Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ĐỀ CƯƠNG NGỮ văn 9 HKI 2022 2023 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.61 KB, 10 trang )

UBND HUYỆNLONG THÀNH
TRƯỜNG THCS LONG PHƯỚC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP - NGỮ VĂN 9 HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 - 2023
- Nội dung ôn tập từ tuần 1 đến tuần 15
- Đọc hiểu : (Ngữ liệu ngồi SGK)
A. HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC
I. VĂN BẢN
1. Các văn bản nhật dụng: HS cần ĐỌC KỸ LẠI: - Nắm được các kiến thức về tác
giả, đề tài, PTBĐ, nội dung chính, nghệ thuật đặc sắc của từng văn bản.
- Cần thấy được các vấn đề xã hội được phản ảnh qua mỗi tác phẩm và tự rút ra
bài học, nhận thức đúng của bản thân sau khi học các văn bản, biết áp dụng kiến thức mỗi
bài để viết đoạn văn Nghị luận xã hội,
Văn bản

1. Phong
cách HCM
(Lê Anh
Trà)

Đề tài

Giữ gìn
bản sắc
dân tộc
trong
thời đại
hội nhập
với thế
giới.



Phương
thức
biểu đạt

Nội dung

Nghệ thuật.

Nghị
luận

Bằng lập luận chặt chẽ,
chứng cứ xác thực, tác giả
Lê Anh Trà đã cho thấy cốt
cách văn hóa Hồ Chí Minh
trong nhận thức và trong
hành động. Từ đó đặt ra
một vấn đề của thời kì hội
nhập: tiếp thu tinh hoa văn
hóa nhân loại, đồng thời
phải giữ gìn, phát huy bản
sắc văn hóa dân tộc

- Sử dụng ngôn ngữ trang trọng.
- Vận dụng kết hợp các phương
thức biểu đạt tự sự, biểu cảm, lập
luận.
- Vận dụng các hình thức so
sánh, các biện pháp nghệ thuật

đối lập.

2. Đấu
tranh cho
Văn bản thể hiện những suy - Có lập luận chặt chẽ.
Chiến
một thế giới
Nghị
nghĩ nghiêm túc, đầy trách - Có chứng cứ cụ thể, xác thực.
tranh hạt
hịa bình
luận
nhiệm của G.G Mác-két đối - Sử dụng nghệ thuật so sánh sắc
nhân
(G.G. Mácvới hồ bình nhân loại.
sảo, giàu sức thuyết phục.
két)
3. Tuyên bố
- Gồm có 17 mục, được chia
thế giới về
Văn bản nêu lên nhận thức thành 4 phần, cách trình bày rõ
sự sống
đúng đắn và hành động phải ràng, hợp lí. Mối liên kết lơ-gíc
cịn, quyền
Quyền
Nghị
làm vì quyền sống, quyền giữa các phần làm cho văn bản
được bảo
trẻ em.
luận

được bảo vệ và phát triển có kết cấu chặt chẽ.
vệ và phát
của trẻ em.
- Sử dụng phương pháp nêu số
triển của
liệu, phân tích khoa học.
trẻ em.
2. Các văn bản trung đại
- Nhận biết tác giả và tác phẩm, hoàn cảnh ra đời, đọc lại tất cả mỗi văn bản, hiểu nội
dung, nghệ thuật đặc sắc của mỗi văn bản.
1


- Giải thích được ý nghĩa nhan đề, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật của tác phẩm.
Văn
Nhân vật
Thể loại
Nội dung
Nghệ thuật
bản
chính
Với quan niệm cho
1.
Truyền kì:
rằng hạnh phúc khi đã
Chuyện
- Khai thác vốn văn học dân gian.
ghi chép
tan vỡ không thể hàn
người

- Sáng tạo về nhân vật, sáng tạo trong
tản
mạn
gắn được, truyện phê
con gái

cách kể chuyện, sử dụng yếu tố
những điều
phán thói ghen tng
Nam
Nương
truyền kì,...
kì lạ vẫn
mù qng và ngợi ca
Xương
- Sáng tạo một kết thúc tác phẩm
được lưu
vẻ đẹp truyền thống
(Nguyễn
khơng mịn sáo.
truyền
của người phụ nữ Việt
Dữ)
Nam.
- Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến
các sự kiện lịch sử.
2.
Văn bản ghi lại hiện - Khắc họa nhân vật lịch sử (người
Hoàng Thể
loại

thực lịch sử hào hùng anh hùng Nguyễn Huệ, hình ảnh bọn
Quang
Lê nhất chí: lối văn
của dân tộc ta và hình giặc xâm lược, hình ảnh vua tôi Lê
Trung thống
ghi chép sự
ảnh người anh hùng Chiêu Thống) với ngơn ngữ kể, tả
Nguyễn
chí (Ngơ vật,
sự
Nguyễn Huệ trong chân thật, sinh động.
Huệ
gia văn việc.
chiến thắng mùa xuân - Có giọng điệu trần thuật thể hiện thái
phái)
năm Kỉ Dậu (1789).
độ của các tác giả với vương triều nhà
Lê, với chiến thắng của dân tộc và với
bọn giặc cướp nước.
3. Truyện Kiều (Nguyễn Du). Thơ lục bát, gồm 3254 câu.
Chị em Thúy Kiều thể
Chị em
hiện tài năng nghệ - Sử dụng những hình ảnh tượng
Thúy
Thúy
thuật và cảm hứng trưng, ước lệ.
Truyện thơ
Kiều
Kiều,
nhân văn ngợi ca vẻ - Sử dụng nghệ thuật địn bẩy.

Nơm
(Nguyễn
Thúy Vân đẹp và tài năng của - Lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ miêu
Du)
con người của tác giả tả tài tình.
Nguyễn Du.
Kiều ở
- Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật:
Đoạn trích thể hiện
lầu
diễn biến tâm trạng được thể hiện qua
tâm trạng cô đơn,
Ngưng Truyện thơ
Thúy
ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ
buồn tủi và tấm lịng
Bích
Nơm
Kiều
tình đặc sắc.
thủy chung, hiếu thảo
(Nguyễn
- Lựa chọn từ ngữ, sử dụng các biện
của Thúy Kiều.
Du).
pháp tu từ.
4. Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu). Thơ Lục bát, gồm 2082 câu. Mục đích: răn dạy đạo lý
làm người.
Đoạn trích ca ngợi
Lục Vân

- Miêu tả nhân vật chủ yếu thông qua
phẩm chất cao đẹp
Tiên
cử chỉ, hành động, lời nói.
của hai nhân vật Lục
cứu
Truyện thơ Lục vân
- Sử dụng ngơn ngữ mộc mạc, bình
Vân
Tiên,
Kiều
Kiều
Nơm
Tiên
dị, gần gũi với lời nói thơng thường,
Nguyệt Nga và khát
Nguyệt
mang màu sắc Nam Bộ rõ nét, phù
vọng hành đạo cứu
Nga
hợp với diễn biến tình tiết truyện.
đời của tác giả.
3. Các văn bản thơ hiện đại: Đọc lại từng văn bản
2


Văn bản

1. Đồng
chí

(Chính
Hữu)

Thể loại

Thơ tự do
Viết 1948.

2. Bài thơ
về tiểu đội
xe khơng
kính
(Phạm
Tiến Duật)

Thơ tự do
Viết năm
1969

3. Đồn
thuyền
đánh cá
trích trong
Trời mỗi
ngày lại
sáng (Huy
Cận)

Thơ tự do
(bảy chữ)

Viết năm
1958, sau
chuyến đi
thực tế dài
ngày ở vùng
mỏ Quảng
Ninh của
tác giả.

4. Bếp lửa
trích trong
tập Hương
cây Bếp
lửa
(Bằng
Việt)
5. Ánh
trăng
(Nguyễn
Duy)

3

Thơ tự do
(8 chữ)
Viết 1963,
khi tác giả
còn là sinh
viên học
ngành Luật

ở nước
ngồi.
Thơ năm
chữ.
Viết 1978.

Nhân vật chính

Người chiến sĩ
thời
chống
Pháp.

Người chiến sĩ
lái xe trên tuyến
đường Trường
Sơn thời chống
Mỹ.

Người dân chài

Người bà và bếp
lửa

Người chiến sĩ
sau chiến tranh

Nội dung
Bài thơ ngợi ca
tình cảm đồng

chí
cao
đẹp
những
người
chiến sĩ trong
thời kì đầu kháng
chiến chống thực
dân Pháp gian
khổ.
Bài thơ ca ngợi
người chiến sĩ
lính
lái
xe
Trường Sơn dũng
cảm, hiên ngang,
tràn đầy niềm tin
chiến thắng trong
thời kì chống
giặc mỹ xâm
lược.
Bài thơ thể hiện
nguồn cảm hứng
lãng mạn ngợi ca
biển cả lớn lao,
giàu đẹp, ngợi ca
nhiệt tình lao
động vì sự giàu
đẹp của đất nước,

của những con
người lao động
mới.
Từ những kỉ
niệm tuổi thơ ấm
áp tình bà cháu,
nhà thơ cho ta
hiểu thêm về
những người bà,
những người mẹ,
về nhân dân
nghĩa tình.
Bài thơ khắc họa
một khía cạnh
trong vẻ đẹp của
người lính sâu
nặng nghĩa tình,
thủy chung sau
trước.

Nghệ thuật
- Sử dụng ngơn ngữ bình dị, thấm
đượm chất dân gian, thể hiện tình
cảm chân thành.
- Sử dụng bút phép tả thực kết hợp
với lãng mạn một cách hài hịa, tạo
nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa
biểu tượng.

- Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính

chất phát hiện, hình ảnh đậm chất
hiện thực.
- Sử dụng ngôn ngữ của đời sống, tạo
nhịp điệu linh hoạt thể hiện giọng
điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh
nghịch.
- Sử dụng bút pháp lãng mạn với các
biện pháp nghệ thuật đối lập, so sánh,
nhân hố, phóng đại:
- Khắc họa hình ảnh mặt trời lúc
hồng hơn, khi bình minh, hình ảnh
biển cả và bầu trời trong đêm, hình
ảnh ngư dân và đoàn thuyền đánh cá.
- Miêu tả sự hài hịa giữa thiên nhiên
và con người.
- Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh,
nhạc điệu, liên tưởng.
- Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể,
gần gũi, vừa gợi nhiều liên tưởng,
mang ý nghĩa biểu tượng.
- Viết theo thể thơ tám chữ phù hợp
với giọng điệu cảm xúc hồi tưởng và
suy ngẫm.
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu
tả, tự sự, nghị luận và biểu cảm.
- Kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ
tình. Tự sự làm cho trữ tình trở nên
tự nhiên mà cũng sâu nặng.
- Sáng tạo thơ mang nhiều tầng ý
nghĩa: trăng là vẻ đẹp của thiên

nhiên, tự nhiên, là người bạn gắn bó
với con người; là biểu tượng cho quá
khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời


sống tự nhiên, vĩnh hằng.
- SẮP XẾP THEO CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ :
a. Từ 1945 – 1954: Đồng chí
b. Từ 1954- 1964: Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa.
c. Từ 1965 – 1975: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
d. Sau 1975 : Ánh trăng.
- Nắm được nội dung chung của các văn bản thơ: phản ánh tình cảm tư tưởng của
con người (tình yêu quê hương đất nước, tình cảm đồng chí gắn bó với Bác, tình
cảm gắn bó bền chặt như tình bà cháu, mẹ con,…)
- Nắm được ý nghĩa nhan đề văn bản, ý nghĩa các hình tượng thơ, phép tu từ và tác
dụng của các phép tu từ được sử dụng trong thơ, nội dung, nghệ thuật đặc sắc của
tác phẩm.
4. Các truyện hiên đại: ĐỌC KỸ LẠI TỪNG TRUYỆN
Nắm được ý nghĩa nhan đề văn bản, hoàn cảnh ra đời tác phẩm, nội dung, nghệ thuật
đặc sắc của tác phẩm, tình huống truyện và ý nghĩa tình huống đó, các tư tưởng được thể
hiện trong tác phẩm.
Xác định được đặc điểm nhân vật, biết cách phân tích từng đặc điểm nhân vật, liên hệ
bản thân với mỗi nhân vật, …
Nhân
Văn bản Thể loại
vật
Nội dung
Nghệ thuật
chính
- Tạo tình huống truyện gây cấn:

Đoạn trích thể hiện tin thất thiệt được chính những
Truyện
tình cảm u làng, người đang đi tản cư từ phía làng
1. Làng
ngắn.
tinh thần yêu nước của Chợ Dầu lên nói ra.
(Kim
Ơng Hai
Viết năm
người nơng dân trong - Miêu tả tâm lí nhân vật chân
Lân)
1948.
thời kì kháng chiến thực và sinh động qua suy nghĩ,
chống thực dân Pháp. hành động, qua lời nói (đối thoại
và độc thoại).
Lặng lẽ Sa Pa là câu
chuyện về cuộc gặp - Tạo tình huống truyện tự nhiên,
gỡ với những con tình cờ, hấp dẫn
người
trong
một - Xây dựng đối thoại, độc thoại
2. Lặng
chuyến đi thực tế của và độc thoại nội tâm.
Truyện
lẽ Sa Pa
Anh
nhân vật ông họa sĩ, - Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên
ngắn
(Nguyễn
thanh

qua đó, tác giả thể đặc sắc; miêu tả nhân vật với
Viết năm
Thành
niên
hiện niềm tin yêu mến nhiều điểm nhìn.
1970
Long)
đối với những con - Kết hợp giữa kể với tả và nghị
người có lẽ sống cao luận.
đẹp đang lặng lẽ qn - Tạo tính chất trữ tình trong tp
mình cống hiến cho truyện.
Tổ quốc.
3. Chiếc
Truyện
Bé Thu, Là câu chuyện về tình - Tạo tình huống éo le, cốt truyện
lược ngà
ngắn
Ông Sáu cha con sâu nặng.
mang yếu tố bất ngờ.
(Nguyễn Viết năm
Truyện cho ta hiểu - Lựa chọn người kể chuyện là
Quang
1966.
thêm về những mất bạn ông Sáu, chứng kiến tồn bộ
Sáng)
mát to lớn vì chiến câu chuyện, thấu hiểu cảnh ngộ
4


tranh mà nhân dân ta

đã trải qua trong cuộc
kháng chiến chống
Mỹ cứu nước.

và tâm trạng của nhân vật trong
truyện.

II. TIẾNG VIỆT: Đọc lại từng bài, xem lại bài tập, nhớ nội dung bài học
1. Các phương châm hội thoại
Phương châm hội
Nội dung
thoại
- Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đúng yêu cầu
Về lượng
giao tiếp khơng thừa, khơng thiếu.
- Khi giao tiếp đừng nói những điều mà mình khơng tin là đúng hoặc khơng
Về chất
có bằng chứng xác thực.
Quan hệ
- Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
Cách thức
- Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ.
Lịch sự
- Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác.
a. Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp
-Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình
huống giao tiếp.
b. Việc khơng tn thủ phương châm hội thoaị có thể bắt nguồn từ những
ngun nhân sau:
- Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hố giao tiếp.

- Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác
quan trọng hơn.
- Người nói muốn gây một sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý
nào đó.
2. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
Cách dẫn
Khái niệm
Ví dụ
- Dẫn trực tiếp là nhắc lại ngun văn lời nói hay ý
Ví dụ: Bác Hồ đã dạy: “Đoàn kết là
Trực tiếp nghĩ của người hoặc nhân vật. Lời dẫn trực tiếp
sức mạnh vô địch”.
được đặt trong dấu ngoặc kép.
- Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của Ví dụ: Bác Hồ đã dạy rằng chỉ có
Gián tiếp người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp. đồn kết mới làm nên sức mạnh vô
Lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
địch.
* Chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp. Khi chuyển cần biết:
- Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
- Thay đổi đại từ nhân xưng cho phù hợp.
- Lược bỏ các từ chỉ tình thái. Thêm từ rằng hoặc từ là trước lời được dẫn
- Khơng nhất thiết phải chính xác từng từ nhưng phải dẫn đúng về ý).
- Thay đổi từ ngữ sao cho phù hợp (chuyển đổi ngôi nhân xưng, thay đổi các từ ngữ cần
thiết, …).
Ví dụ: (Hai ví dụ vừa dẫn ở bài học).
* Chuyển lơì dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp:
- Khôi phục lại nguyên văn lời dẫn (thay đổi đại từ nhân xưng, thêm bớt các từ ngữ cần
thiết)
- Sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
3. Thuật ngữ

5


a. Khái niệm: Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường
được dùng trong các văn bản khoa học, cơng nghệ.
Ví dụ: Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác (Lực là thuật ngữ thuộc
lĩnh vực vật lý).
b. Đặc điểm quan trọng nhất của thuật ngữ là tính chính xác với các biểu hiện dễ
nhận thấy:
- Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ
tương ứng với một khái niệm.
- Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm.
4. Sự phát triển của từ vựng
a. Nguyên nhân của sự phát triển: Cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng không
ngừng được bổ sung, phát triển.
b. Các cách phát triển từ vựng
b1. Biến đôỉ và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.
Có hai phương thức chủ yếu biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ: phương thức
ẩn dụ và phương thức hoán dụ.
b2. Phát triển từ vựng về mặt số lượng. Có hai cách phát triển:
- Tạo từ ngữ mới nhằm làm cho vốn từ ngữ tăng lên.
Ví dụ: Tìm những từ được cấu tạo theo mơ hình x + quyển (thạch quyển, thủy quyển,
khí quyển, sinh quyển…).
- Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng
Việt là từ mượn tiếng Hán.
5.Tổng kết về từ vựng: Học sinh xem lại phần bài học và bài tập.
a. Kiến thức về từ vựng (từ lớp 6→ lớp 9):
- Từ đơn và từ phức
- Thành ngữ
- Nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

- Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
- Cấp độ khái quát của từ ngữ
- Trường từ vựng.
b. Khái niệm, đặc điểm của từ mượn, từ Hán Việt, biệt ngữ xã hội, từ tượng hình, từ
tượng thanh.
c. Đặc điểm, tác dụng của các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ,
nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
III. TẬP LÀM VĂN: HS cần nắm vững kĩ năng làm văn thuộc 3 dạng bài:
- Thuyết minh kế hợp với một số biện pháp nghệ thuật và miêu tả.
- Văn tự sự có kết hợp yếu tố nghị luận, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
- Văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hay đoạn trích).
1. Dàn ý bài văn thuyết minh kế hợp với một số biện pháp nghệ thuật và miêu tả
1. a. Giới thiệu về một đồ vật, con vật, lồi cây có sử dụng biện pháp nghệ thuật (kể
chuyện, tự thuật, đối thoại theo lốiẩn dụ, nhân hóa hoặc các hình thức vè, diễn ca,...)
và yếu tố miêu tả:
a. Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu sơ lược về đồ vật, con vật, một loài cây:
b. Thân bài:
- Giới thiệu nguồn gốc, phân loại đồ vật, con vật, một loài cây
- Đặc điểm cấu tạo, nguyên lí hoạt động của đồ vật, con vật, một loài cây.
6


- Tác dụng (công dụng) của đồ vật, con vật, một lồi cây
- Bảo quản, giữ gìn đồ vật, con vật, một loài cây.
-Ý nghĩa của đồ vật, con vật, một loài cây trong đời sống của con người.
c. Kết bài: Nêu cảm nghĩ và nhận định của người viết về đồ vật, con vật, một loài cây.
1. b.Thuyết minh về một tác phẩm văn học
a. Mở bài: Giới thiệu khái quát tác phẩm, tác giả.
b. Thân bài: Thuyết minh chuẩn xác, đầy đủ các khía cạnh về nội dung tác phẩm:
-Tác giả: chú trọng những tình tiết tiểu sử ảnh hưởng đến sự nghiệp sáng tác hoặc đến nội

dung, nghệ thuật của tác phẩm được thuyết minh.
- Tác phẩm: hoàn cảnh sáng tác, thể loại
- Nội dung:
+ Bố cục tác phẩm kèm theo nội dung khái quát của từng phần.
+ Tóm tắt nội dung tác phẩm.
+ Nêu chủ đề có phân tích ngắn gọn.
+ Khái qt các giá trị nghệ thuật kèm theo phân tích dẫn chứng ngắn gọn.
- Ý nghĩa giáo dục-tính chất thời sự của tác phẩm:
+ Rút ra những bài học đạo đức, nhân cách nào từ các nhân vật, nội dung của tác phẩm.
+ Liên kết tính gần gũi, tương đồng ở khía cạnh xã hội giữa các thời kỳ lịch sử.
c. Kết bài: - Đánh giá vị trí của tác phẩm, tác giả đối với văn học dân tộc
- Khẳng định giá trị vững bền của tác phẩm.
1. c.Thuyết minh về một tác giả văn học
a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả thuyết minh: họ tên, tuổi, quê quán, . . .
b. Thân bài: Lần lượt thuyết minh về:
- Cuộc đời và sự nghiệp văn học:
+ Hoàn cảnh xuất thân, học vấn, truyền thống gia đình, đường đời, . . .
+Các chặng đường sang tác và những tác phẩm chính.
- Phong cách nghệ thuật:
+ Những đặc điểm nổi bật về nội dung trong sang tác của tác giả
+ Những đặc sắc nghệ thuật mà tác giả thể hiện trong tác phảm của mình.
c. Kết bài: - Khẳng định về vị trí của tác giả vừathuyết minh
- Nêu suy nghĩ, cảm nhận về cuộc đời, sự nghiệp văn chương của tác
giả.
Lưu ý: Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng cần thích hợp, góp phần làm nổi bật đặc
điểm của đối tượng cụ thể, gây hứng thú cho người đọc, nhưng không làm lu mờ đối
tượng thuyết minh.
Miêu tả ở đây là cần thiết, nhưng chỉ đóng vai trị phụ trợ. Lạm dụng miêu tả, sẽ làm lu
mờ nội dung tri thức thuyết minh trong bài.
2. Văn tự sự có kết hợp yếu tố nghị luận, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm

2.a. Miêu tả nội tâm
a. Nội tâm là suy nghĩ, tâm trạng, thái độ, tình cảm sâu kín của nhân vật.
b. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm
trạng của nhân vật.
c. Các cách miêu tả nội tâm.
2.b. Nghị luận trong văn bản tự sự
+ Yếu tố nghị luận: Những biểu hiện suy nghĩ, đánh giá, bàn luận trong văn bản tự sự
là những yếu tố nghị luận.
7


+ Tác dụng của yếu tố nghị luận: Hỗ trợ cho việc kể làm cho tự sự thêm sâu sắc.
2.c. Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
c. Độc thoại nội
b. Độc thoại:
tâm:
a. Đối thoại:
- Lời của một người nào đó nói - Nói với chính mình
- Là hình thức đối đáp , trị
với chính mình hoặc nói với hoặc với người trong
chuyện giữa 2 hoặc nhiều
một ai đó trong tưởng tượng.
tưởng tượng nhưng
người.
- Trong văn bản khi người độc khơng thành lời.
- Trong văn bản đơí thoại được
thoại được nói thành lời thì - Trong văn bản tự
thể hiện bằng các gạch đầu
phía trước của lơì độc thoại có sự, đơc thoại nơị tâm
dịng ở đầu lời trao và lời đáp.

dấu gạch đầu dịng.
khơng có gạch đầu
dịng.
2.d. Dàn ý của bài văn tự sự
* Kể lại câu chuyện theo một truyện có kết hợp với các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị
luận, đối thoại-độc thoại-độc thoại nội tâm:
a. Mở bài: giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện.
b.Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định của các sự
việc.
Lưu ý: Trong khi kể, người viết thường kết hợp miêu tả sự việc, con người, miêu tả nội
tâm và thể hiện tình cảm, thái độ, quan điểm lập trường của mình trước sự việc và con
người được kể, sử dụng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm để thể hiện
nhân vật.
c. Kết bài: nêu kết cục và cảm nghĩ của người kể và bài học rút ra cho bản thân.
* Chuyển bài thơ, đoạn thơ thành một câu chuyện bằng văn xi có kết hợp với các
yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại-độc thoại-độc thoại nội tâm:
a. Mở bài: giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống truyện.
b.Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự nội dung tác phẩm (đoạn
trích).
Lưu ý: Trong khi kể, người viết xen kẽ miêu tả nội tâm, nghị luận, thể hiện cảm xúc, suy
nghĩ bằng các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại.
c. Kết bài:
- Khẳng định lại ý nghĩa của câu chuyện
- Nêu suy nghĩ và bài học rút ra từ câu chuyện.
3. Văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hay đoạn trích)
3. a. Phân tích một vấn đề trong tác phẩm truyện (hay đoạn trích).
3. b. Phân tích đặc điểm của nhân vật trong tác phẩm truyện (hay đoạn trích); phát
biểu (nêu suy nghĩ) về một vấn đề có liên quan.
3. c. Dàn ý của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hay đoạn trích)
a. Mở bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Đánh giá bước đầu về về vấn đề nghị luận.
b. Thân bài
- Khái quát tác phẩm:
+ Hồn cảnh sáng tác
+ Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm
+ Nêu vị trí đoạn trích (nếu là nghị luận về đoạn truyện)
- Phân tích:
8


+ Đánh giá về nội dung: lần lượt nêu các khía cạnh của vấn đề, sử dụng các chi tiết
truyện kết hợp nhận xét đánh giá của bản thân để làm rõ khía cạnh đó
+ Đánh giá về nghệ thuật: chú ý nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, kết hợp các
phương thức biểu đạt, nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, ngôn ngữ kể truyện, ngôi
kể.
- Liên hệ: theo yêu cầu của đề (nếu có).
c. Kết bài
- Đánh giá chung về vấn đề, tác phẩm
- Liên hệ bản thân.
*LƯU Ý: với dạng nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, khi lựa chọn,
sử dụng các chi tiết trong truyện để phân tích, HS phải thể hiện kèm theo những
ý kiến, nhận xét, đánh giá của bản thân để làm rõ vấn đề. Tuyệt đối không sa vào
việc kể lại truyện.
B. ĐỊNH HƯỚNG ÔN TẬP
I. VỀ KĨ NĂNG ĐỌC- HIỂU
Với một ngữ liệu cho sẵn - Rèn luyện xác định các vấn đề sau:
1. Xác định nội dung chính: HS nên đọc kỹ để nắm được vấn đề thể hiện trong
đoạn ngữ liệu cho sẵn. Sau đó khái quát thành một câu ngắn gọn.
2. Xác định phương thức biểu đạt (phương thức chính và phương thức kết hợp):

HS dựa vào mỗi gợi ý sau để xác định cho đúng:
- Phương thức tự sự: đoạn ngữ liệu bằng văn xi, có sự việc, nhân vật.
- Phương thức biểu cảm: Thường đoạn ngữ liệu bằng văn vần (thơ)/ văn xuôi (nếu
có các từ dùng bày tỏ tình cảm, cảm xúc của người viết).
- Phương thức miêu tả: có thể cả văn vần, văn xuôi, nội dung tái hiện lại sự vật, sự
việc, hiện tượng nào đó.
- Phương thức nghị luận: Nội dung đoạn ngữ liệu thể hiện một quan điểm/ tư
tưởng/ hướng đến việc kêu gọi; khuyện nhủ mọi người làm theo một vấn đề nào đó.
- Phương thức thuyết minh: Nội dung đoạn ngữ liệu cung cấp thông tin về một đối
tượng nào đó.
3. Xác định được các biện pháp tu từ, phân tích tác dụng: HS phải:
- Gọi tên biện pháp tu từ
- Chỉ ra hình ảnh, từ ngữ sử dụng biện pháp tu từ ấy
- Nêu tác dụng của biện pháp tu từ cụ thể trong ngữ cảnh (khơng nói chung theo
khái niệm của phép tu từ)
4. Văn bản cùng đề tài / tác giả đã học: HS cần đọc kĩ câu hỏi, đọc kĩ ngữ liệu đề
có sự liên tưởng nhớ lại văn bản/ tác giả đã được học trong chương trình có cùng
nội dung.
5. Xác định các kiến thức về tiếng Việt đã học: HS phải gọi được tên kiến thức
đã học, chỉ ra từ ngữ có thể hiện kiến thức đó.
VD: Hình như thu đã về: thành phần tình thái “hình như”.
6. Trả lời câu hỏi ngắn liên quan đến một chi tiết trong ngữ liệu: HS phải đọc
kỹ câu hỏi để hiểu yêu cầu của câu hỏi, trả lời ngắn gọn theo ý hỏi (không quá 3
câu văn).
II. VỀ KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN
1. Viết đoạn văn:
9


Đề thường có một câu hỏi yêu cầu học sinh viết đoạn văn trình bày suy nghĩ, nêu

cảm nhận của bản thân về vấn đề liên quan đến văn bản được trích dẫn hoặc một
vấn đề cụ thể.
Hướng dẫn:
+ Cần xác định rõ yêu cầu của đề: Đề bài yêu cầu viết về cái gì? (nội dung của
đoạn văn), viết bao nhiêu câu? (dung lượng).
+ Viết đoạn theo bố cục 3 phần: mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn: Câu mở đoạn
có nhiệm vụ dẫn dắt vấn đề (nêu vấn đề chính của đoạn). Các câu thân đoạn làm
rõ các ý của vấn đề đã nêu ở câu mở đoạn. Câu kết đoạn có nhiệm vụ kết thúc
vấn đề (hoặc rút ra bài học cho bản thân (mọi người)).
2. Làm bài Tập làm văn:
Học sinh cần nhớ cách làm bài của mỗi dạng bài trong phần Tập làm văn (phần III/ dàn
ý) để vận dụng cho bài viết đúng thể loại.
Chúc các em ơn bài và có kết quả tốt!
Giáo viên dạy Ngữ văn 9
1. Đinh Thị Hải Châu
2. Lê Thị Hải
3. Trương Thị Năng
4. Nguyễn Thị Thúy Trang

10



×