Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Trắc nghiệm Công nghệ trong lưới điện thông minh EPU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.42 KB, 20 trang )

Lưới điện thông minh--D12DCN
1.Định nghĩa về LĐTM: “LĐTM khai thác các cơng nghệ truyền thơng-thơng tin và điều khiển, tính toán
rời rạc, các cảm biến, cơ cấu chấp hành nhằm: i) tích hợp các hành vi những đối tượng khai thác lưới (sở
hữu và khách hàng); và ii) Cung cấp điện hiệu quả (tin cậy, kinh tế, và bền vững)” là định nghĩa được đề
xuất bởi:
• + EARPA
• + NIST/DOE
• + IEC
• + CEA
2.Định nghĩa về LĐTM: “LĐTM là lưới điện có thể tích hợp các hành động thơng minh của tất cả các
thành phần kết nối vào lưới bao gồm nhà máy điện, khách hàng sử dụng điện hoặc những đơn vị làm cả
hai vai trò này, nhằm nâng cao tính kinh tế, bền vững và đảm bảo cung cấp điện” là định nghĩa được đề
xuất bởi:
• + IEC
• + NIST/DOE
• + EARPA
• + CEA
3.Định nghĩa về LĐTM: “LĐTM là lưới điện sử dụng công nghệ truyền thông-thông tin ICT nhằm: i)
Nâng cao ĐTC vận hành, ii) Hỗ trợ tích hợp RES, iii) Tối ưu hố trào lưu cơng suất và sản xuất có DG,
giảm nguồn hố thạch, iv) Cho phép giảm phụ tải đỉnh, hài hồ tính khơng liên tục của RES, v) Tăng tính
hiệu quả (kinh tế, giảm tổn thất), vi) Thân thiện môi trường, vii) Tự xử lý và bảo dưỡng, và viii) Tạo cơ
hội cho các đối tượng mới (đơn vị điều hành, dịch vụ, thị trường...)” là định nghĩa được đề xuất bởi:
• + IEC
• + NIST/DOE
• + CEA
• + EARPA
4.Định nghĩa về LĐTM: “LĐTM là hệ thống phân phối điện (từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ) tích hợp/kết
hợp cơng nghệ truyền thông – thông tin nhằm nâng cao hiệu quả vận hành lưới điện, chất lượng dịch vụ
khách hàng, và các lợi ích về mơi trường” là định nghĩa được đề xuất bởi:
• + IEC
• + CEA


• + NIST/DOE
• + EARPA
4.Tính tương tác InterOperability là:
• + Khả năng các thiết bị/bộ phận có thể hốn đổi/thay thế cho nhau mà khơng cần thay đổi các bộ
phận hay thết bị khác và cũng không làm suy giảm hoạt động của hệ thống


• + Quy trình/Q trình đạt được Tính cân bằng kỹ thuật và cho phép thay thế, hoán đổi giữa các
tiêu chuẩn có chức năng chồng lấn
• + Khả năng các mạng, hệ thống, thiết bị, ứng dụng, hoặc các bộ phận có thể làm việc với nhau,
trao đổi và khai thác các thơng tin sẵn có một cách đảm bảo, hiệu quả, và hầu như không ảnh
hưởng người sử dụng
• + Khả năng của một hệ thống/bộ phận thực hiện các chức năng cần ở các chế độ xác định trong
khoảng thời gian xác định
5.Độ tin cậy Reliability là:
• + Khả năng các thiết bị/bộ phận có thể hốn đổi/thay thế cho nhau mà không cần thay đổi các bộ
phận hay thết bị khác và cũng không làm suy giảm hoạt động của hệ thống
• + Quy trình/Q trình đạt được Tính cân bằng kỹ thuật và cho phép thay thế, hốn đổi giữa các
tiêu chuẩn có chức năng chồng lấn
• + Khả năng của một hệ thống/bộ phận thực hiện các chức năng cần ở các chế độ xác định trong
khoảng thời gian xác định
• + Khả năng các mạng, hệ thống, thiết bị, ứng dụng, hoặc các bộ phận có thể làm việc với nhau,
trao đổi và khai thác các thơng tin sẵn có một cách đảm bảo, hiệu quả, và hầu như không ảnh
hưởng (phiền phức) người sử dụng
6.Hài hồ hố Harmonization là:
• + Khả năng các thiết bị/bộ phận có thể hốn đổi/thay thế cho nhau mà không cần thay đổi các bộ
phận hay thết bị khác và cũng không làm suy giảm hoạt động của hệ thống
• + Khả năng các mạng, hệ thống, thiết bị, ứng dụng, hoặc các bộ phận có thể làm việc với nhau,
trao đổi và khai thác các thông tin sẵn có một cách đảm bảo, hiệu quả, và hầu như khơng ảnh
hưởng người sử dụng

• + Quy trình/Q trình đạt được Tính cân bằng kỹ thuật và cho phép thay thế, hốn đổi giữa các
tiêu chuẩn có chức năng chồng lấn
• + Khả năng của một hệ thống/bộ phận thực hiện các chức năng cần ở các chế độ xác định trong
khoảng thời gian xác định
6.b. Tính đàn hồi là gì
• C.Khả năng của một hệ thống/bộ phận thực hiện các chức năng cần ở các chế độ xác định trong
khoảng thời gian xác định.
• A.Khả năng các mạng, hệ thống, thiết bị, ứng dụng, hoặc các bộ phận có thể làm việc với nhau,
trao đổi và khai thác các thơng tin sẵn có một cách đảm bảo, hiệu quả, và hầu như không ảnh
hưởng (phiền phức) người sử dụng;
• D.Khả năng các thiết bị/bộ phận có thể hốn đổi/thay thế cho nhau mà khơng cần thay đổi các bộ
phận hay thết bị khác và cũng không làm suy giảm hoạt động của hệ thống
• B.Thuộc tính cho phép lưới duy trì tốt hơn và phục hồi nhanh hơn trong các sự kiện có tác động
tiêu cực như tấn cơng hoặc thảm hoạ thiên nhiên
7.Tính thay thế InterChangeability là:
• + Quy trình/Q trình đạt được Tính cân bằng kỹ thuật và cho phép thay thế, hoán đổi giữa các
tiêu chuẩn có chức năng chồng lấn


• + Khả năng các mạng, hệ thống, thiết bị, ứng dụng, hoặc các bộ phận có thể làm việc với nhau,
trao đổi và khai thác các thông tin sẵn có một cách đảm bảo, hiệu quả, và hầu như khơng ảnh
hưởng người sử dụng
• + Khả năng các thiết bị/bộ phận có thể hốn đổi/thay thế cho nhau mà không cần thay đổi các bộ
phận hay thết bị khác và cũng không làm suy giảm hoạt động của hệ thống
• + Khả năng của một hệ thống/bộ phận thực hiện các chức năng cần ở các chế độ xác định trong
khoảng thời gian xác định
8.Khả năng các mạng, hệ thống, thiết bị, ứng dụng, hoặc các bộ phận có thể làm việc với nhau, trao đổi và
khai thác các thơng tin sẵn có một cách đảm bảo, hiệu quả, và hầu như không ảnh hưởng người sử dụng là
khái niệm về:
• + Tính tương tác InterOperability

• + Tính thay thế InterChangeability
• + Tính hài hồ hố Hamonization
• + Tính kết nối Connectivity
9.Khả năng các thiết bị/bộ phận có thể hốn đổi/thay thế cho nhau mà khơng cần thay đổi các bộ phận
hay thết bị khác và cũng không làm suy giảm hoạt động của hệ thống là khái niệm về:
• + Tính thay thế InterChangeability
• + Tính tương tác InterOperability
• + Tính hài hồ hố Hamonization
• + Tính kết nối Connectivity
10.Quy trình/Q trình đạt được Tính cân bằng kỹ thuật và cho phép thay thế, hoán đổi giữa các tiêu
chuẩn có chức năng chồng lấn là khái niệm:
• + Tính hài hồ hố Hamonization
• + Tính tương tác InterOperability
• + Tính thay thế InterChangeability
• + Tính đàn hồi Resilence
11.Khả năng sẵn sàng và thích ứng đối với chế độ làm việc có tính biến động, khả năng chống chịu và
khơi phục nhanh chóng sau các kích động:
• + Tính đàn hồi Resilence
• + Tính tương tác InterOperability
• + Tính hài hồ hố Hamonization
• + Tính kết nối Connectivity
12.Số lĩnh vực theo mơ hình kiến trúc 2D SGAM là:
• + 6: Centralized Generation, Renewable Energy, Transmission, Distribution, Operation, và


• Customer
• + 4: Generation, Transmission, Distribution, và Customer
• + 5: Bulk Generation, Transmission, Distribution, DER, và Customer Premises
• + 3: Generation, Network, và Customer
12.b: Phân vùng trong kiến trúc 2D là:

• a. Process, Field, Station, Operation, Enterprise, Market
• b. .Process,Field,Function,Information
• c. Enterprise,Market,Component,Information,Field
• d. Component,Information,Bussiness,Operation,Market
13. Khái niệm DER trong mơ hình kiến trúc 2D SGAM biểu thị cho:
• + Biểu thị cho hạ tầng và tổ chức phân phối điện tới khách hàng
• + Phát điện lớn và thường kết nối với lưới truyền tải
• + Nguồn phân tán (thường 3kW-10MW) đấu nối trực tiếp vào lưới quốc gia
• + Hạ tầng tổ chức truyền tải điện đi xa
14. Khái niệm Bulk Generation trong mơ hình kiến trúc 2D SGAM biểu thị cho:
• + Biểu thị cho hạ tầng và tổ chức phân phối điện tới khách hàng
• + Nguồn phân tán (thường 3kW-10MW) đấu nối trực tiếp vào lưới quốc gia
• + Phát điện lớn và thường kết nối với lưới truyền tải
• + Hạ tầng tổ chức truyền tải điện đi xa
15.Khái niệm Distribution trong mơ hình kiến trúc 2D SGAM biểu thị cho:
• + Nguồn phân tán (thường 3kW-10MW) đấu nối trực tiếp vào lưới quốc gia
• + Phát điện lớn và thường kết nối với lưới truyền tải
• + Biểu thị cho hạ tầng và tổ chức phân phối điện tới khách hàng
• + Hạ tầng tổ chức truyền tải điện đi xa
16.Khái niệm Transmission trong mơ hình kiến trúc 2D SGAM biểu thị cho:
• + Nguồn phân tán (thường 3kW-10MW) đấu nối trực tiếp vào lưới quốc gia
• + Phát điện lớn và thường kết nối với lưới truyền tải
• + Hạ tầng tổ chức truyền tải điện đi xa
• + Biểu thị cho hạ tầng và tổ chức phân phối điện tới khách hàng
17.Trong mơ hình kiến trúc 2D SGAM, khái niệm biểu thị cho nguồn phân tán (thường 3kW-10MW) đấu
nối trực tiếp vào lưới quốc gia là:


• + Distribution
• + Transmission

• + DER
• + Customer Premises
18. Trong mơ hình kiến trúc 2D SGAM, khái niệm biểu thị cho Hạ tầng tổ chức truyền tải điện đi xa là:
• + Distribution
• + DER
• + Transmission
• + Customer Premises
19.Trong mơ hình kiến trúc 2D SGAM, khái niệm biểu thị cho Biểu thị cho hạ tầng và tổ chức phân phối
điện tới khách hàng là:
• + Transmission
• + DER
• + Distribution
• + Customer Premises
20.Trong mơ hình kiến trúc 2D SGAM, Phát điện lớn và thường kết nối với lưới truyền tải là:
• + Transmission
• + DER
• + Bulk Generation
• + Customer Premises
21.Số phân vùng trong mơ hình kiến trúc 2D SGAM là:
• + 4: Field, Station, Operation, và Enterprise
• + 5: Field, Station, Operation, Enterprise, và Market
• + 6: Process, Field, Station, Operation, Enterprise, và Market
• + 4: Field, Bay, Station, và Control Center
22.Số phân vùng trong mơ hình kiến trúc 2D SGAM là:
• +3
• +4
• +6
• +5
23.Các phân vùng trong mơ hình kiến trúc 2D SGAM là:



• + Field, Station, Operation, và Enterprise
• + Field, Station, Operation, Enterprise, và Market
• + Process, Field, Station, Operation, Enterprise, và Market
• + Field, Bay, Station, và Control Center
24.Trong cái khái niệm Field, DER, Distribution, Station, Transmission, Bulk Generation, và Operation,
các khái niệm không phải tên các phân vùng trong mơ hình kiến trúc 2D SGAM là:
• + Field, DER, Distribution, Station, và Bulk Generation
• + Field, Distribution, Station, Bulk Generation, và Operation
• + DER, Distribution, Transmission, và Bulk Generation
• + Field, Station, và Operation
25.Trong cái khái niệm Field, DER, Distribution, Station, Transmission, Bulk Generation, và Operation,
các khái niệm tên các phân vùng trong mơ hình kiến trúc 2D SGAM là:
• + Field, DER, Distribution, Station, và Bulk Generation
• + Field, Distribution, Station, Bulk Generation, và Operation
• + Field, Station, và Operation
• + DER, Distribution, Transmission, và Bulk Generation
26.Trong cái khái niệm Field, DER, Distribution, Station, Transmission, Bulk Generation, và Operation,
các khái niệm tên các lĩnh vực trong mơ hình kiến trúc 2D SGAM là:
• + Field, DER, Distribution, Station, và Bulk Generation
• + Field, Distribution, Station, Bulk Generation, và Operation
• + DER, Distribution, Transmission, và Bulk Generation
• + Field, Station, và Operation
27. Trong cái khái niệm Field, DER, Distribution, Station, Transmission, Bulk Generation, và Operation,
các khái niệm không phải là tên các lĩnh vực trong mơ hình kiến trúc 2D SGAM là:
• + Field, DER, Distribution, Station, và Bulk Generation
• + Field, Distribution, Station, Bulk Generation, và Operation
• + Field, Station, và Operation
• + DER, Distribution, Transmission, và Bulk Generation
28.Số lớp tương tác trong mơ hình kiến trúc 3D SGAM là:

• + 4: Communication Layer, Information Layer, Function Layer, và Bussiness Layer
• + 5: Field Layer, Communication Layer, Information Layer, Function Layer, và Bussiness Layer
• + 5: Component Layer, Communication Layer, Information Layer, Function Layer, và Bussiness


Layer
• + 4: Component Layer, Information Layer, Function Layer, và Bussiness Layer
29.Các lớp tương tác trong mơ hình kiến trúc 3D SGAM là:
• + Information Layer, Operation Layer, và Bussiness Layer
• + Field Layer, Communication Layer, Information Layer, Function Layer, và Bussiness Layer
• + Component Layer, Communication Layer, Information Layer, Function Layer, và Bussiness
Layer
• + Component Layer, Information Layer, Function Layer, và Market Layer
30.Số lớp tương tác trong mơ hình kiến trúc 3D SGAM là:
• +3
• +4
• +5
• +6
31.Trong cái khái niệm Component, Field, DER, Function, Station, Transmission, Bussiness, và
Operation, các khái niệm là tên các lớp tương tác trong mơ hình kiến trúc 3D SGAM là:
• + Field, DER, Station, Transmission và Operation
• + Component, Field, và Station
• + Component, Function, và Bussiness
• + DER, Function, Transmission, Bussiness, và Operation
32.Trong cái khái niệm Component, Field, DER, Function, Station, Transmission, Bussiness, và
Operation, các khái niệm không phải là tên các lớp tương tác trong mơ hình kiến trúc 3D SGAM là:
• + Component, Function, và Bussiness
• + Component, Field, và Station
• + Field, DER, Station, Transmission và Operation
• + DER, Function, Transmission, Bussiness, và Operation

33.Trong cái khái niệm Component, Field, Communication, Function, Station, Transmission, Bussiness,
và Operation, các khái niệm là tên các lớp tương tác trong mơ hình kiến trúc 3D SGAM là:
• + Field, Station, Transmission và Operation
• + Component, Field, và Station
• + Component, Communication, Function, và Bussiness
• + Function, Bussiness, và Operation
34.Trong các khái niệm Component, Field, Communication, Function, Station, Transmission, Bussiness,
và Operation, các khái niệm không phải là tên các lớp tương tác trong mơ hình kiến trúc 3D SGAM là:


• + Component, Communication, Function, và Bussiness
• + Component, Field, và Station
• + Field, Station, Transmission và Operation
• + Function, Bussiness, và Operation
35.Các chức năng chính của Lưới điện thơng minh trên phương diện nguồn là:
• + Độ tin cậy hệ thống điện và Chất lượng điện năng
• + Độ tin cậy hệ thống điện, Hệ thống tích trữ năng lượng và Tích hợp nguồn năng lượng tái tạo
• + Hệ thống tích trữ năng lượng và Tích hợp nguồn năng lượng tái tạo
• + Bảo mật và An ninh và Khả năng tự khơi phục
36.Các chức năng chính của Lưới điện thơng minh trên phương diện truyền tin là:
• + Độ tin cậy hệ thống điện và Chất lượng điện năng
• + Độ tin cậy hệ thống điện, Hệ thống tích trữ năng lượng và Tích hợp nguồn năng lượng tái tạo
• + Bảo mật và An ninh và Khả năng tự khơi phục
• + Hệ thống tích trữ năng lượng và Tích hợp nguồn năng lượng tái tạo
37.Số lĩnh vực theo mơ hình kiến trúc 2D SGAM là:
• + 6: Centralized Generation, Renewable Energy, Transmission, Distribution, Operation, và
• Customer
• + 4: Generation, Transmission, Distribution, và Customer
• + 5: Bulk Generation, Transmission, Distribution, DER, và Customer Premises
• + 3: Generation, Network, và Customer

40.SCADA là từ viết tắt của:
• - System of Control and Data Acquisition
• - Super-monitor Control And Data System
• - Supervisory Control And Data Acquisition
• - Supervisory of Control And Data System
41.SCADA là:
• - hệ thống thu thập các dữ liệu về các thiết bị trường, xử lý dữ liệu và truyền dữ liệu liên quan về
Trạm chủ; đồng thời, gửi tín hiệu điều khiển nhận từ Trạm chủ tới các thiết bị trường
• - một bộ các máy tính, thiết bị ngoại vi, và hệ thống các đầu vào, đầu ra I/O (Input/Output) phù
hợp để cho người vận hành giám sát trạng thái HTĐ (hoặc dây chuyền) và điều khiển nó
• - hệ thống các thiết bị nhằm cung đủ thông tin giúp người vận hành (ở xa) xác định trạng thái thiết
bị hoặc dây chuyền để có thao tác phù hợp đối với thiết bị hoặc dây chuyền đó mà khơng cần có


mặt tại hiện trường
• - giao diện phục vụ tương tác giữa Trạm chủ với Người vận hành
42.1– Hiển thị dữ liệu phù hợp trên màn hình người vận hành;2- Chuyển đổi dữ liệu về định dạng gửi;3Giải mã dữ liệu;4- Thu thập dữ liệu hiện trường;5- Đóng gói dữ liệu thành các gói dữ liệu;6- Nhận dữ liệu
tại Trung tâm điều khiển;7- Gửi các gói dữ liệu qua các phương tiện truyền tin;Trật tự đúng các bước của
tự động hố q trình giám sát trong SCADA là:
• - 2-4-5-7-6-3-1
• - 2-3-4-5-7-6-1
• - 4-2-5-7-6-3-1( Thu thập>chuyển đổi>đóng gói>gửi>nhận>giải mã>hiển thị)
• - 4-2-5-6-7-3-1
44.RTU là:
• - hệ thống các thiết bị nhằm cung đủ thông tin giúp người vận hành (ở xa) xác định trạng thái thiết
bị hoặc dây chuyền để có thao tác phù hợp đối với thiết bị hoặc dây chuyền đó mà khơng cần có
mặt tại hiện trường
• - một bộ các máy tính, thiết bị ngoại vi, và hệ thống các đầu vào, đầu ra I/O (Input/Output) phù
hợp để cho người vận hành giám sát trạng thái HTĐ (hoặc dây chuyền) và điều khiển nó
• - hệ thống thu thập các dữ liệu về các thiết bị trường, xử lý dữ liệu và truyền dữ liệu liên quan về

Trạm chủ; đồng thời, gửi tín hiệu điều khiển nhận từ Trạm chủ tới các thiết bị trường
• - giao diện phục vụ tương tác giữa Trạm chủ với Người vận hành
45.HMI là:
• - hệ thống các thiết bị nhằm cung đủ thông tin giúp người vận hành (ở xa) xác định trạng thái thiết
bị hoặc dây chuyền để có thao tác phù hợp đối với thiết bị hoặc dây chuyền đó mà khơng cần có
mặt tại hiện trường
• - một bộ các máy tính, thiết bị ngoại vi, và hệ thống các đầu vào, đầu ra I/O (Input/Output) phù
hợp để cho người vận hành giám sát trạng thái HTĐ (hoặc dây chuyền) và điều khiển nó
• - giao diện phục vụ tương tác giữa Trạm chủ với Người vận hành
• - hệ thống thu thập các dữ liệu về các thiết bị trường, xử lý dữ liệu và truyền dữ liệu liên quan về
Trạm chủ; đồng thời, gửi tín hiệu điều khiển nhận từ Trạm chủ tới các thiết bị trường
46.Trạm chủ là:
• - hệ thống các thiết bị nhằm cung đủ thông tin giúp người vận hành (ở xa) xác định trạng thái thiết
bị hoặc dây chuyền để có thao tác phù hợp đối với thiết bị hoặc dây chuyền đó mà khơng cần có
mặt tại hiện trường
• - hệ thống thu thập các dữ liệu về các thiết bị trường, xử lý dữ liệu và truyền dữ liệu liên quan về
Trạm chủ; đồng thời, gửi tín hiệu điều khiển nhận từ Trạm chủ tới các thiết bị trường
• - một bộ các máy tính, thiết bị ngoại vi, và hệ thống các đầu vào, đầu ra I/O (Input/Output) phù
hợp để cho người vận hành giám sát trạng thái HTĐ (hoặc dây chuyền) và điều khiển nó
• - giao diện phục vụ tương tác giữa Trạm chủ với Người vận hành


47.IED là:
• - hệ thống các thiết bị nhằm cung đủ thông tin giúp người vận hành (ở xa) xác định trạng thái thiết
bị hoặc dây chuyền để có thao tác phù hợp đối với thiết bị hoặc dây chuyền đó mà khơng cần có
mặt tại hiện trường
• - một bộ các máy tính, thiết bị ngoại vi, và hệ thống các đầu vào, đầu ra I/O (Input/Output) phù
hợp để cho người vận hành giám sát trạng thái HTĐ (hoặc dây chuyền) và điều khiển nó
• - thiết bị bao gồm một vài bộ xử lý có khả năng nhận/gửi dữ liệu/lệnh điều khiển từ hệ thống/thiết
bị ngoại vi

• - hệ thống thu thập các dữ liệu về các thiết bị trường, xử lý dữ liệu và truyền dữ liệu liên quan về
Trạm chủ; đồng thời, gửi tín hiệu điều khiển nhận từ Trạm chủ tới các thiết bị trường
48. Hệ thống thu thập các dữ liệu về các thiết bị trường, xử lý dữ liệu và truyền dữ liệu liên quan về Trạm
chủ; đồng thời, gửi tín hiệu điều khiển nhận từ Trạm chủ tới các thiết bị trường chỉ:
• - SCADA
• - IED
• - RTU
• - HMI
49. Thiết bị bao gồm một vài bộ xử lý có khả năng nhận/gửi dữ liệu/lệnh điều khiển từ hệ thống/thiết bị
ngoại vi chỉ:
• - Server
• - RTU
• - IED
• - HMI
50. Giao diện phục vụ tương tác giữa Trạm chủ với Người vận hành chỉ:
• - Màn hình máy tính chủ
• - IED
• - HMI
• - RTU
51. Một bộ các máy tính, thiết bị ngoại vi, và hệ thống các đầu vào, đầu ra I/O (Input/Output) phù hợp để
cho người vận hành giám sát trạng thái HTĐ (hoặc dây chuyền) và điều khiển nó chỉ:
• - SCADA
• - IED
• - Trạm chủ
• - RTU
52.Giao diện chỉ quan hệ:


• a.giữa 2 tầng (lớp) đồng mức trong hai hệ thống
• b.giữa 2 tầng (lớp) khác nhau trong cùng một hệ thống

• c.giữa 2 tầng (lớp) kề nhau trong cùng một hệ thống
• d.giữa 2 tầng (lớp) trong cùng một hệ thống
53.Giao thức chỉ quan hệ:
• a.giữa 2 tầng (lớp) kề nhau trong cùng một hệ thống
• b.giữa 2 tầng (lớp) khác nhau trong cùng một hệ thống
• c.giữa 2 tầng (lớp) đồng mức trong hai hệ thống
• d.giữa 2 tầng (lớp) trong cùng một hệ thống
54.Giao thức quy định:
• a.nội dung truyền, tốc độ truyền, và thời gian
• b.giữa 2 tầng (lớp) khác nhau trong cùng một hệ thống
• c.nội dung truyền, cách thức truyền, và thời điểm truyền
• d.giữa 2 tầng (lớp) trong cùng một hệ thống
54.Khái niệm chỉ quan hệ giữa 2 tầng (lớp) kề nhau trong cùng một hệ thống là:
• a.Băng thơng
• b.Giao diện
• c.Gói dữ liệu
• d. Giao thức
55.Khái niệm chỉ quan hệ giữa 2 tầng (lớp) đồng mức trong hai hệ thống là
• a.Giao diện
• b. Băng thơng
• c. Giao thức
• d. Gói dữ liệu
55.b. Ebtity ( thực tế) chỉ quan hệ
• a.thành phần tích cực trong mỗi tầng
• b.giữa hai tầng lớp kế nhau trong cùng 1 hệ thống
• c.giữa hai tầng lớp khác nhau trong cùng 1 hệ thống
• d.giữa hai tầng lớp trong cùng 1 hệ thống
55.c. thực thể truyền thông tin qua



• a.giao thức
• b.người vận hành
• c.data
• d.giao diện
56.Các tầng giao vận và tầng liên kết dữ liệu tương ứng là tầng thứ mấy trong mơ hình OSI:
• a.2 và 3
• b.3 và 5
• c.2 và 4
• d.6 và 5
57.Các tầng vật lý và tầng liên kết dữ liệu tương ứng là tầng thứ mấy trong mơ hình OSI:
• a.7 và 3
• b.7 và 6
• c.1 và 2
• d.1 và 3
58.Các tầng vật lý và tầng mạng tương ứng là tầng thứ mấy trong mơ hình OSI:
• a.7 và 3
• b.7 và 6
• c.1 và 3
• d.1 và 2
59.Các tầng ứng dụng và tầng mạng tương ứng là tầng thứ mấy trong mơ hình OSI:
• a.1 và 2
• b.7 và 6
• c.7 và 3
• d.1 và 3
60.Các tầng ứng dụng và tầng trình diễn tương ứng là tầng thứ mấy trong mơ hình OSI:
• a.1 và 2
• b.7 và 3
• c.7 và 6
• d.1 và 3
61: Address 0 trong giao thức Modbus quy định:



• a.Địa chỉ nút chủ
• b.Địa chỉ nút tớ
• c.Địa chỉ phát rộng (Broadcast Address)
• d.Chế độ truyền riêng (Unicast Mode)
62.Dải địa chỉ 1-247 trong giao thức Modbus quy định:
• a.Địa chỉ nút chủ
• b.Địa chỉ phát rộng (Broadcast Address)
• c.Địa chỉ nút tớ
• d.Địa chỉ dự trữ
63.Dải địa chỉ 248-255 trong giao thức Modbus quy định:
• a.Địa chỉ nút chủ
• b.Địa chỉ phát rộng (Broadcast Address)
• c.Địa chỉ dự trữ
• d.Địa chỉ nút tớ
63.b. Địa chỉ nút chủ trong khoảng:
• a. 0
• b. 1-247
• c.248-255
• d. khơng có địa chỉ riêng
64.Giao thức Modbus là giao thức Đáp ứng – Yêu cầu dựa trên quan hệ: a.Đa ngang (Multi-Peer)
• b.Ngang hàng (Peer – to – Peer)
• c.Chủ - Tớ (Master – Slave)
• d.Kết hợp (Hybrid)
65.Giao thức được sử dụng làm giao thức chuẩn cho điều khiển liên trung tâm hoặc trung tâm điều khiển
xa là:
• a.IEC 60870-5-101
• b.Modbus
• c.ICCP

• d.DNP3
Câu 19b giao thức xây dựng trên các tầng nào của mơ hình ois
• a.127


• b.1234
• c. 147
• d.123
66.Giao thức được sử dụng làm giao thức chuẩn cho điều khiển liên trung tâm hoặc trung tâm điều khiển
xa là:
• a. IEC 60870-5-103
• b.Ethernet
• c.ICCP
• d.DNP3
67.Giao thức nào được phát triển riêng cho ứng dụng ngành điện:
• a.ICCP
• b.Modbus
• c.IEC 60870-5-101
• d.DNP3
68.Giao thức nào được phát triển riêng cho ứng dụng ngành điện:
• a.Ethernet
• b.Modbus
• c.IEC 60870-5-103
• d.DNP3
69.Giao thức nào được phát triển riêng cho ứng dụng ngành điện:
• a.Ethernet và Modbus
• b.ICCP và DNP3
• c.IEC 60870-5-101 và IEC 60870-5-103
• d.Ethernet, Modbus, và DNP3
70.Các chức năng cơ bản của SCADA ứng dụng trong Hệ thống điện:

• a.Thu thập dữ liệu, Hiển thị trạng thái, và Điều khiển từ xa
• b.Hiển thị sơ đồ kết dây, Thu thập dữ liệu, và Điều khiển từ xa
• c.Thu thập dữ liệu, Điều khiển từ xa, Phân tích dữ liệu nhật ký và Lập báo cáo
• d.Hiển thị sơ đồ kết dây, Thu thập dữ liệu, Điều khiển từ xa, và Lập báo cáo
71.Số chức năng cơ bản của SCADA ứng dụng trong Hệ thống điện:
• a.3


• b.5
• c.4
• d.6
72.Số chức năng cơ bản của SCADA ứng dụng trong Hệ thống điện:
• a.3 Chức năng: Hiển thị sơ đồ kết dây, Thu thập dữ liệu, và Điều khiển từ xa
• b.4 Chức năng: Hiển thị sơ đồ kết dây, Thu thập dữ liệu, Điều khiển từ xa, và Lập báo cáo
• c.4 Chức năng: Thu thập dữ liệu, Điều khiển từ xa, Phân tích dữ liệu nhật ký và Lập báo cáo
• d.2 Chức năng: Giám sát và điều khiển từ xa
72.b.số chức năng nâng cao của SCADA ứng dụng trong hệ thống điện trong khâu phân phối:
• a. 3 SA, Feeder Automation, Customer Automation
• b. 7. AGC, EDC, ITS, TE, UC, STLF, HYDRITHERMAL COORDINATION
• c. 8 AGC, EDC, ITS, TE, UC, STLF, HYDRITHERMAL COORDINATION, OFF
• d. 9 AGC, EDC, ITS, TE, UC, STLF, HYDRITHERMAL COORDINATION
73.Trong các chức năng ứng dụng của SCADA: Điều khiển từ xa, AGC, EDC, STLF, Phân tích dữ liệu
nhật ký, Topology Processor, các chức năng nào là chức năng cơ bản:
• a.3 chức năng: Điều khiển từ xa, STLF và Phân tích dữ liệu nhật ký
• b.4 chức năng: Điều khiển từ xa, STLF, Phân tích dữ liệu nhật ký và Topology Processor
• c.2 chức năng: Điều khiển từ xa và Phân tích dữ liệu nhật ký
• d.4 chức năng: AGC, EDC, STLF, và Topology Processor
74.Trong các chức năng ứng dụng của SCADA: Điều khiển từ xa, AGC, EDC, STLF, Phân tích dữ liệu
nhật ký, Topology Processor, các chức năng nào là chức năng cao cấp:
• a.3 chức năng: Điều khiển từ xa, STLF và Phân tích dữ liệu nhật ký

• b.4 chức năng: Điều khiển từ xa, STLF, Phân tích dữ liệu nhật ký và Topology Processor
• c.4 chức năng: AGC, EDC, STLF, và Topology Processor
• d.2 chức năng: Điều khiển từ xa và Phân tích dữ liệu nhật ký
75.Trong các chức năng ứng dụng của SCADA: AGC, EDC, SE, STLF, OPF, Topology Processor, và
Hydrothermal Coordination, các chức năng nào khơng ứng dụng cho khâu phát điện:
• a.4 chức năng: SE, STLF, OPF, và Topology Processor
• b.4 chức năng: AGC, EDC, STLF, và Hydrothermal Coordination
• c.3 chức năng: SE, OPF, và Topology Processor
• d.3 chức năng: SE, STLF, và OPF
76.Trong các chức năng ứng dụng của SCADA: AGC, EDC, SE, STLF, OPF, Topology Processor, và


Hydrothermal Coordination, các chức năng nào ứng dụng cho khâu phát điện:
• a.3 chức năng: AGG, STLF, và OPF
• b.3 chức năng: SE, OPF, và Topology Processor
• c.4 chức năng: AGC, EDC, STLF, và Hydrothermal Coordination
• d.4 chức năng: SE, STLF, OPF, và Topology Processor
77.Trong các chức năng ứng dụng của SCADA: AGC, EDC, SE, STLF, OPF, Topology Processor, và
Hydrothermal Coordination, các chức năng nào không ứng dụng cho khâu phát điện:
• a.4 chức năng: SE, STLF, OPF, và Topology Processor
• b.4 chức năng: ITS, EDC, STLF, và Hydrothermal Coordination
• c.3 chức năng: SE, OPF, và Topology Processor
• d.3 chức năng: SE, STLF, và OPF
78.Trong các chức năng ứng dụng của SCADA: ITS, EDC, SE, STLF, OPF, Topology Processor, và
Hydrothermal Coordination, các chức năng nào ứng dụng cho khâu phát điện:
• a.3 chức năng: ITS, STLF, và OPF
• b.3 chức năng: SE, OPF, và Topology Processor
• c.4 chức năng: ITS, EDC, STLF, và Hydrothermal Coordination
• d.4 chức năng: SE, STLF, OPF, và Topology Processor
79.Trong các chức năng ứng dụng của SCADA: ITS, EDC, SE, STLF, OPF, Topology Processor, và

Hydrothermal Coordination, các chức năng nào không ứng dụng cho khâu phát điện:
• a. 4 chức năng: SE, STLF, OPF, và Topology Processor
• b.4 chức năng: ITS, EDC, SE và OPF
• c.3 chức năng: SE, OPF, và Topology Processor
• d.3 chức năng: EDC, SE, và STLF
80.Trong các chức năng ứng dụng của SCADA: AGC, EDC, SE, STLF, OPF, Topology Processor, và
Hydrothermal Coordination, các chức năng nào không ứng dụng cho khâu truyền tải điện:
• a.3 chức năng: AGC, EDC, và Hydrothermal Coordination
• b.3 chức năng: SE, OPF, và Topology Processor
• c.4 chức năng: AGC, EDC, STLF, và Hydrothermal Coordination
• d.4 chức năng: SE, STLF, OPF, và Topology Processor
81.Trong các chức năng ứng dụng của SCADA: AGC, EDC, SE, STLF, OPF, Topology Processor, và
Hydrothermal Coordination, các chức năng nào ứng dụng cho khâu truyền tải điện:
• a.3 chức năng: AGC, EDC, và Hydrothermal Coordination
• b.4 chức năng: AGC, EDC, STLF, và Hydrothermal Coordination


• c.3 chức năng: SE, OPF, và Topology Processor
• d.4 chức năng: SE, STLF, OPF, và Topology Processor
82.Trong các chức năng ứng dụng của SCADA: ITS, EDC, SE, STLF, OPF, Topology Processor, và
Hydrothermal Coordination, các chức năng nào không ứng dụng cho khâu truyền tải điện:
• a.3 chức năng: SE, OPF, và Topology Processor
• b.3 chức năng: SE, STLF, và Hydrothermal Coordination
• c.4 chức năng: ITS, EDC, STLF, và Hydrothermal Coordination
• d.chức năng: SE, STLF, OPF, và Topology Processor
83.Trong các chức năng ứng dụng của SCADA: ITS, EDC, SE, STLF, OPF, Topology Processor, và
Hydrothermal Coordination, các chức năng nào ứng dụng cho khâu truyền tải điện:
• a.4 chức năng: SE, STLF, OPF, và Topology Processor
• b.4 chức năng: ITS, EDC, STLF, và Hydrothermal Coordination
• c.3 chức năng: ITS, STLF, và OPF

• d.3 chức năng: SE, OPF, và Topology Processor
84.Trong các chức năng ứng dụng của SCADA: ITS, EDC, SE, STLF, OPF, Topology Processor, và
Hydrothermal Coordination, các chức năng nào không ứng dụng cho khâu truyền tải điện:
• a.4 chức năng: ITS, ED, STLF, và Hydrothermal Coordination
• b. 4 chức năng: ITS, EDC, SE và OPF
• c. 3 chức năng: ITS, EDC và Hydrothermal Coordination
• d. 3 chức năng: SE, OPF, và Topology Processor
85.Trong các chức năng ứng dụng của SCADA: ITS, EDC, SE, STLF, OPF, Topology Processor, và
Hydrothermal Coordination, các chức năng nào không ứng dụng cho khâu truyền tải điện:
• a.4 chức năng: ITS, ED, STLF, và Hydrothermal Coordination
• b. 4 chức năng: ITS, EDC, SE và OPF
• c. 3 chức năng: EDC, STLF và Hydrothermal Coordination
• d. 3 chức năng: SE, OPF, và Topology Processor
86.Trong các chức năng ứng dụng của SCADA: ITS, EDC, SE, STLF, OPF, Topology Processor, và
Hydrothermal Coordination, các chức năng nào không ứng dụng cho khâu truyền tải điện:
• a. 4 chức năng: ITS, ED, STLF, và Hydrothermal Coordination
• b. 4 chức năng: ITS, EDC, SE và OPF
• c. 3 chức năng: ITS, STLF và Hydrothermal Coordination
• d. 3 chức năng: SE, OPF, và Topology Processor
Câu 82. An ninh mạng là:


• + là một hành vi, quá trình, thiết bị, hoặc hệ thống mà có thể ngăn chặn, hoặc giảm thiểu (ảnh
hưởng của) nguy cơ de doạ tới máy tính, máy chủ hoặc mạng;
• + là một tập hợp các chiến lược dùng dể quản lý các quá trình /quy trình, các cơng cụ, và các
chinh sách cần thiết để phỏng ngừa, phát hiện, ghi nhận, và ngăn chặn các đe doa đổi với các
thơng tin số hoặc phi số;
• + khai thác các phần mềm, phần cứng và các biện pháp có tỉnh thủ tục khác để bảo vệ các ứng
dụng khỏi các đe doa/nguy cơ bên ngồi;
• + chỉ hệ thống bảo vệ bao gồm phần cứng ( hardware), phần mềm ( software) và dữ liệu ( data)

dùng ứng dụng để bảo vệ cho các hệ thống kết nối với internet khỏi bị tấn công mạng
( cyberattack)
An ninh ứng dụng:
• + là một tập hợp các chiến lược dùng để quản lý các q trình/quy trình, các cơng cụ, và các Chinh
sách cần thiết để phỏng ngừa, phát hiện, ghi nhận, và ngăn chăn các đe doa đổi với các Thơng tin
số hoặc phi số;
• + là một hành vi, quả trình, thiết bị, hoặc hệ thống mà có thể ngăn chặn, hoặc giảm thiểu (ảnh
Hưởng của nguy cơ đe doạ tới máy tính, máy chủ hoặc mang:
• +khai thác các phần mềm, phần cứng và các biện pháp có tỉnh thủ tục khác để bảo vệ các ứng
dụng khỏi các đe doạ nguy cơ bên ngồi:
• + chỉ hệ thống báo vệ bao gồm phần cứng (hardware), phần mềm (software) và dữ liệu (data) dùng
/ứng dụng để bào vệ cho các hệ thống kết nối với Internet khói bị tấn cơng mang (cyberattack):
Hệ thống bảo vệ bao gồm phần cứng (hardware), phần mềm (software) vá dữ liệu (data) Dùng để bảo vệ
cho các hệ thống kết nối với Internet khi bị tấn công mạng (cyberattack) là Khái niệm
• An ninh thơng tin
• An ninh mạng
• An ninh ứng dụng
• Bảo mật thơng tin
Khai thác các phần mềm, phần cứng và các biện pháp có tính thủ tục khác để bảo vệ các ứng dụng khi các
đe doa/nguy cơ bên ngồi là khái niệm:
• An ninh thơng tin
• An ninh mạng
• An ninh ứng dụng
• Bảo mật thơng tin
Tập hợp các chiến lược dùng để quản lý các quy trình quy trình, các cơng cụ, và các chính sách cẩn thiết
để phòng ngừa, phát hiện, ghi nhận, và ngắn chặn các đe đoạ đổi với, tin số hoặc phi số là khái niệm:
• An ninh thơng tin
• An ninh mạng
• An ninh ứng dụng



• Bảo mật thông tin
Trong các giải pháp về an ninh mạng: Alarms, Personal Firewalls, Định kỳ quét virus và malware, Pop-up
blockers, Biometric authentication system, và Định kỷ sao linu (back-up) dữ liệu ra các phương tiện bên
ngoài, các giải pháp nào thuộc nhóm giải pháp phần cứng:
• +3 giải pháp: Alarms, Personal Firewalls, và Biometric authentication system;
• +4 giải pháp: Personal Firewalls, Định kỳ quét virus và malware, Pup-up blockers, và Định kỳ sao
lưu (backup) dữ liệu ra các phương tiện bèn ngồi;
• +2 giải pháp: Alarms và Biometric authentication system
• +4 giải pháp: Personal Firewalls, Pop-up blockers, Biometric authentication system, và Định kỳ
sao lưu (back-up) dữ liệu ra các phương tiện bên ngoài;
Trong các giải pháp về an ninh mạng: Alarms, Personal Firewalls, Định kỳ quét virus và Malware, Pop-up
blockers, Biometric authentication system, và Định ký sao lưu (back-up) dữ liệu ra các phương tiện bên
ngoài, các giải pháp nào thuộc nhóm giải pháp phần mềm
• +3 giải pháp: Alarms, Personal Firewalls, và Biometric authentication system;
• +4 giải pháp: Personal Firewalls, Định kỳ quét virus và malware, Pup-up blockers, và Định kỳ sao
lưu (backup) dữ liệu ra các phương tiện bèn ngồi;
• +2 giải pháp: Personal Firewalls và Pop-up blockers
• +4 giải pháp: Personal Firewalls, Pop-up blockers, Biometric authentication system, và Định kỳ
sao lưu (back-up) dữ liệu ra các phương tiện bên ngoài;
Trong các giải pháp về An ninh mạng: Alarms. Personal Firewalls, Định kỳ quét virus và malware, Pupup blockers. Biometric authentication system, và Định kỷ sao lưu (buck-up) dữ liệu ra các phương tiện
bên ngoài, các giải pháp nào thuộc nhóm giải pháp hành vi:
• +3 giải pháp: Alarms, Personal Firewalls, và Biometric authentication system;
• +4 giải pháp: Personal Firewalls, Định kỳ quét virus và malware, Pup-up blockers, và Định kỳ sao
lưu (backup) dữ liệu ra các phương tiện bèn ngồi;
• +2 giải pháp: Định kid quét virus và malware, Pop-up blockers, và định kỳ sao lưu ( back up) dữ
liệu ra các phương tiện bên ngồi
• +4 giải pháp: Personal Firewalls, Pop-up blockers, Biometric authentication system, và Định kỳ
sao lưu (back-up) dữ liệu ra các phương tiện bên ngoài;
Trong các giải pháp về an ninh mang: Thưởng xuyên loại bỏ mẩu dữ liệu lưu (stored Cookies) và các tệp

tạm (temporary files) khỏi các trình duyệt Web, Personal Firewalls, Định Kỳ quét virus và malware, Popup blockers, Biometric authentication system, và Định kỳ sao Lưu (back-up) dữ liệu ra các phương tiện
bên ngoài, các giải pháp nào thuộc nhóm giải pháp hành vi:
• + 3 giải pháp: Định kỳ quét virus và malware, Pop up blockers, và Định kỳ sao lưu (back up) Dữ
liệu ra các phương tiên bên ngồi;
• +4 giải pháp: Personal Firewalls, Định kỳ quét virus và malware, Pup-up blockers, và Định kỳ sao
lưu (backup) dữ liệu ra các phương tiện bèn ngồi;
• + 3 giải pháp: Thường xuyên loại bỏ mẫu dữ liệu lưu (stored cookies) và các tệp tạm (temporary
files) khỏi các trình duyệt Web, Định kỳ quét virus và mulware và Định kỳ sao lưu (backup) dữ
liệu ra các phương tiện bên ngoải:


• +4 giải pháp: Personal Firewalls, Pop-up blockers, Biometric authentication system, và Định kỳ
sao lưu (back-up) dữ liệu ra các phương tiện bên ngoài;
Trong các giải pháp về an ninh mạng: Thường xuyên loại bộ mẩu dữ liệu lưu (Stored cookies) và các tệp
tạm (temporary files) khỏi các trình duyệt Web, Personal Firewalls, Định kỳ quét virus và malware, Popup blockers, Biometric authentication system, và Định kỳ sao lưu (back-up) dữ liệu ra các phương tiện
bên ngoài, các giải pháp nào thuộc nhỏm giải pháp hành vi
• + 3 giải pháp: Định kỳ quét virus và malware, Pop up blockers, và Định kỳ sao lưu (back up) Dữ
liệu ra các phương tiên bên ngồi;
• +4 giải pháp: Personal Firewalls, Định kỳ quét virus và malware, Pup-up blockers, và Định kỳ sao
lưu (backup) dữ liệu ra các phương tiện bèn ngồi;
• + 3 giải pháp: Thường xuyên loại bỏ mẫu dữ liệu lưu (stored cookies) và các tệp tạm (temporary
files) khỏi các trình duyệt Web, Định kỳ quét virus và mulware và Định kỳ sao lưu (backup) dữ
liệu ra các phương tiện bên ngoải:
• +4 giải pháp: Personal Firewalls, Pop-up blockers, Biometric authentication system, và Định kỳ
sao lưu (back-up) dữ liệu ra các phương tiện bên ngoài;
Trong các giải pháp về an ninh mang: Thường xuyên loại bỏ mầu dữ liệu lưu (stured cookies) và các tệp
tạm (temporary files) khỏi các trình duyệt Web, Personal Firewalls, Định kỳ quét virus và malware, Popup blockers, Biometric authentication system, và Định kỳ sao lưu (back-up) dữ liệu ra các phương tiện
bên ngoài, các giải pháp nào thuộc nhóm giải pháp phần mềm:
• 4 giải pháp: Personal Firewalls, Định kỷ quét virus và malware, Pop up blockers, và Định kỳ sao
lưu (backup) dữ liệu ra các phương tiện bên ngồi;

• +2 giải pháp: Personal Firewalls, Biometric authentication system:
• +2 giải pháp: Personal Firewalls và Pop-up blockers;
• +3 giải pháp: Định kỳ quét virus và malware, Pop-up blockers, và Định kỳ sao lưu (back- up) dữ
liệu ra các phương tiện bên ngoài



×