TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC
KHOA TIẾNG ANH – BỘ MƠN TIẾNG NHẬT
Tiểu luận học phần Văn Hóa Doanh Nghiệp Nhật Bản
DOANH NGHIỆP >
Giảng viên hướng dẫn: Võ Thị Mỹ Phương – Trần Quang Việt
Sinh viên thực hiện: Võ Phương Thảo
Lớp: CD20TN1
MSSV: 202011TN3865
Thành Phố Thủ Đức, ngày 15 tháng 08 năm 2022
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Nhật Bản được mệnh danh là “đất nước mặt trời mọc”, không chỉ nổi tiếng về phong
cảnh thiên nhiên xinh đẹp, non nước hữu tình, con người thân thiện mà còn được biết
đến với nền kinh tế lớn thứ ba trên thế giới sau Hoa Kỳ và Trung Quốc.
Với một quốc gia nghèo nàn về tài nguyên thiên, hàng năm phải đối mặt với nhiều
thảm họa từ thiên nhiên như động đất, núi lửa, sóng thần… ngồi ra còn phải gánh
chịu hệ quả nặng nề sau chiến tranh, thì ngày nay, với những bước phát triển vượt bậc
về kinh tế, quả thật, Nhật Bản là một quốc gia không thể xem thường. Đúng hơn đây là
đất nước khiến cả thế giới phải nể phục. Cùng với sự đi lên của cơng nghiệp hóa hiện
đại hóa tồn cầu, kinh tế ngày càng phát triển, hàng loạt doanh nghiệp, công ty được
dựng nên ngày càng nhiều. Trong bối cảnh đó thì bất cứ một tổ chức, một doanh
nghiệp muốn tồn tại đều cần phải có sự phát triển. Từ xưa, chúng ta luôn quan niệm
rằng ba yếu tố chủ yếu để tạo nên sự phát triển là vốn, nguồn lực con người và cơng
nghệ. Ba yếu tố đó vẫn đóng vai trị cốt lõi cho đến ngày nay.
Một gia đình muốn trở thành một tế bào có ích cho xã hội, cũng cần phải có những
thói quen được quy định thành gia phong để mỗi nếp nhà luôn giữ được sự đầm ấm,
yên vui, đây chính là nền tảng cơ bản để mỗi cá nhân phát triển. Doanh nghiệp cũng
như vậy, muốn có một sự nghiệp bền vững lâu dài thì doanh nghiệp cần có những giá
trị văn hóa đặc thù, được chia sẻ rộng rãi giữa các thành viên trong doanh nghiệp, để
mỗi thành viên phấn đấu vươn lên, cùng nhau gặt hái nhiều thành công cho doanh
nghiệp. Nhắc đến người Nhật là nhắc đến những con người cứng cỏi, kiên trì, quật
cường với mơi trường sống cũng như môi trường làm việc. Sự khắc nghiệt của thiên
nhiên đã giúp họ trở lên mạnh mẽ, ý chí. Tuy nhiên ẩn sâu trong những con người ấy
chính là ý thức trách nhiệm cao với cơng việc và gia đình.
Người Nhật, bằng tình yêu đất nước con người đã làm nên những kì tích đáng khâm
phục, có được kết quả đó là nhờ ý thức tập thể, thái độ trong công việc.
Nhật Bản là quốc gia được coi có Văn Hóa Doanh Nghiệp khá đặc trưng, chuẩn mực
rất đáng để tôi có thể tìm hiểu và học tập. Những nội dung tơi đề cập trên là một số nét
văn hóa cư xử, giao tiếp của người Nhật có thể ứng dụng trong công việc thực tế khi
3
làm tại cơng ty Nhật, hoặc có thể chọn lọc áp dụng trong cuộc sống, trong môi trường
doanh nghiệp trong nước. Văn Hóa Doanh Nghiệp sẽ góp phần tạo nên một môi
trường làm việc chuyên nghiệp, tạo nên bản sắc riêng và phát huy được những thế
mạnh để phát triển.
Là một sinh viên năm hai khi được chọn học môn Văn Hóa Doanh Nghiệp Nhật Bản
và được sự chỉ dạy nhiệt tình của giảng viên Võ Thị Mỹ Phương – giảng viên Trần
Quang Việt, giúp em có được những bài học quý giá, bổ ích, kiến thức quan trọng nhất
để có thể ứng dụng vào cơng việc thực tế, hồn thiện hơn. Để không phải bỡ ngỡ khi
bước chân vào làm việc trong doanh nghiệp Nhật, nhanh chóng thích nghi với môi
trường làm việc cũng như cách làm việc trong doanh nghiệp. Có thể hiểu rõ hơn về
Văn Hóa Doanh Nghiệp, học hỏi, áp dụng những điểm tích cực vào văn hóa doanh
nghiệp Việt Nam, nhìn nhận một cách khách quan nhất về những mặt cịn hạn chế
trong Văn Hóa Doanh Nghiệp Nhật. Tích lũy cho mình thật nhiều những kiến thức bổ
ích vơ cùng cần thiết cho cơng việc trong tương lai.
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ
Đức đã đưa mơn học Văn Hóa Doanh Nghiệp Nhật Bản vào chương trình giảng dạy.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – Giảng viên Võ Thị
Mỹ Phương – Trần Quang Việt đã tận tình giúp đỡ, định hướng cách tư duy ,truyền đạt
những kiến thức quý báu cho em trong suốt 5 tuần học tập vừa qua. Trong thời gian
tham gia lớp học Văn Hóa Doanh Nghiệp Nhật Bản của cơ và thầy, em đã có thêm cho
mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc.
Đó là những góp ý hết sức q báu khơng chỉ trong q trình thực hiện tiểu luận này
mà cịn là hành trang tiếp bước cho em trong quá trình học tập và tương lai sau này.
Bộ mơn Văn Hóa Doanh Nghiệp Nhật Bản là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có
tính thực tế cao. Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của
sinh viên.
4
Một lần nữa em xin cảm ơn những lời chia sẻ tận tình, tâm huyết của thầy/ cơ đã giúp
em hoàn thành bài tiểu luận cuối kỳ. Sau cùng, em xin kính chúc thầy /cơ bộ mơn
Tiếng Nhật thật dồi dào sức khỏe.
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1. TÓM TẮT 10 BUỔI HỌC
1. Giảng Viên Võ Thị Mỹ Phương
1.1. Buổi 1:
- Học về sự khác biệt giữa Văn Hóa Doanh Nghiệp Nhật Bản và Văn Hóa Doanh
Nghiệp Việt Nam
- Văn Hóa Doanh Nghiệp Nhật Bản là tồn bộ giá trị văn hố được gây dựng nên
trong suốt q trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, từ đó trở thành quy
tắc, tập quán quen thuộc ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp đồng thời chi phối
tình cảm, cách suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong việc
theo đuổi và thực hiện các mục đích.
- Mục tiêu, u cầu của mơn học Văn Hóa Doanh Nghiệp Nhật Bản
- Làm bài test trắc nghiệp MBTI. Theo như tơi tìm hiểu thì MBTI được viết đầy đủ
trong tiếng Anh là Myers-Briggs Type Indicator. Đây là một bài test tính cách gồm
nhiều câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến các vấn đề và tình huống ứng xử cơ bản
trong cuộc sống. Trắc nghiệm MBTI sẽ dựa vào câu trả lời của mình để phân loại họ
vào 1 trong 16 nhóm tính cách.
1.2. Buổi 2:
Tìm hiểu về bản thân.
5
Xác định được những gì bạn thích và khơng thích
Những điều bạn thích và khơng thích thường chỉ ra cách bạn thể hiện mình
với người khác. Những điều này có thể tách biệt hay kết nối chúng ta với
mọi người xung quanh. Hiểu được chúng giúp bạn biết bạn muốn gì để tiến
bộ trong cuộc sống và cần tránh xa điều gì. Nhận biết được điều bạn thích
và khơng thích có thể giúp định hướng nghề nghiệp, nơi ở, sở thích, và kiểu
người ở bên cạnh bạn.
Xem video Con cáo và con cú ( quan sát lắng nghe). Rút ra được bài học cho bản
thân học được cách quan sát, lắng nghe để tìm ra năng lực có sẵn bên trong bản
thân. Đừng cố gắng bắt chước người khác. Mà hãy ln là chính mình.
1.3. Buổi 3:
Xác định những gì mình đang có và định hướng sau khi tốt nghiệp làm gì
Nghiêm túc xem lại bản thân mình muốn gì, dự định sau khi tốt nghiệp làm
ngành nghề nào?
Muốn thực tập trong lĩnh vực ngành nghề gì?
Sau khi thực tập làm gì? Có ở lại cơng ty làm lâu dài khơng?
Lý do stress và giải pháp
Có rất nhiểu nguyên nhân gây ra stress (căng thẳng) ở mỗi cá nhân như áp lực
từ chính bản thân, áp lực cơng việc, gia đình, tài chính… cách tốt nhất giúp bản
thân khơng rơi vào tình trạng stress ( căng thẳng) cần nghỉ ngơi, thư giãn và học
cách kiểm soát cảm xúc. Ngồi ra, có thể gặp các chun gia tâm lý để có thể
được tư vấn, có biện pháp giải quyết những vấn đề đang phải đối mặt.
Cách thuyết trình
Vượt qua nỗi sợ thuyết trình,tư thế cần lưu ý, ánh mắt, cử chỉ, hành động
Phân tích đối tượng khán giả
Lựa chọn và sử dụng phương tiện hỗ trợ, kết nối với người nghe
Ngơn ngữ hình thể trong thuyết trình, ngơn ngữ hình thể động
Các cử chỉ, tư thế cần lưu ý
1.4 Buổi 4:
Công Ty – Doanh Nghiệp
6
- Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định,
được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các
hoạt động kinh doanh.
- Cơng ty chỉ là tập con của doanh nghiệp. Nói đến doanh nghiệp là nói đến tập hợp
những cơng ty có đặc điểm chung như: Doanh nghiệp Tư nhân, Doanh nghiệp Nhà
nước,…
Doanh nghiệp gồm 5 hình thức
- Cơng ty Trách nhiệm Hữu hạn: với số thành viên thấp nhất là 2 người và cao nhất là
50 người, không được quyền phát hành cổ phần
- Hộ kinh doanh.
- Công ty Cổ phần: số thành viên ít nhất là 3, cao nhất không giới hạn, được quyền
phát hành cổ phần.
- Công ty Hợp danh: có ít nhất 2 thành viên, buộc phải là cá nhân, không được quyền
phát hành cổ phần.
Công ty là một loại hình doanh nghiệp có các đặc điểm cơ bản
-Tách biệt và là chủ thể pháp lý độc lập với chủ sở hữu.
-Trách nhiệm hữu hạn của chủ sở hữu với cơng ty.
-Cổ phần hay phần vốn góp là chuyển nhượng được.
-Quản lý tập trung và thống nhất.
1.5 Buổi 5
Phát biểu về bản thân
- Giới thiệu đầy đủ họ tên, bí danh ( nếu có)
- Năm sinh ( để xác định tuổi để tiện xưng hô)
- Đã tốt nghiệp trường nào? Chuyên ngành học là gì?
- Giới thiệu các kinh nghiệm làm việc đã từng làm ( nếu có)
- Sở trường, điểm mạnh, điểm yếu
- Mong muốn của bản thân
- Nhắc lại lời cảm ơn để kết thúc phần giới thiệu
2. Giảng viên Trần Quang Việt
2.1 Buổi 1: Văn Hóa Ăn Mặc
Tuân thủ ba nguyên tắc
Tử tế
TPO
7
Sạch sẽ
Tiết chế
Chỉ có 3s để gây ấn tượng về một người, nên việc chuẩn bị trang phục chỉnh chu cũng
là việc rất quan trọng
Khi gặp nhà tuyển dụng điều đầu tiên là phải cười
2.2 Buổi 2 : Tư Duy Logic – Tư Duy Phản Biện
Tư Duy Logic
- Cách suy nghĩ : dẫn đường – giải pháp – kết luận
- Tìm lại bản thân ( Mặt tinh thần)
- Làm sao để có tư duy Logic:
Gia tăng ( nhận thức)
Nâng cao (kiến thức)
Trực tiếp (trải nghiệm)
Gián tiếp (đọc sách, đọc báo)
- OPQA
Đối tượng (Object)
Vấn đề (Problem)
Question (Câu hỏi)
Câu hỏi(Answer)
Tư Duy Phản Biện
Lập kết luận
- 5 kỹ năng:
Quan sát
Phân tích vấn đề
Suy luận = tư duy logic (OPQA)
Giao tiếp ( Thuyết phục được người nghe)
Giải quyết vấn đề
- Đặt câu hỏi cho kết luận ( Tại sao?/Làm gì?)
Trong cơng việc phải đi theo thứ tự: 5W2H
What
Why
Where
Who
When
How much
How many
8
2.3 Buổi 3: Giao tiếp
Giao tiếp là tương tác tốt
Giao tiếp tốt là tương tác, xử lí tình huống làm cho đối phương cảm thấy dễ chịu
Phân loại giao tiếp: con người có rất nhiều cơ hội với người khác, có thể giao tiếp
thơng qua( mạng xã hội, trị chơi tương tác, màu sắc, mùi hương, SMS, mắt, âm nhạc,
tranh, đèn, ánh sáng,…)
Giao tiếp có thể phân biệt thành nhiều loại khác nhau:
- Giao tiếp ứng xử
- Giao tiếp cộng đồng
- Giao tiếp tập trung
- Giao tiếp phi ngơn ngữ
Có 02 châm ngôn về giao tiếp:
- Châm ngôn 1: Giao tiếp là phương thuốc thần kỳ chữa lành mọi tai họa của chúng ta–
Panacea.
- Châm ngôn 2: Giao tiếp là một quá trình phức tạp cần phải nắm bắt và thấu hiểu một
cách toàn diện.
2.4 Buổi 4 : Tạo dựng thương hiệu bản thân
- Tạo dựng thương hiệu cho bản thân
Điều đầu tiên bạn cần làm khi muốn xây dựng thương hiệu cá nhân vững chắc đó là tự
định vị bản thân.
•
Bạn muốn mọi người đánh giá bản thân là ai, giỏi về cái gì?
•
Bạn muốn xây dựng giá trị cốt lõi của mình là gì?
•
Bạn muốn đóng góp điều gì cho xã hội?
• Liệt kê phân tích điểm mạnh , điểm yếu của bản thân
- Xây dựng ước mơ
• Ước mơ là động lực cốt lõi để chúng ta thức dậy vào mỗi buổi sáng (luôn đặt
câu hỏi tại sao, để làm gì)
9
- Xây dựng và giữ gìn các mối quan hệ (tham gia hoạt động để xây dựng mối quan hệ
tốt đẹp để nhiều người biết tới mình)
• Sự thấu hiểu, lắng nghe và tin tưởng lẫn nhau.
• Thể hiện bằng sự tôn trọng, nhận biết những thông điệp mà họ muốn truyền tải
đến bạn .
• Thân thiện và ơn hịa .
• Thể hiện sự đồng cảm, vui vẻ bỏ qua những sơ suất, chia sẻ cảm xúc của họ.
Một cảm xúc thành thật và thấu cảm sẽ củng cố lòng tin tới mọi người. Tinh
thần và thái độ của bạn sẽ thu hút sự chú ý cũng như tình cảm của người khác
dành cho bạn. Mối quan hệ giữa hai người được xây dựng và duy trì dựa trên sự
nỗ lực từ cả hai phía
- Khơng ngừng học hỏi và nâng cao bản thân
Nhận thức
Giữ cân bằng
Lạc quan
Phải tử tế
5W1H - OPQA - OTP
- Thể diện: không tự ti về bản thân mình
- Lạc quan: chọn những từ ngữ phù hợp, suy nghĩ tích cực
2.5. Buổi 5: Những điểm cần lưu ý khi đi phỏng vấn
- Khái niệm về phỏng vấn tuyển dụng: Phỏng vấn là quá trình trao đổi giữa ứng viên
và nhà tuyển dụng, hiểu đủ và đúng về nhau.
Có 2 cách phỏng vấn tuyển dụng:
- Phân loại theo hình thức: trực tiếp, gián tiếp
- Phân loại theo nội dung: kiểm tra ngoại ngữ, năng lực, tư duy lơgic, nói chuyện.
Những điểm cần lưu ý:
- Tìm hiểu về công ty trước khi tham gia buổi phỏng vấn
Nắm rõ các thơng tin chính về cơng ty
Có thể tham khảo website công ty, các bài đăng trên mạng xã hội
- Hãy thân thiện và luôn nở nụ cười
- Trả lời những câu hỏi tiêu cực một cách tích cực
10
- Cảm ơn sau mỗi câu hỏi của nhà tuyển dụng
- Tạo ấn tượng tốt 3s
Vẻ bề ngồi chính là yếu tố đầu tiên gây ấn tượng trong mắt nhà tuyển dụng
Trang phục gọn gàng, chỉnh tề thể hiện sự tôn trọng và nghiêm túc của bạn đối
với công ty và cả công việc mà bạn đang ứng tuyển, tạo thiện cảm cho người đối diện.
- Thể hiện kỹ năng mềm và kỹ năng cứng
- Xác nhận ( phù hợp, gắn bó)
- Năng lực
Nghiêm túc
Đam mê
- Quy tắc chung trả lời trong 2 phút
- Lưu ý thái độ, nét mặt, gương mặt, cơ thể( càng đơn giản càng tốt)
- Trên tay lúc nào cũng cầm bút để viết và sổ tay ghi chép những gì quan trọng
- Hai điều nên làm sau buổi phỏng vấn xin việc
Gửi email cảm ơn
Trả lời email đúng hẹn(nếu có)
CHƯƠNG 2: CHỌN 1 NỘI DUNG ẤN TƯỢNG NHẤT TRONG
MƯỜI BUỔI VÀ PHÂN TÍCH.
Nội dung em cảm thấy ấn tượng nhất trong 10 buổi học là nội dung “Giao Tiếp” trong
buổi thứ 3 của giảng viên Trần Quang Việt.
1. Khái niệm và phân loại giao tiếp
1.1. Khái niệm
- Giao tiếp là hoạt động giao lưu, tiếp xúc giữa con người với con người. Trong q
trình đó, các bên tham gia tạo ra hoặc chia sẻ thông tin, cảm xúc với nhau nhằm đạt
được mục đích giao tiếp.
1.2. Các hình thức giao tiếp
Có 2 hình thức giao tiếp:
Giao tiếp trực tiếp:
11
- Giao tiếp trực tiếp là hình thức giao tiếp khi các chủ thể có nhau cầu giao tiếp với
nhau họ gặp mặt trực tiếp nhau – mặt đối mặt để trao đổi thơng tin, nhận thức, tác
động lẫn nhau.
Hình thức giao tiếp trực tiếp có ưu điểm:
- Giúp cho vấn đề mà các bên trao đổi được rõ ràng, cụ thể hơn - Thông tin phản
hồi nhanh
- Ra quyết định nhanh hơn, vấn đề được giải quyết nhanh và triệt để
- Giúp cho việc nhận biết đối phương được rõ ràng cụ thể hơn
- Giúp cho các chủ thể giao tiếp có thể thể hiện tình cảm, cảm xúc, thái độ một cách
rõ ràng hơn
- Làm cho mối quan hệ giữa các bên giao tiếp ngày càng gắn bó, bền chặt
Hình thức giao tiếp trực tiếp có những hạn chế sau:
- Tốn thời gian để tổ chức không gian, địa điểm giao tiếp, tốn chi phí đi lạ
- Dễ nảy sinh xung đột, mâu thuẫn giữa các bên giao tiếp nếu các bên giao tiếp có
sự khác biệt lớn về quan điểm, tính cách, thái độ…
Khi sử dụng hình thức giao tiếp trực tiếp cần chú ý một số điểm đặc trưng sau:
-Tổ chức không gian, địa điểm giao tiếp thích hợp
-Chú ý hình ảnh bên ngồi
-Quan tâm ngơn ngữ cơ thể của bản thân và của đối tác
Giao tiếp gián tiếp:
- Giao tiếp gián tiếp là hình thức giao tiếp thông qua các phương tiện hay yếu tố
trung gian, giao tiếp gián tiếp rất đa dạng bao gồm nhiều hình thức khác nhau như:
giao tiếp qua điện thoại, thư tín, email, chat, fax, …
-Các hình thức giao tiếp gián tiếp có ưu điểm: thuận tiện, đỡ tốn kém, trao đổi được
nhiều thơng tin, cùng một thời gian có thể giao tiếp với nhiều người…
-Các hình thức giao tiếp gián tiếp có hạn chế: thơng tin dễ bị thất lạc, rò rỉ; sự nhận
biết về nhau bị hạn chế; khó bộc lộ rõ tình cảm thái độ
12
2. Những kỹ năng giao tiếp cơ bản
-Kỹ năng lắng nghe trong giao tiếp: Lắng nghe để thấu hiểu, đồng cảm, để biết cách
phân tích và đưa ra lời khuyên hữu ích. Lắng nghe tốt sẽ giúp mối quan hệ thêm gần
gũi.
-Kỹ năng quan sát trong giao tiếp: Giúp bạn biết cách điều chỉnh hành vi và lời nói
cho phù hợp.
-Kỹ năng giao tiếp ứng xử ( Chào hỏi, làm quen, tạm biệt): Chào hỏi là điều cực kỳ
cơ bản và cần thiết để mở màn một cuộc nói chuyện. Với mỗi đối tượng, câu chào hỏi
có thể linh hoạt sao cho phù hợp. Với người mới quen, câu chào hỏi sẽ lịch sự kèm
theo bắt tay. Với bạn bè thân thiết, cách chào hỏi có thể là câu đùa vui, giọng điệu thân
mật,…
-Kỹ năng giao tiếp với khách hàng: Giao tiếp với khách hàng tốt, bạn sẽ thuyết phục
và có được niềm tin tưởng của họ.
-Kỹ năng thuyết phục: Là một kỹ năng mà bạn có thể thơng qua lời nói, ngơn ngữ
và khả năng tư duy phân tích của mình làm người khác phải thay đổi suy nghĩ, thái độ
trong quá trình giao tiếp hoặc làm việc.
-Kỹ năng làm việc nhóm.: Làm việc nhóm là 1 kỹ năng giao tiếp cơ bản trong cuộc
sống. Để giao tiếp, kết hợp với mọi người hiệu quả, bạn cần biết cách dung hịa. Đừng
ngại thể hiện quan điểm của mình. Học cách lắng nghe và thấu hiểu. Tôn trọng ý kiến
của các thành viên. Có trách nhiệm với cơng việc. Xây dựng lịng tin giữa các thành
viên,…
-Kỹ năng xử lý tình huống:Trong giao tiếp, bạn cần linh hoạt xử lý tình huống, đơi
khi là tình huống “dở khóc dở cười”. Một số gợi ý giúp xử lý tình huống hiệu quả là:
biết lắng nghe, đồng cảm, chia sẻ. Nắm bắt tâm lý, quản lý cảm xúc cũng là những lời
khuyên hữu ích trong trường hợp này.
-Kỹ năng đặt câu hỏi trong giao tiếp:( Questioning skills) Là yếu tố then chốt trong
kỹ năng giao tiếp, giúp thiết lập cuộc trò chuyện một cách hiệu quả bằng cách vận
dụng kiến thức, kinh nghiệm của bản thân để khai thác, thu thập thông tin cần thiết
theo đúng trọng tâm.
13
3. Tầm quang trọng của giao tiếp
-Kỹ năng giao tiếp là mắt xích quan trọng trong các kỹ năng chúng ta cần học hỏi
và hoàn thiện. Để đạt hiệu quả tương tác với các đối tác khác nhau. Thúc đẩy kỹ năng
làm việc nhóm , kỹ năng mà hầu hết các ngành nghề mà mọi doanh nghiệp đều cần.
-Chính vì vậy, có thể thấy rằng giao tiếp là một kỹ năng cần thiết và đáng để chúng
ta rèn luyện. Khi có khả năng giao tiếp tốt. Bạn sẽ chủ động hơn trong cuộc trò
chuyện. Và giúp người đối diện cảm thấy được quan tâm, tôn trọng. Điều này, đồng
nghĩa với việc bạn sẽ có thêm nhiều mối quan hệ mới. Vị thế của bạn trong mắt người
khác cũng tăng lên và từ đó mang lại những kết quả tốt cho sự nghiệp.
-Trong cuộc sống hay cơng việc, nếu có được kỹ năng giao tiếp tốt. Mọi quan hệ
với bạn bè, đồng nghiệp trở nên gần gũi hơn. Cùng với đó, cơ hội thăng tiến cũng rộng
mở hơn với người có kỹ năng giao tiếp tốt. Đặc biệt đối với người làm kinh doanh
luôn cần một kỹ năng này để mở rộng quan hệ khách hàng, đối tác.
.4. Những yếu tố tham gia vào q trình giao tiếp
-Có 06 yếu tố :
Why: mục đích giao tiếp
Who: chủ thể giao tiếp (các bên tham gia vào cuộc giao tiếp)
What: nội dung giao tiếp
Where, When: bối cảnh giao tiếp gồm khơng gian, địa điểm, thời gian
How: hình thức, phương tiện giao tiếp, phong cách giao tiếp
5. Cách rèn luyện kỹ năng giao tiếp hiệu quả
-Mạnh dạn, tự tin làm quen với mọi người, kể cả người lạ.
-Kết bạn với những người giao tiếp tốt để học hỏi, nâng cao khả năng.
-Tích cực tham gia các hoạt động tập thể để trải nghiệm, rèn luyện và tích lũy kỹ
năng.
-Khơng ngại để người khác góp ý.
-Tạo dựng hình ảnh cá nhân, tạo dựng phong thái tự tin khi giao tiếp.
-Không quá phụ thuộc và internet và mạng xã hội: Kiến thức rất hữu ích nhưng trải
nghiệm mới là quan trọng. Hãy lên kế hoạch cho các buổi “chém gió thành bão”,….
14
KẾT LUẬN
Nhật Bản vốn là một đất nước với nền văn hóa đặc sắc. Chính vì vậy, văn hóa doanh
nghiệp Nhật Bản cũng mang những nét rất riêng không thể nhầm lẫn. Điều này có
nhiều nguyên nhân khác nhau, được hình thành từ những truyền thống văn hóa, điều
kiện tài ngun, ngơn ngữ, ảnh hưởng chiến tranh,…
Văn Hóa Doanh Nghiệp là chìa khóa cho sự phát triển bền vững cho Doanh Nghiệp.
Là các giá trị tinh thần của một doanh nghiệp. Nó được xây dựng trong suốt q trình
hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp đã trở thành
chuẩn mực, chi phối các quan niệm và hành vi kinh doanh. Nhật Bản là nước có ít tài
ngun và chịu nhiều thiên tai. Bù lại, sự thiếu thốn đó đã tạo nên ý chí sắt đá của con
người Nhật. Họ có khuynh hướng du nhập và kế thừa, phát triển văn hóa của đất nước
khác thành của riêng mình.
Nếu để ý một chút, bạn sẽ thấy Văn hóa Doanh nhân Nhật Bản có sự giao thoa hài hịa
giữa Phương Đơng và Phương Tây. Tuy nhiên, điều này cũng sẽ ảnh hưởng tới tính
cách phức tạp của người Nhật Bản. Sau khi thua trận tại Thế chiến thứ Hai, người
Nhật đã phải chịu rất nhiều tổn thất. Tuy nhiên, sự kiện này lại khiến Nhật Bản đoàn
kết hơn, cùng cố gắng phát triển đất nước. Họ đề cao lao động, tôn vinh những cá nhân
hi sinh vì xã hội.
Văn hóa hi sinh vì xã hội, vì công ty đã in sâu trong suy nghĩ người Nhật. Nhờ thế,
nước Nhật mới có thể phát triển thành một cường quốc như bây giờ. Những điều mà ta
có thể học hỏi từ Văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản
Văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản có rất nhiều điều thú vị mà ta có thể học theo nghiêm
khắc trong cơng việc, và chính sự nghiêm khắc đó đã mang đến thành cơng.
Những nét văn hóa ứng xử của cơng ty Nhật Bản vừa mang tính hiện đại vừa mang
đậm nét truyền thống văn hóa của đất nước mặt trời mọc, nhờ vậy đã tạo nên một đặc
trưng văn hóa doanh nghiệp vơ cùng độc đáo của Nhật Bản. Từ đó, chúng ta cũng rút
ra được nhiều bài học quý giá để phát triển bản thân trong môi trường làm việc chuyên
nghiệp tại Nhật Bản.
15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thị Vân Hoa (2009), Văn hóa doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế
Quốc dân, Hà Nội.
2. Nguyễn Tất Thịnh, Văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản,
/>3. Nguyễn Trường Tân (2011), Tìm hiểu văn hóa Nhật Bản, Nhà xuất bản Văn hóa
Thơng tin
4. Nguyễn Thị Thương, Để tăng cường thu hút FDI của Nhậ t Bản vào Việt Nam,
ngày cập nhật 19/12/2013.
5. Lưu Ngọc Trịnh, Kinh nghiệm về hội nhập kinh tế quốc tế của Nhật Bản
ngày cập nhật 20/11/2003.
6. Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục , Hà
Nội.
7. Những nét cơ bản trong văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản />
16