Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Chúng ta có thể đọc nhanh hơn GVDG cấp tp 2022 (hậu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.66 KB, 13 trang )

Tiết PPCT: 58
BÀI 5: TỪNG BƯỚC HOÀN THIỆN BẢN THÂN
VĂN BẢN 1: CHÚNG TA CÓ THỂ ĐỌC NHANH HƠN
( Tiết 1)
(A-đam Khu)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Khả năng giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác...(1)
b. Năng lực đặc thù.
- Nhận biết được đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một quy tắc hoặc
luật lệ trong trò chơi hay hoạt động.(2)
- Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó; nhận
biết được vai trị của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn
bản.(3)
- Nhận biết được tác dụng của cước chú, tài liệu tham khảo trong văn bản
thông tin.(4)
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu hơn
các ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong văn bản.(5)
2. Phẩm chất:
- Có ý thức tơn trọng luật lệ, quy tắc; yêu thích các hoạt động, giúp phát triển
thể chất và tinh thần.(6)
- Chăm học, chăm làm, học hỏi những phương pháp mới để phát triển
bản thân.(7)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Hoạt
động
Thiết bị dạy học
Học liệu
học



- Thiết bị CNTT, phần + Học liệu số:
khởi mềm: máy tính,
- Bài trình chiếu PP


động


khá
m
phá
kiến
thức

luyện
tập


vận
dụng

Power Point
- Thiết bị dạy học
khác: máy chiếu, màn
chiếu

- Thiết bị CNTT,
phần mềm: máy tính,
Power Point

- Thiết bị dạy học
khác: máy chiếu, màn
chiếu
- Thiết bị CNTT, phần
mềm: máy tính,
Power Point
- Thiết bị dạy học
khác: máy chiếu, màn
chiếu
- Thiết bị CNTT, phần
mềm: máy tính,
Power Point
- Thiết bị dạy học
khác: máy chiếu, màn
chiếu

- GV cho học sinh xem video về ý nghĩa của việc
đọc sách, một trong những yếu tố quan trọng để
phát triển bản thân
/>+ Học liệu khác: hình ảnh tác giả A đam Khu
- Học liệu số: Bài trình chiếu PP
- Học liệu khác:
+ Phiếu học tập cá nhân, rubric đánh giá Phiếu học
tập (HĐ khám phá kiến thức)
- Học liệu số: Bài trình chiếu PP

- Học liệu số:
+ Bài trình chiếu PP
- Học liệu khác:
+ Rubric đánh giá phần trình bày miệng


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU(5p)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình.
b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
* GV chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho học sinh xem video về ý nghĩa của việc đọc sách, một trong những
yếu tố quan trọng để phát triển bản thân
/>* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi video và chia sẻ suy nghĩ của mình.
? Khi đọc một văn bản, em thường đọc thành tiếng hay đọc thầm và em đã
bằng lòng với khả năng đọc hiểu văn bản của mình chưa nào?
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới.


GV: Hoạt động đọc sách đối với chúng ta ắt hẳn khơng cịn xa lạ. Qua những
kinh nghiệm các bạn chia sẻ, chúng ta có thể thấy có nhiều bạn ham đọc sách,
chọn được những cuốn sách hay, học hỏi được nhiều điều bổ ích. Bên cạnh đó,
vẫn cịn một số bạn chưa có niềm đam mê đọc sách. Điều này có lẽ xuất phát từ
việc các bạn chưa biết cách làm thế nào để đọc sách có hiệu quả. Vậy để hiểu
rõ hơn về điều này, chúng ta cùng tìm hiểu văn bản “Chúng ta có thể đọc
nhanh hơn”(A-đam Khu)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Trải nghiệm cùng văn bản
a. Mục tiêu: : (1), (3), (4), (5), (6), (7)
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1 (
I. Trải nghiệm cùng văn
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS đọc VB:
+ Đọc kĩ từng phần của văn bản: đọc to, rõ ràng, chú
ý các chỉ dẫn trong box bên tuyến phải trang sách –
chủ yếu kĩ năng dự đoán, liên hệ; các hình minh hoạ
- GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi 1 vài HS khác đọc
theo đoạn.
- Báo cáo dự án về tác giả, tác phẩm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
+ HS đọc, lắng nghe văn bản.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
+ HS lắng nghe
+ GV gọi hs nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét cách đọc của HS.
NV2
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Thảo luận theo cặp trong 1p30s- hoàn thành Phiếu
học tập 01:

bản


+ Nêu những hiểu biết của em về tác giả và xuất xứ
của văn bản.

+ Nêu thể loại và phương thức biểu đạt chính của văn
bản?
- GV cho HS hoạt động cặp đôi trả lời vào phiếu học
tập.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện nhiệm vụ, trao đổi thống nhất.
Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
GV bổ sung: Tác giả: A-đam Khu
+ Là một doanh nhân thành đạt ở Sin-ga-po
+ Cuốn sách Tôi tài giỏi, bạn cũng thế! Của ông
chia sẻ những phương pháp, kĩ năng mà tác giả đã áp
dụng trong nhiều năm để có được những thành công
trong học vấn và cuộc sống. Sách gồm bốn phần, 18
chương.
- Xuất xứ: Trích từ chương 6. Phương pháp đọc để
nắm bắt thông tin, thuộc phần II. Những phương pháp
học siêu đẳng.
- Thể loại: Văn bản thông tin
- Phương thức biểu đạt: Thuyết minh
Hoạt động 2: Suy ngẫm và phản hồi
a. Mục tiêu: (4), (6),
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN
PHẨM
NV1: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu đặc điểm chung của II. Suy ngẫm và phản
văn bản thông tin giới thiệu một quy hoặc luật lệ trong hồi
trò chơi hay hoạt động

1. Đặc điểm chung của

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ dưới hình thức trị chơi “
Mảnh ghép hồn hảo”
GV phát PHT số 2, Hs thảo luận nhóm 4 em, Đối chiếu
các đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu quy tắc
hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động với văn bản để
chỉ ra đặc điểm của loại văn bản này trong văn bản
“Chúng ta có thể đọc nhanh hơn.”
- Hãy sắp xếp các thông tin cho phù hợp với đặc điểm
của văn bản “Chúng ta có thể đọc nhanh hơn.”
* GV phát cho hs các thẻ thông tin, được đánh số thứ tự
từ 1-4
(1) Rõ ràng, có các đề mục
(2) Giới thiệu quy tắc, cách thức nâng cao tốc độ đọc
(3) Hình ảnh
(4) Truyền tải bằng lời thuyết minh
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và sắp xếp thẻ thông tin

- Gv quan sát, cố vấn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS thuyết trình sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

văn bản thơng tin giới
thiệu một quy hoặc
luật lệ trong trị chơi
hay hoạt động

PHT số 2
Đặc điểm văn bản thông tin(giới thiệu một quy tắc)

Nội dung, mục Giới thiệu một quy tắc trong hoạt
đích
động, giúp người đọc hiểu được mục

Thể hiện trong văn
bản:
Chúng ta có thể đọc
nhanh hơn


đích, ý nghĩa, cách thực hiện
Rõ ràng
tiện Truyền tải bằng lời thuyết minh

Bố cục

Phương
ngơn ngữ
Phương
tiện Hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu.
phi ngôn ngữ
Sản phẩm dự kiến
PHT số 2

Đặc điểm văn bản thơng tin(giới thiệu một quy
tắc)
Nội dung, mục
đích

Giới thiệu một quy tắc trong
hoạt động, giúp người đọc
hiểu được mục đích, ý nghĩa,
cách thực hiện
Rõ ràng
Truyền tải bằng lời thuyết
minh
Hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu.

Thể hiện trong văn bản:
Chúng ta có thể đọc
nhanh hơn
Giới thiệu quy tắc, cách
thức nâng cao tốc độ đọc

Bố cục
Rõ ràng, có các đề mục

Phương tiện
Truyền tải bằng lời thuyết
ngơn ngữ
minh
Phương tiện phi
Hình ảnh
ngơn ngữ
+ Đối chiếu các đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu quy tắc hoặc luật lệ
trong trò chơi hay hoạt động với văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn? Từ đó
khẳng định văn bản: Chúng ta có thể đọc nhanh hơn là văn bản thông tin giới
thiệu một quy tắc, quy cách hoạt động.
NV2: Tìm hiểu về thơng tin cơ bản và mối quan hệ giữa
thông tin cơ bản- thơng tin chi tiết- mục đích viết của
văn bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
+ Hs thảo luận nhóm 6 em theo PHT số 2 để thực hiện
nhiệm vụ:
Câu hỏi 2(sgk.101): Xác định thông tin cơ bản của văn
bản trên. Nhận xét mối quan hệ giữa đặc điểm với mục
đích viết của VB?
( Hồn thành sơ đồ và vẽ mũi tên thể hiện mối quan hệ
giữa các hình)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi

2. Thông tin cơ bản và
mối quan hệ giữa
thơng tin cơ bảnthơng tin chi tiết- mục

đích viết của văn bản
- Phù hợp với đặc điểm
văn bản, làm nổi bật
được mục đích viết.


- Gv quan sát, cố vấn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS thuyết trình sản phẩm thảo luận( treo sơ đồ lên
bảng theo kỹ thuật phòng tranh)
- GV gọi hs nhận xét qua bảng kiểm Rubric
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, ghi bảng.
Gv: Cung cấp sơ đồ và giải thích mối quan hệ hai chiều
giữa các yếu tố trong sơ đồ: Thông tin chính được triển
khai qua các thơng tin chi tiết, thơng tin chi tiết góp
phần làm rõ thơng tin chính. Tất cả các yếu tố này phù
hợp với mục đích viết văn bản: Để giúp người đọc đọc
sách nhanh và hiệu quả hơn, tác giả đã đưa ra thông tin
cơ bản và thơng tin chi tiết hợp lí, mạch lạc. Các thơng
tin đó được triển khai qua bố cục rõ ràng, các đề mục
được đánh số, kết hợp giữa phương tiện ngôn ngữ và
phi ngôn ngữ giúp người đọc nắm bắt thông tin về cách
thức tăng nhanh tốc độ đọc. Đây là đặc trưng của văn
bản thông tin
PHT số 3


Sản phẩm dự kiến


Sử dụng bút chì
Tìm từ khóa
NV3:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình ảnh minh họa.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
? Với các đoạn 1,2,3 nếu không có hình
minhtin
họa thì
Thơng
có thể đọc hiểu sẽ gặp khó khăn. Vì sao?cơ bản
Nghe nhạc
? Với các đoạnĐọc
4,5,6
nếu khơng có
họabản
thì
Cáchình
cáchminh
đọc văn
“chụp”
nhịp độ nhanh
có thể đọc hiểu vẫn thuận lợi. Vì sao? hiệu quả
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời cá nhân
- Gv quan sát, cố vấn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
tóm trả
tắt trước
Di chuyển bút nhanh
- HS trình Đọc

bày câu
lời
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung.
Mục đích
*Hình ảnh minh họa
iúp người đọc biết cách đọc hiệu quả thông qua các thông tin được thể hiện bằng phương tiện ngôn ngữ và phi ngô
+ Ở mục 1,2,3 thông tin trong đoạn này khá trừu tượng
nên nếu khơng có hình ảnh minh họa thì người đọc khó
có thể hình dung được thế nào là dùng bút chì làm vật
dẫn đường, đọc “chụp”
+ Ở mục 4,5,6: Nội dung ở phần này khá cụ thể, dễ hiểu
vì thế khơng cần hình ảnh, người đọc vẫn có thể tiếp
nhận được thơng tin.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: (2), (3), (4), (5), (6)
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập trắc nghiệm
thơng qua trị chơi.


c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vào trị chơi “Oẳn tù tì” để khắc
sâu bài học.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Hình thức: Trị chơi “Oẳn tù tì” (Trả lời câu hỏi trắc nghiệm).
- GV phổ biến luật chơi: Cả lớp cùng chơi mà học bằng cách chọn đáp án đúng
và đưa ra kí hiệu theo trị chơi oẳn tù tì.


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, tìm câu trả lời nhanh.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày trước lớp.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống trong
thực tiễn.
b) Nội dung: HS đóng vai phóng viên tờ báo Hoa Học Trị phỏng vấn các bạn
chia sẻ về việc đọc sách của mình.
c) Sản phẩm: Hs tích cực chia sẻ những kinh nghiệm và phương pháp đọc sách
hay của bản thân.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- Hướng dẫn 2 học sinh làm phóng viên theo kịch bản GV gợi ý:
Câu hỏi:


- Sau khi đọc văn bản trên, bạn thấy bản thân có thể luyện tập để đạt tốc độ đọc
nhanh hơn không? Bạn vận dụng quy tắc nào của Tác giả A- đam Khu để
mình đọc sách tốt hơn?
- Hàng ngày bạn dành thời gian bao lâu cho việc đọc sách? Bạn có thể chia sẻ
một vài kinh nghiệm về việc đọc sách của mình khơng?
- Theo mình được biết Trường THCS Châu Thành của bạn rất hay tổ chức các
buổi hoạt động ngoại khóa vui và bổ ích để rèn luyện những kỹ năng sống cho
HS. Vậy bạn cho mình hỏi trường bạn có hay tổ chức các buổi hoạt động ngoại
khóa chia sẻ về việc đọc sách khơng?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS suy nghĩ và làm việc độc lập
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và tuyên dương HS tích cực.
GV tích hợp giáo dục HS ý thức đọc sách thơng qua các hình ảnh, hoạt động
ngoại khóa về tiết đọc sách.
E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (3P)
- Vẽ sơ đồ tư duy về các đơn vị kiến thức của bài học.
- Chuẩn bị tiết 2 của bài trả lời câu hỏi 4,5 (sgk.101)
- Tìm đọc các văn bản thơng tin khác viết về quy tắc trong hoạt động.
Rubric đánh giá phần trả lời câu hỏi nhóm.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
Phương pháp
giá
đánh giá
- Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các
tham gia tích cực phong cách học khác nhau
của người học
của người học

Công cụ đánh giá
- Báo cáo thực
hiện công việc.
- Hệ thống câu hỏi

Ghi chú


- Gắn với thực tế

- Hấp dẫn, sinh động
và bài tập
- Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia - Trao đổi, thảo
hành cho người học tích cực của người học
luận
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Học sinh thảo luận cặp đôi)
NV1: Nêu những hiểu biết của em về tác giả và xuất xứ của văn bản.
NV2: Thể loại và phương thức biểu đạt chính của văn bản?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
( Học sinh thảo luận theo nhóm tổ)
Đặc điểm văn bản thông tin(giới thiệu một quy tắc)
Thể hiện trong văn
bản:
Chúng ta có thể đọc
nhanh hơn
Nội dung, mục Giới thiệu một quy tắc trong hoạt
đích

động, giúp người đọc hiểu được mục

Bố cục
Phương

đích, ý nghĩa, cách thực hiện
Rõ ràng
tiện Truyền tải bằng lời thút minh


ngơn ngữ
Phương

tiện Hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu.

phi ngơn ngữ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
(Học sinh hoạt động nhóm 6)




×