Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

(TIỂU LUẬN) NHỮNG THUẬN lợi và KHÓ KHĂN KHI SỐNG XA NHÀ của SINH VIÊN HUTECH năm NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.83 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA: QUẢN TRỊ KINH
DOANH
----------

Đề tài:

NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN
KHI SỐNG XA NHÀ CỦA SINH VIÊN
HUTECH NĂM NHẤT

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Bích Thảo
Nhóm 4:
Nguyễn Phú Thịnh
Lê Thị Thanh Xuân
Nguyễn Minh Thông
Nguyễn Thị Ngọc Thắm
Nguyễn Thị Mỹ Uyên
Trần Thị Hồng Anh Thư

1


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................


....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
Phạm Thị Bích Thảo

2



LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công nghệ TP.HCM
đã đưa mơn học Kỹ năng thuyết trình & tìm việc vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt,
chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - Cơ Phạm Thị Bích Thảo đã
dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa
qua. Trong thời gian tham gia lớp học Kỹ năng thuyết trình & tìm việc của cơ, chúng em đã
có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc. Đây chắc
chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để chúng em có thể vững bước sau này.
Bộ mơn Kỹ năng thuyết trình & tìm việc là mơn học thú vị, vơ cùng bổ ích và có tính thực
tế cao. Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên. Tuy
nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ.
Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi
những thiếu sót và nhiều chỗ cịn chưa chính xác, kính mong cơ xem xét và góp ý để bài
tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn.

NỘI DUNG
MỤC LỤC:
3


Phần I: Mục tiêu chung.
Phần II: Mục tiêu cụ thể.
Phần III: NỘI DUNG
1. Lí do chọn đề tài
2. Facebook là gì?
3. Tại sao facebook lại có sức hấp dẫn tới giới tẻ hiện nay
4. Mặt tích của facebook

5. Mặt tiêu cực của facebook
6. Làm cách nào để biết có nghiện facebook hay khơng?
7. Hội chứng nghiện facebook có đáng lo ngại không?
8. Các biện pháp cai nghiện facebook
Phần VI: Bài học kinh nghiệm.

TRÌNH BÀY
I. MỤC TIÊU CHUNG:
II. MỤC TIÊU CỤ THỂ:
III. NỘI DUNG:
1. MỘT SỐ CÁC VẤN ĐỀ VỀ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA SINH VIÊN KHI
SỐNG XA NHÀ.
1.1 CUỘC SỐNG CỦA SINH VIÊN KHI SỐNG XA NHÀ ĐƯỢC HIỂU NHƯ THẾ
NÀO?
+ Sinh viên là quãng thời gian ý nghĩa đối với nhiều bạn trẻ và cũng có thể là qng thời
gian khó khăn, uổng phí. Điều đó phụ thuộc vào khả năng thích nghi với cuộc sống mới,
điều khiển thói quen sinh hoạt, học tập của mỗi bạn trẻ sinh viên.
+ 18 năm ở bên gia đình, nay phải tự lập lo cho cuộc sống, nhiều bạn trẻ lúc này mới cảm
nhận được những khó khăn, vất vả mà bố mẹ gánh vác. Đôi khi những lời ngọt ngào, cám
dỗ từ xã hội lại có sức hút mạnh mẽ với những người đang sở hữu cảm xúc tiêu cực. Chính
những lúc như vậy, ý chí kiên định và tư duy bản lĩnh là những bản chất cần có ở mỗi bạn
sinh viên.
Xã hội nhiều cám dỗ, có vui có lạ nhưng mỗi bạn sinh viên cần có bản lĩnh vững vàng
để vượt qua.
Chạy theo đồng tiền khiến nhiều bạn trẻ qn đi mục đích học tập của mình.
+ Sinh viên năm đầu tiên đại học có nhiều cảm xúc. Xa nhà, xa người thân, nhớ bạn bè,
cuộc sống mới nhiều thứ phải lo toan khiến nhiều bạn trẻ sinh viên có khả năng rơi vào
trạng thái hoang mang và dễ đánh mất mục tiêu của mình. Bộ ảnh đã tóm gọn cuộc sống

4



thực tại của đa số bạn sinh viên: tủi thân vì cơ đơn, chịu sự cám dỗ của đồng tiền, quá luyến
tiếc cái cũ mà ngại tiếp xúc với những cái mới, hoang mang về con đường mình đã chọn.
Cảm giác xa lạ, thu mình trước mơi trường mới khiến nhiều bạn trẻ hướng nội cảm
thấy “mình khơng thuộc về nơi này”.
Chính vì “ngại bắt đầu” cái mới, nhiều bạn rơi vào trạng thái dễ tổn thương vì những
mối quan hệ cũ rạn nứt.
Những cuộc gọi quan tâm từ những bố mẹ nhưng ngại ngần nhấc máy vì sợ gia đình
lo lắng.
1.2 THUẬN LỢI
 Được sống theo cách mình thích:
Được làm chủ cuộc sống của mình, tự do vui chơi, tự do quản lý giờ giấc.
Được sống đúng với con người thật của mình mà khơng phải ép khn theo ý của
bố mẹ.
 Kiếm tiền bằng khả năng:
- Đi học xa nhà, xa hơn là du học vừa là bước đánh dấu cho quá trình tự lập về việc sử
dụng đồng tiền, vừa là cơ hội để bạn kiếm tiền bằng chính đơi tay của mình.
- Bất kể cơng việc của bạn là chạy bàn ở quán cafe, giữ trẻ, gia sư, bán hàng thì bạn cũng sẽ
trải qua cảm giác xúc động khi lần đầu tiên được cầm tiền lương trên tay. Hiểu được giá trị
đồng tiền, bạn tự nhiên sẽ có trách nhiệm hơn với khoản tiền mà gia đình chu cấp cho
mình.
 Biết tự giác hơn:
- Nấu ăn, lau dọn, thay bóng đèn, thơng rãnh thốt nước trong phịng tắm… tất cả những
cơng việc trước giờ bạn chưa từng phải động tay, giờ sẽ là trọng trách của bạn.
- Bạn sẽ phải lo tất cả. Từ bữa cơm hàng ngày, đến đống quần áo bẩn, tới cái phòng cần
quét dọn, vệ sinh… Bạn phải lo từng túi muối, túi đường, từng gói bột giặt, từng chai nước
rửa chén… thứ mà ở nhà, bạn chỉ biết dùng sẵn mà chẳng bao giờ đi mua.
1.3 KHÓ KHĂN
Khi bước chân vào đại học, sinh viên sẽ bắt đầu một cuộc sống mới, cuộc hành trình mới

sống tự lập và trải nghiệm bản thân, chuẩn bị những nền tảng vững chắc cho tương lai. Hầu
hết tất cả sinh viên đều có chung những khó khăn khi chưa kịp chuẩn bị tinh thần cho
những thách thức mới tại trường đại học. Nếu muốn hành trình này trải qua thuận lợi thì
nhiều sinh viên phải chuẩn bị tốt hơn cả về tinh thần và kỹ năng để trải qua những vấn đề
gặp thường xun đó tại mơi trường đại học.
Dưới đây là một số vấn đề sinh viên nên sẵn sàng đối phó:
1. Thích nghi với cuộc sống mới
Thích nghi với cuộc sống mới là một trong những khó khăn của sinh viên năm thứ nhất
thường gặp phải. Năm thứ nhất đại học là quãng thời gian mà sinh viên sẽ gặp nhiều khó
khăn trong việc điều chỉnh giờ giấc sinh hoạt, học tập, ăn ngủ khác xa hồn tồn khi mới
cịn ở nhà. Nhiều bạn cảm thấy quá xa lạ vì sự khác nhau giữa môi trường ở nhà và khi học
đại học. Chúng ta có thể gọi đó là cú sốc văn hóa khi có sự khác biệt quá rõ rệt, các vấn đề
trong học tập, thói quen đều phải tự mình điều chỉnh sao cho phù với cuộc sống của sinh
viên.
Khi học ở cấp phổ thông, nhiều bạn không được trang bị những kiến thức về xã hội, kinh
tế, do vậy khi lên đại học phải học một lúc nhiều kiến thức mới mà khơng thể áp dụng
được. Chính vì những thói quen bỗng dưng bị đảo lộn một cách đột ngột này khiến cho
nhiều bạn khơng thích ứng được với điều kiện học tập và bỏ ngang giữa chừng.
5


Thế nhưng bạn cũng khơng q lo lắng bởi vì chỉ sau một thời gian là bạn hồn tồn có thể
thích nghi với cuộc sống mới và làm quen dần với cuộc sống mới. Điều quan trọng là bạn
phải cần tìm hiểu về cuộc sống mới và thích nghi với sự thay đổi để điều chỉnh bản thân sao
cho phù hợp.
2. Gặp khó khăn trong việc chi tiêu
Những bạn sinh viên năm thứ nhất hầu như ai cũng gặp phải vấn đề chi tiêu trong cuộc
sống. Không những phải làm sao cất tiền thật cẩn thận mà còn phải cân đo đong đếm sao
cho vừa đủ những khoản chi tiêu trong một tháng. Khá nhiều bạn sinh viên năm thứ nhất
đầu tháng chi tiêu quá tay rồi đến cuối tháng phải ăn mỳ tôm để cầm cự.

3.Cân bằng giữa việc học và làm thêm
Sinh viên thường gặp phải nhiều khó khăn khi cân bằng giữa việc học và làm thêm. Nhiều
bạn khá lo lắng khi phải đối mặt với một khối lượng bài vở lớn gấp nhiều lần so với trung
học phổ thông. Với khối lượng bài vở nhiều mà thời gian học lại ngắn, thầy cô giảng nhanh,
nhiều bạn cảm thấy luống cuống không biết học như thế nào cho hiệu quả?
Đừng vội hoang mang, hãy tham khảo cách học của các anh chị khóa trước để có cách học
phù hợp nhất với từng môn, từng giáo viên. Học nhóm là cách học khá hiệu quả ở Đại học,
cách học này sẽ giúp bạn giải quyết một lượng lớn bài vở trong thời gian ngắn. Khi bạn tìm
được cách học hiệu quả thì bạn sẽ có nhiều thời gian hơn, sắp xếp thời gian hợp lý thì bạn
có thể dễ dàng vừa học tốt vừa có thể làm thêm.
4. Nỗi nhớ nhà
Hầu hết sinh viên đều sẽ có chung cảm giác nhớ nhà vì đây là lần đầu tiên các bạn sống xa
nhà trong một khoảng thời gian dài. Bởi vậy nỗi nhớ nhà có thể là chướng ngại vật sinh
viên cần vượt qua. Bởi vậy lúc này rất cần có những người bạn cùng khoa, cùng lớp và
cùng phòng trọ để giúp bạn mau quên đi chướng ngại vật này. Hơn nữa, hiện nay với các
phương tiện truyền thông hiện đại như facebook, face time… các sinh viên có thể liên lạc,
gặp mặt các thành viên trong gia đình khi có mạng internet. Bởi thế, khó khăn này sinh viên
cũng sẽ sớm làm quen được.
5. Rèn luyện sự tự lập
Các sinh viên nên tạo cho mình thói quen học tập tự giác vì khi đi học đại học, sẽ khơng có
cha mẹ ở bên để giám sát và nhắc nhở chúng ta đi học đúng giờ, không được bỏ học. Tất cả
kết quả đều do các bạn chọn lựa và chịu trách nhiệm, đây là một thói quen tốt kể cả sau này
bạn đã đi làm mà vẫn giữ được đức tính kỷ luật này. Đây là một trong những phẩm chất
quan trọng nhất để phát triển bất cứ điều gì khi bạn lên đại học.
6. Chuyện học tập và thi cử
Ở những cấp dưới, khi còn là học sinh, hàng ngày sẽ ghi chép bài theo ý thầy cô giảng dạy
và làm bài tập về nhà, phải học bài để đầu giờ hôm sau lên trả bài nhưng sinh viên thì
khơng học theo cách đó. Do khơng có sự quản lý gắt gao của các thầy cơ nên đa số hình
thức học của sinh viên là tự học. Chính vì tự học nên sinh viên cũng gặp phải khơng ít khó
khăn như trong q trình học có chỗ nào chưa hiểu sẽ phải tự tìm tài liệu trên mạng hoặc

hỏi bạn bè, ít khi được thầy cơ chỉ dạy tận tình như học sinh phổ thơng.
Với sinh viên, mức độ căng thẳng của kì thi trong các trường đại học rất cao, nếu dưới 5
điểm sẽ phải thi lại nếu khơng qua thì phải học lại nên các sinh viên mỗi kỳ thi lại bắt đầu
căng não nhồi nhét kiến thức.
7. Vấn đề nhà ở
Nhà trọ để ở cũng là một vấn đề gây khó khăn cho các bạn tân sinh viên, các bạn có thể ở
trọ tại ký túc xá của các trường Đại học hoặc sẽ th trọ ở bên ngồi. Tuy nhiên để tìm cho
6


mình nơi ở phù hợp giá tiền và gần chỗ học, có an ninh bảo đảm thật sự khơng dễ dàng.
Tìm nơi để ở lâu dài các bạn phải xem xét những yếu tố như mức giá thuê, khoảng cách xa
gần trường mình học, cơ sở vật chất,…có khi ưng điểm này nhưng lại khơng thích điểm
khác.
8. Làm quen với bạn mới
Đến một ngôi trường mới với những bạn sinh viên đến từ khắp nơi trên cả nước nhưng việc
kết bạn khơng phải là dễ dàng. Bạn có thể thơng qua câu lạc bộ, lớp học,....để tìm cho mình
được những người bạn có cùng chung quan điểm. Hãy tìm cho mình những người bạn chân
thành thời học đại học.
9. Bệnh tật
Việc thay đổi chỗ ở, mơi trường khí hậu, thời tiết, thức ăn dễ làm cho sinh viên khơng kịp
thích nghi và mắc các bệnh như cảm sốt, đau họng, nhức đầu, tiêu chảy. Để phịng bệnh tốt
cho mình bạn nên tự chuẩn bị một số kiến thức cơ bản, có sẵn thuốc cần thiết, thuê trọ gần
bệnh viện để kịp thời xử lý trong những trường hợp không may xảy ra.

7


8



9


10


11


12


13



×