Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

(TIỂU LUẬN) thanh toán quốc tế tìm hiểu quy trình và thực tiễn sử dụng phương thức thanh toán BPO trên thế giới và đề xuất các điều kiện để có thể triển khai BPO tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.64 MB, 39 trang )

Thanh toán
quốc tế


Gmail

Images

Nhóm 9
Tìm hiểu quy trình và thực tiễn sử dụng phương thức thanh toán BPO trên
thế giới và đề xuất các điều kiện để có thể triển khai BPO tại Việt Nam

Nhật

Your Team

Ngọc
Ánh


Nhóm 9

Bank Payment Obigation
Nghĩa vụ thanh tốn
ngân hàng

1.

Khái qt về BPO

2. Quy trình thực hiện nghiệp vụ


BPO

3.

Thực tiễn sử dụng BPO

4. Đề xuất điều kiện triển khai sử
dụng BPO


Nhóm 9

Tìm hiểu quy trình và thực tiễn sử dụng phương thức thanh toán BPO trên
thế giới và đề xuất các điều kiện để có thể triển khai BPO tại Việt Nam

1. Khái quát về
BPO
Nhóm 9
1.1. Khái niệm

1. Khái quát về BPO


BPO (Bank payment obligation) – Nghĩa vụ thanh toán ngân
hàng là:
- 1 cam kết độc lập và không thể hủy ngang của ngân hàng
(gọi là Ngân hàng có nghĩa vụ BPO – Obligor Bank)
- sẽ thanh toán ngay hoặc cam kết thanh tốn có kỳ hạn
và thực hiện thanh tốn khi đáo hạn một số tiền đã được
xác định cho một ngân hàng khác (Còn gọi là Ngân hàng tiếp

nhận BPO – Recipient Bank)
sau khi so khớp điện tử thành cơng các dữ liệu theo quy tắc
thống nhất tồn cầu về BPO của Phịng Thương Mại Quốc Tế
(ICC)

Nhóm 9

1.2. Nguồn gốc


1. Khái quát về BPO

Standard Chartered Bank
Ngân hàng đầu tiên thực hiện thành công giao dịch BPO

2012
Thương vụ OCTAL petrochemicals và BP petrochemicals

Nhóm 9

3. Nghĩa vụ các bên tham gia


1. Khái quát về BPO

Bên bán

Nghĩa vụ

Rủi ro

Nguồn luật

Nhóm 9

- Đàm phán chi tiết hàng hóa
- Xác định các điều khoản thanh
toán
- Báo giá BPO cho Người mua
- giảm rủi ro khơng được thanh tốn
tiền hàng
- Giống như LC được điều chỉnh
bởi UCP600 thì BPO được điều
chỉnh bởi
URBPO.

1. Khái quát về BPO

Bên mua
- Nhận giá các dịch vụ dựa trên
BPO cho người bán.
- Tư vấn / xác nhận BPO cho Người
bán
- Cung cấp dịch vụ tài chín
- Giảm rủi ro về chất lượng hàng
hóa
- Giống như LC được điều chỉnh
bởi UCP600 thì BPO được điều
chỉnh bởi
URBPO.



Case Study

Thương vụ đa ngân hàng đầu tiên được thực hiện ở Châu

Âu

Nhóm 9

Người nhập khẩu:
Kưksan

Người xuất khẩu:
BP Aromatics Limited

Ngân hàng nhập khẩu:
Türkiye İş Bankasi

Ngân hàng xuất khẩu:
BNP PARIBAS
FORTIS

1. Khái quát về BPO

Nội dung 2


Mục tiêu của
BPO:
- thay thế một

SBLC hiện có
được thiết lập

Nhóm 9

- đảm bảo các khoản
thanh tốn liên quan
đến hàng hóa do BP
Aromatics xuất khẩu

sang Kưksan.

Tìm hiểu quy trình và thực tiễn sử dụng phương thức thanh toán BPO trên thế giới và đề xuất
các điều kiện để có thể triển khai BPO tại Việt Nam


2. Quy trình
thực hiện
nghiệp vụ
BPO
Nhóm 9

2. Quy trình thực hiện nghiệp vụ BPO


Thuyết trình

Nhóm 9

2. Quy trình thực hiện nghiệp vụ BPO


2.1. GĐ1: Xác lập quan hệ
pháp lý


2.2
.

2:

Nhóm 9

Thiết lập dữ liệu số cơ
sở
2.3. GĐ3: Vận hành BPO
2. Quy trình thực hiện nghiệp vụ BPO

2.1. GĐ1: Xác lập quan hệ pháp lý

Xác lập bằng cách: Ký kết “ Hợp đồng thỏa thuận khách hàng
BPO”
Điều khoản
1. Khái niệm theo quy đinh URBPO


2.
3.
4.
5.
6.


Nhóm 9

Loại dịch vụ cung ứng
Yêu cầu khách hang với 1 giao dịch BPO
Phí và lệ phí
Sử dụng ứng dụng
Luật điều chỉnh và thẩm quyền xét xử

2. Quy trình thực hiện nghiệp vụ BPO

2.2. GĐ2: Thiết lập dữ liệu số cơ sở
Bước 1: Người bán
và người mua ký kết
hợp đồng ngoại
thương.

Bước 2 và 3: Người
bán và người mua
gửi nội dung của
hợp đồng ngoại
thương

Bước 4: Ngân hàng
người mua xuất trình
dữ liệu cơ sở ban
đầu qua TMA yêu cầu
so khớp.

Bước 5: TMA gửi

cho ngân hàng người
bán báo cáo thúc
đẩy cơng việc phải
hồn thành.


Bước 6: Ngân hàng
người bán tái xuất
trình bản dữ liệu cơ
sở ban đầu để TMA
so khớp

Bước 7: TMA công bố
so khớp dữ liệu cơ sở
ban đầu chính thức
được thiết lập.


Nhóm 9

2. Quy trình thực hiện nghiệp vụ BPO

2.3. GĐ3: Vận hành BPO

Bước 8:Người bán giao
hàng trực tiếp cho người
nhập khẩu
Bước 9:Người bán gửi trực
tiếp chứng từ thương mại
cho người mua.


Bước 10:Người bán gửi nội dung
chi tiết chứng từ thương mại cho
ngân hàng người bán để tạo lập
bộ dữ liệu thương mại xuất trình
qua TMA yêu cầu so khớp với dữ
liệu cơ sở được thiết lập.

Bước 11:Ngân hàng người bán
xuất trình bộ dữ liệu thương mại
qua TMA yêu cầu so khớp với dữ
liệu cơ sở đã được thiết lập xem
có phù hợp không.

Bước 13: Ngân hàng người
mua thông báo cho người mua
biết so khớp bộ dữ liệu thương
mại phù hợp với dữ liệu cơ sở đã
được thiết lập.
Thuyết trình

Bước 14: Đến hạn quy định, ngân hàng
người mua có nghĩa vụ thanh toán cho
ngân hàng thụ hưởng BPO

Bước 12:Kết quả so khớp
thành công, TMA thông
báo kết quả đến ngân
hàng người mua và ngân
hàng người bán.



Nhóm 9

Tìm hiểu quy trình và thực tiễn sử dụng phương thức thanh toán BPO trên thế
giới và đề xuất các điều kiện để có thể triển khai BPO tại Việt Nam

3. Thực tiễn sử dụng
BPO

Nhóm 9
1.2. Nguồn gốc

3. Thực tiễn sử dụng BPO


3.1. Thực trạng sử
dụng BPO trên thế
giới
3.2. Lợi ích và rủi ro

Nhóm 9

3. Thực tiễn sử dụng BPO

3.1. Thực trạng sử dụng BPO
Chiếm khoảng 90% tổng lượng
thanh toán thương mại

BPO

Theo SWIFT, hiện nay có 27 tập
đồn tài chính trên thế giới đã
áp dụng phương thức thanh
toán BPO.


Trong số đó phải kể đến các giao dịch như: BPO
London năm 2016 giải quyết với UniCredit về việc
xuất hóa chất từ Ailen đến Ý, BPO của Đức Trung Quốc vào năm 2016, Áo vào năm 2017…

Thuyết trình


Nhóm 9

3. Thực tiễn sử dụng BPO

3.2. Lợi ích và rủi ro
Lợi ích: Người xuất khẩu – Người nhập khẩu –
Ngân hàng

Rủi ro: Thanh tốn –
quy trình thực hiện

Thuyết trình


Nhóm 9

3. Thực tiễn sử dụng BPO


So sánh BPO và L/C
BPO
Về người thụ
thường

Người bán – Khơng có quyền u cầu bồi

hưởng

trực tiếp từ NH
(URBPO: không điều chỉnh ngân hàng người bán.)

khả năng chuyển
nhượng

Nếu người mua cuối là trung gian: Không thể
chuyển nhượng
(Nếu người mua cuối dùng BPO thì khơng thể
sử dụng)

Vấn đề liên quan:
tự động hóa

Tăng sự chính xác, giảm thiểu thời gian, chi phí
và rủi ro đối với các bên trong giao dịch thanh
toán

khả năng kiểm tra
các giao dịch cơ


-

Yếu tố con người bị lược bớt
Bớt đi chi phí kiểm tra chứng từ từ nhân viên

bản

ngân hàng


Nếu người mua cuối là trung gian: Có
thể chuyển nhượng
(Ngân hàng trung gian có thể linh hoạt hơn
trong việc thay đổi các điều khoản của hai
L/C)
Qua ngân hang kiểm định nên phải chờ lâu

L/C
Người bán - có quyền yêu cầu bồi thường trực tiếp từ NH
(Trong phạm vi của UCP600)

Nhóm 9
Case Study 2:

Nhóm 9

- Yếu tố giám sát của con người nhiều
hơn
- Thêm chi phí kiểm tra chứng từ


3. Thực tiễn sử dụng BPO

Thương vụ giữa Poly Trade và PTT Polymer
3. Thực tiễn sử dụng BPO

Thương vụ giữa Poly Trade và

Nội

PTT

dung

Polymer

2


(1)2 bên công ty ký kết hợp đồng thương mại

(4) Bangkok Bank thông báo cho

(2) Người mua (Polytrade) cung cấp dữ liệu hợp đồng cho ngân hàng

PTT Polymer về BPO.

Commerzbank và yêu cầu Commerzbank phát hành BPO.

(5) 2 ngân hàng đối sánh dữ


(3)

Commerzbank phát hành BPO cho ngân hàng thụ hưởng là

liệu thương mại.

Bangkok Bank

Nhóm 9

Tìm hiểu quy trình và thực tiễn sử dụng phương thức thanh toán BPO trên thế
giới và đề xuất các điều kiện để có thể triển khai BPO tại Việt Nam

4. Đề xuất điều kiện
triển khai sử dụng
BPO tại Việt Nam


Nhóm 9

4. Đề xuất điều kiện triển khai sử dụng BPO tại VN

4.1. Thực trạng sử dụng BPO tại VN

Tính đến 2020
0 ngân hàng
Triển khai phương thức thanh toán BPO
Trong tương lai
Mục tiêu:

BPO và L/C sẽ tiếp tục được sử dụng song song

Nhóm 9

4. Đề xuất điều kiện triển khai sử dụng BPO tại VN


Về pháp lý

Về công nghệ

4.2. Đề xuất
các điều
kiện
Về con người


Nhóm 9
Thanks For Watching!


×