Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

(TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN môn QUẢN TRỊ tài CHÍNH đề tài phân tích những vấn đề liên quan đến tài chính của tổng công ty hàng không việt nam (vietnam airlines)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
VIỆN HỢP TÁC QUỐC TẾ

BÀI THẢO LUẬN
MƠN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

Đề tài: Phân tích những vấn đề liên quan đến tài chính của Tổng
cơng ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines)

Giảng viên hướng dẫn : Ths. Đàm Thị Thanh Huyền
Lớp học phần

: 2111FMGM0211

Nhóm

:1

HÀ NỘI 2021


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài thảo luận này, chúng em- những thành viên thuộc nhóm 1 lớp
học phần Quản trị tài chính xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô Đàm Thị Thanh Huyền.
Cảm ơn cô đã tận tình truyền đạt khơng chỉ những kiến thức chun mơn mà còn là
những kinh nghiệm sống và làm việc của mình cho chúng em. Đó sẽ là nền tảng để
chúng em hoàn thành bài thảo luận một cách tốt nhất, là hành trang quý báu trong quá
trình làm việc tại các doanh nghiệp sau khi ra trường.
Cảm ơn những thành viên của nhóm 1 đã tích cực tham gia xây dựng, đóng góp ý
kiến và giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học tập và làm bài thảo luận. Dù đơi khi có
những ý kiến bất đồng quan điểm nhưng chúng ta đã biết cách lắng nghe, góp ý cho


nhau để đạt được mục tiêu cuối cùng là hoàn thành bài thảo luận.
Dù cố gắng nhất có thể nhưng do trình độ hiểu biết và kinh nghiệm thực tế cịn nhiều
hạn chế nên bài thảo luận khó tránh khỏi những sai sót nhất định. Rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp bổ ích của cơ và các bạn để bài thảo luận hồn thiện hơn.

Cuối cùng xin chúc cơ luôn luôn xinh đẹp, khỏe mạnh, đạt được nhiều thành công
trong sự nghiệp trồng người cao quý, chúc các bạn học ln giữ vững lửa nhiệt huyết
trong con người mình, tận dụng sức trẻ, sức khỏe để gặt hái những thành tựu trong
cơng việc và trong cuộc sống.
Nhóm 1 xin chân thành cảm ơn!

2


BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ NHÓM LÀM VIỆC NHÓM 1

STT

Họ và tên

1

Dư Thị Phương Anh
(Thư kí)

2

Lê Trung Anh
(Nhóm trưởng)


3

Lưu Phương Anh

4

Nguyễn Thị Lan
Anh

5

Nguyễn Thị Phương
Anh

6

Vũ Thị Lan Anh

7

Lê Thị Thanh Bình

8

Nguyễn Quốc Bảo

9

Nguyễn Giang Tuấn
Cảnh


Thư kí

Nhóm trưởng

3


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................ 错错!错错错错错错
Khái quát về Tổng công ty Hàng không Việt Nam Vietnam Airlines .. 错错!错错错

错错错
NỘI DUNG.....................................................................................
1. Thu thập dữ liệu ......................................................................
1.1.

Diễn biến giá cổ phiếu ................................................

1.2.

Báo cáo tài chính ........................................................

1.3.

Báo cáo thường niên ...................................................

2. Phân tích thực trạng tình hình tài chính của Tổng cơng ty Hàng khơng Việt
Nam (Vietnam Airlines) ................................................................ 错错!错错错错错错


2.1. Phân tích tóm lược môi trường hoạt động quản trị của Tổng công ty Hàng
không Việt Nam ........................................................................... 错错!错错错错错错
2.1.1. Môi trường vi mô ........................................................... 错错!错错错错错错
2.1.2. Môi trường vĩ mô ........................................................... 错错!错错错错错错
2.1.3. Các yếu tố thuộc mơi trường ngành ............................... 错错!错错错错错错
2.2. Phân tích đánh giá và đối sánh các giữ liệu bình quân ngành ...... 错错!错错错错

错错
2.2.1. Phân tích đánh giá tình hình tài chính Tổng công ty hàng không Việt Nam
(Vietnam Airlines) ................................................................... 错错!错错错错错错

2.2.2. Phân tích đánh giá tình hình tài chính của Vietnam Airline thơng qua việc
đối sánh với các dữ liệu bình quân của Vietjet. ....................... 错错!错错错错错错 A.
Khả năng thanh toán ........................................................... 错错!错错错错错错 B. Kết
cấu vốn .......................................................................... 错错!错错错错错错 4


C. Khả năng chi trả lãi vay .......................................................
D. Hiệu suất hoạt động .............................................................
E. Khả năng sinh lời .................................................................
Phân tích và đánh giá mơ hình tài trợ vốn của Vietnam Airlines ... 错错!错错错

3.
错错错
4.

Tính chi phí sử dụng vốn bình qn WACC ........................

5.


Dự án đầu tư dài hạn của Vietnam Airlines .........................

5.1.Thông tin về dự án ......................................................

5.2.Phân tích các chỉ tiêu lựa chọn dự án bao gồm NPV, I
错错
6. Đánh giá chung về tình hình tài chính của Vietnam Airlines ..... 错错!错错错错
错错
7. Một số ý kiến để cải thiện tình hình tài chính của Vietnam Airlines .. 错错!错错错错
错错
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 错错!错错错错错错

LỜI MỞ ĐẦU
Học xong học phần Quản trị tài chính, chúng em nhận ra rằng Quản trị tài chính
đóng vai trị cực kì quan trọng trong doanh nghiệp. Nó khơng chỉ giúp doanh nghiệp
đánh giá tình hình tài chính, định giá doanh nghiệp mà cịn là cơng cụ để dự báo nhu
cầu vốn, huy động vốn và sử dụng hệ thống địn bẩy. Ngồi ra, doanh nghiệp có thể
quản trị vốn, tài sản, chi phí – doanh thu – lợi nhuận của doanh nghiệp một cách có
hiệu quả.
Sau khi tìm hiểu, nhóm 1 chúng em quyết định lựa chọn Tổng công ty Hàng không
Việt Nam (Vietnam Airlines) làm doanh nghiệp mục tiêu để thu thập số liệu và phân
5


tích những vấn đề liên quan đến tài chính doanh nghiệp như: khả năng thanh toán, kết
cấu vốn , khả năng chi trả lãi vay, hiệu suất hoạt động và khả năng sinh lời, kết hợp so
sánh với doanh nghiệp cùng ngành để đưa ra nhận xét và có cái nhìn khách quan hơn
Ngồi ra, chúng em cũng vận dụng những kiến thức đã được học trong học phần
Quản trị tài chính để phân tích đánh giá mơ hình tài trợ vốn của doanh nghiệp, dựa vào
những số liệu thu thập được tính tốn chi phí sử dụng vốn bình quân WACC. Tìm hiểu

dự án đầu tư dài hạn của Vietnam Airlines, tính NPV, IRR, PBP. Từ đó có cái nhìn tổng
quan hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp và đưa ra nhận xét cũng như những ý
kiến theo lý thuyết.

6


KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
VIETNAM AIRLINES
²

Giới thiệu chung

Vietnam Airlines là hãng hàng không quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, là thành phần nịng cốt của tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam.
Hãng nằm dưới sự quản lý của hội đồng 7 người do Thủ tướng Việt Nam chỉ định,
có các đường bay đến khu vực Châu Á, Châu Úc, Châu Mỹ, Châu Âu, Châu đại
dương, với 46 điểm ở 19 quốc gia. Trụ sở chính được đặt tại 2 sân bay lớn nhất Việt
Nam: Sân bay quốc tế Nội Bài và sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất
Vietnam Airlines là cổ đông lớn nhất với tỷ lệ nắm giữ cổ phần 69,93% Jetstar
Pacific Airlines. Hãng nắm 49% trong Cambodia Angkor Air- hang hàng không quốc
gia Campuchia và 100% trong VASCOx- một hãng bay nhỏ chuyên bay ở khu vực
miền Nam Việt Nam
Hãng được đánh giá 4 sao trong 4 năm liên tiếp vào ngày 18/6/2019, theo tiêu
chuẩn của Skytrax. Ngày 10 tháng 6 năm 2010, hãng gia nhập liên minh SkyTeam, trở
thành hãng hàng không đầu tiên của Đông Nam Á gia nhập liên minh này.
Giữ vai trò chủ lực trong giao thông hàng không Việt Nam, trải qua hơn 20 năm
không ngừng phát triển, Vietnam Airlines đã khẳng định vị thế là một Hãng hàng khơng
quốc gia có quy mơ hoạt động tồn cầu và có tầm cỡ tại khu vực. Năm 2015 đánh dấu
bước ngoặt lớn của Vietnam Airlines khi chính thức chuyển đổi mơ hình hoạt động sang

cơng ty cổ phần, qua đó mối quan hệ gắn bó với các cổ đơng được thể hiện mạnh mẽ và
đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triển bền vững của Vietnam Airlines.

²

Sứ mệnh – Tầm nhìn:

Trở thành Hãng hàng không hàng đầu Châu Á được khách hàng tin yêu lựa
chọn.
-

Là Hãng hàng không quốc gia, lực lượng vận tải chủ lực.

-

Cung cấp dịch vụ đa dạng, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

-

Tạo dựng môi trường làm việc thân thiện, chuyên nghiệp, nhiều cơ hội phát

triển thành đạt cho người lao động.
-

Kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo lợi ích bền vững cho cổ đông.

²

Giá trị cốt lõi:
7



-

An toàn là số 1, nền tảng cho mọi hoạt động.

-

Khách hàng là trung tâm. Vietnam Airlines thấu hiểu sự phát triển của tổ

chức gắn liền với sự tin yêu của khách hàng.
-

Người lao động là tài sản quý giá nhất. Mọi chính sách đãi ngộ được xây

dựng trên cơ sở cơng bằng và lợi ích xứng đáng để duy trì sự gắn kết và tạo sức
mạnh đồn kết trong tổ chức.
-

Không ngừng sáng tạo. Lấy sáng tạo là phương châm đổi mới, Vietnam

Airlines luôn đổi mới không ngừng trên mọi lĩnh vực với tư duy đột phá để đạt
được thành công lớn.
²

Mục tiêu

-

Top 10 hãng hàng không được ưa thích tại châu Á


-

Top 3 về quy mơ trong khu vực Đông Nam Á.

-

Trở thành hãng hàng không số (Digital Airlines).

Củng cố dịch vụ 4 sao và từng bước đạt tiêu chuẩn hãng hàng không 5 sao sau
2020.

Trở thành doanh nghiệp được ưa thích hàng đầu tại thị trường lao động Việt
Nam.
-

Lĩnh vực kinh doanh

²

Ngành, nghề kinh doanh chính

-

Vận chuyển hàng khơng đối với hành khách, hành lý, hàng hóa, bưu kiện,

bưu phẩm, thư; hoạt động hàng không chung, bay phục vụ nhiệm vụ chính trị, kinh
tế, xã hội, an ninh, quốc phòng;
-


Bảo dưỡng tàu bay, động cơ, phụ tùng, thiết bị hàng không và các thiết bị

kỹ thuật khác; sản xuất linh kiện, vật tư, phụ tùng tàu bay, trang thiết bị kỹ thuật
khác thuộc lĩnh vực công nghiệp hàng không; cung ứng dịch vụ kỹ thuật cho các
hãng hàng khơng trong nước và nước ngồi; xuất nhập khẩu tàu bay, động cơ, phụ
tùng, trang thiết bị hàng không (thuê, cho thuê, thuê mua và mua, bán) theo quy
định của Nhà nước.
²
Ngành, nghề liên quan phục vụ trực tiếp ngành, nghề kinh doanh
chính
-

Vận tải đa phương thức; cung ứng các dịch vụ phục vụ kỹ thuật thương mại

mặt đất; các dịch vụ tại nhà ga hành khách, ga hàng hóa và các dịch vụ phục vụ sân đỗ
tại


8


các cảng hàng không, sân bay; dịch vụ giao nhận hàng hóa; sản xuất, chế biến,
xuất, nhập khẩu thực phẩm để phục vụ trên tàu bay.
-

Đầu tư và khai thác hạ tầng kỹ thuật tại các sân bay: Nhà ga hành khách,

hàng hóa, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các trang thiết bị phục vụ dây chuyền vận tải
hàng không và dịch vụ đồng bộ trong dây chuyền vận tải hàng không;
-


Xuất, nhập khẩu, cung ứng xăng, dầu, mỡ hàng không, chất lỏng chuyên

dùng và xăng dầu khác tại các cảng hàng không sân bay và các địa điểm khác;
-

Dịch vụ đại lý cho các hãng hàng không, các nhà sản xuất tàu bay, động cơ,

thiết bị, phụ tùng tàu bay, các công ty vận tải du lịch trong nước và nước ngoài;
cung ứng dịch vụ thương mại, du lịch, khách sạn, bán hàng miễn thuế tại nhà ga
hàng không, các tỉnh, thành phố; các dịch vụ hàng không khác.
-

Các ngành, nghề kinh doanh khác theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Giao

thông vận tải.
²

Thành tựu

-

2016: “Hãng hàng không hàng đầu Châu Á về bản sắc văn hoá” và “Hãng

hàng khơng có hạng Phổ thơng hàng đầu Châu Á” bởi World Travel Awards.
-

2016: Top 3 Hãng hàng không tiến bộ nhất thế giới (SKYTRAX)

2016: Hãng hàng khơng có thiết kế ghế khoang Thương gia đẹp nhất trên

Boeing 787-9 và Airbus A350-900” (Tạp chí Global Traveler Trung Quốc); Top 4
hãng hàng khơng khu vực Đơng Nam Á có lưu lượng vận chuyển hành khách đạt
trên 20 triệu lượt (CAPA)
-

2017: “Hãng hàng không của năm tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương”

bởi CAPA- Center for Aviation.
-

2017: “Hãng hàng khơng hàng đầu thế giới về bản sắc văn hoá” và “Hãng

hàng không hàng đầu thế giới về hạng Phổ thông đặc biệt” bởi World Travel
Awards 2017.
-

2018: Nằm trong top những Hãng hàng khơng lớn được u thích nhất châu Á

năm 2018 (Traveler’ Choice Major Airlines – Asia 2018) do Tripadvisor bình chọn.

-

2018: Skytrax công nhận Vietnam Airlines là Hãng hàng không 4 sao năm

thứ 3 liên tiếp
-

2018: Hãng hàng không 4 sao toàn cầu do tổ chức APEX (The Airline

Passenger Experience Association) trao tặng.

9


NỘI DUNG
1.

THU THẬP DỮ LIỆU

1. 1. Diễn biến giá cổ phiếu
²

Thống kê giao dịch cổ phiếu theo các năm

Tổng số phiên
Tổng KL khớp
Tổng GT khớp
Tổng KL đặt mua
Tổng KL đặt bán
²

Thống kê giao dịch cổ phiếu theo các quý trong năm.
2017

Tổng số phiên
Tổng KL khớp
Tổng GT khớp
Tổng KL đặt mua
Tổng KL đặt bán
2018
Tổng số phiên

Tổng KL khớp
Tổng GT khớp
Tổng KL đặt mua
Tổng khối lượng đặt bán
2019
Tổng số phiên
Tổng KL khớp
Tổng GD khớp
Tổng khối lượng đặt mua
Tổng khối lượng đặt bán




Năm 2017
-Diễn biến giá cổ phiếu trong năm 2017



Năm 2018
-Diễn biến giá cổ phiếu trong năm 2018



Năm 2019
-Diễn biến giá chứng khoán năm 2019

11



Link tài liệu />
1.2. Báo cáo tài chính
²

Bảng cân đối kế tốn

CÂN ĐỐI KẾ TỐN
TÀI SẢN
A. TS NGẮN HẠN
1, Tiền và các khoản
tương đương tiền
2, Đầu tư tài chính
ngắn hạn
3, Các KPT ngắn hạn
4, Hàng tồn kho
5, TS ngắn hạn khác
B. TS DÀI HẠN
1, Các KPT DH
2, TSCĐ
3, BĐS đầu tư
4, Tài sản dở dang dài
hạn
5, Đầu tư tài chính dài
hạn
6, TSDH khác
TỔNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
1, Nợ ngắn hạn
2, Nợ dài hạn

B. VỐN CSH


1, Vốn đầu tư của chủ
sở hữu
2, Nguồn kinh phí &
quỹ khác
C.

LỢI ÍCH

CỔ ĐƠNG THIỂU
SỐ

TỔNG NGUỒN VỐN
² Kết quả kinh doanh
KẾT QUẢ KINH
DOANH
1.

Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ

2.

Các khoản giảm trừ
doanh thu

3.


Doanh thu thuần về
bán

hàng

cấp dịch vụ
4.

Giá vốn bán hàng

5.

Lợi

nhuận

bán

hàng

cấp dịch vụ
6.

Doanh thu
hoạt động tài chính

7.

Chi phí tài chính


8.
trong

cơng

doanh, liên kết
9.

Chi phí bán hàng

10. Chi phí QLDN



11. Lợi

nhuận

HĐKD
12. Thu nhập khác
13. Chi phí khác
14. Lợi nhuận khác
15. LNTT
16. Chi phí thuế TNDN
hiện hành
17. Chi phí thuế TNDN
hỗn lại
18. Lợi nhuận sau thuế
Lợi


ích của

thiểu số
LNST của cơng ty
mẹ
19. Lãi cơ bản trên cổ
phiếu
20.

Lãi suy giảm

trên cổ phiếu

1.3. Báo cáo thường niên
Năm kết thúc 31/12

Doanh thu thuần
Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh


Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
Lợi nhuận sau thuế
TNDN
Lợi nhuận sau thuế
của cổ đông công ty mẹ
Lãi trên cơ bản trên cổ
phiếu (VNĐ)

Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Tổng tài sản
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Tổng nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
Lợi ích của cổ đơng
thiểu số
Tổng nguồn vốn
CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
Thu nhập trên mỗi cổ phần của 4 quý gần
nhất (EPS)
Giá trị sổ sách của cổ phiếu (BVPS)
Giá trị thị trường trên thu nhập (P/E)
Giá trị thị trường trên giá trị sổ sách (P/B)
Tỷ suất lợi nhuận gộp biên
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình
quân (ROEA)
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình
quân (ROAA)


Tỷ số thanh toán hiện hành ( ngắn hạn )
Khả năng thanh toán lãi vay
Tỷ số nợ trên Tổng tài sản
Tỷ số nợ vay trên Vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận trước thuế

Khấu hao TSCĐ VÀ
BĐSĐT
Lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh trước thay
đổi vốn lưu động
Lưu chuyển tiền thuần
sử dụng vào hoạt động
kinh doanh
Lưu chuyển tiền thuần
từ hoạt động đầu tư
Lưu chuyển tiền thuần
sử dụng vào hoạt động
tài chính
Tiền và tương đương
tiền cuối năm

2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CƠNG
TY HÀNG KHƠNG VIỆT NAM (VIETNAM AIRLINES)
2.1. Phân tích tóm lược mơi trường hoạt động quản trị của Tổng công ty Hàng
không Việt Nam
2.1.1. Môi trường vi mô
a. Tác động của các nhân tố luật pháp và quản lý nhà nước về kinh tế
Thị trường vận tải hàng khơng sẽ có sự thay đổi cơ bản trước sức ép về tồn cầu hóa
và tự do hóa. Trước đây, Nhà nước đã và đang thi hành chính sách bảo hộ hợp lý các hãng
hàng không trong nước bằng việc chỉ cho phép các hãng hàng không trong nước

16


khai thác trên thị trường nội địa, còn thị trường quốc tế thực hiện chính sách điều tiết

với nguyên tắc đảm bảo khả năng cung ứng thực tế giữa hãng hàng khơng của Việt
Nam và nước ngồi theo tỷ lệ cân bằng theo nguyên tắc trao đổi thương quyền. Nhưng
với xu thế hiện nay thì thị trường hàng khơng Việt Nam tiếp tục được mở rộng, chính
phủ từng bước nới lỏng việc quản lý đối với các hãng hàng không và có những khuyến
khích và ủng hộ bay đến các điểm du lịch ở Việt Nam.
b. Tác động của nhân tố kỹ thuật công nghệ
Hàng không dân dụng là một ngành địi hỏi ứng dụng nhiều kỹ thuật cao, chính xác và
công nghệ hiện đại. Là một thành viên của hiệp hội hàng không quốc tế, tham gia vào các
đường bay quốc tế, Tổng công ty cũng phải tuân thủ những quy định, yêu cầu về kỹ thuật,
công nghệ chung theo quốc tế trong lĩnh vực vận chuyển hàng không. Trong hơn 10 năm
trở lại đây, được sự ưu đãi tạo điều kiện phát triển của chính phủ, Tổng cơng ty đã có
những bước phát triển vượt bậc trong việc đổi mới và ứng dụng nhiều thành tựu khoa học
kỹ thuật, công nghệ tiên tiến nhất của ngành hàng không trên thế giới. Vietnam Airlines
được nghi nhận là một hãng hàng khơng có đội máy bay trẻ và hiện đại với tham vọng trở
thành hãng hàng không lớn thứ 2 Đông Nam Á sau Singapore. Tốc độ phát triển nhanh,
tuy nhiên, khi so sánh với nhiều hãng hàng không khác, yếu tố kỹ khuật và công nghệ của
Tổng công ty vẫn còn nhiều hạn chế cần phải khắc phục.

c. Những hưởng của các nhân tố văn hóa xã hội
Việt Nam là một đất nước đông dân, hiện nay dân số Việt Nam trên 97 triệu người,
đứng thứ 15 trên thế giới, là một quốc gia có dân số trẻ trong điều kiện mức sống đang
ngày càng cao. Ngoài ra, Việt Nam là một đất nước có số lượng người sinh sống xa tổ
quốc lớn. Cộng đồng Việt kiều gồm 4,5 triệu người ngày càng có nhu cầu về thăm quê
hương và người thân, bạn bè, đầu tư làm ăn trong nước là một nguồn khách ổn định và
giàu tiềm năng cho vận chuyển hàng không.
d. Ảnh hưởng của nhân tố tự nhiên
Là một quốc gia có vị trí địa lý tương đối thuận lợi cho sự phát triển của vận tải
hàng khơng, Việt Nam có địa hình hẹp, trải dài trên 1200 dặm, nhiều cảnh quan thiên
nhiên và di tích lịch sử nổi tiếng thế giới. Bên cạnh đó nền văn hóa đặc sắc, phong
phú, đa dạng và lịch sử đấu tranh anh dũng, hào hùng của dân tộc cũng tạo nên sự hấp

dẫn của nước ngoài, tiềm năng du lịch vô cùng to lớn. Tuy nhiên do chưa được phát
triển đồng bộ và đầu tư đúng mức nên sức thu hút vẫn chưa cao.
17


Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, thuộc khu vực Châu Á Thái Bình Dương –
một khu vực trải dài trên một vùng địa lý mênh mông, được bao bọc bởi đại dương và
được đánh giá là khu vực phát triển kinh tế năng động nhất thế giới. Trong khu vực
thường ngăn cách với nhau bằng biển do đó đi lại bằng đường hàng khơng là một sự
lựa chọn thuận lợi nhất.
2.1.2. Môi trường vĩ mô
a. Khách hàng
Đối với vận chuyển hành khách: Nhìn chung, khách hàng của ngành vận tải hàng
khơng có khả năng hoặc sẵn sàng chi trả cao để đổi lấy việc sử dụng dịch vụ vận tải
hàng khơng có ưu điểm nhanh chóng, tiện nghi và thuận lợi.
Tổng công ty HKVN phân chia khách hàng thành hai đối tượng chính, đó là các
đại lý vận chuyển và các khách hàng riêng lẻ.
Đối với các đại lý vận chuyển, do yêu cầu giới hạn về chi phí nên giá cước và mức
độ tiện lợi, phù hợp là hai yếu tố quan trọng nhất khi xem xét nhà vận chuyển.
Đối với khách hàng riêng lẻ, thời gian vận chuyển nhanh chóng và chất lượng dịch
vụ (như điều kiện lưu giữ bảo quản, tính bảo mật riêng tư, an tồn, thủ tục…) là những
yếu tố chính trong việc lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng không.
b. Các đối thủ cạnh tranh trong ngành
Hàng không Việt Nam đã hội nhập với ngành hàng không thế giới, các rào cản
đang được loại bỏ nhanh chóng theo xu thế chung. Trong những năm gần đây, Việt
Nam đã dần cho phép mọi hãng hàng không tham gia kinh doanh khai thác, nhất là thị
trường nội địa. Mặc dù hiện nay thị phần vận tải hành khách của Tổng cơng ty HKVN
đang duy trì ở mức cao trên cả đường bay quốc tế và nội địa nhưng số lượng các đối
thủ cạnh tranh đang vận động gia nhập thị trường ngày một nhiều.
Trên đường bay quốc tế:

Hầu hết các hãng hàng khơng hàng đầu trên thế giới đều có mặt và cạnh tranh trực
tiếp với Vietnam Airlines. Đến nay đã có 32 hãng hàng khơng quốc tế tham gia cung
cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa và hành khách đến và đi từ Việt Nam. Các đối thủ
cạnh tranh trực tiếp của Vietnam Airlines phần lớn là những hãng hàng không danh
tiếng hàng đầu trong khu vực và một số hãng giá hàng không giá rẻ như:

18


- Châu Âu: Air France (Pháp), Lufthansa (Đức), Aeroflot (Nga), Vladivostok
Air (Nga).
- Trung Á: Uzbekistan Airways (Uzbekistan).
- Đông Á:
- Section 1.01 Các hãng hàng không của Đài Loan: Uni Air, Eva Air, China
Airlines, P.E.Air Transporation.
- Section 1.02 Các hãng hàng không Trung Quốc: China Southern Airlines,
Shanghai Airlines, China Eastern Yunnaan, Viva Macau
- Section 1.03 Hong Kong: Cathay Pacific, Hongkong Airlines
- Section 1.04 Nhật Bản: Japan Airlines, All Nippon Airlines
- Section 1.05 Hàn Quốc: Korean Air, Asiana Airlines.
- Đông Nam Á: Malaysia Airlines, Garuda (Indonesia), Philippines Airlines,
Singapore

Airlines,

Tiger

Airlines,

Thai


Airways,

Khome

Airlines

(Campuchia), Nok Air (Thailand), Lion Air (Indonesia) AirAsia (Malaysia)
Cebu Pacific (Philippines)
- Mỹ: United Airlines.
- Châu Úc: Quantas Airlines.
Ngồi ra các hãng hàng khơng hàng đầu thế giới khác khơng có đường bay trực tiếp
đến Việt Nam nhưng cũng có văn phịng đại diện như: British Airlines (Anh), Emirates
(Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất), American Airlines, Continental Airlines (Mỹ).

c. Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Xu thế mở của và hội nhập của Việt Nam, chính phủ chủ trương thực hiện chính
sách “mở cửa bầu trời” cho phép các hãng hàng không mới khác được tham gia khai
thác trên thị trường Việt Nam, việc cạnh tranh giành giật và nắm giữ thị phần rất quyết
liệt. Do đó, Tổng cơng ty cần chuẩn bị những điều kiện tốt nhất, nâng cao năng lực
cạnh tranh và tận dụng tối đa lợi thế sẵn có để sẵn sàng cho các cuộc cạnh tranh sẽ
diễn ra mạnh trong tương lai.
Tuy nhiên, theo chính sách của Nhà nước trong giai đoạn hiện nay, thị trường nội
địa sẽ là thị trường riêng của các hãng hàng không Việt Nam hoặc phía Việt Nam có cổ
phần (các hãng Vietnam Airlines, Jetstar Airlines, VASCO, Indochina Airlines).
19


d. Sức ép từ phía các nhà cung cấp
Nhà cung cấp máy bay và phụ tùng bay: Trên thế giới hiện nay chỉ có 2 nhà cung

cấp chủ yếu máy bay chở khách phản lực thân rộng là Boeing (của Mỹ) và Airbus (của
liên minh châu Âu). Đây là ngành sản xuất địi hỏi rất cao về kỹ thuật, cơng nghệ và
nguồn vốn…Các nhà sản xuất đều có chính sách hỗ trợ đào tạo chuyển giao công nghệ
cho bên mua hoặc sử dụng. Nguồn cung cấp vật tư phụ tùng máy bay cũng được thực
hiện thông qua dịch vụ sau bán hàng của các nhà sản xuất và các đại lý của nhà sản
xuất. Do đó, áp lực của các nhà cung cấp về phương tiện bay là không cao.
Nguồn cung cấp nhiên liệu bay cũng trở nên khó lường do giá dầu mỏ trên thế giới
có sự biến động mạnh. Trong năm 2020 mặc dù giá dầu mỏ quốc tế giảm mạnh do
trạng thái dư thừa của thị trường có tác động tiêu cực đến hoạt động các doanh nghiệp
xăng dầu của Việt Nam, nhưng ở phương diện tiêu dùng và toàn bộ nền kinh tế, điều
này lại mang lại nhiều điểm tích cực, thậm chí là cơ hội để cho nhiều lĩnh vực khác có
thể bứt phá ngay sau khi đại dịch qua đi. Những ngành hưởng lợi đầu tiên phải kể đến
ngành vận tải khi chi phí xăng dầu chiếm tỷ trọng lớn. Đây là cơ hội để giảm chi phí,
giá thành cung cấp sản phẩm dịch vụ vận tải, thơng qua đó kích cầu nền kinh tế khi xã
hội được cung cấp dịch vụ vận tải giá rẻ.
Các dịch vụ hỗ trợ khác như bảo hiểm, khai thác điểm đỗ, sân bay, an ninh… cũng
có xu hướng tăng giá do tình hình chính trị thế giới có nhiều bất ổn hơn.
e. Các sản phẩm thay thế
So với các phương tiện vận chuyển thay thế khác như đường bộ, đường sắt và
đường thủy có lợi thế về khối lượng vận chuyển lớn, chi phí thấp, thích hợp với việc
vận chuyển các hàng hóa khối lượng lớn, cồng kềnh, vận tải hàng khơng lại có lợi thế
về thời gian vận chuyển nhanh, an toàn, tiện nghi ở khoảng cách dài dành người có thu
nhập cao hoặc sẵn sàng chi trả; hay vận chuyển các hàng hóa gọn nhẹ, có giá trị lớn,
cần thời gian vận chuyển ngắn.
Vì vậy, trong các phân khúc thị trường của vận tải hàng khơng đã lựa chọn thì khả
năng thay thế của các sản phẩm này là không cao, nhất là trên những đường bay quốc
tế.
2.1.3. Các yếu tố thuộc môi trường ngành
a. Hoạt động marketing
20



Hoạt động marketing của Tổng công ty được đánh giá là khá mạnh và bài bản,
được các ban chuyên môn của khối thương mại phụ trách.
Ban kế hoạch thị trường, Ban tiếp thị hành khách và Ban tiếp thị hàng hóa là nơi
phụ trách chính các hoạt động tiếp thị quảng cáo, xây dựng hình ảnh và thương hiệu.
Chiến lược thực hiện là tập trung quảng bá các sản phẩm dịch vụ đang là thế mạnh, là
lợi thế cạnh tranh của Tổng cơng ty. Trong khi đó, Ban thương mại phối hợp với Ban
điều hành bay và Đoàn bay 919 phụ trách trong việc thiết kế và phát triển các sản
phẩm dịch vụ mới (xây dựng đường bay, kế hoạch bay).
Chiến lược xây dựng hình ảnh và thương hiệu Vietnam Airlines được thực hiện qua 3
hoạt động chính là:
Hoạt động quảng cáo: Vietnam Airlines là doanh nghiệp Nhà nước đầu tiên của
Việt Nam có các hoạt động quảng cáo và xúc tiến một cách chun nghiệp ra nước
ngồi. Tổng cơng ty đã bỏ ra hàng triệu USD để thực hiện quảng cáo trên các phương
tiện thông tin đại chúng và các ấn phẩm hàng đầu tại các thị trường mục tiêu.
Các hoạt động phối hợp: Tổng công ty với lợi thế là có nhiều văn phịng đại diện
tại nước ngồi đã kết hợp với Tổng cục Du lịch tài trợ và tổ chức các hoạt động văn
hóa, liên hoan du lịch, thể thao lớn…cả trong và ngồi nước.
Bên cạnh đó, Tổng cơng ty cịn chủ động hợp tác với các khách sạn, các nhà tổ
chức xây dựng nhiều gói sản phẩm dịch vụ đa dạng và đồng bộ mà trong đó, Vietnam
Airlines là nhà vận chuyển hành khách.
Các chương trình khuyến mại lớn: Tổng công ty đang triển khai các chương trình
khuyến mại như chương trình khách hàng lớn, chương trình thương gia Việt Nam,
chương trình Bơng sen vàng (Golden Lotus Program) nhằm lôi kéo khách hàng đến
với dịch vụ vận tải của mình.
Ngồi việc tiến hành quảng bá thìVietnam Airlines cũng chú trọng xây dựng hệ
thống phân phối rộng khắp. Song song với các đại lý bán vé trực tiếp thông thường,
Vietnam Airlines tiến hành bán vé điện tử qua mạng internet, chất lượng phục vụ và sự
tiện lợi ngày càng nâng cao, tiếp cận với thế giới.

Trong những năm gần đây, được tạo điều kiện ưu đãi phát triển từ Chính phủ,
hình ảnh và vị thế của Vietnam Airlines được nâng tầm cao mới. Từ chỗ là một hãng
hàng không chưa được biết đến trong khu vực, đến nay Vietnam Airlines đã được đánh
giá là hãng hàng không có tốc độ phát triển nhanh, ổn định, bước đầu xác lập được vị
thế trong khu vực và tạo dựng được hình ảnh với khách hàng.
21


b. Các yếu tố thuộc môi trường nội bộ
²

Những điểm mạnh

Khả năng sản xuất, nghiên cứu và phát triển Nghiên cứu ứng dụng
Nghiên cứu và phát triển sản phẩm đã được coi là một trong những hoạt động quan
trọng của TỔNG CÔNG TY, nghiên cứu mở thêm các đường bay mới, sắp xếp lịch bay
tối ưu hóa, hợp lý, thuận tiện với chi phí tối thiểu, hướng tới cung cấp các sản phẩm
dịch vụ hàng không đồng bộ.
Về nguồn nhân lực
Đến 31/12/2019, tổng số lao động hợp nhất là 21.255 người, trong đó lao động của
Vietnam Airlines là 6.409 người. Nguồn lao động Vietnam Airlines tiếp tục theo xu
hướng trẻ hóa và nâng cao chun mơn nghiệp vụ, đặc biệt là lao động đặc thù như phi
công, tiếp viên, kỹ sư và thợ kỹ thuật máy bay được chú trọng phát triển về số lượng
lẫn chất lượng, từng bước giảm tỷ lệ sử dụng lao động nước ngoài, đáp ứng tốt các yêu
cầu sản xuất kinh doanh và hoạt động vận tải hàng khơng
Chính sách đãi ngộ
Để thu hút và duy trì lực lượng lao động, đặc biệt lao động quản lý, kỹ sư, chuyên
viên, lao động đặc thù như phi công, tiếp viên, trong những năm qua Vietnam Airlines
đã liên tục thực hiện chương trình cải cách chế độ tiền lương, tiền thưởng nhằm tăng
thu nhập cho người lao động; hồn thiện chính sách phân phối thu nhập. Tính từ năm

2016 đến nay, mức tăng thu nhập tiền lương của người lao động đạt từ 5% đến 20%
tùy theo chức danh công việc. Trong năm 2019, Tổng công ty đã triển khai 02 đợt tăng
lương đối với phi công (từ 01/6/2019, 01/9/2019) và thực hiện tốt các chế độ, chính
sách đối với người lao động trong đó tiếp tục triển khai chế độ bảo hiểm hưu trí tự
nguyện và bảo hiểm sức khỏe.
Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
Tổng công ty HKVN đang được chủ trương xây dựng thành tập đồn kinh tế mạnh
của Nhà nước, hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ, cơng ty con – Tổng cơng ty HKVN
với các đơn vị thành viên (7 đơn vị hạch toán phụ thuộc, 11 đơn vị hạch toán độc lập, 1
đơn vị sự nghiệp)
²

Những điểm yếu

22


Về cơ bản năng lực cạnh tranh của Vietnam Airlines vẫn còn rất hạn chế với một
số mạng đường bay chủ yếu là nội đia, đường bay quốc tế khai thác thiếu ổn định
( hiện nay Vietnam Airlines đang khai thác 70 đướng bay tới 20 điểm trong nước và 26
điểm đến quốc tế với 320 chuyến bay mỗi này)
Chất lượng dịch vụ mặc dù đã được cải thiện những vẫn chỉ ở mức trung bình
( theo Skytrax đánh giá thì Vietnam Airlines chỉ đứng ở mức 3 sao)
Do được sự hỗ trợ nhiều của nhà nước, thiếu sự cọ sát nên kinh nghiệp quản lý,
điều hành và khả năng phản ứng với biến động cạnh tranh còn nhiều bất cập.
Mặc dù được nhà được đầu tư rất nhiều nhưng khả năng tài chính của Vietnam
Airlines vẫn thua xa các hãng hàng khơng lớn trên thế giới.
2.2. Phân tích đánh giá và đối sánh các giữ liệu bình quân ngành
2.2.1. Phân tích đánh giá tình hình tài chính Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam
(Vietnam Airlines)

A. Phân tích bảng cân đối kế tốn
CÂN ĐỐI KẾ TỐN
TÀI SẢN
A. TS NGẮN HẠN
1, Tiền và các khoản
tương đương tiền
2, Đầu tư tài chính
ngắn hạn
3, Các KPT ngắn hạn
4, Hàng tồn kho
5, TS ngắn hạn khác
A. TS DÀI HẠN
1, Các KPT DH
2, TSCĐ
3, BĐS đầu tư
4, Tài sản dở dang dài
hạn


×