ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKI
CÔNG NGHỆ 9 – NH 2021 – 2022
Tên: Lớp:
.
Câu 1: Đây không phải là nghề trồng cây ăn quả:
A. Là nguồn cung cấp thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày.
B. Cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thực phẩm.
C. Dùng trong xuất khẩu sang các nước khác.
D. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
Câu 2: Yêu cầu nào của nghề trồng cây ăn quả đối với người lao động là quan trọng nhất?
A. Tri thức về khoa học sinh học, hoá học, kĩ thuật nông nghiệp, sức khỏe tốt.
B. Yêu nghề, yêu thiên nhiên, chịu khó….
C. Sức khoẻ dẻo dai, bàn tay khéo léo….
D. Siêng năng,chăm chỉ.
Câu 3: Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp nhân giống bằng cách:
A. Giâm cành.
B. Chiết cành.
C. Ghép.
D. Gieo hạt.
Câu 4: Đây không phải là yêu cầu khi thu hoạch cây ăn quả:
A. Phải nhẹ nhàng, cẩn thận.
B. Để nơi thống mát, khơng chất đống.
C. Thu hoạch lúc trời mát.
D. Chất thành đống.
Câu 5: Khi đào hố, bón phân lót ta cần chú ý vấn đề gì?
A. Kích thước hố phải rộng và sâu.
B. Lớp đất dưới trộn với phân đạm.
C. Phơi hố cho khô.
D. Đào hố trước khi trồng khoảng 20 – 30 ngày.
.
Lý – hóa- Sinh – CN
1
Câu 6: Tạo hình cây ăn quả nhằm mục đích:
.
A. Làm cho cây có hình dáng đẹp.
B. Loại bỏ những cành sâu, bệnh….
C. Làm cho cây đứng, bộ khung khoẻ, cành bệnh được loại bỏ.
D. Làm cho cây đứng, bộ khung khoẻ, cành phân phối đều.
Câu 7: Vườn ươm cây ăn quả được chia làm các khu vực nào?
A. Hai khu nhân giống, một khu luân canh.
B. Một khu nhân giống, hai khu cây giống.
C. Hai khu cây giống, một khu luân canh.
D. Khu nhân giống, khu cây giống, khu luân canh.
Câu 8: Nhiệm vụ của khu nhân giống là gì?
A. Trồng cây mẹ để lấy hạt.
B. Trồng các cây họ đậu, rau….
C. Trồng cây mẹ để lấy cành ghép, mắt ghép.
D. Gieo hạt lấy cây làm gốc ghép, ra ngôi cành giâm,chiết….
Câu 9: Giâm cành là phương pháp nhân giống bằng cách:
A. Tách cây con từ cây mẹ.
B. Tách cành từ cây mẹ để tạo cây con.
C. Dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của đoạn cành.
D. Tách cành phụ khỏi cành chính.
Câu 10:
Ghép cửa sổ thuộc kiểu ghép nào?
A. Ghép đoạn cành.
C. Ghép áp.
B. Ghép nêm.
D. Ghép mắt.
Câu 11:
Các loại cây ăn quả sau, loại nào có thể sử dụng phương pháp nhân giống bằng cách tách
chồi?
A. Cam, chanh, quýt, bưởi….
B. Cây xương rồng, cây phong lan,.
C. Cây mận, mía, nhãn.
D. Cây chuối, dứa.
Câu 12:
Phương pháp nhân giống bằng cách giâm cành được thực hiện theo quy trình nào sau
đây?
A. Xử lí đất giâm → Cắt cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm.
B. Xử lí cành giâm → Cắt cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm.
C. Cắt cành giâm → Xử lí đất giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm.
D. Cắt cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm.
Câu 13:
Để phương pháp nhân giống bằng cách giâm cành đạt hiệu quả thì ta cần phải tuân theo
những yêu cầu kĩ thuật nào?
A. Chọn bất kì 1 cành giâm, và có độ lớn vừa phải.
B. Chọn loại cây ăn quả có khả năng hình thành rễ phụ, đoạn cành dài 5 – 7cm, 2 – 4 lá.
C. Nhúng đầu cành vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ, cắm cành sâu 3 – 5cm.
D. Không cần xử lý cành giâm.
Câu 14:
Quy trình nào sau đây là của phương pháp ghép mắt nhỏ có gỗ?
A. Cắt cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm.
B. Chọn cành → Khoanh vỏ → Trộn hỗn hợp bó bầu → Bó bầu → Cắt cành chiết.
Lý –hóa-sinh – CN
năm học: 2021– 2022
2
C. Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép → Cắt mắt ghép → Ghép mắt → Kiểm tra.
D. Chọn cành → Tạo miệng ghép → Cắt mắt ghép → Ghép mắt → Kiểm tra.
Câu 15:
Cây ăn quả có múi có những đặc đểm thực vật nào?
A. Bộ rễ nhiều, rễ phân bố đều trên mặt đất, hoa nở cùng với những cành non.
B. Thuộc họ Cam, cành ít nhưng đậu trái nhiều, hoa có mùi thơm.
C. Thuộc họ Cam, rễ phát triễn, hoa nở cùng với cành non và có mùi thơm.
D. Rễ phân bố ở lớp đất từ 10 – 30cm, hoa nở nhiều, có mùi thơm.
Câu 16:
Mục đích của việc bón phân thúc là:
A. Hạn chế xói mòn.
B. Mất nơi ẩn náu của sâu.
C. Làm đất tơi xốp.
D. Cung cấp cho cây phát triển cho năng suất cao.
Câu 17:
Nhiệt độ thích hợp với cây cam,quýt:
A. 250C-270C.
B. 250C-300C.
C. 300C-350C.
Câu 18:
Đặc điểm quả và hạt của cây ăn quả:
A. Quả hạch.
B. quả mọng.
C. quả có vỏ cứng,quả mọng,quả hạch.
D. quả mềm.
Câu 19:
Độ dài của phần khoanh vỏ cành chiết:
A. 2cm -3cm.
B. 1,5cm-2,5cm.
C. 2,5cm- 3cm.
Câu 20:
Khi chiết cành thời gian rễ xuất hiện chuyển sang màu vàng ngà:
A. 20- 30 ngày.
B. 30-40 ngày.
C. 30-60 ngày.
D. 270C - 300C.
D. 1,5cm-3cm.
D. 40- 60 ngày.
Câu 21:
Đặc điểm chung các loại hoa của cây ăn quả:
A. Hoa đực,hoa lưỡng tính.
B. hoa đực,hoa cái.
C. Hoa cái,hoa lưỡng tính.
D. hoa đực,hoa cái,hoa lưỡng tính.
Câu 22:
Nhân giống cây ăn quả có múi bằng phương pháp nào là phổ biến:
A. Ghép và chiết cành. B. Giâm cành.
C. Ghép.
D. Gieo hạt.
Câu 23:
Bón phân cho cây ăn quả vào thời kỳ nào là tốt nhất:
A. Chưa hoặc đang ra hoa.
B. Có trái.
C. Trước khi thu hoạch. D. Đang ra hoa và sau khi thu hoạch.
Câu 24:
Nhiệt độ thích hợp đối với nhãn:
A. 160C -210C.
B. 210C -270C.
C. 270C -300C.
D. 300C -45 0C.
Câu 25:
Khoảng cách trồng của cây ăn quả:
A. 6m x 5m.
B. 4m x5m.
C. 4m x3m.
D. tùy loại đất,loại cây
Câu 26:
. Hoa nhãn có các loại:
A. Hoa đực và hoa cái.
B. Hoa cái và hoa đơn tính.
C. Hoa đực,hoa cái và hoa lưỡng tính.
D. Hoa đực và hoa đơn tính.
Câu 27:
Câu nào sau đây khơng chỉ vai trị nghề trồng cây ăn quả:
A. Cung cấp quả để ăn. B. Cung cấp quả cho chế biến.
C. Cung cấp quả để đông lạnh.
D. Cung cấp quả làm thuốc chữa bệnh.
Câu 28:
Nhiệt độ thích hợp với cây vải là:
A. Nhiệt độ thấp.
B. 250C -27 0C.
Lý –hóa-sinh – CN
năm học: 2021– 2022
C. 270C -30. 0C.
D. 300C -45 0C.
3
Câu 29:
Cây làm gốc ghép nhân giống theo phương pháp:
A. Giâm cành từ cây mẹ là giống địa phương.
B. Trồng bằng hạt của cây mẹ là giống địa phương.
C. Chiết cành từ cây mẹ là giống địa phương.
D. Ghép cành từ cây mẹ là giống địa phương.
Câu 30:
Nghề trồng cây ăn quả có vai trị:
A. Cải tạo đất nơng nghiệp.
B. Làm rừng phịng hộ.
C. Chống xói mịn đất. D. Cung cấp quả cho người tiêu dùng.
Câu 31:
Nhiệt độ thích hợp với chuối:
A. 20 -250C.
B. 25 -300C.
C. 27 -30 0C.
D. 30- 450C.
Câu 32:
Thời vụ trồng cây các tỉnh phía bắc:
A. Từ tháng 1-2.
B. Từ tháng 2-4.
C. tháng 5-6.
D. tháng 6-7.
Câu 33:
Ghép cành gồm có mấy kiểu ghép?
A. Ghép áp,ghép nêm,ghép chẻ bên.
C. Ghép cửa sổ,ghép chữ T,ghép áp.
B. Ghép cửa sổ,ghép áp,ghép đoạn cành.
C. Ghép đoạn cành,ghép cửa sổ,ghép nêm.
Câu 34:
Cây ăn quả có giá trị nào sau đây?
A. Giá trị dinh dưỡng. B. khả năng chữa bệnh.
C. Bảo vệ môi trường. D. Làm đẹp quê hương.
Câu 35:
Cây ăn quả có các loại rễ nào?
A. Chỉ có rễ cọc.
B. Chỉ có rễ con.
C. Cả rễ cọc,rễ con.
Câu 36:
Sau khi đào hố bón phân lót thời gian trồng cây thích hợp là:
A. 5-10 ngày.
B. 10-15 ngày.
C. 15-20 ngày.
D. Khơng có rễ.
D. 15-30 ngày.
Câu 37:
Bệnh nào thường thấy trên cây ăn quả có múi:
A. Bệnh vàng lá.
B. Bệnh mốc sương.
C. Bệnh thán thư.
D. Bệnh thối hoa.
Câu 38:
Đây không phải là nghề trồng cây ăn quả:
A. Là nguồn cung cấp thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày.
B. Cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thực phẩm.
C. Dùng trong xuất khẩu sang các nước khác.
D. Làm thức ăn nuôi thủy sản.
Câu 39:
Cây ăn quả nào ưa bóng râm:
A. Nhãn.
B. Cam,quýt.
C. Dâu tây,dứa.
D. Chuối.
Câu 40:
Vị trí bón phân thúc cho cây ăn quả:
A. Vào gốc cây.
B. Hình chiếu cây.
C. Tưới vào thân cây.
D. Tưới vào lá cây.
Câu 41:
Loại đất thích hợp cho cây nhãn:
A.
Lý –hóa-sinh – CN
năm học: 2021– 2022
4
A. Đất phù sa.
B. Đất đỏ ba zan.
C. Đất đen.
D. Nhiều loại đất.
Câu 42:
Yêu cầu của nghề trồng cây ăn quả:
A. Tri thức về khoa học sinh học, hoá học, bàn tay khéo léo, sức khỏe tốt.
B. Bằng cử nhân khoa học.
C. Diện tích đất trồng lớn.
D. Có khả năng kinh tế.
Câu 43:
Vườn ươm cây ăn quả được chia làm các khu vực nào?
A. Hai khu nhân giống, một khu luân canh.
B. Một khu nhân giống, hai khu cây giống.
C. Hai khu cây giống, một khu luân canh.
D. Khu nhân giống, khu cây giống, khu luân canh.
Câu 44:
Nhiệm vụ của khu nhân giống là gì?
A. Trồng cây mẹ để lấy hạt.
B. Trồng các cây họ đậu, rau….
C. Trồng cây mẹ để lấy cành ghép, mắt ghép.
D. Gieo hạt lấy cây làm gốc ghép, ra ngôi cành ghép,….
Câu 45:
Giâm cành là phương pháp nhân giống bằng cách:
A. Tách cây con từ cây mẹ.
B. Tách cành từ cây mẹ để tạo cây con.
C. Dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của đoạn cành.
D. Tách cành phụ khỏi cành chính.
Câu 46:
Khoảng cách trồng của cây ăn quả:
A. 6m x 5m.
B. 4m x5m.
C. 4m x3m.
D. tùy loại đất,loại cây.
Câu 47:
Đây không phải là mục đích của việc làm cỏ vun xới:
A. Diệt cỏ dại.
B. Mất nơi ẩn náu của sâu.
C. Làm đất tơi xốp.
D. Làm vườn thơng thống.
Câu 48:
Nhiệt độ thích hợp với cây cam,quýt:
A. 250C-270C.
B. 250C-300C.
C. 300C-350C.
Câu 49:
Đặc điểm quả và hạt của cây ăn quả:
A. Quả hạch.
B. quả mọng.
C. quả có vỏ cứng,quả mọng,quả hạch.
D. quả mềm.
Câu 50:
Độ dài của phần khoanh vỏ cành chiết:
A. 2cm -3cm.
B. 1,5cm-2,5cm.
C. 2,5cm- 3cm.
D. 270C – 300C.
D. 1,5cm-3cm.
Câu 51:
Khi chiết cành thời gian rễ xuất hiện chuyển sang màu vàng ngà:
A. 20- 30 ngày.
B. 30-40 ngày.
C. 30-60 ngày.
D. 40- 60 ngày.
Câu 52:
Đặc điểm chung các loại hoa của cây ăn quả:
A. Hoa đực,hoa lưỡng tính.
B. hoa đực,hoa cái.
C. Hoa cái,hoa lưỡng tính.
D. hoa đực,hoa cái,hoa lưỡng tính.
Câu 53:
Chọn phát biểu khơng đúng về nghề trồng cây ăn quả:
A. Nghề trồng cây ăn quả là nghề phát triển lâu đời.
B. Nghề trồng cây ăn quả là nghề mới được chú trọng.
C. Có khí hậu nhiệt độ thích hợp và tiềm năng phát triển nghề trồng cây ăn quả.
D. Nước ta rất phong phú về chủng loại cây ăn quả.
Câu 54:
Đây không phải là yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện lao động:
A. Khí hậu.
B. Thời tiết.
C. Nơng hóa.
D. Sâu bệnh.
Câu 55:
Cách thu hoạch quả nhãn:
A. Bẻ hay cắt từng chùm.
B. Cắt trụi hết cành lá.
C. Cắt cuống dài.
D. Cắt toàn bộ cành lá.
Câu 56:
Cách chế biến quả nhãn:
A. Phơi khô.
B. Sên đường.
C. Sấy khô.
D. Ngâm rượu.
Câu 57:
Thời vụ trồng cây các tỉnh phía nam:
A. Từ tháng 1-2.
B. Từ tháng 2-4.
C. tháng 4-5.
D. tháng 6-7.
Câu 58:
Chiết cành là phương pháp nhân giống bằng cách:
A. Tách cây con từ cây mẹ.
B. Tách cành từ cây mẹ để tạo cây con.
C. Dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của đoạn cành.
D. Tách cành phụ khỏi cành chính.
Câu 59:
Sửa cành cây ăn quả nhằm mục đích:
A. Làm cho cây có hình dáng đẹp.
B. Loại bỏ những cành sâu, cành bệnh,cành vượt.
C. Làm cho cây đứng, bộ khung khoẻ, cành bệnh được loại bỏ.
D. Làm cho cây đứng, bộ khung khoẻ, cành phân phối đều.
Câu 60:
Ghép mắt gồm có mấy kiểu ghép?
A. ghép áp,ghép nêm,ghép chẻ bên.
B. Ghép cửa sổ,ghép áp,ghép đoạn cành.
C. Ghép cửa sổ,ghép chữ T,ghép mắt nhỏ có gỗ.
D. Ghép đoạn cành,ghép cửa sổ,ghép nêm.