Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

De dap an HSG nam 20102011 phu tho chưa có

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.21 KB, 8 trang )

Sở giáo dục và đào tạo
phú thọ

K THI CHN HC SINH GII LP 12 THPT CP TNH

CHNH THC

Môn: Địa Lí

Năm học 2010 2011
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian
giao đề)
Đề thi có 01 trang

Câu 1: (4,0 ®iĨm)
1. Tại các vĩ độ: 12o15’B; 16o26’B trong một năm có mấy lần Mặt Trời lên thiên đỉnh? Đó là
ngày nào?
2. Tính góc nhập xạ của các vĩ độ 12o15’B; 16o26’ B vào các ngày 21/3; 22/6; 22/12?
C©u 2 (3,0 ®iĨm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh 2 trạm khí hậu Hà Nội
và Sa Pa, từ đó rút ra kết luận cn thit.
Câu 3 (1,5 điểm)
Nờu c im chung ca thiờn nhiên Việt Nam. Ngun nhân tạo nên những đặc điểm
đó?
C©u 4 (2,5 ®iĨm)
Trình bày ảnh hưởng của biển Đơng đến thiờn nhiờn nc ta.
Câu 5 (3,0 điểm)
Da vo Atlat a lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích các nhân tố tác động
đến chế độ mưa ở nước ta.
Câu 6 (6,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau:


GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 1989 và 2005
(theo giá so sánh năm 1994)
Đơn vị: Nghìn tỉ đồng
Khu vực

Năm

1989

2005

Nhà nước
52,1
159,8
Ngồi Nhà nước
71,7
185,7
Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi
1,8
47,5
1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện qui mô, cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của
nước ta trong 2 năm 1989 và 2005.
2. Hãy rút ra nhận xét và giải thích về sự thay đổi qui mô, cơ cấu GDP phân theo thành phần
kinh tế của nước ta từ 1989 đến 2005.
……………….. HÕT……………………
- Hä và tên thí sinhSố báo
danh
- Cỏn b coi thi khụng giải thích gì thêm
1



(Thí sinh đợc phộp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do nhà XBGD ấn hành từ tháng
9/2009 đến nay)

Së giáo dục và đào tạo
phú thọ

K THI CHN HC SINH GII LP 12 THPT CP TNH

Năm học 2010 - 2011

Hớng dẫn chấm CHNH THC
Môn: địa lí
( Hớng dẫn chấm cú 06 trang )

CU
Câu
1
(4,0đi
ểm)

Biểu
điểm

NI DUNG
1. Ngy Mt Tri lờn thiờn đỉnh
Tại vĩ độ 12o15'B; 16o26'B trong một năm có 2 lần Mặt Trời lên
thiên đỉnh.
Trình bày cách tính
Tổng thời gian từ 21/3 đến 22/6 là 93 ngày với độ dài của

cung là 23o27' và từ 22/6 đến 23/9 là 93 ngày với cung như trên.
Như vậy bình quân mỗi ngày chuyển động biểu kiến của Mặt
Trời với một góc 0o15'07''.
Từ đó tính được:
Vĩ độ

0,5
0,5

1,0

Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh
Lần 1

Lần 2

12o15'B

9/5

5/8

16o26'B

26/5

19/7

Cho phép sai số 2 ngày
2. Tính góc nhập xạ


2,0
Gãc nhËp x¹

Vĩ độ
21/3

22/6

22/12

12o15'B

77o45'

78o48'

54o18'

16o26'B

73o34'

82o59'

50o07'

Mỗi vĩ độ đúng được 1,0 điểm
2



C©u 2
(3,0điểm
)

So sánh 2 trạm khí hậu Hà Nội và Sa Pa.
Sử dụng Atlat trang 6, 7,9, 13.
1. khái quát vị trí, độ cao của 2 trạm:
- Hà Nội thuộc MB và ĐBBB, ở vĩ độ khoảng 21 oB, độ cao dưới
50m.
Sa Pa thuộc TB và BTB, ở vĩ độ khoảng 22 o20'B, độ cao từ
1500m đến 2000m.
2. Giống nhau:
Cả 2 trạm cùng nằm trong miền khí hậu phía Bắc với đặc điểm có 1
mùa đơng lạnh tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đơng rét, ẩm ướt;
mùa hè nóng, mưa nhiều
Chế độ nhiệt:
- Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là tháng 7, nhiệt độ trung bình
tháng thấp nhất là tháng 1 (do trùng với chuyển động biểu kiến của
Mặt Trời).
- Biên độ nhiệt độ năm khá cao so với trung bình cả nước (do ảnh
hưởng gió mùa Đơng Bắc.
Chế độ mưa:
- Tổng lượng mưa trung bình năm lớn (do tác động của gió mùa, dải
hội tụ nhiệt đới...)
- Chế độ mưa phân mùa rõ rệt mưa vào mùa hạ (do chịu ảnh hưởng
của hồn lưu gió mùa)
3. Khác nhau
a. Chế độ nhiệt
Nhiệt độ trung bình năm: Hà Nội 20-24oC, Sa Pa dưới 18oC.

Hà Nội có 3 tháng nhiệt độ dưới 20oC, Sa Pa có 12 tháng
nhiệt độ dưới 20OC.
Nhiệt độ trung bình tháng tháp nhất: Hà Nội khoảng 17OC, Sa
Pa khoảng 10OC.
Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất: Hà Nội khoảng 28OC, Sa
Pa khoảng 18OC.
(Do Sa Pa nằm ở độ cao lớn vì thế nhiệt độ chịu tác động của
quy luật đai cao)

0,25

b. Chế độ mưa
Tổng lượng mưa trung bình năm và trung bình các tháng ở Sa Pa
cao hơn Hà Nội:
- Hà Nội lượng mưa trung bình năm từ 1600mm - 2000mm, Sa Pa từ
2400mm - 2800mm.
Hà Nội có tháng mưa cao nhất khoảng 320mm, Sa Pa tháng
có lượng mưa cao nhất khoảng 500mm.
Tháng có lượng mưa thấp nhất: Hà Nội khoảng 15mm, Sa Pa
khoảng 50mm.

0,75

3

0,25
0,5

0,5


0,75


(Do Sa Pa nằm ở độ cao lớn và đón gió)
Câu 3
(1,5điểm)

Câu 4
(2,5điểm)

Nêu đặc điểm chung của thiên nhiên Việt Nam. Nguyờn nhõn
to nờn nhng c im ú.
1.Bốn đặc điểm chung cđa thiªn nhiªn ViƯt
Nam:
- Đất nước nhiều đồi núi
- Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
- Thiên nhiờn nhit i m giú mựa
- Thiên nhiên phân hóa đa dạng
2. Nguyờn nhõn:
- Đặc điểm thiên nhiên của một đất nớc đợc qui định
bởi vị trí địa lí (bao gồm tọa độ địa lí và mối
quan hệ với các lÃnh thổ lân cận) và lịch sử phát
triển lÃnh thổ của đất nớc đó.
- Với vị trí địa lí nằm ở vĩ độ (nêu hệ tọa độ địa
lí nớc ta), ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dơng,
gần trung tâm của khu vực Đông Nam á, Việt Nam là
nớc thuộc vòng nội chí tuyến, vừa gắn với lục địa
Châu á rộng lớn, vừa thông ra đại dơng qua biển
Đông. Các điều kiện vị trí địa lí đó qui định thiên
nhiên Việt Nam chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt

đới, ẩm và của hoàn lu gió mùa NA
- Vị trí địa lí qui định lịch sử hình thành lÃnh thổ
Việt Nam nằm trong lịch sử kiến tạo chung của khu
vực Đông Nam á, chịu ảnh hởng của các đơn vị kiến
tạo xứ nền Hoa Nam và xứ địa máng Đông Dơng
trong quan hệ với hệ địa máng Tây Vân Nam.
Chính mối quan hệ về mặt kiến tạo này đà khiến
cho ở nớc ta cảnh quan thiên nhiên đồi núi chiếm u
thế và thiên nhiên có sự phân hóa đa d¹ng, phøc t¹p.
Trình bày ảnh hưởng của biển Đơng đến thiên nhiên nước ta.
1. Khí hậu
Biển Đơng rộng, nhiệt độ nước biển cao, biến đổi theo mùa tăng độ ẩm của các khối khí qua biển -> lượng mưa và độ ẩm lớn
-> khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương nên
điều hồ hơn.
2. Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển
- - Địa hình: Các dạng địa hình ven biển đa dạng (các vịnh cửa sơng,
bờ biển mài mịn, tam giác châu thổ có bãi triều rộng lớn, bãi cát
phẳng, các đầm phá, các cồn cát, đảo ven bờ, các rạn san hô...
- Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có.
+ Hệ sinh thái rừng ngập mặn có diện tích lớn thứ 2 thế giới (450
4

0,25

0,25

0,5

0,5


0,5

0,75


nghìn ha), năng suất sinh học cao, đặc biệt sinh vật nước lợ. Tuy
nhiên hiện nay rừng ngập mặn ở nước ta đang bị thu hẹp do cháy
rừng, nuôi trồng thuỷ sản...
+ Hệ sinh thái trên đất phèn và hệ sinh thái trên các đảo cũng rất đa
dạng và phong phú.
3. Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
- Khoáng sản:
+ Dầu khí có trữ lượng và giá trị nhất (5 bể trầm tích, nổi bật là bể
Nam Cơn Sơn và bể Cửu Long)...
+ Các khoáng sản khác: Titan, cát thuỷ tinh, muối biển.
-Tài nguyên hải sản: Sinh vật biển của nước ta đa dạng và giàu có
với trên 2000 lồi cá biển, 100 lồi tơm, khoảng vài chục lồi mực,
hàng nghìn loài sinh vật phù du và sinh vật đáy. Ven đảo có các rạn
san hơ q giá...
4. Thiên tai
- Bão: Mỗi năm trung bình có từ 9-10 cơn bão hoạt động ở biển
Đơng (trong đó có từ 3-4 cơn bão đổ bộ trực tiếp vào nước ta), bão
thường kèm theo mưa lớn, sóng lừng... gây nhiều thiệt hại nặng nề
về người và tài sản.
-Sạt lở bờ biển: đe doạ nhiều đoạn bờ biển ở nước ta ( nhất là dải bờ
biển miền Trung)
- Nạn cát bay, cát chảy...làm lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc, làm
hoang mạc hoá đất đai (ven biển miền Trung)
Câu 5
Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ mưa ở nước ta

(3,0điểm)
Dựa vào Atlat trang 6,7, 9, 13, 14
1. Vị trí địa lí
-Vị trí địa lí nước ta ở rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương, lãnh thổ
hẹp ngang, bờ biển dài 3260km, ảnh hưởng của biển thâm nhập
sâu vào đất liền làm biến tính các khối khí qua biển -> khí hậu
mang tính chất hải dương khác với các nước cùng vĩ độ.
- Vị trí gần hay xa biển: nhân tố này làm cho chế độ mưa của nước
ta có sự phân hố theo khơng gian.
2. Gió mùa
(là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới chế độ mưa của
nước ta)
- Gió mùa mùa hạ: hướng Tây Nam.
+ Đầu mùa hạ gió xuất phát từ Bắc Ấn Độ Dương đem mưa lớn cho
Tây Nguyên và Nam Bộ.
+ Giữa và cuối hạ: Gió mùa Tây Nam xuất phát từ cao áp cận chí
tuyến Nam Bán Cầu -> gây mưa vào mùa hạ cho cả 2 miền Nam,
Bắc và mưa vào tháng 9 cho Trung Bộ ( cùng với dải hội tụ nhiệt
đới)
- Gió mùa mùa đơng: hướng Đông Bắc
5

0,75

0,5

0,5

0,75



Câu 6
(6,0điểm)

Nửa sau mùa đơng gió mùa Đơng Bắc qua biển gây mưa phùn cho
Miền Bắc, mưa cho ven biển Bắc Trung Bộ.
3. Địa hình
- Phân hố theo độ cao: Càng lên cao càng đón nhiều gió nên mưa
càng nhiều (ví dụ:cao nguyên Lâm Viên và khu vực núi cao Tây Bắc
mưa trên 2000mm, đồng bằng sơng Hồng mưa ít hơn: trên 1600mm.
- Hướng sườn: Sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít (ví
dụ: Huế mưa nhiều - trên 2800mm là do dãy Bạch Mã chắn gió
Đơng Bắc vào mùa đông và Tây Nam vào mùa hạ. Lạng Sơn khuất
gió nên lượng mưa chỉ dưới 1600mm)
- Hướng địa hình: Khu vực duyên hải Nam Trung Bộ đường bờ
biển song song với hướng gió nên lượng mưa ít chỉ dưới 1200mm,
thậm chí dưới 800mm.
Hướng địa hình làm lệch pha mùa mưa giữa duyên hải Nam
Trung Bộ và Tây Nguyên.
4. Dịng biển
Nước ta có sự hoạt động của dịng biển nóng, lạnh theo hoạt
động của gió mùa (rõ nét nhất ở cực nam duyên hải Nam Trung Bộ
tồn tại chồi lạnh làm cho lượng mưa rất ít)
5. Dải hội tụ nhiệt đới
Nước ta có sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới nên có lượng
mưa lớn ( kết hợp với các nhân tố gây mưa khác)
6. Bão
Nước ta nằm trong khu vực hoạt động mạnh của bão nhiệt đới
(đặc biệt duyên hải miền Trung mưa lệch pha vào mùa đơng)
1.Vẽ biểu đồ

a. Xử lí số liệu:
Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta qua 2
năm 1989 và 2005.
( Đơn vị: %)
Thành phần kinh tế
1989
2005
Nhà nước
41,5
40,7
Ngoài Nhà nước
57,1
47,3
Khu vực có vốn đầu tư nước
1,4
12,0
ngồi

6

0,25
0,25

0,25

0,25

0,25
0,5


0,5


0,5

b. Tính bán kính
Năm

So sánh qui mơ tổng
So sánh bán kính
giá trị GDP (lần)
(cm)
1989
1
1
2005
3,1
1,8
( Học sinh có thể nhân cả 2 bán kính với 1 hệ số chung nhất định
v cho p)
c. V biu
* Yêu cầu
- Chọn dạng biểu đồ trũn và vẽ chính xác, thẩm mĩ
(các dạng biểu đồ khác không cho điểm).
- Đảm bảo chớnh xỏc bỏn kớnh ó tớnh.
- Có các ghi chú cần thiết lên biểu đồ.
- Có tên biểu đồ và chú giải.
(Nếu thiếu 1 yêu cầu trừ 0,25 điểm)

+


Cccc

3,0

1,25
2. Nhn xột v giải thích
a.Nhận xét: từ 1989-2005
- Tổng giá trị GDP của nước ta tăng gấp 3,1 lần (tăng thêm 267,4
nghìn tỉ đồng).
+ Giá trị thành phần kinh tế Nhà Nước tăng gấp 3,6 lần (tăng
thêm 107,7 nghìn tỉ đồng)
+ Giá trị thành phần kinh tế ngoài Nhà Nước tăng gấp 2,5 lần
(tăng thêm 114,0 nghìn tỉ đồng).
+ Giá trị thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng gấp
26,4 lần – tăng nhanh nhất (tăng thêm 45,7 nghìn tỉ đồng)
- Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế:
+ Tỉ trọng thành phần kinh tế Nhà Nước giảm 0,8% ( nhưng
vẫn giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta).
+ Tỉ trọng thành phần kinh tế ngoài Nhà nước giảm 9,8% .
+ Tỉ trọng thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng
mạnh: 10,6%
0,75
b. Giải thích
- Tổng giá trị GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta tăng là
kết quả của công cuộc Đổi mới toàn diện nền kinh tế - xã hội, phát
triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,tăng cường chính sách
kinh tế mở…
- Sự thay đổi cơ cấu các thành phần kinh tế là do tốc độ tăng trưởng
không đều nhau của các thành phần kinh tế.

………………….HẾT……………….

7


8



×