Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Soạn bài Đị Lèn của Nguyễn Duy
1. Soạn bài Đị Lèn mẫu 1
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
– Nguyễn Duy sinh năm 1948 tại Đông Vệ Thanh Hoa, tên khai sinh của ông là Nguyễn
Duy Nhuệ.
– Năm 1965 người con trai ấy quyết tâm lên đường nhập ngũ để bảo vệ đất nước. Trên
chiến trường ông đã tham gia vào nhiều trận chiến ác liệt.
– Không chỉ là một người chiến sĩ dũng cảm Nguyễn Duy còn tham gia hoạt động sáng
tác nghệ thuật và trở thành một gương mặt tiêu biểu cho phong trào thơ trẻ thời kì kháng
chiến chống Mỹ.
– Tác phẩm tiêu biểu: Tre Việt Nam, hơi ấm ổ rơm, cát trắng, ánh trăng…
– Phong cách nghệ thuật:
Hướng tới cái đẹp của đời sống giản dị quanh ta và ở đó ta thấy được sự lắng kết những
giá trị vĩnh hằng.
Xúc cảm chân thành được diễn tả bằng một hình thức thơ giàu màu sắc dân gian, vừa
phảng phất hương vị thơ cổ lại vừa mang tính hiện đại.
2. Bài thơ
a. Nhan đề:
– Đị Lèn là một địa danh ở quê ngoại của nhà thơ. Có lẽ qua nhan đề ta thấy được phần
nào nội dung mà nhà thơ đang muốn nói đến.
b. Xuất xứ và hồn cảnh sáng tác
– Bài thơ Đị Lèn được in trong tập thơ Ánh Trăng.
– Tháng 9-1938 Nguyễn Duy sau bao năm xa cách đã trở về quê ngoại thăm bà, nhưng
hiện tại bà đã khơng cịn nữa chỉ còn một nấm mồ nơi bà an nghỉ mà thôi. Đứng trước mộ
bà đứa cháu trai ngày nào như nhớ lại những kỉ niệm tuổi thơ bên bà. Tất cả cảm xúc ấy
bật lên thành tứ thơ Đò Lèn.
c. Thể thơ: tự do gồm 6 khổ mỗi khổ 4 câu, câu đầu tiên ở mỗi khổ viết hoa còn lại thì
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
viết thường, dấu chấm chỉ xuất hiện ở phần cuối bài. Đây chinh là bài thơ tiêu biểu cho
phong cách thơ Nguyễn Duy.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hình tượng người cháu
– Khổ 1: tác giả bắt đầu kể về những kỉ niệm ngày xưa bên người bà thân u. Đó là hình
ảnh một cậu bé vơ cùng tinh nghịch, những lần đi chơi của cậu gắn liền với từng địa danh
và hình ảnh người bà : đi cống na câu ca, đi chợ Bình Lâm, bắt chim sẻ trên vành tai
tượng phật, ăn trộm nhãn ở chùa Trần.
-> Có thể thấy cậu là một cậu bé rất tinh nghịch
– Khơng những thế cậu cịn theo chân bà đi đến lẽ Đền Sòng, ngửi thấy mùi hương trầm
thơm lắm, những điệu hát văn lảo đảo bước cô đồng. Thực sự với cậu những điều đó cậu
khơng có cảm giác gì chỉ là ở với bà và đi với bà thành ra quen.
– Chính vì vơ tư tinh nghịch như thế nên Nguyễn Duy đâu biết bà mình cơ cực đến
nhường nào. Nhưng với suy nghĩ của trẻ con thì khơng thể nào hiểu hết được. Đến những
năm bom Mỹ trút xuống nhà của bà, mọi thứ tan tác bay hết, bà cũng không thể nào đi
đền, đi chùa như trước nữa. Hình ảnh củ dong diềng luộc sượng thể hiện một tuổi thơ
chiến tranh thiếu thốn nghèo nàn. Nhưng chính sự nghèo nàn ấy lại làm cho Duy hiện giờ
cay xè mũi khi nhớ lại.
– Và đến khi trưởng thành như ngày hơm nay cậu trở về thì bà khơng cịn nữa, sự thức
tỉnh trong ý thức của cậu bé ngày nào khi hiểu hết được nỗi vất vả của bà giờ đây là quá
muộn.
-> Như vậy có thể nói hình tượng người cháu hiện lên qua bài thơ là một cậu nhóc tinh
nghịch và có một tuổi thơ nghèo nhưng vô cùng thi vị và đáng nhớ. Tuổi thơ ấy gắn liền
với bà, niềm vui của bà là niềm vui của cậu, hình ảnh “níu váy bà” hay “chân đất đi chợ
đền Sòng”, rồi “củ dong diềng luộc sướng” quả thật là những hình ảnh tuổi thơ tuy nghèo
những đậm tình thương. Hiện cháu đã trưởng thành và hiểu hết những cơ cực mà bao
nhiêu năm qua bà vẫn phải chịu.
2. Hình tượng người bà
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
– Người bà hiện lên qua cảm nhận của người cháu thật sự rất tần tảo, lam lũ cơ cực nhưng
rất mực yêu thương cháu.
– Trước khi quân xâm lược kéo đến bà là một người có đời sống tinh thần cao đẹp hướng
về thần thánh, bà hết mực yêu thương cháu đi đâu cũng dẫn cháu đi cùng.
– Thế nhưng khi giặc Mỹ đến khơng cịn huệ trắng với hương trầm nữa, cũng chẳng còn
tiên phật thánh thần nữa mà thay vào đó là bom giật bom rơi. Bom mĩ rơi nhà bà bay tuốt
những động từ mạnh được nhắc đến thể hiện sự ác liệt của chiến tranh.
– Bà phải chập chững chân thấp chân cao đi bán cháo để nuôi cháu những mối nguy hiểm
ln dình dập cướp lấy bà.
-> Có thể nói hình tượng người bà hiện lên tiêu biểu cho những người bà Việt Nam hết
lịng vì con vì cháu.
III. Tổng kết
– Bài thơ gợi nhắc con người ta về ý thức trân trọng cội nguồn, những giá trị bền vững,
phải biết nhận lại nhiều điều cho dù là muộn. Bài thơ gây xúc động về tình bà cháu bằng
cảm xúc chân thành triết lý nhẹ nhàng nhưng thấm thía.
2. Soạn bài Đò Lèn mẫu 2
2.1. Câu 1 trang 149 SGK Ngữ văn 12 tập 1
* Cái tôi của tác giả thời nhỏ được tái hiện:
- Tuổi thơ của tác giả phải nếm trả những cơ cực, nghèo đói do chiến tranh nhưng vẫn hồn
nhiên, vơ tư, nghịch ngợm, có niềm say mê thế giới hư ảo của thánh thần: hơi đền Cây
Thị, xem lễ đền Sịng,...
- Hình ảnh cậu bé tinh nghịch vô tư sống giữa đất trời quê ngoại dân dã với kỷ niệm vui
buồn đan xen, đặc biệt gắn liền với hình ảnh bà ngoại.
- Ấn tượng về tuổi thơ:
+ Khói trầm thơm
+ Mùi huệ trắng
+ Điệu hát văn, bóng cơ đồng
+ Mùi huệ trắng
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
- Ấn tượng về cuộc sống làng q bình n vừa có cái riêng tư vừa gần gũi.
* Cách nhìn của tác giả về chính mình trong quá khứ
- Nét quen thuộc: Hình ảnh cậu bé Duy thuở nhỏ như bao trẻ thơ khác.
- Nét mới mẻ: Nhà thơ nhìn về quá khứ khi mình đã trưởng thành, có sự trải nghiệm trước
cuộc sống và đặc biệt gắn liền với hình ảnh bà ngoại.
2.2. Câu 2 trang 149 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Tình cảm sâu nặng của tác giả đối với bà mình:
- Hình ảnh người bà: Mùa cua xúc tép, ghánh trè xanh Ba Trại, buôn bán ngược xuôi.
→ Lam lũ, tần tảo, vất vả.
- Sự vô tư của cậu bé khi chưa nhận thấy những vất vả của người bà:
+ “Đâu biết”: vô tâm, chưa thấu được nỗi vất vả của bà.
+ “Trong suốt”: nhận thức thơ ngây trong trẻo của trẻ nhỏ.
+ “Một bên thực”: là bà với cuộc đời lam lũ vất vả
+ “Một bên hư”: bao gồm tiên, phật, thánh thần.
→ Vô tư không nhận ra những nỗi vất vả của người bà.
- Tình thương bà của nhà thơ khi đã trưởng thành trải qua cuộc đời người lính
+ Bộc lộ nhận thức của con người đã trải qua trải nghiệm thực tiễn.
+ Cuộc đời xung quanh khơng có gì thay đổi: “Dịng sơng xưa vẫn bên lở bên bồi”
→ Người cháu đã thú nhận sự thức tỉnh cùng nỗi niềm đau đớn, xót xa của mình:
“Khi tơi biết thương bà thì đã muộn
Bà chỉ cịn là một nấm cỏ khơ”
=> Sự trưởng thành của người cháu.
2.3. Câu 3 trang 149 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Tình yêu thương bà sâu sắc thể hiện chiêm nghiệm của Nguyễn Duy về cuộc đời: tình
u bà, tình u q hương sống có trách nhiệm – sống trước hiện tai về bằng cả ý thức
về quá khứ và tương lai. Nét độc đáo trong cách thể hiện tình cảm đối với người bà của
Nguyễn Duy là bộc lộ tình cảm trực tiếp, những kí ức ùa về dào dạt rất chân thành, không
che đậy dưới bất kì hình ảnh, biểu tượng nào. Nhà thơ cịn bày tỏ tình cảm đối với bà
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
bằng những lời thơ như tự trách mình, như ăn năn, hối lỗi khi nhớ về một thời vơ tâm,
vụng dại đã qua, chưa kịp làm gì để đền đáp công ơn của bà.
So sánh với bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt:
- Người bà trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt mang tầm vóc của hậu phương trong
những tháng năm chống Mỹ cứu nước, người giữ và truyền lửa yêu thương và căm thù,
được tác giả gợi nhớ qua hình ảnh của tiếng chim tu hú, bên bếp lửa bập bùng.
- Người bà của Nguyễn Duy là nạn nhân của cuộc chiến, mang thân phận bé nhỏ. Dù
vậy, giữa cuộc chiến tranh khốc liệt, bà vẫn tần tảo can trường. Hình ảnh người bà trong
tác phẩm Đò Lèn của Nguyễn Duy hiện lên qua những hình ảnh giản dị, gần gũi đời
thường “mị cua xúc tép”...
=> Người bà nào cũng vất vả, lam lũ đáng kính trọng và đầy yêu thương.
Mời bạn đọc cùng tham khảo />
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188