Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Soạn bài thơ Sóng của Xn Quỳnh
1. Soạn bài Sóng của Xn Quỳnh mẫu 1
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
a. Cuộc đời
– Xuân Quỳnh tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988)
– Quê ở làng La Khê- Hà Đơng- Hà Tây
– Xn Quỳnh có một tuổi thơ thiếu thốn tình thương
• Mẹ mất sớm
• Khơng được ở với cha
-> Có lẽ chính điều này đã tác động rất lớn đến Xuân Quỳnh khiến cho nhà thơ ln ln
khao khát mái ấm gia đình, thơ bà thì dạt dào cảm xúc yêu thương.
– Ban đâu Xuân Quỳnh chưa đến sự nghiệp văn chương mà là một diễn viên múa. Bà yêu
một người bạn đồng nghiệp sau đó họ chia tay vì khơng hợp nhau.
– Sau này Xn Quỳnh chuyển sang làm thơ và nên duyên vợ chồng với nhà viết kịch nổi
tiếng lưu Quang Vũ. Cả hai người đã có những phút giây hạnh phúc bên nhau mặc dù cả
hai đều có con riêng. Thế nhưng hạnh phúc chẳng được bao lâu thì gia đình họ gặp phải
một tai nạn kinh hoàng. Và tai nạn ấy đã cướp đi tính mạng của tất cả gia đình họ.
– Xuân Quỳnh là một người phụ nữ có cuộc đời đa đoan nhiều lo âu vậy nên bà rất biết
quý trọng và nâng niu hạnh phúc gia đình.
b. Sự nghiệp
– Xuân Quỳnh là một nhà thơ trẻ tiêu biểu thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước
– Tác phẩm chính của bà: tự hát, hoa dọc chiến hào, tiếng gà trưa…
– Phong cách nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh: Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lịng của người phụ
nữ giàu tình u thương, vừa hồn nhiên tươi tắn, vừa chân thành đằm thắm, đầy mãnh liệt
và khát khao trong tình yêu. Vừa lo âu về sự tàn phai đỗ vỡ cũng như dự cảm bất trắc.
2. Bài thơ
a. Hoàn cảnh sáng tác
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
– Bài thơ được sáng tác vào năm 1967 trong chuyến đi công tác vùng biển Diêm Điền.
Bài thơ ra đời khi nhà thơ đã phải niếm trải những đỗ vỡ của cuộc hôn nhân thứ nhất. Đây
là một bài thơ biểu hiện cho phong cách nghệ thuật của Xuân Quỳnh.
– Bài thơ được in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào.
b. Bố cục: 3 phần
– Hai khổ đầu: sóng và tình u
– Bốn khổ sau: tình u và nỗi nhớ
– Cịn lại: tình u và khát vọng
c. Hình tượng
– Có hai hình tượng ln song hành cùng nhau đó là sóng và em. Có lúc phản ánh lẫn
nhau, có lúc tách rời có lúc lại hịa vào làm một => hình tượng này tuy hai mà một.
II. Đọc hiểu chi tiết
1. Sóng biển và tình u
– Nhà thơ mở đầu bằng những đối lập của sóng biển:
“dữ dội” >< “dịu êm”
“ồn ào” >< “lặng lẽ”
-> Sóng biển được diễn tả dưới nhiều cung bậc hình thức, nghệ thuật đối lập để thấy được
những trạng thái của sóng biển. Và đồng thời nó cũng ẩn dụ cho hình tượng người em gái
đang yêu. Khi yêu con gái thường có những cung bậc cảm xúc khác nhau lúc yêu thương
nhưng lúc lại giận hờn vu vơ.
– Nghệ thuật đối lập “sơng” >< “bể” cho thấy giới hạn, tình u thì khơng thể giới hạn
người con trai khơng hiểu được người con gái thì người con gái sẽ tìm đến một người có
tấm lịng rộng lớn hơn đủ hiểu người con gái là được.
-> Bốn câu thơ thể hiện được quan niệm mới mẻ trong tình yêu của Xuân Quỳnh. Người
con gái khơng phải chờ đợi mà tự có thể đi tìm lấy hạnh phúc của mình, quyết đình rời xa
sơng để tìm đến bể. quy luật của sóng từ trước đến nay vẫn thế cũng như quy luật của tình
u cũng ln mãi dạt dào trong trái tim trẻ.
2. Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
– Đã yêu là phải nhớ nhà thơ Xuân Diệu đã từng viết:
“Đố ai sống được mà không yêu không nhớ không thương một kẻ nào”
– Xuân Quỳnh đã mượn hình ảnh của sóng để cắt nghĩa tình u tuy nhiên nhà thơ lại
khơng thể lí giải được. Nhà thơ tự mình đặt ra hàng loạt những câu hỏi tu từ nhưng cuối
cùng lại trả lời trong một cái lắc đầu đáng yêu “em cũng không biết nữa khi nào ta yêu
nhau”.
– Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ, con sóng ngồi kia ngày đêm vỗ vào bờ, dù là con sóng
dưới lịng sơng, con sóng trên mặt nước, dẫu có mn với cách trở thì con sóng vẫn nhớ
bờ mà vỗ về tha thiết, cịn người con gái thì nhớ đến anh cả trong mơ vẫn cứ tưởng là vẫn
thức.
-> Như vậy hình tượng sóng để bộc lộ cho nỗi nhớ của mình. Đó là nỗi nhớ cháy bỏng,
nhớ da diết không thể nào nguôi.
– Nhà thơ chọn cách nói ngược để thấy được sự yêu thương ấy. dẫu tình u có ngang trái
đến mức nào thì em cũng chỉ nghĩ về phương anh mà thơi.
3. Tình yêu và khát vọng
– Bằng thủ pháp nghệ thuật đối lập nhà thơ đã khẳng định sự hữu hạn nhỏ bé của đời
người, sự ngắn ngủi mong manh như sương khói của tình u. Nó đối lập với sự vĩnh
hằng của thiên nhiên.
– Và từ hình ảnh sóng vỗ bờ thi sĩ thể hiện ước nguyện của mình làm sao có thể tan ra để
trở thành những con sóng vĩnh cữu đó mãi mãi hịa vào đại dương tình yêu đến muôn đời.
III. Tổng kết
– Nhà thơ Xuân Quỳnh đã mang đến cho chúng ta một bài thơ giàu cảm xúc. Khơng
những thế nó cịn mang tính triết lý khi nói về quy luật của tình u. Đã u là phải nhớ
mà đã nhớ thì đến khi mơ vẫn cứ nghĩ là mình cịn thức. Với việc sử dụng thủ pháp nghệ
thuật linh hoạt nhà thơ đã thành công trong việc diễn đạt tình u.
2. Soạn bài Sóng của Xuân Quỳnh mẫu 2
2.1. Câu 1 trang 156 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Nhận xét về âm điệu, nhịp điệu bài thơ. Âm điệu, nhịp điệu đó được tạo nên bởi những
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
yếu tố nào?
Trả lời:
- Âm điệu, nhịp điệu bài thơ: nhịp thơ là nhịp sóng lúc dạt dào sơi nổi, lúc thì thầm sâu
lắng.
- Âm hưởng nhịp nhàng đó được tạo nên bằng thể thơ ngũ ngơn với những câu thơ thường
là không ngắt nhịp và được nối vần qua các khổ thơ liên kết. Tả nhịp điệu bên ngồi của
sóng cũng là để tả nhịp điệu bên trong của tâm hồn nhà thơ, một tâm hồn sôi nổi, thiết tha,
khát khao.
2.2. Câu 2 trang 156 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Hình tượng bao trùm xuyên suốt bài thơ là hình tượng sóng. Mạch liên kết các khổ thơ là
những khám phá liên tục về sóng. Hãy phân tích hình tượng này.
Trả lời:
Hình tượng bao trùm, xun suốt bài thơ là hình tượng sóng:
– Lớp nghĩa tả thực: sóng ở đây là những đợt sóng biển miên man vơ hạn.
– Sóng là những hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng, trạng thái, những cung bậc tình cảm, cảm
xúc của người phụ nữ đang rạo rực, khao khát yêu thương. Mỗi trạng thái, tâm hồn đều có
sự tương đồng với một khía cạnh, một đặc tính của sóng.
2.3. Câu 3 trang 156 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Giữa sóng và em trong bài thơ có quan hệ như thế nào? Anh/chị có nhận xét gì về kết
cấu bài thơ? Người phụ nữ đang yêu tìm thấy sự tương đồng giữa các trạng thái tâm hồn
mình với những con sóng. Hãy chỉ ra sự tương đồng đó.
Trả lời:
- Mối quan hệ giữa sóng và em: Xn Quỳnh khơng so sánh em như sóng mà trực tiếp
hóa thân vào sóng. Vì thế, sóng với em tuy 2 mà 1, sóng đã mang sẵn vẻ đẹp của tâm hồn
em trong tình yêu.
- Nghệ thuật kết cấu của bài thơ: Con sóng của biển cả và con sóng của tâm hồn người
phụ nữ trong tình u song hành với nhau, từ đó tạo nên kết cấu song hành trong toàn bộ
bài thơ.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
- Sự tương đồng giữa sóng và em:
+ Sóng ln tìm ra bể cũng như em ln tìm đến tình u đích thức
+Sóng ln dạt vào bờ cũng như em ln nhớ tới anh
+ Sóng ln tan ra giữa đại dương cũng như luôn hi sinh, dâng hiến trong tình yêu.
2.4. Câu 4 trang 157 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Bài thơ là lời tự bạch của một tâm hồn phụ nữ đang yêu. Theo cảm nhận của anh/ chị, tâm
hồn đó có những đặc điểm gì?
Trả lời:
Bài thơ là lời tự bạch của tâm hồn người phụ nữ đang u. Mượn hình ảnh sóng, nhà thơ
diễn tả tình yêu, thể hiện trái tim dữ dội và dịu êm vừa phong phú, phức tập vừa tha thiết,
sôi nổi, rạo rực và khao khát yêu thương của một tâm hồn phụ nữ chân thành, nồng hậu,
dám bày tỏ khát vọng của mình trong tình yêu, trong hạnh phúc đời thường.
Mời bạn đọc cùng tham khảo />
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188