Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

đề đáp án trắc nghiệm Quản trị tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E - LEARNING

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

MÃ ĐỀ SỐ: 2104

Họ và tên sinh viên: ...............................................................
Ngày sinh: ..............................................................................
Mã số sinh viên: ....................................................................
Lớp:


Đề số: 2104
Trình bày các tỷ số tài chính khi phân tích tài chính doanh nghiệp và ý nghĩa của các tỷ
số đó? Phân tích các tỷ số tài chính của doanh nghiệp anh/chị đang làm việc (hoặc
doanh nghiệp mà anh/chị biết) giai đoạn 2018-2020
Bài làm
Phần 1: Tổng quan về các tỷ số tài chính khi phân tích tài chính doanh nghiệp
1.1.

Khái niệm về các tỷ số tài chính
Các con số trên Báo cáo tài chính nếu đứng riêng rẽ sẽ có rất ít ý nghĩa.
Có 6 nhóm chỉ số tài chính chủ yếu:

1.2.

Nhóm chỉ số phản ánh khả năng thanh toán: Nhằm kiểm tra khả năng thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại nếu đáp ứng
được các nghĩa vụ thanh tốn khi đến hạn.


Nhóm chỉ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản: Nhằm kiểm tra tính cân đối
trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, hay mức độ tự chủ tài chính; kiểm tra tính
cân đối trong việc đầu tư tài sản doanh nghiệp…
Nhóm chỉ số hiệu suất hoạt động: Đo lường hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
Nhóm chỉ số hiệu quả hoạt động: Đo lường khả năng sinh lời của vốn.
Nhóm chỉ số phân phối lợi nhuận: Đánh giá mức độ phân phối lợi nhuận so với thu
nhập mà công ty tạo ra cho cổ đơng.
Nhóm chỉ số giá thị trường: Phản ánh giá trị thị trường của cổ phiếu.
Ý nghĩa của các tỷ số tài chính
Phân tích chỉ số tài chính là một phần quan trọng của phân tích cơ bản. Phân
tích các chỉ số liên quan đến việc so sánh các con số với nhau để tạo nên các tỷ số và từ
đó dựa vào các tỷ số này để đánh giá xem hoạt động của công ty đang trong tình trạng
suy giảm hay tăng trưởng. Biết tính tốn và sử dụng các chỉ số tài chính khơng chỉ có ý
nghĩa với nhà phân tích tài chính, mà còn rất quan trọng với nhà đầu tư cũng như với
chính bản thân doanh nghiệp và các chủ nợ. Các chỉ số tài chính cho phép chúng ta so
sánh các mặt khác nhau của các báo cáo tài chính trong một doanh nghiệp với các
doanh nghiệp khác trong toàn ngành để xem xét khả năng chi trả cổ tức cũng như khả
năng chi trả nợ vay. Bên cạnh đó, đây cịn là cơng cụ để dự báo tài chính của doanh
nghiệp trong tương lai.


Phần 2: Phân tích các tỷ số tài chính của Tổng Cơng ty Cổ phần Bưu chính Viettel giai
đoạn 2018-2020
Chỉ số về khả năng sinh lợi của doanh nghiệp bao gồm khả năng sinh lợi của vốn chủ
sở hữu (ROE), khả năng sinh lợi của vốn đầu tư (ROC), khả năng sinh lợi của tổng tài
sản (ROA) và khả năng sinh lợi của doanh thu (ROS).
+ ROA =
Năm

2018


2019

2020

279.032

380.143

383.307

3.394.208,3

4.387.835

11,19

8,7

Chỉ tiêu
Lợi nhuận sau thuế (trđ)

Tổng tài sản bình quân 2.292.900,5
(trđ)
12,17

ROA (%)

Như vậy, trong năm 2018, trong một triệu đồng tài sản mà doanh nghiệp bỏ ra thì mang
về 0,1217 triệu đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2019 thì một triệu đồng tài sản sẽ đem về

0,1119 triệu đồng lợi nhuận sau thuế và năm 2020 thì cứ 1 triệu đồng tài sản sẽ đem về
0,087 triệu đồng lợi nhuận sau thuế. Nhìn chung, mức sinh lợi mà tài sản mang lại tăng
trong giai đoạn 2018-2019 như vậy Viettel Post đang sử dụng tài sản có hiệu quả. Tuy
nhiên, trong năm 2020 do ảnh hưởng của dịch bênh Covid tác động đến nền kinh tế
chung nên mức sinh lời có giảm so với năm 2019.
+ ROE =
Năm

2018

2019

2020

Lợi nhuận sau thuế (trđ)

279.032

380.143

383.307

Vốn CSH bình quân

678.971

967.955

1.208.597,2


ROE (%)

41,09

39,27

31,71

Chỉ tiêu


Trong năm 2018, trong một triệu đồng vốn mà DN bỏ ra sẽ đem về 0,4109 triệu đồng
lời, năm 2019 thì một triệu đồng vốn sẽ đem về 0,3927 triệu đồng lời, năm 2020 thì
một triệu đồng vốn sẽ đem về 0,3171 triệu đồng lời. Như vậy, tuy có sự tăng giảm một
chút qua các năm nhưng khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu vẫn duy trì ở mức tương
đối cao, điều này thể hiện doanh nghiệp đang kinh doanh hiệu quả, tăng trưởng ổn định
và có chỗ đứng nhất định trên thương trường.
+ ROS =
Năm

2018

2019

2020

Lợi nhuận sau thuế (trđ)

279.032


380.143

383.307

Doanh thu thuần (trđ)

4.922.305

7.811.591

17.234.281

ROS (%)

5,66

4,86

2,22

Chỉ tiêu

Ta thấy, trong năm 2018, trong một triệu đồng doanh thu thuần đem lại 0,0566 triệu
đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2019 thì một triệu đồng doanh thu sẽ đem về 0,0486 triệu
đồng lợi nhuận, và năm 2020 cứ một triệu đồng doanh thu doanh nghiệp sẽ đem về
0,0222 triệu đồng lợi nhuận sau thuế. Như vậy, cả 3 năm ROS đều dương chứng tỏ
doanh nghiệp đang kinh doanh có lãi và lãi tăng giảm, duy trì ổn định qua từng năm,
doanh nghiệp đạt mức độ hiệu quả khi sử dụng các yếu tố đầu vào trong quy trình sản
xuất kinh doanh.
- Chỉ số về quản lí tài sản (sử dụng tài sản):

+ Vịng quay hàng tồn kho ( tốc độ luân chuyển hàng tồn kho)
=
Năm
Chỉ tiêu

2018

2019

2020


Giá vốn hàng bán 4.375.727
(trđ)

7.036.308

16.535.690

Hàng tồn kho bình 120.088
qn (trđ)

47.659

606.030

(vịng)

147,63


27,28

36,43

Ta thấy, số vòng quay tồn kho (năm 2019 là 147,63 vòng, tăng đáng kể so với năm
2018 và 2020. Nhưng nhìn chung vịng quay qua 3 năm này cũng là con số khá cao, nó
phản ánh cơng việc quản lí hàng tồn kho đã đạt hiệu quả cao.
+ Vòng quay tổng tài sản
=
Năm

2018

2019

2020

Doanh thu thuần (trđ) 4.922.305

7.811.591

17.234.281

Tổng giá trị tài sản 2.292.900,5
(trđ)

3.394.208,3

4.387.835


2,30

3,92

Chỉ tiêu

2,14

Tỷ số vòng quay tổng tài sản đo lường hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản trong doanh
nghiệp, cả 3 năm liên tiếp, tỉ số này luôn giữ được ở mức ổn định, cụ thể 1 triệu đồng
tài sản năm 2018 tạo ra 2,14 đồng doanh thu, một đồng tài sản năm 2019 tạo ra 2,3
triệu đồng doanh thu, năm 2020 là 3,92 triệu đồng doanh thu. Điều này biểu hiện doanh
nghiệp đang sử dụng tốt và có hiệu quả tài sản của mình.
- Các chỉ số phân tích tài chính:
+ Hệ số khả năng thanh tốn nhanh (ATR) =

Tài sản ngắn hạn(trđ)

2020

2019

2018

3.937.461

2.857.793

2.490.708



Hàng tồn kho(trđ)

606.030

47.659

120.088

Nợ ngắn hạn(trđ)

3.171.940

2.426.253

2.155.431

ATR

1,050

1,158

1,099

Hệ số khả năng thanh toán nhanh được loại trừ yếu tố hàng tồn kho- tính thanh khoản
thấp nên nó phản ánh chính xác hơn khả năng thanh tốn hiện hành. Cơng ty cần điều
chỉnh lại chính sách quản lý hàng tồn kho để đảm bảo khả năng tự chủ về tài chính.
Hệ số này lớn hơn 1 thì doanh nghiệp thuận lợi trong việc thanh toán nợ ngắn hạn.
+ Hệ số khả năng thanh toán hiện thời =

2020

2019

2018

Tài sản ngắn hạn(trđ)

3.937.461

2,857,793

2,490,708

Nợ ngắn hạn(trđ)

3.171.940

2,426,253

2,155,431

1,178

1,156

Hệ số khả năng thanh tốn hiện 1,241
thời

Điều này cho thấy cơng ty luôn tận dụng cơ hội để đầu tư sinh lời bằng vốn tiền mặt,

không để tiền nhàn rỗi. Tuy nhiên nếu khơng thể đáp ứng được nhu cầu thanh tốn khi
phát sinh và sẽ gặp áp lực về rủi ro thanh toán.
+ Hệ số thanh toán tiền mặt =
2020

2019

2018

Tiền và các khoản tương đương tiền 288.046
(trđ)

347.255

410.883

Nợ ngắn hạn (trđ)

3.171.940

2.426.253

2.155.431

Hệ số thanh toán tiền mặt

9,08%

14,31%


19,06%

Tiền và các khoản tương đương tiền là tài sản có tính thanh khoản cao nhất, hệ số này
cho thấy mức độ thanh toán nhanh của doanh nghiệp đối với các khoản nợ ngắn hạn .


Chỉ số này càng cao thì rủi ro về thanh tốn thấp, nhưng hệ số này cao q cũng khơng
hẳn tốt hiệu quả sử dụng vốn thấp
+ Vốn lưu động ròng (NWC) = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
2020

2019

2018

Tài sản ngắn hạn (trđ)

3.937.461

2.857.793

2.490.708

Nợ ngắn hạn (trđ)

3.171.940

2.426.253

2.155.431


NWC

765.521

431.540

335.277

Phản ánh việc công ty luôn phải chủ động vay các khoản ngắn hạn để bù đắp số vốn
cần thiết.
+ Hệ số nợ =
2020

2019

2018

Tổng nợ (trđ)

3.179.237

2.426.061

2.155.573

Tổng tài sản (trđ)

4.387.835


3.394.208

2.834.544

Hệ số nợ (%)

72,45%

71,48%

76,05%

Hệ số cho biết phần trăm tổng tài sản của công ty được tài trợ bằng các khoản nợ là bao
nhiêu. Hệ số nợ thấp có thể cho thấy việc sử dụng nợ khơng hiệu quả, cịn hệ số nợ cao
thể hiện gánh nặng về nợ lớn, có thể dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh tốn.
Ngồi hệ số nợ , Hệ số Nợ phải trả / Vốn chủ sở hữu cũng được dùng để đo lường mức
độ rủi ro tài chính , cho biết mức độ thiệt hại của các chủ nợ khi doanh nghiệp mất khả
năng thanh toán (phá sản).
Kết luận chung về các chỉ số tài chính của Tổng Cơng ty Cổ phần Bưu chính
Viettel:
Như vậy, với việc phân tích các chỉ số phân tích tài chính của doanh nghiệp, ta thấy
doanh nghiệp đã sử dụng tốt các chỉ số vào hoạt động kinh doanh của mình, cụ thể,
doanh nghiệp đã thực hiện tốt các nghĩa vụ phải trả ngắn hạn thể hiện cụ thể ở các chỉ
số thanh toán hiện hành, chỉ số thanh toán nhanh, chỉ số tiền mặt, chỉ số dòng tiền từ


hoạt động…Bên cạnh đó, từ phân tích trên đã cho thấy doanh nghiệp đã làm tốt về lợi
nhuận hoạt động đem lại khả năng sinh lợi lớn cho doanh nghiệp, đồng thời cũng làm
tốt về hiệu quả hoạt động cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng nguồn tài sản hiệu quả.
Ngồi ra, doanh nghiệp cũng có những chính sách sử dụng tài sản, các yếu tố đầu vào,

sử dụng nợ, quản lý hàng tồn kho hiệu quả giúp doanh nghiệp luôn phát triển ổn định,
cạnh tranh tốt với các doanh nghiệp khác trong ngành cũng như ngoài ngành.


Phụ lục:









×