Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Luận văn kế TOÁN NGUYÊN vật LIỆU CÔNG cụ DỤNG cụ tại CÔNG TY TNHH HOÀNG CHÂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.94 KB, 76 trang )

KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU CƠNG CỤ DỤNG CỤ
TẠI CƠNG TY TNHH HOÀNG CHÂU

MỞ ĐẦU
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập tạo lên cơ sở hạ tầng
cho xã hội, tạo nền móng phát triển của mỗi Quốc gia. Đứng trên xu thế khu vực
hoá tồn cầu hố thị trường xây dựng cơ bản đang diễn ra một cách đa dạng và
phức tạp. Các doanh nghiệp luôn luôn đẩy mạnh tiến độ thi công nâng cao chất

1


lượng cơng trình để nâng cao uy tín với các doanh nghiệp khác đó là sự cạnh
tranh trong thị trường cơ bản.
Trong xây dựng cơ bản việc sản xuất cái gì, sản xuất cho ai đã được các chủ
đầu tư có yêu cầu rất cụ thể, rất chi tiết trong hồ sơ thiết kế. Vấn đề còn lại các
nhà đầu tư xác định cần phải làm như thế nào để vừa đảm bảo cơng trình vùa tiết
kiệm chi phí, rút ngắn thời gian xây dựng sao cho giá bán ( giá dự thầu) có thể
cạnh tranh được. Vì vậy để tồn tại và phát triển trong một thị trường có sự cạnh
tranh, giải pháp quan trọng là phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, địi hỏi
các doanh nghiệp xây lắp phải xắp xếp công việc và thực hiện một cách khoa
học, phải nắm bắt kịp thời, đầy đủ mọi thơng tin cụ thể, chi tiết. Để có được điều
đó các doanh nghiệp phải nghiên cứu để tìm ra cho mình một mơ hình tổ chức,
quản lý vá thực hiện công việc một cách tốt nhất, nhằm nâng cao hiệu quả kinh
doanh của Cơng ty. Trong đó có cơng tác kế tốn Ngun vật liệu và Cơng cụ
dụng cụ của các bộ phận Cơng ty.
Nhìn chung cơng tác hạch tốn nói chung và việc hạch tốn quản lý Ngun
vật liệu và Công cụ dụng cụ ở các doanh nghiệp xây dựng cở bản hiện nay cịn
nhiều thiếu sót và chưa phù hợp với chế độ kế toán hiện hành . Xuất phát từ thực
tế với kiến thức về kế hoạch đã được trang bị trong thời gian học tập tại trường
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội với việc nhận thức về vai trò và tầm quan


trọng của Nguyên vật liệu và Công cụ dụng cụ của các bộ phận trong các doanh
nghiệp sản xuất.
Do đó em chọn đề tài KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU CƠNG CỤ
DỤNG CỤ tại Cơng ty TNHH HỒNG CHÂU làm chun đề thực tập chuyên
ngành.
Kết cấu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuyên ngành được trình bầy
những nội dung sau:
Chương I: Tổng qt về Cơng ty TNHH HỒNG CHÂU.
Chương II: Thực trạng cơng tác kế tốn về ngun vật liệu cơng cụ dụng cụ ở
Cơng ty TNHH HỒNG CHÂU.

2


Chương III: Các giải pháp hồn thiện chun đề cơng tác kế tốn cơng cụ dụng
cụ ở Cơng ty TNHH HỒNG CHÂU.

PHẦN I
TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠNG TY TNHH HỒNG
CHÂU
I - Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty.
1- Thời gian thành lập Công ty.

3


Cơng ty TNHH Hồng Châu được thành lập theo quyết định số 4486/GPThành lập doanh nghiệp ngày 10 tháng 08 năm 1999 do UBND tỉnh Hưng Yên,
đăng ký kinh doanh số 07027/ Giấy đăng ký kinh doanh ngày 16 tháng 10 năm
1999 do sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hưng n cấp.
Tên giao dịch: Cơng ty TNHH Hồng Châu

Địa chỉ: Văn Lâm - Hưng Yên
Điện thoại: 03213.994.321
Mã số thuế: 0100934250
Vốn điều lệ: 30.000.000.000 VNĐ
Tài khoản giao dịch: Ngân hàng Công Thương Hưng yên.
Số tài khoản: 102010000062086
2- Những thời điểm mang tính bước ngoặt của Cơng ty
Trong những năm gần đây với sự thay đổi lớn mạnh của đât nước phù hợp
với cơng cuộc cơng nghiệp hố hiện đại hố của Đất Nước, Phù hợp với cơ chế
thị trường. Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản,
Công ty đã và đang tham gia thi công nhiều dự án có giá trị lớn trên cả nước.
Tất cả các dự án Công ty tham gia đều đảm bảo chất lượng và được chủ đầu tư
đánh giá cao. Trong những năm qua Công ty đã chú trọng đầu tư các dây truyền
thiết bị thi công hiện đại như: Dây truyền thi công nền đường, mặt đường BTN,
BTXM và dây truyền thi công khác theo tiêu chuẩn AASHTO, và TCVN phù
hợp với công nghệ thi công mới, cùng với sự phát triển của đất nước và ngành
giao thông vận tải. Song song với việc đầu tư dây truyền thi công hiện đại Cơng
ty cịn tập hợp đơng đảo đội ngũ kỹ sư, chuyên gia, chuyên viên công nhân

4


chuyên nghiệp, thợ lành nghề được đào tạo cơ bản để tham gia thi cơng và quản
lý dự án. Ngồi gia Cơng ty cịn làm nghĩa vụ kê khai thuế và nộp thuế đầy đủ
với Nhà nước.
3- Các chỉ tiêu phán ánh q trình hình thành phát triển của Cơng ty.
* Chỉ tiêu đã đạt được:
Bảng 1.1 BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
NĂM 2005, 2006, 2007
STT


Chỉ tiêu

Năm 2005

(ĐVT: 1000đ)
Năm 2006

Năm 2007

1

Tổng doanh thu

9.575.000 12.980.000

23.270.900

2

Tổng chi phí

6.740.000

9.370.000

15.940.750

3


Tổng lợi nhuận

2.835.000

3.610.000

7.330.150

4

Thu nhập bình quân / 1 lao động

1.230

1.540

1.750

5

Số lao động bình quân

791

815

823

6


Số vốn kinh doanh

52.560.000 55.030.000

65.900.000

7
Nộp ngân sách nhà nước
1.570.000 1.984.000
Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty năm 2005, 2006, 2007

3.227.140

Để đạt được kết quả như trên đó chính là những nỗ lực cố gắng của tập thể
giám đốc và cán bộ công nhân viên của Công ty. Bên cạnh đó lợi nhuận các năm
cao từ các dự án của Công ty đã tái đầu tư vào thiết bị thi công hiện đại như dây
truyền thi công khác theo tiêu chuẩn AASHO, TCVN… Ngồi ra Cơng ty làm
nghĩa vụ kê khai và nộp thuế đầy đủ với Nhà Nước.
Ngoài việc nâng cao chất lượng sản phẩm, thiết bị thi cơng, Cơng ty cịn
có chủ trương cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng tốt hơn cả
về chất lượng và số lượng. Bố trí đủ việc làm, thời gian làm việc đều đặn hợp lý

5


không ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động, hạn chế tới mức tối thiểu các rủi
ro trong làm việc.Bằng uy tín và chất lượng xây lắp kỹ thuật Cơng ty đã dần
khẳng định được vị thế của mình trên thị trường và nâng cao sức cạnh tranh với
các Công ty khác.
II - Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.

1- Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.

Sơ đồ 1.1

6


2- Đặc điểm tổ chức của Cơng ty.
Cơng ty có tổng số lao động là 791 người lao động trực tiếp( Trong đó
cán bộ khoa học kỹ thuật là 194 người, số cơng nhân lành nghề là 257 người).
Ngồi ra Cơng ty cịn th hợp đồng với trên 100 người / năm, thời gian hợp
đồng thường là 5 năm những người mới được tuyển dụng sẽ được tham gia vào
các khố đào tạo chun mơn ngắn hạn để có đủ trình độ nắm bắt và thực hiện
tốt cơng việc của mình.

7


Đặc điểm chính của Cơng ty là xây lắp do vậy Công ty chuyên nhận đấu
thầu xây dựng các công trình dân dụng, cơng nghiệp, cơng trình kỹ thuật hạ tầng
và thi cơng các loại nền móng cơng trình. Xây dựng đầu tư phát triển kinh doanh
nhà ở. Xây dựng các cơng trình giao thơng các tuyến đường quốc lộ có quy mơ
từ nhỏ đến lớn.
Ngồi gia Cơng ty cịn hoạt động dịch vụ tư vấn đấu thầu và hợp đồng
kinh tế về thiết bị xây dựng, mua sắm vật tư thiết bị các cơng trình dân dụng,
giao thơng thuỷ lợi. Điều đó giúp cho tay nghề của cơng nhân được nâng cao và
doanh thu của Công ty cũng được tăng lên tạo lòng tin đối với khách hàng, tạo
cơ sở vững chắc cho sự tồn tại và phát triển bền vững.
3- Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý.
Bộ máy tổ chức của Công ty TNHH Hoàng Châu được tổ chức theo kiểu

trực tuyến chức năng bao gồm hội đồng quản trị, tổng giám đốc và các phòng
ban cụ thể như sau:
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cao nhất của Cơng ty có tồn quyền
nhân danh Cơng ty để quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích quyền
lợi của Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông.
Chủ tịch hội đồng quản trị là người hợp pháp của Công ty chịu trách nhiệm trước
cơ quan Nhà Nước và pháp luật.
- Tổng giám đốc: là người đại diện pháp nhân của Công ty trong mọi giao dich
quản lý và điều hành chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
- Phịng kế toán: Là cơ quan tham mưu cho giam đốc Cơng ty về cơng tác tài
chính kế tốn, thực hiện giám sát viên của nhà nước tại Công ty, chịch trách
nhiệm trước cơ quan tài chính cấp trên và pháp luật.

8


- Phịng kế hoạch tiếp thị: Có chức năng khai thác thị trường, nắm bắt nhu cầu
người tiêu dùng, tuyên truyền hoạt động quảng cáo của Cơng ty. Ngồi ra phịng
kế hoạch cịn có chức năng hướng dẫn và kiểm tra, phân tích hoạt động tài chính,
tổng hợp hoạt động kinh doanh của Công ty để báo cáo thường xuyên cho giám
đốc.
- Phịng kỹ thuật: Có nhiệm vụ cải tiến kỹ thuật, theo dõi kiểm tra chất lượng sản
phẩm xây lắp trước khi xây dựng, sau khi hoàn thành và bàn giao cho khách.
- Phòng vật tư: Đáp ứng nhu cầu về vật tư, hàng hoá cho từng đội xây lắp
nhằm đảm bảo cho q trình thi cơng, chất lượng cơng trình theo kế hoạch đã đặt
ra.
- Phịng tổ chức hành chính: Là phịng tham mưu cho giám đốc và thực hiện mơ
hình tổ chức, quản lý hồ sơ cán bộ cơng nhân viên đồng thời hưỡng dẫn tổng hợp
tình hình hoạt động của Cơng ty, tiếp nhận quản lý phân phối và lưu trữ tài liệu,
công văn đi và công văn đến, thực hiện công tác văn thư tiếp khách.

III - Q trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
Là một Công ty xây dựng với chức năng chủ yếu là xây lắp theo thị hiếu
người tiêu dùng có nhu cầu. Do vậy địa bàn hoạt động của Công ty rất rộng vì
vậy Cơng ty tách ra làm 4 ban điều hành dự án với 12 đội thi công nhằm đảm
bảo tiến độ, chất lượng cơng trình. Sau đây là quy trình sản xuất của cơng ty:
Ban ĐHDA
Sơ vực
đồ 1.2
Khu

Nội

Đội CT1

Ban ĐHDA
Ban ĐHDA
Khu vực
Khu vực Sơn
Quảng Bình SƠ ĐỒ QUY TRÌNH
La
SẢN XUẤT

Đội CT2

Đội CT3

Đội CT4

Ban ĐHDA
Khu vực Phú

Thọ

Đội CT5

Đội CT6

9
Đội CT7

Đội CT8

Đội CT9

Đội CT10

Đội CT11

Đội CT12


IV- Tổ chức cơng tác kế tốn.
1- S ơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn
Cơng tác tổ chức bộ máy kế tốn khoa học địng vai trị quan trọng trong
việc đảm bảo tính hiệu quả của cơng tác kế tốn. Để đáp ứng nhu cầu của cơng
tác quản lý và hoạch tốn phù hợp với tình hình của Cơng ty theo đúng chế độ kế
tốn tài chính. Bộ máy kế tốn của Cơng ty tổ chức theo mơ hình kế tốn tập
chung.
Sơ đồ 1.3
KẾ TỐN TRƯỞNG


SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TỐN CỦA CƠNG TY

KẾ
TỐN
TIÊU
THỤ

KẾ
TỐN
NGUN
VẬT LIỆU

KẾ
TỐN
TÀI SẢN
CỐ ĐỊNH

KẾ
TỐN
THANH
TỐN

KẾ
TỐN
TỔNG
HỢP

10
NHÂN VIÊN KẾ TOÁN CÁC ĐỘI XÂY DỰNG


THỦ
QUỸ


2 - Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế tốn.
Phịng kế tốn có nhiệm vụ ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, theo
dõi, điều phối vốn, vay vốn cho phòng kinh doanh, cho lĩnh vực sản xuất, đôn
đốc và quản lý chặt chẽ vốn nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.
Mỗi nhân viên kế tốn đảm nhận cơng tác kế tốn chun mơn riêng.
- Kế tốn trưởng: Làm nhiệm vụ bao quát, theo dõi sát điều hành vốn cho các
phòng ban, thực hiện các phương án kinh doanh.
- Kế toán tổng hợp đồng thời là phó phịng kế tốn: làm nhiệm vụ mở sổ theo dõi
tổng hợp các khoản chi phí dựa trên phiếu chi và giấy thanh tốn, tạm ứng, chi
phí nguyên vật liệu để kết chuyển vào các khoản nhằm tính giá thành sản phẩm,
sác định kết quả kinh doanh, phân bổ tiền lương cho công nhân.
- Kế toán tiêu thụ: Làm nhiệm vụ tổng hợp các chứng từ xuất kho, bán hàng,
kiểm tra chứng từ lập, định khoản vào sổ theo dõi hàng xuất, tồn kê khai tính
thuế, doanh thu hàng tháng thuế giá trị gia tăng. Cuối liên đội kế toán chuyển giá
vốn kinh doanh để xác định kết quả kinh doanh.
- Kế toán nguyên vật liệu: Làm nhiệm vụ tổng hợp các hoá đơn nhậm xuất
nguyên vật liệu, kiểm tra chứng từ, vào sổ chi tiết, sổ cái, cuối niên độ kế toán
tiến hành phân bổ vào các khoản chi phí NVL cho sản xuất trong kỳ để làm cơ sở
cho tính giá thành sản phẩm.

11


- Kế toán thanh toán: Làm nhiệm vụ kiểm tra chứng từ tạm ứng, các khoản cơng
nợ các thư tín thanh toán về nhập khẩu phát sinh lập định khoản, vào sỏ chi tiết.
- Kế toán tài sản cố định: Làm nhiệm vụ theo dõi tình hình TSCĐ tính khấu hao

và sác định giá trị còn lại của TSCĐ nhằm có biện pháp quản lý TSCĐ.
- Thủ quỹ: Làm nhiệm vụ suất và chi tiền mặt. Mỗi khi có nghiệp vụ kinh tế phát
sinh, thủ quỹ ghi dõ phiếu thu, phiếu chi làm cơ sở ghi nhận sau này.
- Nhân viên kế toán tại các đội xây dựng ( Kế tốn cơng trình): Có trách nhiệm
theo dõi các hoạt động kinh tế phát sinh, là người thu nhập số liệu thống kê ban
đầu, cung cấp các số liệu chứng từ liên quan về phịng kế tốn của Cơng ty để
phục vụ cơng tác hoạch tốn chung tại Cơng ty.
Ngồi ra bộ phận kế tốn có thể coi là một khâu quan trọng trong bộ máy
quản lý chung tồn Cơng ty và cịn có quan hệ khăng khít với các phịng ban
khác cụ thể như:
+ Với lãnh đạo Công ty: Dựa vào số liệu được tổng hợp tại phịng kế tốn lãnh
đạo Cơng ty có thể nắm bắt được tình hình kinh tế, quản lý và sản xuất kinh
doanh từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời.
+ Với các phịng ban khác: Bộ phận kế tốn cung cấp một cách đày đủ các thơng
tin có liên quan để có biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và làm việc của cán
bộ công nhân viên trong Công ty.
Như vậy phịng kế tốn khơng chỉ có chức năng tổng hợp tình hình hoạt
động của Cơng ty mà cịn góp phần hỗ trợ đắc lực cho các bộ phận khác hoạt
động có hiệu quả hơn.
3- Hình thức sổ kế tốn áp dụng tại Cơng ty.
Hiện nay, Cơng ty đang áp dụng hình thức sổ kế tốn Chứng từ ghi sổ
chung để phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian

12


trước khi ghi vào các sổ tổng hợp. Tất cả trình tự ghi chép từ hạch tốn chi tiết
đến hạch toán tổng hợp đều được thực hiện trên hệ thống máy tính.
Cơng ty TNHH Hồng Châu đang sử dụng hình thức kế tốn chứng từ ghi
sổ là hình thức tổ chức sổ kế toán bao gồm việc xác định số lượng sổ kế toán cần

thiết, phản ánh nghiệp vụ phát sinh và các loại sổ sách kế tốn theo trình tự thời
gian. Các lại sổ sách chứng từ có liên quan : Phiếu thu, Phiếu chi, Phiếu xuất
kho, Hoá đơn …Sổ chi tiết tài sản cố định, Sổ chi tiết vật tư hàng hoá, Sổ chi tiết
các tài khoản, Sổ cái, Báo cáo tài chính (Bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính). Sau đây là trình tự ghi sổ
kế toán

Chứng từ kế toán

Sổ quỹ

Sơ đồ 1.4

Bảng tổng hợp
chứng từ kế tốn
cùng loại

Sổ, thẻ kế tốn chi
tiết

SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN Ở CƠNG TY
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng cân đối số
Phát sinh

13
Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp
chi tiết


GHI CHÚ:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Kiểm tra, đối chiếu
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng

từ kế tốn cùng lồi đã kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ, sau đó được dùng để ghi sổ vào sổ cái. Các chứng từ kế toán sau khi ghi
sổ, thẻ kế tốn chi tiết có liên quan. Cuối tháng, kế tốn phải khố sổ tính ra tổng
số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và số dư của
từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ Sổ cái lập bảng cân đối phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi
tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng làm báo cáo tài chính
cuối liên độ kế tốn trình nên cơ quan quản lý cấp trên.

14


PHẦN II .
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT
LIỆU VÀ CƠNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CƠNG TY TNHH

HỒNG CHÂU
I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG
CỤ TẠI CƠNG TY TNHH HỒNG CHÂU.
1- Khái niệm Nguyên Vật Liệu .
Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật
hoá, chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và khi tham gia
vào quá trình sản xuất dưới tác động chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi

15


hình thái vật chất của sản phẩm và tồn bộ giá trị vật liệu được chuyển kết một
lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố sản xuất, là cơ sở vật chất để hình
thành nên sản phẩm mới, là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Đối với các
doanh nghiệp sản xuất (Công nghiệp, nông nghiệp xây dựng cơ bản …), Nguyên
vật liệu là yếu tố quan trọng, Chi phí vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn tổng số
chi phí để tạo ra sản phẩn. Do vậy Nguyên vật liệu khơng chỉ quyết định đến số
lượng sản phẩm mà cịn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm.
Một hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không thể thực hiện
được nếu không đủ ba yếu tố: Lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động.
Trong đó con người với tư cách là chủ thể lao động sử dụng tư liệu lao động và
đối tượng lao động để tạo ra của cải vật chất. Chi phí về Nguyên vật liệu chiếm
tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành và sản phẩm là toàn bộ phần dự trữ quan
trọng trong doanh nghiệp. Nó khơng chỉ làm đầu vào trong q trình sản xuất
mà cịn là bộ phận của hàng tồn kho, được theo dõi bảo quản và lập dự phịng khi
cần thiết. Có thể nói Ngun vật liệu có vai trị quan trọng trong sản xuất kinh
doanh, vì vậy cơng tác tổ chức hạch tốn Ngun vật liệu trong các doanh
nghiệp sản xuất được thực hiện một cách toàn diện để tạo điều kiện quản lý
Nguyên vật liệu, thúc đẩy việc cung cấp đầy đủ, kịp thời, đồng bộ những Nguyên

vật liệu cần thiết cho sản xuất.
2 - Đánh giá Nguyên vật liệu và Công cụ dụng cụ

2.1. Đánh giá Nguyên vật liệu và Công cụ dụng cụ nhập kho
Là việc xác định giá vốn thực tế của Nguyên vật liệu và Công cụ dụng cụ
theo tổng nguồn thu nhập.
* Nhập kho do mua ngoài.

16


Trị giá
vốn
thực tế

=

Giá mua
Chưa
thuế

+

Thuế GTGT
được khấu
trừ

+

Chi phí

thu mua

-

Các khoản
giảm trừ

Trong đó giá chi phí thu mua bao gồm: Chi phí vận chuyển bốc dỡ, sắp
xếp bảo quản, phân loại, đóng gói, chi phí bảo hiểm ( nếu có) tiền th kho, th
bãi, tiền cơng tác chi phí của cán bộ thu mua hao hụt tự nhiên.
* Nhập kho do mua ngồi gia cơng, chế biến.
Trị giá
vốn

=

Giá th

+

Giá vốn thực
tế

+

Các chi phí
liên quan

* Nhập kho do được biếu tặng, viện trợ, tài trợ.
Trị giá thực tế = Giá hợp lý + Chi phí phát sinh


* Nhập kho do nhận góp vốn liên doanh.
Trị giá vốn
thực tế

=

Giá ghi trên biên
bản giao nhận

+

Các chi phí
phát sinh

2.2. Đánh giá Ngun vật liệu và Cơng cụ dụng cụ xuất kho
Trong điều kiện của kinh tế thị trường một giá, giá trị thực tế là giá hình
thành trên thị trường tự do cạnh tranh của nhiều thành phần kinh tế cho việc tính
tốn giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ việc nhập, xuất tồn kho trở lên
phức tạp, tốn nhiều cơng sức có khi không thể thực hiện được. Căn cứ vào giá trị
thực tế của Nguyên vật liệu và Công cụ dụng cụ xuất kho bằng phương pháp
sau:
a. Phương pháp tính theo giá đích danh
Theo phương pháp này, khi xuất kho căn cứ vào số lượng xuất thuộc lô
hàng nào mà đơn giá thực tế của lơ hàng đó để tính giá trị vốn thực tế xuất kho,
áp dụng đối với các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ và chủng loại vật tư ít.

17



b. Theo phương pháp bình quân gia quyền.
Trị giá vốn thực tế được tính căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá bình
quân như sau:
Trị giá vốn thực tế = Số lượng xuất kho x Đơn giá bình qn gia quyền
Trong đó:
Đơn giá
bình qn
gia quyền

=

Trị giá vốn tồn đầu kỳ + trị giá vốn nhập trong kỳ
-----------------------------------------------------------Số lượng tông đầu kỳ + số lượng nhập trong kỳ

Phương pháp đơn giá bình qn được tính cho từng loại, từng thứ vật tư,
hàng hoá.
c. Phương pháp nhập trước, xuất trước
Phương pháp này được dựa trên giả thuyết Nguyên vật liệu và Cơng cụ
dụng cụ nhập trước thì được xuất hết xong mới xuất đến lần nhập sau. Giá trị
thực tế của Nguyên vật liệu và Công cụ dụng cụ xuất dùng được tính theo giá trị
nhập kho lần trước sau đó mới tính giá trị nhập lần sau.
d. Phương pháp nhập sau, xuất trước
Phương pháp trên giả thiết Nguyên vật liệu và Công cụ dụng cụ nhập kho
sau cùng được xuất trước tiên, giá thực tế Nguyên vật liệu và Cơng cụ dụng cụ
của xuất kho được tính theo giá thành nhập kho lần sau cùng mới tính theo lần
nhập trước đó.
e. Phương pháp khác
Trường hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán trong kế toán chi tiết
nhập xuất Nguyên vật liệu thì cuối kỳ kế tốn phải tính hệ số chênh lệch giữa
giá thực tế và hạch toán của Nguyên vật liệu để tính giá trị thực tế của Nguyên

vật liệu dùng xuất trong kỳ theo công thức:
Giá trị thực tế của NVL
Giá hạch toán của NL,
xuất dùng trong kỳ
= VL xuất dùng trong kỳ

18

x

Hệ số chênh lệch giữa
Giá thực tế và giá hạch


toán của NL, Vl
Hệ số chênh lệch
giữa giá thực tế và
Giá hạch toán của
NL, VL

=

Giá thực tế của NVL
Giá thực tế của NVL
+
tồn kho đầu kỳ
nhập kho trong kỳ
---------------------------------------------------------Giá hạch toán của
Giá hạch toán của NVL
+

NVL tồn đầu kỳ
nhập trong kỳ

3 - Phân loại Nguyên Vật Liệu và Công cụ dụng cụ .
Trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp thường sử dụng rất nhiều các
loại có tính Ngun Vật Liệu Và Cơng cụ dụng cụ năng lý hố và mục đích sử
dụng khác. Vì vậy, để quản lý và hạch tốn Ngun Vật Liệu Và Cơng cụ dụng
cụ được thuận tiện và chính xác cần phải phân loại và đánh giá Nguyên Vật Liệu
Và Công cụ dụng cụ.
3.1. Phân loại Nguyên Vật Liệu.
Phân loại Nguyên vật liệu là điều kiện quan trọng, có ý nghĩa lớn trong
cơng tác quản lý và hạch toán nhằm đảm bảo việc sử dụng Nguyên vật liệu hiệu
quả tuỳ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp mà Nguyên vật liệu được phân
thành các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính ( Bao gồm cả bán thành phẩm ), Vật liệu phụ, Nhiên
liệu, Phụ tùng thay thế, Vật liệu và các thiết bị xây dựng cơ bản, Vật liệu khác.
Ngồi ra, căn cứ theo nguồn hình thành và mục đích sử dụng thì gồm các
Ngun vật liệu loại sau:
- Nguyên vật liệu do mua ngoài, nhận góp vốn, viện trợ, biếu tặng, Nguyên vật
liệu tự chế, Nguyên vật liệu dùng cho quản lý phân xưởng sản xuất, cho bán
hàng và cho quản lý doanh nghiệp.
3.2. Phân loại công cụ dụng cụ

19


Tương tự như Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp
sản xuất bao gồm những loại sau:
- Cơng cụ dụng cụ, Bao bì ln chuyển, Đồ dùng cho thuê, Công cụ dụng cụ cho
sản xuất kinh doanh, cho quản lý doanh nghiệp và các nhu cầu khác, Công cụ

dụng cụ phân loại phổ biến nhiều lần
Việc phân chia như trên giúp cho kế toán dễ dàng tổ chức ghi chếp các tài
khoản để phản ánh tình hình hiện có và biến động của Nguyên Vật Liệu Và Cơng
cụ dụng cụ trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đồng
thời cũng thuận lợi cho việc đối chiếu kiểm tra và hạch tốn được dễ dàng hơn.

II. HẠCH TỐN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG
CỤ TẠI CÔNG TY
1 - Chứng từ sử dụng và thủ tục nhập kho, xuất kho.
1.1. Chứng từ sử dụng
Để đảm bảo cho công việc quản lý, sử dụng vật tư, công cụ, dụng cụ trong
công tác sản xuất và chất lượng sản phẩm được tốt, Công ty đã sử dụng những
chứng từ có tính chất đặc thù như sau:
 Giấy u cầu mua vật tư có sự phê duyệt của giám đốc.
 Biên bản duyệt giá
 Hợp đồng mua bán vật tư
 Biên bản kiểm nghiệm chất lượng vật tư, dụng cụ
 Biên bản bàn giao hàng hóa

20


 Hóa đơn tài chính (ghi rõ tên, chủng loại, quy cách, xuất xứ)
 Chứng chỉ chất lượng hàng hóa
1.2. Thủ tục nhập kho
Quy trình luân chuyển phiếu nhập kho: Theo quy định tất cả các vật
liệu khi về đến Công ty đều phải làm thủ tục kiểm nhận và nhập kho. Khi
nhận được hoá đơn của người bán gửi tới hoặc của nhân viên mua vật tư
đem về Công ty. Ban vật tư của công ty sẽ đối chiếu với kế hoạch thu mua

để giải quyết. Trước khi nhập kho vật liệu trưởng ban kiểm tra phải tiến
hành lập biên bản kiểm nghiệm vật tư, kiểm tra về số lượng, chất lượng,
quy cách, phẩm chất vật tư.Căn cứ vào hoá đơn, giấy báo nhận hàng bán vật
tư, lập phiếu nhập vật tư thành hai bản, người phụ trách ký vào hai bản đó
rồi chuyển xuống cho Thủ kho để làm căn cứ nhập vật tư.
Hoá đơn người bán hàng được chuyển cho kế toán thanh toán để làm
thủ tục thanh toán với người bán .
Căn cứ vào phiếu nhập kho Thủ kho tiến hành kiểm nhận vật tư nhập
kho ghi số lượng thực nhập và cùng với người bán hàng ký vào hai liên .
Nếu phát hiện thừa, thiếu nguyên vật tư khi nhập kho hoặc không đúng quy
cách phẩm chất đó thì Thủ kho báo cho ban vật tư biết để giải quyết .Nếu
có sự khác biệt lớn về chất lượng và số lượng của vật t ư giữa hố đơn và
thực nhập thì phải lập biên bản kiểm nghiệm .
Phiếu nhập kho chia làm 3 liên:
Liên 1: Lưu tại phịng kế tốn
Liên 2: Giao cho cán bộ vật tư
Liên 3: Giao cho thủ kho để theo dõi số lượng làm cơ sở đối chiếu
với kế toán.

21


Phiếu nhập kho phải có đầy đủ chữ ký của đơn vị, kế tốn trưởng và thủ
kho thì mới hợp lệ. Nội dung của phiếu nhập kho là theo dõi số tiền và số
lượng vật tư
* Minh hoạ thủ tục nhập kho :
Gồm Giấy yêu cầu mua vật tư, biên bản kiểm nghiệm vật tư, biên bản
bàn giao vật tư, hoá đơn bán hàng, phiếu nhập kho:

Bảng 2.1. Mẫu phiếu u cầu mua vật tư:

ĐƠN VỊ:CƠNG TY TNHH HỒNG CHÂU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỊA CHỈ: VĂN LÂM - HƯNG YÊN

Hưng yên, ngày 06 tháng 03 năm 2009
GIẤY YÊU CẦU MUA VẬT TƯ
Kính gửi: ƠNG GIÁM ĐỐC CƠNG TY TNHH HỒNG CHÂU.
BCH cơng trình đề nghị Ơng duyệt cấp cho một số vật tư sau:
STT

Tên vật tư,quy cách, Mục đích sử dụng
chất lượng

ĐVT

Số
lượng

1

Đá 1x2

Phục vụ thi công

m3


200

2

Cát

Phục vụ thi công

m3

50

Rất mong ông quan tâm giải quyết!

22

Ghi chú


Ghi chú: - Phải ghi rõ thông số kỹ thuật chủ yếu của các loại vật tư yêu cầu, tiến
độ yêu cầu.
- Gửi phiếu yêu cầu vật tư trước 03 ngày kể từ ngày sử dụng (đối với
vật tư thông thường) hoặc tối thiểu trước 1 ngày đối với loại vật tư cần đặt
hàng.

GIÁM ĐỐC

BCH CƠNG TRÌNH

CÁN BỘ KÝ THUẬT


NGƯỜI YÊU CẦU

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Sau khi được xác nhận của Tổng giám đốc và các phòng ban, nhân viên
phòng Kế hoạch - tiếp thị tiến hành đi mua vật tư. Khi mua vật tư thì nhân viên
thu mua vật liệu cần xem xét về chất lượng vật tư và giá cả với nhà cung cấp, sau
khi có sự nhất trí của hai bên thì lập Biên bản duyệt giá và hợp đồng mua bán.
Khi vật tư về, cán bộ vật tư và ban chỉ huy công trường cùng thủ kho tiến
hành kiểm nghiệm về chất lượng, chủng loại và quy cách của vật tư.
Bảng 2.2. Mẫu biên bản kiểm nghiệm vật tư
Đơn vị: Công ty TNHH Hồng Châu
Địa chỉ: Văn Lâm – Hưng n

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM
Ngày 06 tháng 03 năm 2009

Căn cứ theo yêu cầu ngày 06, tháng 03, năm 2009 của ông Đỗ Văn Minh
Ban kiểm nghiệm gồm :
+ Bà Hoa Thị Hằng : Chức vụ . TP tài vụ . Trưởng ban

+ Ông Nguyễn Thái Sơn : Chức vụ . T.P kế hoạch.
+ Ông Nguyễn Văn Hùng : Chức vụ . Cán bộ vật tư
+ Bà Nguyễn Thị Bình : Chức vụ . Thủ kho

23


Phương

Tên nhãn
STT

hiệu , quy cách

A

B

1

Đá 1 x 2

2

Cát

thức

Mã số


,vật tư

Số lượng
ĐVT

kiểm

chứng từ

nghiệm

C

theo

D

E

Thực tế kiểm nghiệm
Không
Đúng quy
đúng quy
cách
cách

1

2


3

m3

200

200

0

m 3

50

50

0

Ý kiến kiểm nghiệm: Đảm bảo chất lượng đồng ý nhập kho công ty .
Đại diện kỹ thuật
(Ký họ tên )

Thủ kho
(Ký họ tên )

Trưởng ban
(Ký họ tên )

Khi số vật tư đó đã đảm bảo chất lượng, chủng loại thì cần phải có biên
bản bàn giao vật tư. Có biên bản đó giúp cho ban chỉ huy cơng trình nắm được số

lượng vật tư theo yêu cầu đã về đủ hay chưa, cũng như giúp thủ kho theo dõi để đối
chiếu khối lượng với nhà cung cấp. Từ đó làm căn cứ để lập bảng tổng hợp giá trị
thanh toán (đối với vật tư mua với số lượng lớn và nhiều lần như: Thép, xi măng,
cát, đá ... và còn giúp cho một số phịng quyết tốn được lượng vật tư.
Bảng 2.3. Mẫu biên bản bàn giao vật tư:
Đơn vị: CÔNG TY TNHH HOÀNG CHÂU

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - tự do - hạnh phúc

Địa chỉ: Văn Lâm – Hưng Yên

BIÊN BẢN BÀN GIAO VẬT TƯ
Ngày 06 tháng 03 năm 2009
Bên giao: Công ty TNHH Thương Mại v à XD Thế Cường
1. Ông (Bà): Huỳnh Vũ Linh

Chức vụ: CB Vật tư

Bên nhận: Cơng ty TNHH Hồng Châu
1.

Ơng (Bà): Vũ Thùy Linh

Chức vụ: Thủ kho

Cùng nhau tiến hành bàn giao thiết bị, vật tư theo số lượng sau:

24



STT
1
2

Tên nhãn hiệu, vật tư
Đá 1 x 2
Cát

ĐVT
M3
M3

Số lượng
200
50

NGƯỜI GIAO
(Ký, họ tên)

Ghi chú

NGƯỜI NHẬN
(Ký, họ tên)

Cùng với biên bản bàn giao vật tư thì Hố đơn giá trị gia tăng là một căn
cứ không thể thiếu để lập phiếu nhập kho vật liệu.
Bảng biểu 2.4:
HOÁ ĐƠN GTGT


Mẫu số 01GTKT-3L

Liên hai : giao khách hàng

GT199- B

Ngày 06 tháng 03 năm 2009

Số 0026139

Đơn vị bán hàng : Công ty TNHH Thương Mại và XD Thế Cường
Địa chỉ : Đình Dù - Văn Lâm - Hưng Yên
Điện thoại : 03213 952336

Mã số : 2600.306.441

Họ tên người mua : Nguyễn Kim Hùng
Đơn vị : Cơng ty TNHH Hồng Châu
Địa chỉ : Đình Dù - Văn Lâm - Hưng n
Hình thức thanh tốn : TM

Mã số : 0100934250

STT Tên hàng hoá dịch vụ

ĐVT

A
1

2

C
m3
m3

B
Đá 1 x 2
Cát

Số lượng
1
200
50

25

Đơn giá
2
120.000
60.000

Thành tiền
3= 1x 2
24.000.000
3.000.000


×