Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

POLIO VIRUS (virus bệnh bại liệt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 43 trang )

VIRUS POLIO
GÂY BỆNH SỐT BẠI LIỆT


NỘI DUNG



GIỚI THIỆU VỀ BỆNH BẠI LIỆT



PHÂN LOẠI VÀ CẤU TRÚC POLIO VIRUS




SỰ XÂM NHẬP VÀ NHÂN LÊN CỦA POLIO VIRUS

POLIO VACCINE



TÀI LIỆU THAM KHẢO


Bệnh bại liệt Polyomyelitis

Bệnh bại liệt (Poliomyelitis) là một bệnh nhiễm
virus cấp tính lây truyền theo đường tiêu hố do
Poliovirus gây nên, có thể lan truyền thành dịch.


Bệnh được nhận biết qua biểu hiện của hội chứng
liệt mềm cấp (Acute Flaccid Paralysis: AFP).


Bệnh bại liệt Polyomyelitis
Vật chủ: Người là vật chủ duy nhất, đặc biệt là
những người nhiễm Poliovirus ở thể ẩn, nhất là ở
trẻ em.

Hình thức lây truyền: Bệnh truyền từ người sang người qua đường
phân – miệng. Poliovirus chủ yếu từ phân ô nhiễm vào nguồn nước,
thực phẩm rồi vào người qua đường ruột. Không bao giờ lây nhiễm
qua côn trùng trung gian.


Bệnh bại liệt Polyomyelitis

Poliovirus sau khi vào cơ thể sẽ đến hạch
bạch huyết, tại đây một số ít chúng xâm nhập
vào hệ thống thần kinh trung ương gây tổn
thương ở các tế bào sừng trước tủy sống và tế
bào thần kinh vận động của vỏ não.


Bệnh bại liệt Polyomyelitis

Thời kỳ ủ bệnh: Từ 7-14 ngày, đối với các trường hợp có dấu hiệu liệt thực thể. Tuy nhiên thời kỳ ủ
bệnh có thể dao động từ 3 - 35 ngày.
Thời kỳ lây truyền: Chưa xác định, nhưng có thể kéo dài trong thời gian vi rút còn tồn tại trong cơ
thể và đào thải ra ngồi. Sau khi xâm nhập vi rút có trong dịch tiết hầu họng sau 36 giờ, trong phân

sau 72 giờ; ở trong phân vi rút  thường tồn tại từ 3-6 tuần hay lâu hơn. Lây truyền có thể từ 7-10
ngày trước khi xuất hiện các triệu chứng lâm sàng.


Bệnh bại liệt Polyomyelitis

Biểu hiện lâm sàng:
 + Thể liệt mềm cấp điển hình: chiếm 1% với các triệu chứng sốt, chán ăn, nhức đầu, buồn nôn, đau cơ các chi, gáy
và lưng, dần dần mất vận động dẫn đến liệt không đối xứng. Mức độ liệt tối đa là liệt tủy sống, liệt hành tủy dẫn đến
suy hô hấp và tử vong. Liệt ở chi, không hồi phục làm bệnh nhân khó vận động hoặc mất vận động.
+ Thể viêm màng não vô khuẩn: Sốt, nhức đầu, đau cơ, cứng gáy.
+ Thể nhẹ: Sốt, khó ngủ, nhức đầu, buồn nơn, nơn, táo bón, có thể phục hồi trong vài ngày.
+ Thể ẩn, không rõ triệu chứng là thể thường gặp, song thể nhẹ có thể biến chuyển sang nặng.


Tác nhân gây bệnh

Type 1

Type 2

Type 3


Đặc điểm dịch tễ

Các nhà sử học đã đưa ra bằng chứng về sự tồn tại
của bệnh bại liệt ở thời kỳ cổ đại. Những bức tranh
của người Ai Cập từ những năm 1403 đến 1365
trước công nguyên mô tả những đứa trẻ bị biến dạng

chân tay, di chuyển bằng gậy.


Đặc điểm dịch tễ

Bệnh bại liệt đã tồn tại hàng ngàn năm lặng lẽ cho đến những năm 1880 thì các vụ dịch lớn xảy ra ở
Châu Âu. Ngay sau đó, dịch bệnh lan rộng và xuất hiện ở Mỹ với đợt bùng phát bệnh bại liệt lớn
đầu tiên ghi nhận vào tháng 6 năm 1894, làm chết 18 người và 132 trường hợp liệt vĩnh viễn.

Chỉ tính từ đầu thế kỷ 20, bệnh dịch đã xảy ra ở hầu hết các châu lục: Tại Châu Âu từ Na Uy, Thụy
Điển vào năm 1905 và số bệnh nhân tăng mạnh vào các thập niên 1950-1955. Ở Mỹ riêng năm 1952
có 21.269 trường hợp bại liệt được ghi nhận.


Đặc điểm dịch tễ

Một vấn đề lớn là không chỉ virus bại liệt
có thể gây tê liệt cánh tay hoặc chân, mà
cịn có thể cũng làm tê liệt cơ hồnh và các
cơ cần thiết để thở.
Đó là lý do tại sao vào năm 1929, sự phát
triển của mặt nạ hô hấp nhân tạo cho những
bệnh bệnh bại liệt liệt đã được hoan
nghênh.


Đặc điểm dịch tễ

Số lượng các trường hợp bại liệt trên toàn thế giới đã giảm từ 350.000 trường hợp vào năm 1988 xuống còn 33 trường
hợp vào năm 2018. Giảm hơn 99%.

Bốn khu vực trên thế giới đã xác nhận xóa sổ được bệnh bại liệt bao gồm: Châu Mỹ, Châu Âu, Đơng Nam Á và Tây
Thái Bình Dương. Ba quốc gia vẫn còn bệnh bại liệt địa phương là Afghanistan, Nigeria và Pakistan.


Đặc điểm dịch tễ

Tại Việt Nam: Những năm trước khi có vaccine đã xảy ra các dịch lớn vào năm 1957-1959. Tỷ lệ bại liệt năm
1959 là 126,4/ 100,000 dân, từ năm 1962 khi Việt Nam chế tạo thành công vaccine bại liệt sống giảm động
lực (OPV) thì tỷ lệ mắc và tử vong giảm đáng kể, khơng cịn các vụ dịch xảy ra.
Sau năm 1975, Việt Nam mở rộng chương trình Tiêm chủng cho gần 100% trẻ em được uống vaccine bại liệt.
Đến năm 2000, WHO tuyên bố Việt Nam đã thành công trong khống chế bệnh bại liệt. Nghĩa là Việt Nam
khơng cịn một bệnh nhân bại liệt nào do virus bại liệt hoang dại gây nên.


PHÂN LOẠI VÀ CẤU TRÚC
POLIO VIRUS

Phân loại:

Bộ: Picornavirales
Họ: Picornaviridae
Chi: Enterovirus


PHÂN LOẠI VÀ CẤU TRÚC
POLIO VIRUS
Cấu trúc:

Hình cầu, đường kính khoảng 30 nm
Capsid đối xứng 20 mặt (Icosahedral), khơng có vỏ bọc (non-enveloped)


(Nguồn: />

PHÂN LOẠI VÀ CẤU TRÚC
POLIO VIRUS

Cấu trúc:

(+) ssRNA (nhóm IV)
7.1-8.9 kb


PHÂN LOẠI VÀ CẤU TRÚC
POLIO VIRUS
Cấu trúc:

VPg5‘

bị phân cắt bởi TBP2 (Tyrosyl-DNA phosphodiesterase 2) của vật chủ, còn được gọi là

"unlinkase". Hoạt động như một mồi trong quá trình tổng hợp RNA, có thể là một phần của tín hiệu
đóng gói.

Vị trí nội Ribosome (IRES): là cấu trúc RNA cho phép bắt đầu quá trình dịch mã ở một số mRNA
khơng có mũ.


PHÂN LOẠI VÀ CẤU TRÚC
POLIO VIRUS
Cấu trúc:


Một ORF mã hóa polyprotein, sau đó được cắt bởi 2 protease 2Apro và 3Cpro tạo ra 3 protein P1, P2,
P3.

Đi polyadenylate: vai trị quan trọng trong việc khởi động quá trình dịch mã.


TĨM TẮT
Polio virus
Họ virus

Picornaviridae

Chi virus

Enterovirus

Hình dạng

Hình cầu, Icosahedral, khơng có vỏ bọc (nonenveloped)

Phân loại baltimore

Nhóm IV

Genome

(+) ssRNA



SỰ XÂM NHẬP VÀ NHÂN LÊN
CỦA POLIO VIRUS

(Nguồn: )


SỰ XÂM NHẬP VÀ NHÂN LÊN
CỦA POLIO VIRUS

(Nguồn: />

SỰ XÂM NHẬP VÀ NHÂN LÊN
CỦA POLIO VIRUS

(Nguồn: )


SỰ XÂM NHẬP VÀ NHÂN LÊN
CỦA POLIO VIRUS

(Nguồn: />
(Nguồn: />

SỰ XÂM NHẬP VÀ NHÂN LÊN
CỦA POLIO VIRUS

(Nguồn: )


SỰ XÂM NHẬP VÀ NHÂN LÊN

CỦA POLIO VIRUS

(Nguồn: )


×