Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

TIỂU LUẬN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài 14 Xây dựng khối liên minh công nông trí thức trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.89 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

***********

********

TIỂU LUẬN MÔN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Đề tài 14: Xây dựng khối liên minh cơng - nơng - trí thức trong th ời kỳ
cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Giáo viên giảng dạy: Đoàn Nam Chung
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thùy Nhi
MSV: 20810820047
Lớp: D15TCDN1

Hà Nội

Mục lục


A.

MỞ ĐẦU
Sự ra đời của khối liên minh công – nơng – trí thức là một tất yếu trong
cách mạng xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ ra rõ ràng rằng:
“trong một số nước nông nghiệp đại đa số dân chúng là nơng dân thì v ấn đ ề
giai cấp công nhân liên minh với họ là đi ều tất yếu. Nguyên t ắc cao nh ất c ủa
cách mạng là duy trì khối liên minh giữa giai cấp vô sản và nông dân đ ể giai
cấp vô sản có thể giữ được vai trị lãnh đạo và chính quyền nhà nước”.
Khơng chỉ cơng cuộc bảo vệ Tổ quốc mà trong quá trình xây dựng đất nước,


khối liên minh cơng – nơng – trí thức cũng là nhu c ầu c ần thi ết đ ể g ắn k ết ba
lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, khoa học kỹ thuật để phát tri ển kinh t ế –
xã hội cho đất nước.
Ở nước ta, Đảng ta đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào con
đường đấu tranh cách mạng. Từ ngày đầu khi Đảng Cộng sản Vi ệt Nam ra đ ời
đã thành lập klm trong mặt trận dân tộc. Đảng khẳng định: lực l ượng cách
mạng chủ chốt là công nhân, nông dân, nhưng cách mạng cũng c ần có l ực
lượng trí thức… cơng nhân, nơng dân, trí thức cần phải đồn kết thành m ột
khối. Với những đặc trưng cơ bản trong xã hội Việt Nam, liên minh cơng –
nơng – trí thức có nhiều thuận lợi đem đến tiền để cho sự phát tri ển.
Trong giai đoạn mới xây dựng Nhà nước chủ nghĩa xã hội Việt Nam, liên
minh công – nông – trí thức tiếp tục được Đảng và Nhà n ước kh ẳng đ ịnh là
một yếu tố tất yếu, một nhu cầu khách quan để giai cấp công nhân gi ữ v ững
vai trị lãnh đạo, giai cấp nơng dân được giải phóng và s ự phát tri ển c ủa t ầng
lớp trí thức.
Như vậy, liên minh cơng – nơng – trí thức là một tất yếu khách quan trong
cách mạng xã hội chủ nghĩa, khối liên minh này được vận dụng sáng tạo và
hoàn cảnh nước ta. Nghiên cứu đề tài “Xây dựng khối liên minh công - nông 2


trí thức trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố.” em mu ốn tìm hi ểu tầm
quan trọng của việc liên minh cơng – nơng – trí thức để tìm ra những thu ận
lợi, khó khăn đồng thời tìm hiểu công cuộc xây dựng của khối liên minh trong
thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa.

NỘI DUNG

B.
I.


Cơ sở lý luận

1. Liên minh giai cấp, tầng lớp.

1.1 Khái niệm liên minh giai cấp, tầng lớp.

Về vấn đề chiến lược: liên minh giai cấp, tầng lớp là sự liên kết, hợp tác,
hỗ trợ nhau giữa các giai cấp, tầng lớp có lợi ích cơ bản th ống nhất.
Về vấn đề sách lược: trong trường hợp cụ thể, vì mục đích chung, có thể
xảy ra liên minh giũa các giai cấp, tâng lớp lợi ích cơ bản đối kháng.
1.2 Nội dung cơ bản của liên minh giai cấp, tầng lớp trong quá trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Một là: Nội dung chính trị của liên minh tầng l ớp, giai cấp trong th ời kỳ
cơng nghiệp hóa hiện đại hóa.
Nội dung này cần thực hiện nhằm tạo cơ sở chính trị - xã hội vững chắc
cho khối đại đoàn kết toàn dân, tạo thành sức mạnh tổng h ợp v ượt qua
mọi khó khăn, thử thách và đập tan mọi âm mưu chống phá s ự nghi ệp gi ữ
gìn và phát triển chủ nghĩa xã hội trong q trình cơng nghiệp hóa, hi ện
đại hóa; đồng thời bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Đảng Cộng sản từ
trung ương đến cơ sở phải vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức
để lãnh đạo khối liên minh và lãnh đạo xã hội là v ấn đ ề có ý nghĩa nh ư 1
nguyên tắc về chính trị của liên minh. Nội dung chính trị của liên minh
khơng tách rời nội dung, phương thức đổi mới hệ th ống chính tr ị trên
phạm vi cả nước. Dưới góc độ của liên minh, cụ th ể hóa vi ệc đổi mới v ề
nội dung tổ chức và phương thức hoạt động của các tổ chức chính tr ị
trong giai cấp cơng nhân, nơng dân và trí thức.
Hai là: Nội dung kinh tế của liên minh tầng lớp, giai cấp trong th ời kỳ cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
3



Nội dung kinh tế là nội dung cơ bản, quyết định nhất, là c ơ s ở v ật ch ất
kỹ thuật vững chắc của liên minh trong thời kỳ cơng nghi ệp hóa, hi ện đại
hóa. Cụ thể như sau:
Phải xác định đúng thực trạng, tiềm năng kinh tế của cả nước và c ả s ự
hợp tác quốc tế, từ đó xác định đúng cơ cấu kinh tế gắn li ền v ới những
nhu cầu kinh tế của cơng nhân, nơng dân, tri thức và của tồn xã h ội. Đảng
ta xác định cơ cấu kinh tế chung của nước ta là “Công - nông nghi ệp - d ịch
vụ”. Trong điều kiện hiện nay, Đảng ta còn xác định “Từng bước phát tri ển
kinh tế tri thức, từ đó mà tăng cường liên minh cơng- nơng - trí thức”.
Trên cơ sở kinh tế, các nhu cầu kinh tế phát tri ển dưới nhi ều hình th ức
hợp tác, liên kết, giao lưu… trong sản xuất, lưu thông phân phối gi ữa cơng
nhân, nơng dân, trí thức; giữa các lĩnh vực công nghiệp, nông nghi ệp, khoa
học công nghệ và các lĩnh vực khác; giữa các địa bàn, vùng, mi ền dân c ư
trong cả nước, giữa nước ta và các nước khác.
Nội dung kinh tế của liên minh ở nước ta còn thể hiện ở vai trò của Nhà
nước. Nhà nước có vị trí đặc biệt quan trọng trong vi ệc thực hi ện liên
minh. Vai trò của Nhà nước đối với nông dân thể hiện qua chính sách
khuyến nơng, các tổ chức khuyến nơng, các cơ sở kinh tế Nhà nước, Nhà
nước có những chính sách hợp lý thể hiện quan hệ của mình v ới nông
dân, tạo điều kiện cho liên minh phát triển. Nông nghiệp và nông thôn
không chỉ là một ngành kinh tế, một khu vực kinh tế mà còn là m ột lĩnh
vực mang ý nghĩa sinh thái xã hội.
Đối với tri thức, Nhà nước cần phải đổi mới và hoàn chỉnh các luật,
chính sách có liên quan trực tiếp đến sở hữu trí tuệ như chính sách phát
triển khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, về bản quyền tác giả,
về báo chí, xuất bản, về văn học nghệ thuật… Hướng các hoạt động của
trí thức vào việc phục vụ công- nông, gắn với cơ sở sản xuất và đời s ống
tồn xã hội.
Ba là: Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh tầng l ớp, giai c ấp trong th ời

kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Nội dung này cần thực hiện nhằm xây dựng khối liên minh để các lực
lượng dưới sự lãnh đạo của Đảng cùng nhau xây một nền văn hóa tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đồng thời tiếp thu những tinh hoa, giá tr ị
văn hóa của nhân loại và thời đại.
Đổi mới và thực hiện tốt các chính sách xã hội, đền ơn đáp nghĩa, hỗ tr ợ
xã hội trong cơng nhân, nơng dân, trí thức cũng là n ội dung xã h ội c ần
thiết, đồng thời còn mang ý nghĩa giáo dục truyền thống, đạo lý, lối s ống…
cho toàn xã hội và thế hệ mai sau.
4


Nâng cao dân trí là nội dung cơ bản, lâu dài. Trước mắt tập trung vào
việc củng cố thành tựu xóa mù chữ, đặc biệt là đối với nơng dân, nhất là ở
miền núi. Nâng cao kiến thức về khoa học cơng nghệ, về chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội. Khắc phục các tệ nạn xã hội, các hủ tục l ạc h ậu, các bi ểu
hiện tiêu cực như tham nhũng, quan liêu. Gi ữ gìn và phát huy b ản s ắc văn
hóa dân tộc.
Gắn quy hoạch phát triển công nghiệp, khoa học công nghệ v ới quy
hoạch phát triển nơng thơn, đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa nơng thơn v ới k ết
cấu hạ tầng ngày càng thuận lợi và hiện đại.Xây dựng các c ơ s ở giáo d ục,
y tế, văn hóa, thể thao, các cơng trình phúc lợi cơng cộng 1 cách tương
xứng, hợp lý ở các vùng nông thôn, đặc biệt là vùng núi, vùng sâu, vùng xa,
vùng khó khăn.
2. Khái quát q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
2.1 Khái niệm cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản, tồn
diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh t ế, xã
hội từ sử dụng lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách ph ổ

biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp ti ến ti ến,
hiện đại dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa – công ngh ệ,
tạo ra năng suất lao động xã hội cao.

2.2 Nội dung của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Một là, tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện những chuy ển đổi
từ nền sản xuất – xã hội lạc hậu sang nền sản xuất - xã hội tiến bộ.
Muốn thực hiện chuyền đổi trình độ phát triển, địi hỏi phải dựa trên
những tiền đề trong nước, quốc tế. Do đó, nội dung quan tr ọng hàng đầu
để thực hiện thành cơng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là phải thực hi ện
tạo lập các điều kiện cần thiết trên tất cả các mặt của đời sống s ản xuất
xã hội. Các điều kiện chủ ỵếu cần có như: tư duy phát tri ển, thể chế và
nguồn lực; môi trường quốc tế thuận lợi và trình độ văn minh của xã hội,
ý thức xây dựng xã hội văn minh của người dân. Tuy vậy, khơng có nghĩa
là chờ chuẩn bị đầy đủ mới thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Thực tế phải thực hiện các nhiệm vụ một cách đồng thời.
Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất – xã h ội l ạc
hậu sang nền sản xuất - xã hội hiện đại.
Cụ thể là: Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, cơng nghệ
mới, hiện đại.
Đối với những nước cịn kém phát triển, trình độ kỹ thuật cơng ngh ệ
của sản xuất cịn lạc hậu, thì nhiệm vụ trọng tâm là thực hi ện cơ khí hố
5


nhằm thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc, để
nâng cao năng suất lao động. Tuy nhiên, trong những ngành ngh ề và lĩnh
vực của nền kinh tế khi điều kiện và khả năng cho phép, vẫn có th ể ứng
dụng ngay những thành tựu khoa học, công nghệ mới hiện đại để rút

ngắn khoảng cách với các nước phát tri ển.
Quá trình thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố, địi h ỏi phải ứng
dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới hiện đại vào tất cả các
ngành, các vùng, các lĩnh vực của nền kinh t ế. Tuy nhiên, c ần ph ải có s ự
lựa chọn cho phù hợp với khả năng, trình độ và điều ki ện thực ti ễn trong
từng giai đoạn, khơng chủ quan, nóng vội cũng như khơng trì hỗn, cản
trở việc ứng dụng khoa học, cơng nghệ mới, hiện đại trong q trình
cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
3. Tính tất yếu liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ cơng nghi ệp

hóa hiện đại hóa.
Liên minh công-nông-tri thức vừa là một quy luật khách quan vừa là
vấn đề mang tính chiến lược của q trình xây dựng trong thời kỳ cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhất là ở những nước nông nghiệp lạc hậu.
Liên minh này là sự thống nhất những lực lượng chính trị xã hội cơ
bản nhất của cách mạng, là nền tảng vững chắc của nhà nước chủ nghĩa
xã hội, đảm bảo được vai trị lãnh đạo của giai cấp cơng nhân.
Liên minh công – nông – tri thức xuất phát từ mối liên hệ tự nhiên gắn
bó và sự thống nhất những lợi ích căn bản của các giai cấp và tầng lớp
trong liên minh, sự thống nhất ấy do bản chất quy định.
Liên minh công – nông tri thức là sự thể hiện về mặt xã hội của sự
gắn bó thống nhất giữa công nghiệp, nông nghiệp và khoa học cơng nghệ
trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
II. Vận dụng
1. Vai trị của liên minh cơng - nơng - trí thức trong thời kỳ cơng nghiệp

hố, hiện đại hố.
Hiện nay, có những nơi, những lúc và ở các mức độ khác nhau, Vai trò liên
minh còn bị xem nhẹ hoặc thực hiện chưa đúng mức: giai cấp công nhân ở
nước ta vẫn còn hạn chế về số lượng, một bộ phận cơng nhân có tay nghề chưa

cao, ý thức giác ngộ giai cấp, tính tổ chức kỷ luật cịn hạn chế, làm ảnh hưởng
đến q trình liên minh với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức. Sự hỗ trợ,
liên kết của công nhân, nhất là công nhân chế biến nông sản và của khoa học và
công nghệ còn chưa chặt chẽ, khiến cho hiệu quả sản xuất nơng nghiệp cịn hạn
chế cịn hạn chế, lợi ích của nông dân ở nhiều nơi chưa được coi trọng, đời
sống của nơng dân cịn nhiều khó khăn. Đội ngũ trí thức cịn ít, hoạt động
nghiên cứu khoa học cịn thiếu tính thực tiễn, tính ứng dụng vào sản xuất công
6


nghệ, nơng nghiệp chưa chưa cao, chưa kịp thời. Tình trạng lãng phí chất xám,
chảy máu chất xám cịn diễn ra khá phổ biến ở nhiều nơi.
Những hạn chế và mâu thuẫn này nếu không được giải quyết kịp thời sẽ đe
dọa tính bền vững của khối liên minh, làm suy giảm lòng tin của nhân dân đối
với Đảng và nhà nước. Do đó cần phải có phương hướng, giải pháp cụ thể sau:
Một là quán triệt và thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng
về xây dựng giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức.
Đối với giai cấp công nhân: Thực hiện chiến l ược xây dựng giai c ấp
công nhân lớn mạnh gắn với chiến lược phát tri ển kĩ thu ật ,cơng nghi ệp
hóa hóa, hiện đại hóa. Giải quyết những vấn đề bức xúc, cấp bách của
công nhân. Coi trọng đào tạo nâng cao trình độ học v ấn, chuyên môn kỹ
năng nghề nghiệp cho công nhân. Nâng cao giác ngộ giai cấp, bản lĩnh
chính trị, hiểu biết pháp luật, tác phong công nghiệp và k ỷ lu ật lao đ ộng,
xây dựng lối sống lành mạnh trong công nghiệp. Tăng tỉ l ệ đảng viên và
cán bộ lãnh đạo, quản lý xuất thân từ công nghiệp.
Đối với giai cấp nông dân: Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của
dân cư nông thôn; nông dân được đào tạo trình độ s ản xuất ngang bằng
với các nước trong khu vực, đủ bản lĩnh chính trị, đóng vai trị làm ch ủ
nông thôn mới. Tăng mạnh đầu tư của nhà nước và xã h ội, ứng dụng
thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp.

Đối với tri thức: Thực hành dân chủ, tôn trọng và phát huy tự do tư
tưởng trong hoạt động nghiên cứu, sáng tạo của tri th ức. T ạo môi tr ường
và điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghề nghiệp của trí thức. Có cuộc
sống trọng dụng, đãi ngộ, tơn vinh trí thức. Củng c ố nâng cao ch ất l ượng
hoạt động các hội của tri thức. Nâng cao vai trò ch ất l ượng công tác lãnh
đạo của Đảng đối với đội ngũ tri thức.
Hai là tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghi ệp,
nơng thơn, xây dựng nông thôn mới là phương thức căn bản và quan tr ọng
để thực hiện liên minh.
Thực chất đó là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh t ế nơng nghi ệp
theo hướng sản xuất hàng hóa, chuyển dịch nông thôn theo hướng tăng
tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp dịch vụ và
dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản phẩm. Phải tăng cường đầu tư cơ s ở v ật
chất kỹ thuật, ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại, công ngh ệ sinh
học, cơ giới hóa thay thế lao động thủ công, thay đổi tập quán canh tác l ạc
hậu để sử dụng hiệu quả đất đai, tài nguyên, lao động, nâng cao năng
suất, chất lượng sức cạnh tranh của nông sản; xây dựng nông thôn mới,
nâng cao đời sống cho nơng dân. Muốn thực hi ện được phải có s ự h ỗ tr ợ
đắc lực của công nghệ và khoa học cơng nghệ, của cơng nhân và trí th ức.
7


Nói cách khác, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhằm tạo môi tr ường và
điều kiện hiện thực để giai cấp nông dân liên kết chặt chẽ v ới gai c ấp
cơng nhân và đội ngũ trí thức.
Ba là kiện toàn và nâng cao chất lượng của các tổ ch ức chính tr ị - xã
hội, tổ chức nghề nghiệp của cơng nhân, nơng dân, trí thức.
Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, nâng cao ch ất lượng ho ạt
động của tổ chức cơng đồn trong các loại hình doanh nghiệp nhằm bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của cơng nhân.

Đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt đ ộng của các đồn th ể chính tr ị xã hội ở nông thôn để phát triển hình thức kinh tế tập th ể, nâng cao đ ời
sống nhân dân, xây dựng giai cấp nông dân lớn mạnh đáp ứng u cầu q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Nâng cao chất lượng hoạt động của Liên hi ệp, liên hi ệp các H ội Văn
học nghệ thuật từ Trung ương đến địa phương để vận động, tập hợp,
đồn kết trí thức, tạo mơi trường lành mạnh để phát huy năng l ực sáng
tạo và nâng cao phẩm chất đạo đức của đội ngũ trí thức.
Phát huy mạnh mẽ vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của
nhà nước và của các tổ chức chính chính trị - xã hội nhằm tăng cường liên
minh công – nơng - trí để khối liên minh thực sự là nền tảng của cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa.
2. Thực trạng xây dựng các giai cấp cơng - nơng – trí thức trong thời kỳ

cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Trong q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đã vận dụng đúng đắn và
sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác – Lenin về liên minh giai cấp. Hi ện
nay, vấn đề liên minh công nông đã được mở rộng thành liên minh gi ữa
các giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, đội ngũ tri th ức và tr ở thành
nịng cốt của khối đại đồn kết dân tộc. Đại hội XII của Đảng liên t ục
khẳng định phải “ Tăng nơng dân và đội ngũ trí thức do Đảng lãnh đạo”,
để lực lượng này thực sự trở thành nền tảng của dân tộc.
Từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta ln khẳng định vai trị lãnh đạo
của giai cấp công nhân đối với cách mạng Việt Nam. H ội ngh ị trung ương
6 khóa X đã khẳng định “Giai cấp cơng nhân nước ta có sứ mẹnh l ịch s ử to
lớn: Là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua ti ền phong là Đảng C ộng
sản Việt Nam,…, lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng”.
Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước sẽ khơng tr ở thành
hiện thực, nếu khơng có nền nơng nghiệp phát tri ển ổn định, v ững ch ắc
làm cơ sở và điều đó khơng thể tách rời vai trị của giai cấp nông dân. Gi ải

quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn là m ột thách th ức
8


đối với tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong th ời kì đ ổi m ới,
Đảng ta có nhiều nghị quyết chuyên đề về vấn đề nông nghiệp, nông dân,
nông thôn, tiêu biểu là Nghị quyết hội nghị trung ương 7 khóa X đã ch ỉ rõ:
“Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chi ến lược trong sự nghi ệp
trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo v ệ Tổ
quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát tri ển kinh tế - xã h ội b ền
vững, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm an ninh quốc phịng, giữ gìn,
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo v ệ môi tr ường sinh thái c ủa đ ất
nước”.
Cùng với liên minh cơng nơng là nịng cốt của cách mạng, Đảng ta luôn
coi trọng, đánh giá cao vai trò của đội ngũ tri th ức trong s ự nghi ệp đấu
tranh cách mạng cũng như trong quá trình đổi mới, xây dựng đ ất n ước.
Sức mạnh của khối liên minh giai cấp trong giai đoạn cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri th ức trong th ể tách r ời vai
trị của đội ngũ tri thức. Q trình phát tri ển và hội nh ập sâu r ộng v ới th ế
giới trong khi cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ lần thức tư đã lan r ộng
đang địi hỏi trách nhiệm ngày càng cao của đ ội ngũ tri th ức: “Đ ội ngũ trí
thức nước ta có tinh thần u nước, có lịng tự hào dân tộc, tự tơn dân t ộc
sâu sắc, ln gắn bó với sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo vì m ục
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Bằng hoạt
động sáng tạo, trí thức nước ta đã có đóng góp to l ớn trên tất c ả các lĩnh
vực xây dựng, bảo veeh Tổ quốc”. Mọi nguồn lực, mọi ti ềm năng sáng t ạo
trong nhân dân, trong đó có cơng nhân, nơng dân và trí th ức, c ần đ ược
khai thác và phát huy để xây dựng và bảo vệ đất nước.
Việc thực hiện các chủ trương, chính sách phát tri ển nơng nghi ệp,
khuyến khích và trợ giúp nơng dân trong tiến trình thực hi ện nghị quy ết

các đại hội đảng đã phát huy tác dụng, bộ mặt nhiều vùng nông thôn thay
đổi. “ Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được tăng cường, bộ mặt nhi ều
vùng nông thôn thay đổi. Đời sống vật chất và tinh thần của dân cư ở h ầu
hết các vùng nông thôn ngày càng được cải thi ện. Xóa đói giảm nghèo đạt
kết quả to lớn. Hệ thống chính trị ở nơng thôn được củng cố và tăng
cường. Dân chủ cơ sở được phát huy. An ninh chính trị, trật tự an tồn xã
hội được giữ vững. Vị thế chính trị của giai cấp nông dân ngày càng đ ược
nâng cao. Tuy nhiên , nông dân chưa được hưởng l ợi tương xứng v ới s ự
đong gốp phát triển đất nước. Các biện pháp kinh tế - kỹ thuật dù đã phát
huy tác dụng, nhưng sự chuyển biến tư duy của người nông dân vẫn chưa
được như kỳ vọng. Tâm lý tiểu nơng cịn khá nặng nề trong nơng dân và
trong cả những giai cấp tầng lớp khác…
Cùng với quá trình đổi mới, q trình cơng nghiệp hóa, hi ện đại hóa, “
giai cấp cơng nhân nước ta đã có những chuy ển bi ến quan tr ọng, tăng
9


nhanh về số lượng, đa dạng về cơ cấu, chất lượng được nâng lên, đã hình
thành ngày càng đơng đảo bộ phận cơng nhân trí th ức, đang ti ếp t ục phát
huy vai trò là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội ti ền phong là
Đảng Cộng sản Việt Nam… Trong quá trình phát tri ển kinh tế - xã h ội của
đất nước, việc làm và đời sống của giai cấp công nhân ngày càng được cải
thiện”.
3. Giải pháp xây dựng khối liên minh công - nơng – trí thức trong th ời kỳ

cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong giai đoạn hiện nay.
Trong q trình thực hiện liên minh giai cấp công nhân với giai cấp
nơng dân và tầng lớp trí thức để trí thức có thể làm tốt vai trị của mình,
phải có chiến lược phát triển khoa học và công nghệ đúng đắn. Trong
chiến lược ấy, có những chính sách lớn vừa tạo điều kiện động viên,

khuyến khích đội ngũ trí thức phát huy tài nǎng, vừa đổi mới cơ chế tổ
chức, quản lý lãnh đạo trí thức để hưởng trí thức vào mục tiêu cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Đó là một vấn đề có ý nghĩa chi ến
lược, thể hiện trên một số nội dung chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, cần có chính sách sử dụng, bồi dưỡng và đãi ngộ thoả đáng
đối với trí thức, sao cho vừa thể hiện việc trọng dụng nhân tài, vừa đãi
ngộ chính đáng cán bộ khoa học - kỹ thuật theo chất lượng và hiệu quả
công việc. Đi đôi với việc bảo đảm và khuyến khích vật chất, cần có
những hình thức động viên về tinh thần nhằm tǎng thêm hoài bão khoa
học, nhiệt tình, nghiên cứu sáng tạo của đội ngũ trí thức hi ện có. Theo
hướng đó, cần đưa việc công nhận học hàm, học vị khoa học và nền nếp
thường xun và có chất lượng cao, thực hiện bình xét để trao các giải
thưởng khoa học của Nhà nước cho các tập thể và cá nhân nhà khoa học
có những phát minh, sáng chế, cống hiến có giá trị... một cách kịp th ời và
thoả đáng. Đặc biệt, chú ý bồi dưỡng và tạo điều kiện cho các nhà khoa
học và uy tín thực sự, trở thành những nhà khoa học đầu đàn để họ phát
huy vai trò của mình trong phát minh, sáng chế, trong việc hướng dẫn, tổ
chức đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kế cận. Có biện pháp, chính sách
khuyến khích và thu hút cán bộ khoa học, kỹ thuật gắn việc nghiên cứu,
giảng dạy, phát minh... với các cơ sở sản xuất, cơ sở đào tạo, về nông thôn
và miền núi, đưa các thành tựu khoa học và công nghệ phục vụ sản xuất,
đời sống mọi mặt của nhân dân lao động.
Thứ hai, đào tạo đội ngũ trí thức mới đủ sức đáp ứng những yêu cầu
của sự phát triển khoa học và công nghệ hiện đại của đất nước trong
những nǎm sắp tới. Quy hoạch đào tạo phải gắn liền với yêu cầu, mục
10


tiêu của sự phát triển khoa học và công nghệ hiện đại của đất nước trong
những nǎm sắp tới. Quy hoạch đào tạo phải gắn liền với yêu cầu, mục

tiêu của sự phát triển đất nước trên mọi lĩnh vực, đáp ứng những nhiệm
vụ trước mắt cũng như lâu dài. Đào tạo trí thức mới phải có cơ cấu cân
đối, đồng bộ về lĩnh vực khoa học, về ngành nghề, về trình độ. Trước
mắt, cần tǎng cường cán bộ khoa học cho các cơ quan nghiên cứu, đội ngũ
cán bộ khoa học xã hội, quản lý kinh tế, quản lý nhà nước, cán bộ xây
dựng Đảng, cán bộ giáo dục có trình độ cao để từng bước cân đối với đội
ngũ cán bộ khoa học tự nhiên, cán bộ kỹ thuật. Cần chú ý cán bộ nghiên
cứu lý thuyết cơ bản, tạo nền tảng cho sự phát triển lâu dài và vững chắc
của các ngành khoa học này, đồng thời chú ý đào tạo cán bộ khoa học ứng
dụng, đặc biệt trong các ngành then chốt, cho các ngành và vùng có nhu
cầu cấp thiết nhất. Trong đó đào tạo, cần bảo đảm tỷ lệ hợp lý giữa các
trình độ (cao đẳng, đại học, trên đại học), giữa lý thuyết cơ bản và ứng
dụng, nghiệp vụ, v.v.. Nguồn tuyển chọn để đào tạo trí thức mới cần chú
trọng những người có khả nǎng tư duy lý luận, sáng tạo... trong cơng
nhân, nơng dân và trí thức. Điều này khơng cản trở việc tuyển chọn
những người có tài, có đức ở các thành phần xã hội khác. Phải có ý thức,
kế hoạch phát hiện và bồi dưỡng nhân tài ngay từ các lớp học sinh phổ
thơng và có hướng ưu tiên, tập trung đầu tư thành những nhân tài. Mục
tiêu chung là đào tạo những trí thức có phẩm chất chính trị và đạo đức
cách mạng, trung thành với sự nghiệp xây dựng đất nước tiến lên chủ
nghĩa xã hội, có nǎng lực phát triển trí tuệ khoa học và vận dụng, gắn li ền
với thực tế cuộc sống, có triển vọng vươn lên ngang tầm với trí tuệ khoa
học của nhân loại để phục vụ thiết thực cho đất nước, cho sự phát triển
khoa học. Cần chú ý giao lưu quốc tế một cách đúng hướng, có hi ệu quả
trong cả nghiên cứu, ứng dụng khoa học lẫn trong đào tạo trí thức mới.
Mở rộng và nâng cao việc hợp tác quốc tế trong nghiên cứu, ứng dụng
và đào tạo... để ngày càng tiếp thu nhiều hơn những thành tựu khoa học
và công nghệ hiện đại của thế giới. Sử dụng một cách có hiệu quả thiết
thực thực sự giúp đỡ về khoa học và công nghệ ở nước ta hiện nay. Phải
thực sự dân chủ, tự do tư tưởng, độc lập trong tư duy... để đi đến chân lý

khoa học, phục vụ có hiệu quả trong thực tiễn... thì khoa học, cơng nghệ
và đội ngũ trí thức mới có thể phát triển vững mạnh và phát huy vai trò
của mình. Tuy nhiên, cũng cần phải tránh dân chủ hình thức, dân chủ cực
đoan, một chiều dẫn đến những biểu hiện vô ký luật, vô nguyên tắc...,
đồng thời, cần chống bảo thủ, quan liêu, trù đạp, bè phái, đ ộc tơn... ngay
trong hoạt động khoa học của đội ngũ trí thức và q trình quản lý, lãnh
đạo trí thức.
11


Thứ ba tǎng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với đội ngũ trí thức
trong sự nghiệp cơng nghiệp hố đất nước. Khoa học và công nghệ không
chỉ là động lực phát triển kinh tế xã hội mà còn là m ột trong những cơ s ở
quan trọng để củng cố, đổi mới và nâng cao vai trò lãnh đạo, tiên phong
của Đảng. Trong quá trình lãnh đạo, Đảng phải xây dựng các định hướng
chiến lược đúng đắn cho sự phát triển khoa học và công nghệ gắn với sự
phát triển đội ngũ trí thức, Đảng đề ra những chính sách lớn về phát tri ển
khoa học và công nghệ, về xây dựng, phát triển, khuyến khích đội ngũ trí
thức. Đảng thường xuyên và thực sự lắng nghe những ý kiến của đội ngũ
trí thức, qua đó mà khơng ngừng nâng cao nǎng lực trí tuệ trong vai trị
lãnh đạo của mình. Các cấp bộ đảng, đảng viên ngay trong đội ngũ trí
thức phải là những tấm gương sáng trên thực tế về mở rộng việc thực
hiện dân chủ đối với hoạt động khoa học của trí thức, khuyến khích tìm
tịi sáng tạo, tranh luận trao đổi... để tìm ra chân lý và những giải pháp tối
ưu trong thực tiễn. Đồng thời, Đảng chǎm lo bồi dưỡng, nâng cao trình độ
lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhận thức đúng về đường lối,
quan điểm của Đảng để nâng cao ý thức, lập trường chính trị cũng như
đạo đức xã hội chủ nghĩa cho tầng lớp trí thức. Các cấp uỷ đảng, Đảng
viên Cộng sản ngày càng phải nâng cao trình độ về lý luận chính trị, v ề
khoa học, nghiệp vụ... để vừa trực tiếp cùng đội ngũ trí thức góp sức vào

sự nghiệp phát triển khoa học và công nghệ, vừa nâng cao nǎng lực và uy
tín trong vai trị quản lý và lãnh đạo của mình. Cần kiện tồn các cơ quan
nghiên cứu lý luận, các cơ quan tham mưu giúp đảng lãnh đạo đất nước,
trong đó có việc đổi mới, tǎng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với quá
trình phát triển khoa học và cơng nghệ, đối với đội ngũ trí thức.
Thứ tư, tiếp tục nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của các bộ
phận trong khối liên minh công - nơng - trí thức.
Với giai cấp cơng nhân, đào tạo đội ngũ công nhân vững v ề tri th ức
nghề nghiệp, thành thạo kỹ năng và thái độ lao động chun nghi ệp, tích
cực. Đây vừa là địi hỏi khách quan của sự nghiệp cơng nghi ệp hóa, hi ện
đại hóa, vừa là địi hỏi của q trình hợp tác, phân công lao đ ộng và các
hiệp định thương mại khu vực, quốc tế. Gắn đào tạo nghề với vi ệc m ở
rộng và phát triển các ngành, nghề, lĩnh vực phù hợp v ới u cầu cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập khu vực, quốc tế, giáo dục văn hóa
lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm nghề nghiệp và tác phong công
nghiệp.
Quan tâm cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh th ần cho
cơng nhân lao động. Có quy định bảo đảm cơng bằng về ti ền l ương trong
12


các thành phần kinh tế, bảo đảm giá trị tiền lương thực tế để đủ cho cuộc
sống của người lao động cùng con cái họ. Cải thi ện môi trường lao động,
bảo hộ lao động, chăm lo sức khỏe thể chất và tinh thần của người công
nhân, nhất là xây dựng các thiết chế văn hóa, điều ki ện nhà ở... tại các khu
công nghiệp, khu chế xuất. Tăng cường quản lý, giám sát việc th ực thi
pháp luật, nhất là Luật Lao động, Luật Bảo hi ểm, Lu ật Thu ế thu nh ập cá
nhân,... bảo vệ lợi ích chính đáng, hợp pháp của cơng nhân lao đ ộng; gi ải
quyết các tranh chấp lao động trên cơ sở luật pháp qu ốc gia và qu ốc t ế...
để “b ảo vệ quyền lợi, nâng cao đời sống vật chất và tinh th ần của công

nhân’’.
Thứ năm, kịp thời giải quyết những vấn đề nảy sinh có thể ảnh hưởng
tới khối liên minh.
Liên minh giai cấp bền vững phải dựa trên việc tôn tr ọng nhu c ầu, l ợi
ích của chính bản thân các chủ thể tham gia liên minh. Vì v ậy, v ấn đ ề c ơ
bản và xuyên suốt, vừa là nội dung, vừa là nguyên tắc mang tính quy lu ật
trong việc xây dựng khối liên minh cơng - nơng - trí th ức là ph ải xác đ ịnh
đúng các nhu cầu, phát hiện kịp thời các nhu cầu mới n ảy sinh c ủa cơng
nhân, nơng dân, trí thức trong từng giai đoạn cụ th ể; trên cơ s ở nh ững
tiềm năng và thực trạng kinh tế - xã hội từ đó có giải pháp đ ể th ỏa mãn
các nhu cầu; xử lý đúng đắn, kịp thời những mâu thu ẫn nảy sinh gi ữa các
giai cấp. Làm tốt điều này, sẽ củng cố, tạo nền tảng vững ch ắc cho vi ệc
xây dựng và phát triển xã hội, hoàn thành sự nghiệp cơng nghi ệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.
C.

KẾT LUẬN

Hiện nay, hội nhập quốc tế của nước ta ngày càng sâu rộng và toàn diện trên tất
cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh. Để phát huy
biến đổi tích cực, ngăn ngừa và hạn chế biến đổi tiêu cực của giai cấp công nhân nước
ta dưới tác động của hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, cần phải nhận thức và triển
khai đồng bộ những phương hướng và giải pháp đưa ra trên đây, đáp ứng yêu cầu sự
nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập quốc tế ngày càng sâu
rộng.
Sau khi hoàn thành bài tiểu luận của bộ môn chủ nghĩa xã hội khoa học, em
nắm được những kiến thức cơ bản về cơ cấu xã hội, cơ cấu xã hội – giai cấp; vị
trí, vai trị của những giai cấp , tầng lớp cơ bản; nội dung, phương hướng xây
dựng, tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp. Có kỹ năng nhận diện những biến
đổi trong cơ cấu xã hội – giai cấp và nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp. Nhận

13


thức được tầm quan trọng và thấy được sự cần thiết phải góp sức tăng cường
xây dựng khối liên minh giai cấp, tầng lớp vững mạnh trong thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Bộ giáo dục và đào tạo.
Xây dựng khối liên minh cơng - nơng - trí thức trong thời kỳ cơng nghiệp hố
theo tư tưởng Hồ Chí Minh của Thạc sĩ Phạm Văn Bích.
− Về liên minh công nông và xây dựng khối liên minh giai cấp ở nước ta trong giai
đoạn hiện nay – Dương Thị Thanh Xuân.

D.



14



×