Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Vật lí 9 bài 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.29 KB, 4 trang )

Vật lí 9 bài 2
Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
Chuyên đề Vật lý lớp 9: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý
thầy cô tham khảo. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Vật lý lớp 9 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.

Chuyên đề: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
A. Lý thuyết
B. Trắc nghiệm & Tự luận

A. Lý thuyết
I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Điện trở của dây dẫn

a) Xác định thương số

đối với mỗi dây dẫn

- Đối với một dây dẫn nhất định, tỉ số

- Đối với các dây dẫn khác nhau, tỉ số

có giá trị khơng đổi.

có giá trị khác nhau.

b) Điện trở
- Điện trở của dây dẫn biểu thị mức độ cản trở dịng điện nhiều hay ít của dây dẫn.
- Điện trở kí hiệu là R. Đơn vị của điện trở là Ơm (kí hiệu là Ω)
Các đơn vị khác:
+ Kilơơm (kí hiệu là k ): 1 k = 1000
+ Mêgm (kí hiệu là M ): 1 M = 1000000


- Kí hiệu sơ đồ của điện trở trong mạch điện là:

- Công thức xác định điện trở dây dẫn:

Trong đó: R là điện trở (Ω)
U là hiệu điện thế (V)
I là cường độ dòng điện (A)

2. Định luật Ôm
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
- Hệ thức biểu diễn định luật:


Trong đó: R là điện trở (Ω)
U là hiệu điện thế (V)
I là cường độ dòng điện (A)

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Cách xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vơn kế
Thiết lập mạch điện như hình vẽ.
- Mắc ampe kế nối tiếp với điện trở (R) để đo cường độ dòng điện IR qua điện trở.
- Mắc vôn kế song song với điện trở để đo hiệu điện thế UR giữa hai đầu R.

- Tính

ta xác định được giá trị R cần tìm.

B. Trắc nghiệm & Tự luận
Câu 1: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 15V thì cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn là 300mA. Khi hiệu điện thế tăng
thêm 10% so với ban đầu thì cường độ dịng điện chạy qua nó là:

A. 330mA

B.320mA

C.350mA

D.100mA

Đáp án: A

Câu 2: Đặt hiệu điện thế U như như nhau vào hai đầu điện trở R1, R2, biết R2 = 3R1. Hiệu điện thế qua mỗi điện trở có mối
quan hệ như thế nào?
A.

B.

C.

D.

Đáp án: D

Câu 3: Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế

khi đó cường độ dịng điện là 3A. Nếu giữ nguyên hiệu điện thế

và muốn cường độ dòng điện giảm cịn 1,5 A thì ta điện trở thay đổi như thế nào?
A. Tăng 4A

B.Tăng 8A


C.Giảm 4A

D.Giảm 8A

Câu 4: Nội dung định luật Ơm là:
A. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
→ Đáp án C

Câu 5: Biểu thức đúng của định luật Ôm là:


→ Đáp án B

Câu 6: Một dây dẫn có điện trở 50 Ω chịu được dịng điện có cường độ lớn nhất là 300mA. Hiệu điện thế lớn nhất đặt giữa hai
đầu dây dẫn đó là:
A. 1500V

B. 15 V

C. 60V

D. 6V

→ Đáp án B


Câu 7. Phát biểu nào đúng khi nói về đơn vị của điện trờ ?
A. Mơt Ơm là điện trờ của một dây dãn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1A thì tạo nên dịng điện khơng đổi có cường độ
1V.
B. Mơt Ơm là điện trờ của một dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1V thì tạo nên dịng điện khơng đổi có cường độ
1A.
C. Mơt Ơm là dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1A thì tao nên dịng điện khơng đổi có cường độ 1V.
D. Mơt Ơm là dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1V thì tao nên dịng điện khơng đổi có cường độ 1A

Câu 8. Đặt hiệu điện thế U không đổi giữa hai đầu các dây dẫn khác nhau, đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn, ta
thấy giá trị U
A. Càng lớn nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn càng lớn.
B. Càng lớn nếu cường độ dòng điện qua dây dẫn càng lớn.
C. Càng lớn vởi dây dẫn nào thì dây đó có điện trờ càng nhó.
D. Càng lớn vởi dây dãn nào thì dây đó có điện trờ càng lớn.

Câu 9: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của điện trở?
A. Ơm

B. t

C. Vơn

D. Ampe

→ Đáp án A

Câu 10: Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho:
A. Tính cản trờ dịng điện nhiều hay ít của dây
B. Tinh cản trờ hiệu điện thế nhiều hay ít của dây
C. Tính cản trờ electron nhiều hay ít của dây

D. Tính cản trờ điện lượng nhiều hay ít của dây.

Câu 10 Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dịng
điện qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V
thì cường độ dịng điện qua nó là:
A. 1,5A

B. 2A

C. 3A

D. 4A

Câu 11: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 24V thì cường độ dịng điện chạy qua nó là 2,5A. Nếu hiệu điện thế đặt
vào điện trở đó là 36V thì cường độ dịng điện chạy trong dây dẫn đó là bao nhiêu?
A. 1A

B. 1,25A

C. 2,5A

D. 3,75A

→ Đáp án D

Câu 12: Cường độ dịng điện chạy qua một bóng đèn là 1,2A khi mắc nó vào hiệu điện thế 12V. Muốn cường độ dịng điện
chạy qua bóng đèn tăng thêm 0,3A thì hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng hoặc giảm bao nhiêu?
A. tăng 5V

B. tăng 3V


C. giảm 3V

D. giảm 2V

→ Đáp án B
Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn lý thuyết Vật lý 9: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ơm. Để có kết quả cao hơn trong
học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Vật lý 9, Giải bài tập Vật lý lớp 9, Giải bài tập Vật Lí 9, Tài
liệu học tập lớp 9 mà VnDoc tổng hợp và giới thiệu tới các bạn đọc




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×