Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

NCKH TÁC ĐỘNG CỦA FED TĂNG LÃI SUẤT CHIẾN TRANH NGA UKRAINE đến NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.33 KB, 35 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

CƠNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG
ĐỀ TÀI MƠN HỌC XUẤT SẮC UEH500 NĂM 2022
TÊN CƠNG TRÌNH: TÁC ĐỘNG CỦA FED TĂNG LÃI SUẤT VÀ CHIẾN TRANH NGAUKRAINE ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

ĐỀ TÀI THUỘC KHOA/VIỆN: KHOA KINH TẾ
MSĐT (Do BTC ghi):

TP. Hồ Chí Minh - 2022


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1/ Lý do, ý nghĩa, tính cấp thiết chọn đề tài
1.2/ Mục tiêu nghiên cứu
1.3/ Câu hỏi nghiên cứu
1.4/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.5/ phương pháp nghiên cứu
1.6/ kỳ vọng về những đóng góp của đề tài

3
3
5
5
6
6
6


CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI
2.1. Tình hình, bối cảnh chung của thế giới
2.2. Bối cảnh nền kinh tế thế giới - Chiến tranh Nga Ukraine

7
7
8

CHƯƠNG 3: FED TĂNG LÃI SUẤT
3.1 FED tăng lãi suất
3.1.1 Lãi suất FED là gì
3.1.2 FED tăng lãi suất để giảm lạm phát
3.2 Fed tăng lãi suất ảnh hưởng đến các biến số vĩ mô

10
10
11
11
14

CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC FED TĂNG LÃI SUẤT - CHIẾN TRANH NGA
UKRAINE ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
4.1. Lãi suất
4.2. Lạm phát
4.3. Tỷ giá hối đoái
4.4. Cán cân thương mại, xuất nhập khẩu

16
16
20

24
25

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN
5.1/ Kết luận:
5.2/Một số giải pháp hiện tại của chính phủ
5.3/Kiến nghị:
5.4/ Hạn chế của đề tài:
5.5/ Phương hướng nghiên cứu tiếp theo:

29
29
Error! Bookmark not defined.

31
33
34


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1/ Lý do, ý nghĩa, tính cấp thiết chọn đề tài

-Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế, thế giới đã và đang chịu nhiều tác động tiêu cực
của đại dịch Covid-19 thì cuộc chiến tranh Nga - Ukraine đã tạo nên một cú sốc lớn
cho kinh tế tồn cầu. Việt Nam hiện nay là nước có nền kinh tế đang phát triển cực
cao (khoảng 200%), và đang có sức ảnh hưởng ngày càng cao trong nền kinh tế thế
giới khó tránh khỏi những ảnh hưởng từ cuộc xung đột Nga - Ukraine. Các nước phát
triển đều bị ảnh hưởng dù ít dù nhiều từ cuộc xung đột này bao gồm cả Việt Nam đặc
biệt là về vấn đề lạm phát đang trở nên căng thẳng thì việc mà FED tăng lãi suất một
phần nào đó cân bằng lại sự suy sụp trong nền kinh tế ở Việt Nam Ngày 4/5/2022

(theo múi giờ Mỹ), sau cuộc họp chính sách định kỳ tháng 5, Ngân hàng Dự trữ Liên
bang Mỹ (Fed) đã quyết định tăng lãi suất cơ bản thêm 0,5 điểm % có nghĩa là lên
mức 0,75%-1% so với mức tỷ lệ ban đầu. Đây là mức tăng lãi suất lớn nhất kể từ
tháng 5/2020 nhằm kiềm chế lạm phát, trong khi đó tiền vốn là thách thức lớn nhất
trong các chính sách tiền tệ của Fed ở thời điểm hiện tại.
-Xung đột Nga - Ukraine đã gây ra những hệ quả nghiêm trọng cả trong ngắn và dài
hạn, dẫn đến thiếu hụt, đứt gãy các chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng của Việt Nam.
Xung đột khiến cho tình trạng lạm phát ở cả Mỹ, châu Âu và Việt Nam leo thang, giá
hàng hóa thiết yếu liên tục tăng một cách đột ngột.
-Quyết định tăng lãi suất của Fed được 12 thành viên Ủy ban Thị trường Mở liên
bang của Fed nhất trí thơng qua.
-Việc tăng lãi suất của Fed có tác động khá rộng đến thị trường chung Chỉ số giá PCE
(chi tiêu hộ gia đình) mới nhất đo được giá đã tăng 6,6% so với 12 tháng trước. Các
nhà kinh tế của Fed ước tính rằng, lạm phát PCE sẽ vẫn ở mức cao, nhưng sẽ giảm
xuống 4,3% vào cuối năm 2022. Mục tiêu tăng lãi suất của Fed là kiểm soát lạm phát
trong khi vẫn giữ nguyên sự phục hồi của thị trường việc làm.


-Giá tiêu dùng tăng đột biến 8,6% trong tháng 5 so với năm trước, tốc độ nhanh nhất
kể từ tháng 12 năm 1981, theo dữ liệu mới nhất từ Bộ Lao động. Lạm phát không ở
đâu gần mục tiêu của Fed là 2% và đã trở nên tồi tệ hơn trong những tháng gần đây.
-Các nhà kinh tế cảnh báo lạm phát thậm chí có thể tồi tệ hơn do giá khí đốt tiếp tục
đạt mức cao kỷ lục trong những ngày gần đây, làm trầm trọng thêm mức tăng đột
biến bắt đầu sau khi Nga xâm lược Ukraine. Mọi thứ từ thực phẩm, năng lượng đến
kim loại đều trở nên đắt đỏ hơn.
-Chi phí sinh hoạt cao đang gây đau đầu về tài chính cho hàng triệu người Mỹ và góp
phần đáng kể vào tâm lý tiêu dùng thấp kỷ lục, chưa kể đến việc Tổng thống Joe
Biden xếp hạng thấp về mặt tài chính.
-Tuy nhiên, sẽ mất thời gian để việc tăng lãi suất của Fed bắt đầu tránh khỏi lạm phát.
Và ngay cả khi đó, lạm phát vẫn sẽ phụ thuộc vào diễn biến của cuộc chiến ở Ukraine,

sự lộn xộn của chuỗi cung ứng và tất nhiên là cả Covid
- Trong cuộc họp báo ngay sau khi thông báo tăng lãi suất, Chủ tịch Fed Jerome
Powell đã cho biết, việc tăng lãi thêm 0,5% sẽ vẫn được cân nhắc trong vài kỳ họp tới.
Họ không muốn nâng mạnh hơn mức này. Việc tăng lãi suất của Fed là nhằm chống
lạm phát hiện đang tăng cao. Ngoài ra cịn có lý do “bất khả kháng” như xung đột
Nga
- Ukraine chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, sức ép lên giá thực phẩm và nhiên liệu khó được
xoa dịu sớm, nền kinh tế Việt nam đã bị hai tác động này cùng một lúc khiến cho sự
ổn định bị thay đổi.
- “Bạn không thể làm tất cả cùng một lúc, nhưng tôi nghĩ rằng chúng tôi sẽ cố gắng
đạt được cấp độ đó vào cuối năm nay,” Chủ tịch James Bullard của Ngân hàng Dự trữ
Liên bang St. Louis cho biết. Theo lý thuyết, sẽ mất một thời gian để kiểm chứng xem
việc tăng tỷ giá có thể chế ngự lạm phát hay khơng. Tuy nhiên, chính sách tiền tệ thắt


chặt hơn có thể ngay lập tức ảnh hưởng đến tài chính của người dân, dẫn đến nhiều
hơn những vấn đề nan giải cho chính phủ, việc này có lẽ sẽ khiến cho nguồn tiền mà
người dân gửi vào tài khoản tiết kiệm sẽ bị giảm dần trong khoảng thời gian đó và
vốn của chính phủ cũng giảm khiến cho đầu tư bị đình trệ.
-Việc nghiên cứu tác động của sự tăng lãi suất của FED và cuộc tranh chấp giữa Nga
và Ukraine khiến cho chúng ta hiểu rõ hơn về tình hình kinh tế thực tế của Việt Nam
trong cuộc khủng hoảng này nhằm đưa ra những giải pháp tốt nhất để cân bằng lại
tốc độ phát triển kinh tế nếu không sẽ dễ dàng dẫn đến các đứt gãy trong chuỗi cung
ứng các mặt hàng xuất nhập khẩu.
-Để đối mặt với tình hình đang phức tạp này của sự thay đổi, Việt Nam phải nhanh
chóng đưa ra những giải pháp cụ thể bằng việc sử dụng các nguồn tài nguyên một
cách hợp ngân hàng nhà nước cũng như ngành ngân hàng cũng phải tính đến chính
sách tiền tệ linh hoạt hơn thích ứng với việc gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)
từ năm 2016, đặc biệt là khi Hiệp định thương mại tự do (TPP) có hiệu lực từ năm
2018.

1.2/ Mục tiêu nghiên cứu

-Luận văn được thực hiện nhằm phân tích tác động của FED tăng lãi suất và cuộc
chiến Nga-Ukraine đến nền kinh tế Việt Nam.
1.3/ Câu hỏi nghiên cứu

-Khi FED tăng lãi suất và đồng thời có cuộc tranh chấp giữa Nga-Ukraine thì tình hình
kinh tế sẽ bị ảnh hưởng và biến đổi như thế nào?


-Liệu sự tác động đồng thời giữa yếu tố này có mối liên quan mật thiết nào với nhau
khơng và nó có đem lại sự tích cực nào đó cho nền kinh tế hay không?
1.4/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

-Đối tượng nghiên cứu bao gồm các tác động của lạm phát và ảnh hưởng tiêu cực tới
nền kinh tế trong khi FED tăng lãi suất và cuộc tranh chấp đang diễn ra một cách căng
thẳng của Nga và Ukraine, thông qua độ mở thương mại và độ mở tài chính.
-Phạm vi nghiên cứu là mức độ ảnh của hai vấn đề trên đến nền kinh tế ở tất cả các
khu vực trong cùng một khoảng thời gian ở Việt Nam từ tháng 3/2022 cho tới nay.
1.5/ Phương pháp nghiên cứu

-Luận văn được nghiên cứu bằng phương pháp sử dụng mơ hình được N. Gregory
Mankiw sử dụng để nghiên cứu về các tác động của các yếu tố bất ổn định ảnh
hưởng đến nền kinh tế thế giới, ông nổi tiếng về các lý luận kinh tế nổi tiếng và các
cơng trình của ơng được sử dụng rộng rãi và trở thành tài liệu giảng dạy của nhiều
trường đại học trên thế giới. Vận dụng được những kiến thức đã học qua mơn Kinh
tế vĩ mơ như: Mơ hình tổng cung và tổng cầu; lý thuyết sở thích thanh khoản của
John Maynard Keynes, lý thuyết tiền lương kết dính, đường Phillip, chỉ số giá tiêu
dùng CPI,… để giải thích cũng như phân tích những tác động của cuộc chiến Nga Ukraine và việc FED tăng lãi suất đến các thành phần của nền kinh tế Việt Nam. Sử
dụng số liệu nghiên cứu chính xác và có độ tin cậy cao. Bên cạnh đó luận văn sẽ sử

dụng các số liệu từ cục thống kê
1.6/ kỳ vọng về những đóng góp của đề tài


-Luận văn kỳ vọng sẽ thu được kết quả đúng nhất có thể từ các cơng thức và kết quả
nghiên cứu từ các nhà kinh tế được đề cập tới, khi tác động của cuộc chiến tranh
Nga-Ukraine và lạm phát đang đồng thời diễn ra sẽ không đem lại những hệ quả tiêu
cực cho nền kinh tế Việt Nam.
- Luận văn đã sử dụng các yếu tố, các mơ hình vĩ mơ có sẵn và đây là là một đề tài
mang nhiều đặc điểm mới, sự pha trộn giữa cuộc tranh chấp Nga-Ukraine và lạm
phát cùng đồng thời xảy ra khiến cho sự ổn định dao động liên tục gây ra sự khó khăn
cực kỳ lớn cho các nhà kinh tế học trong xã hội ngày càng hiện đại ngày nay.

CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI
2.1. Tình hình, bối cảnh chung của thế giới

Thế giới đang trải qua giai đoạn hậu Covid, hầu hết các nước đã vượt qua thời
kỳ đỉnh Covid. Tuy nhiên, trong quá trình phục hồi hậu Covid, trên thế giới có 2 biến
động lớn đó chính là Chiến tranh Nga-Ukraine và đợt bùng phát Covid lớn ở Trung
Quốc gây ra tình trạng phong nghiêm trọng. Chính vì thế, hiện nay trên thế giới đối
mặt với 2 cuộc khủng hoảng dầu khí và khủng hoảng lương thực (Nga và Ukraine là
những nước xuất khẩu dầu khí và lương thực lớn của thế giới), làm cho chuỗi cung
ứng trên thế giới bị đứt gãy, giao thương giữa các nước gặp khó khăn. Ảnh hưởng
của việc FED tăng lãi suất và chiến tranh Nga-Ukraine gây sức ép lên nền kinh tế các
nước trên thế giới, kể cả các nước phát triển và đang phát triển.
Quyết định tăng lãi suất của Mỹ có thể gây ra thiệt hại lan tỏa theo nhiều
hướng. Đầu tiên, chúng có thể làm nền kinh tế Mỹ tăng trưởng chậm lại và làm giảm
nhu cầu của người tiêu dùng Mỹ đối với hàng hóa nước ngồi. Thêm vào đó, chiến
tranh Nga-Ukraine góp phần làm giá một số mặt hàng thiết yếu tăng, ảnh hưởng đến
sức mua của người tiêu dùng.



Tiếp theo, lãi suất tăng cũng ảnh hưởng đến đầu tư toàn cầu: Khi lãi suất ở Mỹ
lên cao, trái phiếu cơng ty và Chính phủ Mỹ vốn đã an tồn sẽ có vẻ hấp dẫn hơn đối
với các nhà đầu tư quốc tế. Vì vậy, họ có thể rút vốn khỏi thị trường các nước nghèo,
các nước đang phát triển và thu nhập trung bình để đầu tư vào Mỹ. Những thay đổi
đó thúc đẩy đồng USD tăng giá trong khi đẩy đồng nội tệ ở các nước đang phát triển
đi xuống. Thêm vào đó, các nhà đầu tư đang bối rối bởi lạm phát tràn lan và tác động
giảm sút của nó đối với tăng trưởng tồn cầu - Quỹ Tiền tệ quốc tế dự đoán tỷ lệ lạm
phát của Mỹ sẽ đạt 7,7% trong năm nay và 5,3% ở khu vực đồng euro. Những lo ngại
về giá tăng đang thúc đẩy các nhà đầu tư bán trái phiếu, đẩy lợi suất lên cao hơn; lợi
suất trái phiếu kho bạc 10 năm chuẩn đã chạm mức 2,94% vào thứ Ba, mức chưa
từng thấy kể từ cuối năm 2018.
Sự mất giá tiền tệ có thể gây ra nhiều vấn đề. Chúng khiến việc chi trả cho
thực phẩm nhập khẩu và các sản phẩm khác trở nên đắt đỏ hơn. Điều đó đặc biệt
đáng lo ngại vào thời điểm các nút thắt trong chuỗi cung ứng và cuộc chiến ở Ukraine
làm gián đoạn các chuyến hàng ngũ cốc và phân bón, đồng thời đẩy giá lương thực
trên tồn thế giới lên mức cao báo động.
2.2. Bối cảnh nền kinh tế thế giới - Chiến tranh Nga Ukraine
Nền kinh tế toàn cầu đã phải đối mặt với một vịng xốy mới sau cuộc chiến
tranh của Nga vào Ukraine vào cuối tháng 2 năm 2022, trong khi đại dịch COVID-19
vẫn chưa kết thúc. Cuộc chiến ở Ukraine và hậu quả là các lệnh trừng phạt áp đặt lên
Nga được cho là sẽ khiến giá năng lượng và hàng hóa tăng nhanh, tiếp tục gián đoạn
chuỗi cung ứng toàn cầu và làm giảm niềm tin của người tiêu dùng và kinh doanh.
Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế toàn cầu được dự báo sẽ chậm lại đáng kể từ mức
phục hồi mạnh mẽ 6,0% năm 2021 xuống 3,1% năm 2022 và 2023, trong khi lạm phát
dự kiến ​ ​

sẽ tăng lên 7,6% năm 2022 từ mức 4,3% năm 2021. Triển vọng kinh tế


xấu đi sẽ ảnh hưởng đến niềm tin của người tiêu dùng và doanh nghiệp, đè nặng lên
đầu tư và tiêu dùng tư nhân trong ngắn hạn và trung hạn.


Tác động của cuộc khủng hoảng chiến tranh Nga và Ukraine đến nền kinh tế
chủ yếu thông qua giá cả năng lượng, giá dầu và giá lương thực. Chúng ta dùng mơ
hình tổng cung, tổng cầu và đường phillips để phân tích.
Giá năng lượng, giá dầu và giá lương thực tăng cao đẩy chi phí sản xuất hàng
hóa của doanh nghiệp tăng lên. Do chi phí sản xuất tác động lên doanh nghiệp cung
ứng hàng hóa và dịch vụ. Chi phí sản xuất tăng lên làm cho các hàng hóa và dịch vụ
bán ra có ít lợi nhuận hơn. doanh nghiệp sẽ thu hẹp sản xuất sẽ cung ứng lượng hàng
hóa ít hơn bất kì mức giá nào cho trước. Do đó đường tổng cung ngắn hạn dịch
chuyển sang trái từ AS1 sang AS2. Trong ngắn hạn, nền kinh tế đi từ điểm A sang
điểm B, chạy

dọc theo đường tổng cầu AD. Sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế giảm
xuống từ Y1 xuống Y2 và mức giá tăng lên từ P1 lên P2. Nền kinh tế bây giờ kết hợp
giữa sản lượng hàng hóa và dịch vụ giảm ( đình trệ- stagnation) và giá cả tăng lên
(lạm phát- inflation) được gọi là hiện tượng đình lạm (stagFlation). Sự dịch chuyển
của đường tổng cung ở hình 3a đi kèm với sự dịch chuyển tương tự của đường
phillip ngắn hạn. Ở hình 3b, bởi vì doanh nghiệp bây giờ cần ít lao động hơn để sản
xuất lượng hàng hóa và dịch vụ thấp hơn, số việc làm suy giảm nên số lượng hay tỷ lệ
thất nghiệp sẽ tăng lên, tỷ lệ thất nghiệp di chuyển từ U1 sang U2. Cùng với mức giá


tăng lên, tỷ lệ lạm phát tăng hay tỷ lệ phần trăm thay đổi mức giá tăng, tỷ lệ lạm phát
tăng lên từ L1 lên L2. Do vậy sự dịch chuyển của đường cung ngắn hạn AS1 sang AS2
làm cho tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ phát phát tăng lên. Đánh đổi giữa lạm phát và thất
nghiệp sẽ dịch chuyển đường phillips ngắn hạn PC1 sang phải PC2.
Như chúng ta thấy rằng việc Fed cố gắng giảm lạm phát ngày càng trở nên khó

khăn hơn khi có sự dịch chuyển bất lợi từ phía cung. Tăng lãi suất cũng đồng nghĩa
thu hẹp tổng cầu để giảm lạm phát như vậy sẽ tăng lượng thất nghiệp cao hơn nữa
so với lượng thất nghiệp phải đánh đổi ban đầu. Fed đang phải đối mặt với một số
vấn đề nghiêm trọng, khiến cơng việc kiềm chế lạm phát trở nên khó khăn hơn. Đại
dịch kết hợp với cuộc xâm lược Ukraine của Nga đã gây ra sự gián đoạn cung cấp
nghiêm trọng, hàng hóa và dịch vụ đang tăng giá. Powell nói rằng vẫn nhìn thấy một
con đường để “soft landing”. Nhưng Powell nói rằng nó khơng hồn tồn nằm dưới
sự kiểm sốt của ngân hàng trung ương. Powell nói với các phóng viên rằng "It's not
getting easier," "It's getting more challenging because of these external forces."

CHƯƠNG 3: FED TĂNG LÃI SUẤT
Việc Fed liên tục tăng lãi suất đã gây ra rất nhiều ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới.
Trong năm nay dự báo fed sẽ tiếp tục tăng lãi suất là điều khó tránh khỏi cùng với
việc chiến tranh Nga- ukraine chưa có hồi kết nên rất khó để đánh giá tác động đến
nền kinh tế Việt Nam. Bài viết đánh giá những tác động đến các yếu tố kinh tế vĩ mơ
thơng qua các phân tích cơ chế kinh tế, sử dụng các lý thuyết keynes (1936), mơ hình
tổng cung tổng cầu, đường phillip.
3.1 FED tăng lãi suất

Để phân tích những tác động của việc fed tăng lãi suất đến nền kinh tế Việt Nam,
đầu tiên chúng ta sẽ phân tích những tác động trực tiếp đến nền kinh tế Mỹ như thế


nào, rồi qua đó chúng ta có thể đánh giá một cách khách quan những tác động ảnh
hướng đến các biến số vĩ mô của nền kinh tế Việt Nam.
Trong bài phân tích này chúng ta đi phân tích nền kinh tế Mỹ nên Tỷ giá hối đoái sẽ
được định nghĩa là số lượng ngoại tệ nhận được khi đổi một đơn vị nội tệ.
3.1.1 Lãi suất FED là gì
Lãi suất fed ( Federal Funds Rate) hay còn gọi là lãi suất quỹ liên bang : là mức lãi
suất mà các ngân hàng cho nhau vay trong khoảng thời gian là một ngày (hoặc các

khoản vay qua đêm) để có được số tiền bằng đúng với yêu cầu dự trữ bắt buộc của
FED. Theo quy định, mỗi ngân hàng thương mại đều phải duy trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc
tại tài khoản của Ngân hàng Trung ương. Khi tỷ lệ vượt mức bắt buộc, các ngân hàng
có thể mang cho ngân hàng khác vay. Kỳ hạn vay và mức độ rủi ro của lãi suất FED
cực thấp. Do đó, FFR được xem là mức lãi suất thấp nhất mà các ngân hàng thương
mại nhận tiền gửi có thể vay trên thị trường. Đồng thời đây là mức lãi suất chuẩn để
các tổ chức tín dụng thiết lập các mức lãi suất khác nhau trên thị trường tài chính.
Bên cạnh đó, FFR cũng là một cơng cụ hữu ích mà Fed sử dụng để kiểm soát tăng
trưởng kinh tế Mỹ. Lãi suất quỹ dự trữ liên bang tác động rất nhiều đến các chi phí tài
chính khác, bao gồm: lãi suất cơ bản, lãi suất tiền gửi, lãi suất vay, lãi suất thẻ tín
dụng, lãi suất thế chấp có điều chỉnh.
Như vậy Fed tăng FFR hay nói cách khác là FED đang thực hiện chính sách thu hẹp
tiền tệ, điều này cũng chứng tỏ cung tiền USD sẽ giảm để giảm lạm phát.
3.1.2 FED tăng lãi suất để giảm lạm phát
Ở phần này chúng ta sử dụng mơ hình tổng cung và tổng cầu để giải thích tại sao fed
tăng lãi suất lại có thể giảm lạm phát


Hình 1
Như đã đề cập ở trên, fed tăng lãi suất sẽ tác động đến cung tiền, cụ thể là cung
tiền sẽ giảm. Cung tiền là một yếu tố quyết định của tổng cầu. Theo lý thuyết sở
thích thanh khoản của John Maynard Keynes thì việc cung tiền giảm làm giảm lượng
cầu hàng hóa và dịch vụ ở bất kỳ mức giá cho trước, và dịch chuyển đường tổng cầu
sang trái, như trong hình 1 đường tổng cầu dịch chuyển sang trái từ AD1 sang AD2.
Trong thời gian ngắn hạn, nền kinh tế sẽ di chuyển dọc theo đường tổng cung ngắn
hạn ban đầu AS1, từ điểm A sang điểm B, sản lượng giảm từ Y1 xuống Y2 và mức giá
giảm từ P1 xuống P2. Như vậy việc fed tăng lãi suất sẽ ảnh hưởng rất nhiều trong
ngắn hạn, fed sẽ phải đánh đổi giữa việc chọn lựa giữa giảm lạm phát và tăng trưởng
kinh tế.
Khớp với những lý thuyết và mơ hình trên thì có nhiều nhà chun gia kinh tế cảnh

báo suy thoái gia tăng. Các ngân hàng Bank of America, Deutsche Bank, Wells Fargo
và Goldman Sachs nằm trong số những cơng ty lớn nhất dự đốn khả năng suy thoái
trong hai năm tới, trong bối cảnh Fed đang thắt chặt chính sách mạnh mẽ để hạ nhiệt
nhu cầu và đưa lạm phát về lại mức mục tiêu 2%.
Ngày càng có nhiều dấu hiệu cho thấy dự đốn trên có thể đúng. Tốc độ tăng trưởng
kinh tế của Mỹ đang chậm lại, khi Cơ quan Thống kê lao động Mỹ trong tháng này
cho biết GDP của nước này đã bất ngờ giảm xuống trong quý 1 năm nay.


Một cuộc khảo sát gần đây do tờ Financial Times và Initiative on Global Markets
(trung tâm nghiên cứu thị trường và chính sách kinh tế thuộc Đại học Chicago) thực
hiện cho thấy nhiều nhà kinh tế đã dự báo về một cuộc suy thoái tại Mỹ bắt đầu vào
năm tới.
Khảo sát mới đây do tờ The Economist phối hợp với hãng nghiên cứu thị trường
YouGov cho thấy có tới 51% người được hỏi cho rằng nước Mỹ đang trải qua thời kỳ
suy thối về kinh tế và chỉ có 21% người được hỏi cho biết họ khơng tin điều đó sắp
xảy ra.Trước đó, một cuộc thăm dị ý kiến của giới chuyên gia kinh tế do hãng tin
Bloomberg tiến hành vào tháng Năm cũng chỉ ra rằng nguy cơ nước Mỹ rơi vào suy
thoái ngày càng rõ rệt, với khả năng xảy ra là 30%, cao hẳn hơn so với tỷ lệ dự báo
mà Bloomberg đưa ra trước đó ba tháng.
Nhà kinh tế Austan Goolsbee của Đại học Chicago nói : “Chúng ta đã có 13 hoặc 14
cuộc suy thối kể từ Thế chiến thứ hai và hơn 2/3 số cuộc suy thối đó là do Fed tăng
lãi suất nhanh hơn mức nền kinh tế có thể xử lý ” .

Tiếp đó, hình 1 với mức giá giảm từ P1 xuống P2 mức giá thấp hơn mức mà người
dân đang kỳ vịng trước khi tổng cầu giảm, thì trong ngắn hạn thì người dân có thể
bất ngờ, nhưng theo thời gian thì người dân dần dần quen và đưa mức giá kỳ vọng
giảm xuống P2. Theo lý thuyết tiền lương kết dính mức giá kỳ vọng giảm làm thay
đổi tiền lương, giá cả và nhận thức, tiền lương và chi phí sản xuất sẽ giảm khuyến
khích th nhiều nhân cơng và mở rộng sản xuất. Đường tổng cung ngắn hạn dịch

chuyển sang phải từ AS1 sang AS2 như trong hình 1 sự dịch chuyển này cho phép nền
kinh tế tiến tới điểm C, nơi đường tổng cầu mới (AS2) cắt đường tổng cung dài
hạn( LRAS). Như vậy tại điểm C sản lượng trở lại mức tự nhiên. Nhưng mức giá đã
giảm đáng kể từ P1 xuống P3.
Điểu mà Fed muốn chính là tại điểm C đó, fed đang dùng mọi cách để giảm lạm
phát mà không gây ra cuộc suy thối nào. Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cũng


đã trả lời trên kênh ABC và thừa nhận khả năng nền kinh tế Mỹ sẽ giảm tốc tăng
trưởng trong thời gian tới, song cho rằng nước này vẫn có thể tránh được một cuộc
suy thoái. Tuy nhiên, Yellen thừa nhận nền kinh tế "đang trong giai đoạn chuyển đổi,
trong đó tăng trưởng đang chậm lại" so với tốc độ nhanh trong lịch sử vào năm 2021.
Bà nói rằng sự tăng trưởng chậm lại là "cần thiết và phù hợp" vì "chúng ta cần phát
triển với tốc độ ổn định và bền vững."

3.2 Fed tăng lãi suất ảnh hưởng đến các biến số vĩ mơ

Chúng ta đi phân tích liệu Fed tăng lãi suất thì nó sẽ ảnh hưởng như thế nào tới
các biến số kinh tế vĩ mô. Như đã nói ở trên Fed tăng lãi suất đồng nghĩa lãi suất cơ
bản, lãi suất tiền gửi, lãi suất vay đều tăng. Do tiết kiệm trong nước giờ đây có lợi
hơn, đầu tư ra nước ngồi trở nên ít hấp dẫn hơn và cơng chúng ít mua tài sản nước
ngồi hơn.
Lãi suất cao hơn trên các tài sản Mỹ cũng hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài. Do
Vậy tăng lãi suất, hành vi của các nhà đầu tư Mỹ và nước ngồi làm cho đầu tư nước
ngồi rịng giảm đi. Bởi vì dịng vốn ra rịng giảm, người ta cần ít ngoại tệ hơn để mua
và đầu tư vào tài sản nước ngồi nên chính vì thế cung đơ la ít hơn trên thị trường
ngoại hối. Đường cung dịch chuyển từ. Đường cung đô la S1 dịch chuyển sang trái S2.
Cung đô la giảm mà cầu đô la khổng đổi làm cho tỷ giá hối đoái thực tăng lên từ E1
lên E2. Đồng nghĩa rằng đồng tiền đô la đang lên giá so với các đồng tiền nước ngoài.



Sự mạnh lên của đồng tiền đô la cũng đồng nghĩa là các mặt hàng Hoa Kỳ trở nên đắt
đỏ hơn so với các hàng hóa của nước ngồi. Chính vì vậy người dân Hoa Kỳ mua
nhiều hàng hóa của nước ngoài nhiều hơn và người nước ngoài mua hàng hóa của
Hoa Kỳ ít hơn. Xuất khẩu giảm và nhập khẩu tăng, Vì thế xuất khẩu rịng giảm.
Qua những phân tích trên chúng ta có thể thấy rằng việc Fed tăng mạnh lãi suất
trong nhiều đợt vừa qua và trong những lần tiếp theo thì sẽ làm cho đồng USD lên
giá rất mạnh, Dòng vốn ra ròng của Mỹ bị giảm sút, cán cân thương mại bị đẩy vào
trạng

thái

thâm

hụt.

Ở những phân tích trên chúng ta đã bỏ qua rất nhiều yếu tố khác có thể ảnh hưởng
trực tiếp đến kết quả phân tích, nhất là cuộc chiến tranh Nga Ukraine đã tạo ra một
làn sóng khủng hoảng về năng lượng, dầu mỏ và lương thực. Nên để đánh giá khách
quan hơn chúng ta đi tìm hiểu fed tăng lãi suất trong bối cảnh nền kinh tế như thế
nào
-Tác động đến lạm phát :
Lạm phát đến từ các chính sách mở rộng tài khóa và mở rộng tiền tệ để khơi phục
nền kinh tế sau đại dịch covid 19.
Lạm phát đến từ cuộc khủng hoảng năng lượng, dầu mỏ và lương thực
+ Ảnh hưởng trực tiếp đến lạm phát: Khủng hoảng năng lượng, dầu mỏ và lương
thực đã làm cho giá của những mặt hàng năng lượng như : xăng dầu, khí đốt, nhiên
liệu…, các mặt hàng lương thực như: Ngũ cốc, lúa Mì… Những mặt hàng đó nằm trực
tiếp trong rổ hàng hóa tiêu dùng (CPI). Khi những mặt hàng đó tăng thì nó trực tiếp
làm có chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng.

+ Ảnh hưởng gián tiếp: Khi những mặt hàng về năng lượng, dầu mỏ và lương thực
tăng nó làm tăng chi phí sản xuất các mặt hàng khác. Những mặt hàng sản xuất phải
cần có năng lượng, dầu mỏ và lương thực. VD: Giá xăng dầu tăng nó làm cho chi phí
vận chuyển tăng, sẽ làm tăng chi phí sản xuất của doanh nghiệp và từ đó các hàng
hóa và dịch vụ bán ra của Doanh nghiệp cũng tăng lên. Năng lượng, dầu mỏ và lương
thực là đầu vào, nguyên liệu trung gian của nhiều mặt hàng khác và từ đó tăng chỉ số


giá tiêu dùng(CPI).
Như chúng ta đã phân tích trên thì việc giá năng lượng, dầu mỏ và lương thực tăng
đã làm cho chi phí sản xuất tăng và dẫn đến tổng cung của nền kinh tế giảm . Chúng
ta đặt câu hỏi rằng: liệu việc giá cả năng lượng, dầu mỏ và lương thực tăng có dẫn tới
việc suy giảm tổng cầu không?. Nếu tác động của việc tăng giá này làm cho tổng cầu
và tổng cung đều giảm một lượng như nhau thì khơng có việc lạm phát. Khi giá năng
lượng, dầu mỏ và lương thực tăng cao thì Việc người dân tiêu thụ các sản phẩm,
hàng hóa và dịch vụ liên quan đến năng lượng, dầu mỏ và lương thực ít đi và khiến
tổng cầu giảm. Nhưng các mặt hàng về dầu mỏ, lương thực là những mặt hàng thiết
yếu nên độ co giãn của tổng cầu ít bị co giãn và và ít tác động đến tổng cầu. Như Vậy
tổng cung suy giảm bị ảnh hưởng nhiều hơn tổng cầu nên trong ngắn hạn theo như
phân tích trên thì sẽ gây nên lạm phát và thất nghiệp ( cú sốc về phía cung).
Chính sách của fed là mục đích giảm lạm phát xuống, nhưng chính sách đang gặp
phải sự ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Nga Ukraine. Cuộc chiến tranh của Nga và
Ukraine đã làm cho lạm phát và thất nghiệp lên cao. mà theo đường phillip ngắn hạn
thì việc fed đang cố gắng giảm lạm phát đồng nghĩa với tỷ lệ thất nghiệp còn tăng cao
hơn nữa.

CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC FED TĂNG LÃI SUẤT CHIẾN TRANH NGA UKRAINE ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT
NAM
4.1. Lãi suất
So với cùng kỳ năm trước Kinh tế Việt Nam tăng trưởng 7,7% trong quý

2/2022, là tốc độ tăng trưởng hàng quý nhanh nhất trong hơn một thập kỷ qua.


Tính đến ngày 27/7, lãi suất VND liên ngân hàng tiếp tục tăng chóng mặt ở tất
cả các kỳ hạn. Đặc biệt, lãi suất qua đêm - kỳ hạn được giao dịch nhiều nhất trên thị
trường - đã tăng lên 5,13% / năm từ mức 5,01% / năm và 3,67% / năm trong hai
phiên gần nhất. So với mức 0,3 - 0,4% duy trì hồi giữa tháng 6, lãi suất VND qua đêm
hiện cao gấp hơn 10 lần.
Lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 1 tuần cũng tăng lên 5,15%, trong khi kỳ hạn 1
tháng và 3 tháng lãi suất liên ngân hàng lần lượt tăng lên 4,99% / năm và 5,03% /
năm. Ở kỳ hạn 6 và 9 tháng, lãi suất liên ngân hàng cũng tăng vọt lên 5,26% / năm và
5,28% / năm.
Lãi suất liên ngân hàng liên tục tăng trong những tuần gần đây sau khi Ngân hàng
Nhà nước đẩy mạnh hoạt động hút ròng qua hối phiếu và bán ngoại tệ.
Theo SSI Research, việc thực hiện các hợp đồng USD giao ngay và USD kỳ hạn đã làm
giảm đáng kể tính thanh khoản của VND trong hệ thống ngân hàng, cộng với việc
Ngân hàng Nhà nước liên tục phát hành tín phiếu trước đó, dẫn đến một lượng lớn
tiền đồng bị hút ra ngoài. hệ thống.
Trong khi đó, sau một thời gian dài duy trì ở mức thấp, Vietcombank vừa tăng lãi suất
huy động đối với khách hàng cá nhân với mức tăng 0,1 - 0,2% / năm so với biểu đồ cũ.
Cụ thể, đối với hình thức gửi khơng kỳ hạn, lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng tăng từ
5,5% / năm lên 5,6% / năm. Kỳ hạn từ 24 tháng - 60 tháng, lãi suất tăng từ 5,3% /
năm lên 5,4% / năm.
Ở một số kỳ hạn ngắn, lãi suất huy động cũng tăng nhẹ. Kỳ hạn 3 tháng lãi suất tăng
từ 3,3% / năm lên 3,4% / năm; Kỳ hạn 2 tháng tăng từ 3% lên 3,1% / năm. Trong khi
đó, lãi suất các kỳ hạn 6 tháng và 9 tháng không đổi.


Đối với hình thức gửi tiền trực tuyến, lãi suất tăng mạnh hơn. Lãi suất kỳ hạn 12
tháng và 24 tháng lần lượt tăng 0,2% / năm, lên 5,8% / năm và 5,6% / năm. Ở các kỳ

hạn 3, 6 và 9 tháng, lãi suất lần lượt tăng 0,1%.
Trước Vietcombank, hai “ông lớn” khác là BIDV và Agribank đều tăng lãi suất huy
động khi các ngân hàng thương mại khác đồng loạt tăng lãi suất.
Nhưng dù tăng nhưng lãi suất huy động tại các ngân hàng lớn vẫn thấp hơn nhiều so
với lãi suất huy động tại các ngân hàng nhỏ.
Hiện “quán quân” ​ ​

về lãi suất là SCB với lãi suất cho kỳ hạn 12 tháng là 7,3% /

năm và trên 12 tháng là 7,55% / năm.
Tiếp theo là Ngân hàng Nam Á. Với hình thức gửi tiết kiệm trực tuyến, Nam A Bank
hiện đang áp dụng mức lãi suất cao nhất là 7,4% / năm cho kỳ hạn từ 16 đến 36
tháng, kỳ hạn từ 12 đến 15 tháng, mức lãi suất ở mức 7,2% / năm.
Ở các kỳ hạn khác, lãi suất Nam A Bank áp dụng cũng rất cao, như kỳ hạn 10-11 tháng
lãi suất 6,8% / năm. Nếu chỉ cần gửi 6 hoặc 9 tháng, lãi suất cũng lần lượt ở mức 6,5%
/ năm và 6,6% / năm.
Trong 6 tháng đầu năm 2022, do sức ép từ việc FED liên tục nâng mức lãi suất liên
bang và ảnh hưởng từ chiến tranh Nga - Ukraina, Ngân hàng Trung Ương các nước
trên thế giới lần lượt tăng mức lãi suất. Tuy nhiên, xu hướng tăng lãi suất trên thế
giới chia làm hai hướng, đối với các nước phát triển như EU, thì có mức độ tăng lớn
nhưng không nhiều, ngược lại, các nền kinh tế đang phát triển thì có mức độ tăng
nhỏ, chỉ khoảng 0.2% nhưng các đợt tăng lãi suất diễn ra với tần suất gần hơn.
Dự kiến, FED sẽ tiếp tục các đợt tăng lãi suất trong 6 tháng cuối năm 2022, do lạm
phát ở Mỹ tháng 6/2022 vẫn duy trì ở mức cao 9.1%. Có thể thấy rằng, nguyên nhân
khiến lạm phát tăng chủ yếu đến từ xăng dầu và những đợt bơm tiền hỗ trợ kinh tế


trước đó. Việc FED tăng lãi suất sẽ kéo theo việc Ngân hàng Trung Ương các nước
tiếp tục các đợt tăng lãi suất và với tần số lớn hơn.Tuy nhiên, ở Việt Nam, Ngân hàng
nhà nước vẫn chưa có dấu hiệu tăng lãi suất. Một trong những nguyên nhân khiến

Ngân Hàng Nhà Nước giữ vững mức lãi suất:
Thứ nhất, lạm phát ở Việt Nam có tăng nhưng vẫn được kiểm soát ở mức 2.44%. Áp
lực lạm phát năm nay của nước ta chịu tác động khá lớn do nhập khẩu lạm phát từ
bên ngồi và lạm phát chi phí đẩy. Bên cạnh đó Trung Quốc tái bùng phát dịch Covid
19 và chiến tranh Nga-Ukraine khiến cho chuỗi cung ứng bị đứt gãy nghiêm trọng.
Giá nhập khẩu một số nguyên, nhiên vật liệu đầu vào cho sản xuất trong nước quý
1/2022 so với cùng kỳ năm trước tăng cao như: giá nhập khẩu sắt thép tăng 43,87%;
giá xăng dầu tăng 40,44%; giá thức ăn gia súc và nguyên liệu tăng 27,73%. Do đó, nếu
Việt Nam tăng lãi suất khơng những làm cho nền kinh tế suy thối, mà con khơng thể
cải thiện được tình trạng lạm phát.
Thứ hai, trong ba năm qua, tuy chịu nhiều ảnh hưởng từ đại dịch, song kinh tế Việt
Nam khơng hồn tồn cùng nhịp với kinh tế thế giới nên có tính chun biệt riêng.
Điển hình năm 2020, Việt Nam là điểm sáng về tăng trưởng GDP đạt 2,91% trong bối
cảnh kinh tế thế giới tăng trưởng âm. Tuy nhiên, sang năm 2021, khi kinh tế thế giới
hồi phục và tăng trưởng mạnh 6,1% thì Việt Nam lại tăng trưởng thấp. Trong 6 tháng
đầu năm nay, kinh tế Việt Nam lại phục hồi tốt khi kinh tế thế giới suy giảm. Điều này
hoàn toàn trái ngược với nền kinh tế thế giới nói chung.
Chính vì những ngun nhân trên, Chính phủ vẫn tiếp tục Chương trình hồi phục và
phát triển kinh tế - xã hội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục giữ nguyên mức lãi
suất điều hành, tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay,
hỗ trợ nền kinh tế khôi phục trở lại.


Việc tăng lãi suất của Fed sẽ làm cho lãi suất có xu hướng tăng lên khiến chi phí vay
vốn mới và nghĩa vụ trả nợ bằng đồng USD tăng. Theo Bản tin nợ cơng của Bộ Tài
chính tháng 3/2022, trong tổng trả nợ vay nước ngoài của Việt Nam là 112,6 tỷ USD
năm 2020, phần trả nợ nước ngoài của Chính phủ chỉ chiếm khoảng 3,1% (3,5 tỷ USD
quy đổi), còn lại là nợ của doanh nghiệp (109,1 tỷ USD quy đổi - chiếm 96,9%, trong
đó chủ yếu là doanh nghiệp FDI - chiếm khoảng 75% theo số liệu ước tính của TS. Cấn
Văn Lực và Nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV từ một báo cáo liên quan

khác). Khi lãi suất và tỷ giá đồng USD tăng lên, nghĩa vụ trả nợ vay nước ngoài của
doanh nghiệp (nhất là doanh nghiệp FDI) sẽ tăng lên đáng kể.
4.2. Lạm phát

Hiện nay, lạm phát của kinh tế Việt Nam vẫn đang trong tầm kiểm soát. Mặc dù tốc
độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của tháng 6/2022 tăng 0,69% so với tháng trước;
tăng 3,18% so với tháng 12/2021, đều là mức tăng cao nhất kể từ năm 2012 nhưng
bình quân 6 tháng đầu năm 2022 tốc độ tăng CPI vẫn được kiểm soát ở mức 2,44%.

Theo số liệu từ Tổng Cục Thống Kê Việt Nam


Một là CPI của Việt Nam CPI bình quân 6 tháng đầu năm tăng 2,44% so với cùng kỳ
năm trướcchủ yếu là do sự lên giá của xăng, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết
yếu tăng theo giá nguyên liệu đầu vào và chi phí vận chuyển.
Một số nguyên nhân làm tăng CPI trong 6 tháng đầu năm 2022
– Trong 6 tháng đầu năm, giá xăng dầu được điều chỉnh 16 đợt, làm cho giá xăng A95
tăng 11.960 đồng/lít; xăng E5 tăng 11.540 đồng/lít và dầu diezen tăng 13.900
đồng/lít. Bình qn 6 tháng, giá xăng dầu trong nước tăng 51,83% so với cùng kỳ năm
trước, tác động làm CPI chung tăng 1,87 điểm phần trăm.
– Giá gas trong nước biến động theo giá gas thế giới, giá gas 6 tháng đầu năm tăng
25,92% so với cùng kỳ năm trước, góp phần làm CPI chung tăng 0,38 điểm phần trăm.
– Dịch Covid-19 đã được kiểm soát, nhu cầu ăn ngồi nhà hàng tăng nên giá ăn uống
ngồi gia đình bình quân 6 tháng đầu năm nay tăng 3,5% so với cùng kỳ năm trước,
làm CPI chung tăng 0,3 điểm phần trăm.
– Giá vật liệu bảo dưỡng nhà ở 6 tháng tăng 7,95% so với cùng kỳ năm trước do giá xi
măng, sắt, thép, cát tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào, tác động làm CPI
chung tăng 0,16 điểm phần trăm.
–Nga và Ukraina là 2 nước xuất khẩu lương thực lớn của thế giới, chiếm hơn 30% thị
trường ngũ cốc thế giới. Chính vì thế, chiến tranh nổ ra, làm gián đoạn chuỗi cung

ứng lương thực. Các biện pháp trừng phạt bị áp dụng làm Nga không xuất khẩu
lương thực sang các nước khác. Chính vì thế, chuỗi cung ứng lương thực trên thế giới
bị đứt đoạn, đẩy giá lương thực tăng cao, làm cho giá gạo trong nước tăng theo giá
gạo xuất khẩu. Thêm vào đó, nhu cầu tiêu dùng gạo nếp và gạo tẻ ngon trong dịp Tết
Nguyên đán tăng cao làm cho giá gạo 6 tháng đầu năm 2022 tăng 1,09% so với cùng
kỳ năm trước, làm CPI chung tăng 0,03 điểm phần trăm.
Có thể thấy được, nguyên nhân chính làm cho CPI tăng, lạm pháp tăng là do Chiến
tranh Nga-Ukraina, đẩy giá xăng dầu lên cao.
Giá dầu ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến lạm phát qua hai cách: Về ảnh hưởng
trực tiếp, khi giá dầu tăng, thì các nhóm hàng hóa xăng dầu cấu thành trong rổ hàng
hóa tiêu dùng (CPI) tăng, chẳng hạn như nhóm xăng, dầu nhiên liệu gia tăng. Về ảnh


hưởng gián tiếp, giá dầu tăng làm tăng chi phí sản xuất và do đó làm tăng giá bán
thành phẩm trong giai đoạn sản xuất tiếp theo. Cho nên, ảnh hưởng gián tiếp có một
độ trễ tăng giá nhất định.
Giá dầu ảnh hưởng đến lạm phát qua kênh chênh lệch cung cầu của nền kinh tế. Về
nguyên lý kinh tế, nếu tổng cầu và tổng cung cùng tăng một lượng tương ứng như
nhau, thì sẽ khơng gây nên lạm phát do chênh lệch của tổng cung và tổng cầu lúc này
sẽ bằng không. Nhưng nếu sự gia tăng của tổng cầu lớn hơn sự gia tăng của tổng
cung, thì sẽ tạo ra áp lực lạm phát vì chênh lệch tổng cầu và tổng cung lớn hơn không
và trong trường hợp ngược lại sẽ gây áp lực giảm phát. Hiểu một cách đơn giản là,
khi giá dầu tăng dẫn đến chi phí đầu vào của doanh nghiệp tăng lên làm thu hẹp lợi
nhuận của doanh nghiệp, dẫn đến sản xuất giảm và kéo theo tổng cung của nền kinh
tế cũng bị suy giảm. Mặt khác, khi giá dầu tăng cũng làm tăng chi tiêu cho các sản
phẩm về dầu và phần chi tiêu cho các sản phẩm khác dầu cũng sẽ bị giảm xuống
khiến tổng cầu nền kinh tế cũng sẽ suy giảm. Như vậy, một sự tăng lên trong giá dầu
sẽ đồng thời làm cả tổng cung và tổng cầu suy giảm. Cả hai ảnh hưởng này cùng làm
sản xuất suy giảm, dẫn đến tăng trưởng kinh tế suy giảm, nhưng lại có ảnh hưởng
lạm phát. Trong khi ảnh hưởng của tổng cung suy giảm sẽ đẩy giá lên thì ảnh hưởng

của tổng cầu suy giảm lại đẩy giá xuống. Tuy nhiên, thực nghiệm các nước cho thấy
sự tăng lên trong giá dầu có xu hướng trùng với sự gia tăng lạm phát, đây là lý do để
cho rằng ảnh hưởng bên cung sẽ mạnh hơn ảnh hưởng bên cầu.
Giá dầu tăng, ảnh hưởng đến lạm phát qua “lạm phát kỳ vọng”. Một sự gia tăng của
giá dầu, sẽ nhanh chóng lan tỏa đến các loại giá mặt hàng khác của nền kinh tế. Nếu
sự lan tỏa này càng cao, thì lạm phát kỳ vọng càng lớn. Mức độ lan tỏa của sự thay
đổi giá dầu đến các giá khác và ảnh hưởng đến lạm phát kỳ vọng, phụ thuộc lớn vào
sự điều hành chính sách tiền tệ và lịng tin vào chính sách này của dân chúng.
Những biến động của giá dầu, mà cụ thể là xu hướng tăng đột ngột của giá dầu còn
dẫn đến việc hoạch định chính sách tiền tệ trong nước, nhằm mục tiêu kiềm chế lạm
phát, cũng gặp nhiều khó khăn. Yếu tố lạm phát có tính nhạy cảm cao đối với các
biến động của nền kinh tế. Khi giá dầu biến động, xu hướng giá của các mặt hàng liên


quan đến xăng dầu chịu biến động hoặc không thể lường trước. Do vậy, chính sách
tiền tệ có thể khơng phản ứng kịp với những biến đổi đột ngột từ việc tăng giá xăng
dầu, khiến cho nền kinh tế không kịp thích ứng và dễ dẫn đến sai lầm trong việc đưa
ra chính sách.
Lạm
phát

bản
thán
g6
và 6
thán
g đầu
năm
2022
Để chủ động ứng phó với những thách thức trước áp lực lạm phát gia tăng, trong

thời gian qua, Chính phủ đã chỉ đạo quyết liệt các bộ, ngành, địa phương thực hiện
đồng bộ các giải pháp bình ổn giá, hạn chế những tác động tiêu cực đến phát triển
kinh tế - xã hội. Các chính sách, giải pháp tài chính tiền tệ được ban hành kịp thời đã
giảm áp lực đáng kể lên mặt bằng giá như: Ổn định lãi suất cho vay ở mức thấp, giảm
thuế giá trị gia tăng với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ từ 10% xuống cịn 8% từ ngày
01/02/2022; giảm 50% mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay từ ngày
01/01 đến hết 31/12/2022; giảm mức thu 37 khoản phí, lệ phí trong 6 tháng đầu năm
2022. Đồng thời, công tác điều hành giá xăng dầu theo sát diễn biến giá thế giới,
nguồn cung xăng dầu được chỉ đạo khắc phục kịp thời. Các địa phương tăng cường
quản lý giá trên địa bàn, nhiều doanh nghiệp tích cực tham gia chương trình bình ổn
giá.


Nhờ vậy mà Việt Nam đã kiểm soát được lạm phát cơ bản 6 tháng đầu năm ở mức
tăng 1,25% so với cùng kỳ năm trước
4.3. Tỷ giá hối đoái
TỶ GIÁ HỐI ĐỐI
Tỷ giá hối đối là một phương pháp không thể thiếu để so sánh sức mua của đồng
nội tệ với đồng ngoại tệ, đánh giá được giá cả hàng hóa trong nước với nước ngồi,
năng suất lao động trong nước với nước ngoài… ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập
khẩu của quốc gia. Xét từ quý thứ 2 của năm 2022, các dữ liệu thống kê thị trường
của Cơng ty Chứng khốn Bảo Việt cho thấy, tỷ giá trung tâm thì tăng 16 đồng, từ
23.089 VND/USD lên tới 23.105 VND/USD. Trong khi đó, tỉ giá tại các ngân hàng
thương mại tăng 21 đồng, từ mức 23.231 VND/USD lên tới 23.252 VND/USD.
So với các nước trên thế giới tỷ giá của Việt Nam đã thấp hơn rất nhiều, Nhân Dân Tệ
mất giá 5,3%; Won Hàn Quốc mất giá 4,7%; Tân Đài Tệ mất 6%; Bath Thái mất 3,4%
và Yên Nhật mất gần 16%...vì vậy chúng ta có thể thấy rõ được những nỗ lực của
chính phủ sau cuộc lạm phát và FED tăng lãi suất, tỷ giá hối đoái của Việt Nam cho tới
cuối quý 2 tức là tháng 6 năm 2022 cũng chỉ lên tới mức khoảng 2%, vì vậy mặc dù
tăng cực kì nhanh so với những năm trước và thiệt hại đến nền kinh tế thế nhưng ko

quá mức gây ảnh hưởng bởi vì so với các mức thiệt hại mà các nước phát triện khác
thì thiệt hại của Việt Nam không đáng kể, và các chính sách của nhà nước đã nhanh
chóng làm ổn định lại nội tình của Việt Nam, các nhu cầu ngoại tệ hợp pháp của nền
kinh tế đều được đáp ứng đầy đủ, đặc biệt là nhu cầu ngoại tệ để nhập khẩu các mặt
hàng thiết yếu phục vụ sản xuất kinh doanh trong bối cảnh giá năng lượng và giá
hàng hóa cơ bản tăng mạnh.
Ngun nhân chính gây ra sự tăng mạnh của tỷ giá hối đoái của Việt Nam:
- Lạm phát tháng 5/2022 của Mỹ đạt mức kỷ lục 40 năm, Cục Dự trữ liên bang Mỹ
(Fed) đã chính thức tăng lãi suất tới 0,75 điểm phần trăm.
- Nguồn cung ngoại tệ không quá thuận lợi so với các năm trước do Việt Nam tăng
nhập khẩu hàng hóa nguyên liệu và xuất khẩu hàng hoá kém hơn kỳ vọng.Việt Nam ở
vị thế nhập siêu với 29 thị trường. Trong đó, nhập siêu lớn (trên 1 tỷ USD).
- Chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới giữ ở mức cao khiến một lượng ngoại tệ
“vượt biên”.


Nguồn USD trên thị trường hiện nay khá dồi dào. Theo Cơng ty CP chứng khốn SSI,
cán cân thương mại tiếp tục xuất siêu trong tháng 10 khi hoạt động xuất khẩu hồi
phục trở lại. Kim ngạch xuất khẩu tăng nhẹ 0,33% so với cùng kỳ (tháng 9 giảm
0,52%). Tốc độ nhập khẩu tăng thấp hơn, với 8,1% so với 10,2% trong tháng 9. Do đó,
cán cân thương mại nới rộng thặng dư 1,1 tỷ USD từ mức 360 triệu USD trong tháng
9, và đánh dấu tháng xuất siêu thứ hai liên tiếp. Điều này giúp cán cân thương mại 10
tháng thu hẹp mức thâm hụt xuống chỉ còn -1,5 tỷ USD.
Theo số liệu phân tích của Cơng ty Chứng khoán BIDV (BSC) cung cấp cho nhà đầu tư,
giá trị dự trữ ngoại hối Việt Nam đã đạt mốc 105 tỷ USD, mức cao kỷ lục mới. Theo
Công ty Chứng khoán KB Việt Nam (KBS), tỷ giá dự kiến sẽ đi ngang và biến động
trong biên độ hẹp trong giai đoạn cuối năm 2021 do nguồn cung USD tiếp tục duy trì
ổn định. Trong khi đó, Khối nghiên cứu tồn cầu của Ngân hàng HSBC đưa ra dự báo,
tỷ giá USD/VND sẽ giảm xuống 22.525 VND/USD vào cuối năm 2021.


4.4. Cán cân thương mại, xuất nhập khẩu
Mặt bằng lãi suất tồn cầu tăng lên có thể khiến kinh tế thế giới tăng trưởng
chậm lại, làm giảm sức cầu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Việc Fed và một số
Ngân Hàng Trung Ương các nước tiếp tục tăng lãi suất nhằm đối phó với lạm phát
khiến chi phí đi vay của doanh nghiệp và người dân tăng lên (khiến doanh nghiệp,
người dân cân nhắc đầu tư, tiêu dùng, nhất là bằng vốn vay nhiều hơn), nhu cầu
hàng hóa – dịch vụ giảm; từ đó làm giảm nhu cầu hàng xuất khẩu của Việt Nam, có
thể làm giảm đà phục hồi kinh tế của Việt Nam, trong bối cảnh độ mở của nền kinh tế
Việt Nam đang ở mức cao.
Mặc khác, Chiến sự Nga-Ukraine diễn ra căng thẳng, Mỹ và các nước Châu Âu thực
hiện nhiều biện pháp cấm vận đối với Nga, gây sức ép đối với hàng hóa từ Việt Nam
đi Nga. Việc cấm vận hàng không cũng sẽ dẫn đến các hãng hàng không phải chọn
đường bay dài hơn, chi phí tăng, áp lực gia tăng lên hệ thống vận chuyển logistics
tồn cầu và giá cả hàng hóa. Bên cạnh đó, giá cước vận tải tăng cao làm ảnh hưởng


×