Tải bản đầy đủ (.pdf) (197 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Dạy học môn công nghệ 10 theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo tại tỉnh Bả Rịa Vũng Tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.37 MB, 197 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 9 tháng 9 năm 2019
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Hồng Chiếm

xi


LỜI CẢM TẠ
Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành PGS.TS. Bùi Văn Hồng
đã tận tâm hướng dẫn để luận văn được hoàn thành.
Cảm ơn Quý Thầy/Cô giảng dạy lớp cao học Lý luận và phương pháp dạy học
Công nghệ 18A của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM, là những người đã
tận tình giảng dạy và truyền thụ những kinh nghiệm quý báu cho tơi trong suốt khóa
đào tạo.
Cảm ơn Ban giám hiệu và các Thầy/Cô trong trường THPT Xuyên Mộc, cùng
các Thầy/Cô dạy Công nghệ 10 trong tỉnh BRVT đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi
thực hiện nghiên cứu của mình.
Xin cảm ơn chân thành đến gia đình, mẹ, anh, chị, em của tôi đã động viên,
hỗ trợ, tạo động lực cho tôi tham gia học tập và nghiên cứu trong suốt quá trình thực
hiện luận văn.
Xin chân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hồng Chiếm

xii




TÓM TẮT
Giáo dục Việt Nam đang trong giai đoạn đổi mới nói chung và đổi mới trong
DH mơn CN nói riêng để giáo dục con người có năng lực GQ những VĐ trong thời
đại 4.0. Năng lực mà máy móc khơng thể thay thế, đó là năng lực sáng tạo.
Trong thực tiễn DH hiện nay, DHGQVĐ thường chú ý đến giải quyết những
VĐ khoa học chun mơn mà ít chú ý đến khả năng ST. Như vậy, HS vẫn chưa được
chuẩn bị tốt cho việc giải quyết các tình huống thực tiễn. Vì vậy, bên cạnh DHGQVĐ
cần chú ý đến NLST của HS là hết sức cần thiết, để tránh "giáo dục trẻ em của ngày
hôm qua cho trẻ em ngày mai" (Prensky, 2005).
Để làm được điều đó, trong HĐDH GQVĐ cần phải biết kết hợp rèn luyện khả
năng vận dụng tính ST một cách tích cực và chủ động, tạo cơ sở nhận thức để người
học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, PTNL. PTNLGQVĐST để con người
có thể GQ những VĐ do nền kinh tế tri thức đặt ra theo cách riêng, tối ưu. Đó thật sự
là động lực chính và là nhiệm vụ của con người trong kỷ ngun tồn cầu cần phải
có để thực hiện những cơng việc mà máy móc khơng có khả năng thực thi.
Người nghiên cứu là GV dạy môn CN10 và theo định hướng đổi mới trong
giáo dục đã chọn đề tài “Dạy học môn CN10 theo định hướng phát triển năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo tại tỉnh BRVT” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn
Thạc sĩ của mình.
A. MỞ ĐẦU
Trong phần này đã nêu rõ lý do chọn đề tài, mục đích, đối tượng, khánh thể,
nhiệm vụ, giả thuyết, câu hỏi, phạm vi và PP nghiên cứu.
B. NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận về dạy học môn Công nghệ THPT theo định
hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Tìm hiểu cơ sở lý luận về NLGQVĐ và ST, về DH theo định hướng
PTNLGQVĐST. Hình thành khái niệm, đặc điểm, các yếu tố liên quan và cơ sở về


xiii


DH theo định hướng PTNLGQVĐST. Làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình DH
theo định hướng PTNLGQVĐST và đề xuất PP sử dụng vào quy trình.
Chương 2: Thực trạng về dạy học môn CN10 tại trường THPT Xuyên
Mộc theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Kết quả khảo sát chuyên gia và HS về thực trạng DH môn CN10 tại trường
THPT Xuyên Mộc, tỉnh BRVT. Kết quả thấy được cơ sở và tính cần thiết xây dựng
quy trình DH mơn CN10 theo định hướng PTNLGQVĐST.
Chương 3: Quy trình dạy học mơn CN10 theo định hướng phát triển năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo tại trường THPT Xuyên Mộc, tỉnh BRVT.
Trên cơ sở lý luận về DH theo định hướng PTNLGQVĐST, người nghiên
cứu đã cấu trúc lại nội dung chương trình CN10, xây dựng quy trình DH mơn CN10
theo định hướng PTNLGQVĐST. Từ quy trình được xây dựng, người nghiên cứu
đã tiến hành thực nghiệm sư phạm DH môn CN10 theo định hướng PTNLGQVĐST
cho HS tại trường THPT Xuyên Mộc với 2 nội dung là: Khảo nghiệm giống cây trồng
(Theo bài, 1 tiết), Sản xuất và kinh doanh nước giải khát (Theo chủ đề, 5 tiết).
Các giáo án được thiết kế theo quy trình đã đề xuất và đưa vào thực nghiệm
sư phạm để kiểm nghiệm kết quả thực hiện quy trình DH môn CN10 theo định hướng
PTNLGQVĐST tại trường THPT Xuyên Mộc, tỉnh BRVT.
Kết quả thực nghiệm cho thấy quy trình DH môn CN10 theo định hướng
PTNLGQVĐST đã phát triển được NLGQVĐST cho HS, góp phần nâng cao hiệu
quả DH. Đồng thời, qua kết quả khảo sát từ chuyên gia và HS cũng khẳng định tính
khả thi, hiệu quả của quy trình DH mơn CN10 theo định hướng PTNLGQVĐST.
C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Từ những phân tích trên kết luận mục đích nghiên cứu của đề tài đã được thực
hiện hiệu quả, nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành và giả thuyết nghiên cứu nêu ra
đã được kiểm chứng là phù hợp với DH môn CN10 theo định hướng
PTNLGQVĐST tại trường THPT Xuyên Mộc, tỉnh BRVT. Từ nghiên cứu, đưa ra

các kiến nghị để ứng dụng quy trình đã nghiên cứu hiệu quả hơn.

xiv


ABSTRACT
Vietnam's education is in a period of renovation in general and innovation in
teaching technology in particular to educate people to be able to solve problems in
the 4.0 era. An ability that machines cannot replace, that is creativity.
In current teaching practice, problem solving teaching often pays attention to
solving professional scientific problems with little attention to creativity. As such,
learners are still not well prepared for dealing with practical situations. Therefore,
besides the problem solving teaching, it is necessary to pay attention to the students'
creativity, so as to avoid 'yesterday's education for tomorrow's kids' (Prensky, 2005).
Develop capacity to solve problems and be creative so that people can solve
problems posed by the knowledge economy in their own and optimal way. That is
really the main motive and the task of the people in the global era that is required to
perform the work that machines are unable to perform.
The researcher chose the topic "Teaching Technology for grade 10 the
direction of developing problem solving and creativity capabilities in BRVT
province” as a research topic for her Master's thesis.
A. INTRODUCTION
In this section, the reasons for choosing a topic, purpose, object, audience,
task, hypothesis, question, scope and research method are highlighted.
B. CONTENT
Chapter 1: Theoretical foundations for teaching High School Technology
in the direction of developing problem solving and creative capacity.
Learn the theoretical basis for problem solving and creative competence, and
teaching oriented development of problem solving and creativity. Form concepts,
characteristics, related factors and basis of teaching in the direction of developing

problem solving and creative capacity. As a basis for building a teaching process
oriented to developing problem solving and creative capacity, proposing teaching
methods to use in the process.

xv


Chapter 2: Current situation of teaching Technology for grade 10 at
Xuyen Moc High School based on the orientation of developing problem solving
and creative capacity.
Results of expert and student surveys on students' learning skills and
creativity, teaching status and the influence of factors on teaching activities, necessity
and form suitability of teaching Technology for grade 10 in the direction of
developing current problem solving and creative capacity, about the level of attention
of teachers and students to Technology for grade 10, at Xuyen Moc High School. The
results show the basis and necessity of building a process of teaching Technology
subject for grade 10 oriented development of problem solving and creativity.
Chapter 3: The process of teaching Technology subject for grade 10
oriented to developing problem solving and creative competence at Xuyen Moc
High School
The researcher has restructured the content of Technology curriculum for
grade 10, build a process of teaching Technology subject for grade 10 in the direction
of developing problem solving and creative capacity. From the developed process,
the researcher has conducted a pedagogical experiment to teach Technology for grade
10 in the direction of developing problem solving and creative capacity for students
at Xuyen Moc High School with 2 contents: Plant variety testing (According to the
lesson, 1 period), production and sales of soft drinks (By topic, 5 periods). Empirical
results show that the proposed teaching process is feasible and effective, has
developed the ability to solve problems and creativity for students, contributing to
improving teaching effectiveness.

C. CONCLUSION AND RECOMMENDATIONS
Conclusion that the research purpose of the topic has been implemented
effectively, the research task has been completed and the research hypothesis outlined
has been proven suitable for the teaching process to Technology for grade 10 oriented
development of problem solving and creativity at Xuyen Moc High School. From the
research, make recommendations to apply the research process more effectively.

xvi


MỤC LỤC
Trang tựa

TRANG

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI .............................................................................. i
LÝ LỊCH KHOA HỌC .......................................................................................... ix
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. xi
CẢM TẠ ................................................................................................................ xii
TÓM TẮT .............................................................................................................. xiii
ABSTRACT ........................................................................................................... xv
MỤC LỤC ............................................................................................................ xvii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. xxiii
DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................... xiv
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .............................................................................. xxvi
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... xxvii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 01
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................. 01
2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................... 02
3. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................... 02

4. Khách thể nghiên cứu......................................................................................... 03
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 03
6. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................................ 03
7. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 03
8. PP nghiên cứu..................................................................................................... 03
8.1. PP nghiên cứu lý luận ................................................................................. 03
8.2. PP nghiên cứu thực tiễn .............................................................................. 03
8.3. PP thống kê ................................................................................................. 04
9. Cấu trúc luận văn ............................................................................................... 04

xvii


Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ
THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO .................................................................................... 05
1.1. TỔNG QUAN ................................................................................................ 05
1.1.1. Các nghiên cứu ngoài nước ..................................................................... 05
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước ...................................................................... 09
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI ................................ 13
1.2.1. Năng lực ................................................................................................... 13
1.2.2. Năng lực giải quyết vấn đề ...................................................................... 13
1.2.3. Sáng tạo và năng lực sáng tạo .................................................................. 14
1.2.4. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ................................................... 15
1.2.5. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo ................................................................................................ 15
1.2.6. Dạy học môn Công nghệ 10 theo định hướng phát triển năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo ................................................................................... 16
1.2.6.1. Môn Công nghệ .................................................................................... 16
1.2.6.2. Môn Công nghệ 10 ............................................................................... 17

1.2.6.3. Dạy học môn Công nghệ 10 theo định hướng phát triển năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo ....................................................................... 17
1.3. NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO TRONG
DẠY HỌC THPT........................................................................................... 17
1.3.1. Đặc điểm của học sinh THPT .................................................................. 17
1.3.2. Năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học THPT .................................... 18
1.3.2.1. Đặc điểm của năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học ............... 18
1.3.2.2. Mục tiêu và bản chất của dạy học giải quyết vấn đề ..................... 19
1.3.2.3. Thành phần, cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề ................... 20
1.3.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực giải quyết vấn đề của
học sinh .......................................................................................... 22
1.3.3. Sáng tạo và năng lực sáng tạo trong dạy học THPT................................ 23

xviii


1.3.3.1. Đặc điểm sáng tạo và năng lực sáng tạo ....................................... 23
1.3.3.2. Các thành tố của năng lực sáng tạo trong dạy học ...................... 25
1.3.4. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo theo chương trình
Giáo dục phổ thơng mới ban hành ............................................................ 27
1.4. DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO... 28
1.4.1. Đặc điểm môn Công nghệ THPT ............................................................ 28
1.4.1.1. Mục tiêu .......................................................................................... 28
1.4.1.2. Nội dung học tập ............................................................................ 28
1.4.1.3. Định hướng đổi mới phương pháp dạy cơng nghệ ........................ 29
1.4.1.4. Các hình thức dạy học và đánh giá năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo của học sinh dựa trên các cấp độ năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo .................................................................. 30
1.4.2. Quy trình dạy học môn Công nghệ THPT theo định

hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ......................... 32
1.4.2.1. Mơ hình giải quyết vấn đề sáng tạo (Creative Prolem Solving
- CPS) .............................................................................................. 32
1.4.2.2. Quy trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo bằng cách đặt học sinh vào các
nhiệm vụ giải quyết vấn đề có tính sáng tạo .................................. 34
1.4.3. Phương pháp và kỹ thuật dạy học môn Công nghệ THPT theo định
hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo .......................... 35
1.4.3.1. Phương pháp sáu chiếc mũ tư duy (Method of Six Thinking Hats) 36
1.4.3.2. Phương pháp não công (Brainstorming Method) .......................... 37
1.4.3.3. Phương pháp bản đồ tư duy (Mind-mapping Method) .................. 38
1.4.3.4. Dạy học mở mang tính thiết kế chủ đề STEM phát triển năng
lực sáng tạo ...................................................................................... 39
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ..................................................................................... 41

xix


Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 10 TẠI
TRƯỜNG THPT XUYÊN MỘC THEO ĐỊNH HƯỚNGPHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO ................................... 42
2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG THPT XUYÊN MỘC ........ 42
2.2. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ....................................................................... 45
2.2.1. Mục đích khảo sát .................................................................................... 45
2.2.2. Nội dung và đối tượng, thời gian khảo sát............................................... 45
2.2.3. PP và công cụ khảo sát ............................................................................ 45
2.2.4. Kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị của phiếu khảo sát thực trạng từ
GV và HS ................................................................................................ 45
2.2.4.1. Độ tin cậy và độ giá trị của dữ liệu thu được ................................. 45
2.2.4.2. Áp dụng kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị của dữ liệu ................... 46

2.2.5. Đánh giá kết quả khảo sát thực trạng....................................................... 49
2.2.5.1. Về kỹ năng học tập và năng lực sáng tạo của học sinh. ................ 49
2.2.5.2 Thực trạng dạy học và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến
hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo ................................................................ 53
2.2.5.3. Tính cần thiết và hình thức phù hợp của DH theo định hướng
phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh
hiện nay ............................................................................................ 59
2.2.5.4. Mức độ quan tâm của giáo viên đến dạy học môn Công nghệ 10
hiện nay .............................................................................................. 63
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ..................................................................................... 65

xx


Chương 3. QUY TRÌNH DẠY HỌC MƠN CƠNG NGHỆ 10 THEO
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
VÀ SÁNG TẠO TẠI TRƯỜNG THPT XUYÊN MỘC ................................... 67
3.1. ĐẶC ĐIỂM MƠN CƠNG NGHỆ 10........................................................... 67
3.1.1. Mục tiêu mơn Cơng nghệ 10 .................................................................. 67
3.1.2. Chương trình Mơn Cơng nghệ 10 ............................................................ 68
3.1.3. Định hướng của việc tổ chức dạy học môn Công nghệ 10 theo định hướng
phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ................................... 68
3.2. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 10 THEO
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
VÀ SÁNG TẠO .............................................................................................. 69
3.3.1. Cấu trúc lại phân phối chương trình môn Công nghệ 10 hiện hành ............ 69
3.2.2. Vận dụng một số phương pháp và kỹ thuật dạy học môn Công nghệ 10
theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo .............. 70
3.3. QUY TRÌNH DH MÔN CÔNG NGHỆ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO.... 71
3.4. VẬN DỤNG MINH HỌA ............................................................................. 74
3.4.1. Vận dụng minh họa 1 ............................................................................... 75
3.4.2. Vận dụng minh họa 2 ............................................................................... 81
3.5. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ...................................................................... 88
3.5.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................. 88
3.5.2. Nội dung và đối tượng thực nghiệm ........................................................ 88
3.5.2.1. Đối tượng thực nghiệm................................................................... 88
3.5.2.2. Nội dung thực nghiệm .................................................................... 89
3.5.3. Phương pháp và công cụ thực nghiệm..................................................... 89
3.5.3.1. Phương pháp thực nghiệm ............................................................ 89
3.5.3.2. Công cụ thực nghiệm...................................................................... 90
3.6. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ....................................................................... 90
3.6.1. Kết quả đánh giá của chuyên gia ............................................................. 90

xxi


3.6.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm ................................................................. 93
3.6.2.1. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm sư phạm ......................... 93
3.6.2.2. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm...................... 96
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ..................................................................................... 103
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 104
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 104
KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 107
PHỤ LỤC .............................................................................................................. 114
Phụ lục 1 ................................................................................................................. 114
Phụ lục 2 ................................................................................................................. 118
Phụ lục 3 ................................................................................................................. 122

Phụ lục 4 ................................................................................................................. 123
Phụ lục 5 ................................................................................................................. 125
Phụ lục 6 ................................................................................................................. 126
Phụ lục 6.1 ......................................................................................................... 126
Phụ lục 6.2 ......................................................................................................... 128
Phụ lục 6.3 ......................................................................................................... 130
Phụ lục 6.4 ......................................................................................................... 132
Phụ lục 6.5 ......................................................................................................... 134
Phụ lục 6.6 ......................................................................................................... 136
Phụ lục 7 ................................................................................................................. 138
Phụ lục 8 ................................................................................................................. 142
Phụ lục 8.1 ......................................................................................................... 142
Phụ lục 8.2 ......................................................................................................... 151
Phụ lục 9 ................................................................................................................. 164
Phụ lục 10 ............................................................................................................... 167

xxii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Viết đầy đủ

1

BRVT

Bà Rịa – Vũng Tàu


2

CN

Công nghệ

3

CN10

Công nghệ 10

4

ĐC

Đối chứng

5

DH

Dạy học

6

DHGQVĐ

Dạy học giải quyết vấn đề


7

DHGQVĐST

Dạy học giải quyết vấn đề và sáng tạo

8

GQ

Giải quyết

9

GQVĐ

Giải quyết vấn đề

10

GV

Giáo viên

11

HĐDH

Hoạt động dạy học


12

HS

Học sinh

13

HT

Học tập

14

NL

Năng lực

15

NLGQVĐ

Năng lực giải quyết vấn đề

16

NLGQVĐST

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo


17

NLST

Năng lực sáng tạo

18

PP

Phương pháp

19

PPDH

Phương pháp dạy học

20

PT

Phát triển

21

PTNL

Phát triển năng lực


22

PTNLGQVĐST Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

23

PTNLST

Phát triển năng lực sáng tạo

24

ST

Sáng tạo

25

THPT

Trung học phổ thông

26

TN

Thực nghiệm

27




Vấn đề

Thứ tự

xxiii


DANH MỤC CÁC BẢNG
BẢNG

TRANG

Bảng 2.1. Chất lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên trường THPT Xuyên Mộc .... 44
Bảng 2.2. Trình độ cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường THPT Xuyên Mộc . 44
Bảng 2.3. Kiểm tra độ tin cậy từ bảng khảo sát thực trạng ................................... 47
Bảng 2.4. Kiểm tra độ tin cậy từ bảng khảo sát thực trạng ................................... 48
Bảng 2.5. Số lượng đối tượng khảo sát ................................................................ 49
Bảng 2.6. Mức độ sử dụng kỹ năng của HS ......................................................... 50
Bảng 2.7. Mức độ năng lực sáng tạo của HS ........................................................ 51
Bảng 2.8. Mức độ giáo viên vận dụng dạy học giải quyết vấn đề và khuyến khích
sáng tạo trong dạy học ............................................................................. 53
Bảng 2.9. Mức độ giáo viên thành thạo về phương pháp để dạy học theo định
hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo .......................... 55
Bảng 2.10. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động dạy học theo định
hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh .... 57
Bảng 2.11. Mức độ cần thiết của dạy học theo định hướng phát triển năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh ................................................ 60
Bảng 2.12. Hình thức học tập phù hợp với học sinh ............................................. 61

Bảng 2.13. Mức độ quan tâm của giáo viên và học sinh đến môn Công nghệ 10 63
Bảng 3.1. Phân phối chương trình mơn Cơng nghệ 10 ......................................... 70
Bảng 3.2. Bảng chi tiết áp dụng lớp thực nghiệm sư phạm trình mơn Cơng
nghệ 10 theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề và sáng tạo ......... 88
Bảng 3.3. Đánh giá thiết kế quy trình dạy học theo định hướng phát triển năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. ......................................................... 91
Bảng 3.4. Đánh giá tính khả thi và mức độ hiệu quả quy trình dạy học khi thực
nghiệm .................................................................................................. 92
Bảng 3.5. Kết quả quan sát hoạt động thực nghiệm của chuyên gia và học sinh . 94
Bảng 3.6. Kết quả HS tự đánh giá mức độ cần thiết và phù hợp của quy trình

xxiv


thực nghiệm với bản thân sau khi được thực nghiệm sư phạm ............ 95
Bảng 3.7. Cơng thức tính tham số mô tả dữ liệu trong phần mềm Excel ............. 97
Bảng 3.8. Bảng tham chiếu giá trị p ..................................................................... 99
Bảng 3.9. Bảng tiêu chí Cohen ............................................................................. 99
Bảng 3.10. Kiểm chứng mức độ tương đương lớp thực nghiệm và đối chứng .... 100
Bảng 3.11. Kết quả sau thực nghiệm của lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng . 100
Bảng 3.12. Kết quả lớp thực nghiệm 1 và đối chứng 1 trước và sau tác động ..... 101
Bảng 3.13. Kết quả lớp thực nghiệm 2 và đối chứng 2 trước và sau tác động ..... 108
Bảng 3.14. Kết quả ảnh hưởng lớp thực nghiệm 1, thực nghiệm 2 so với lớp
đối chứng 1, đối chứng 2 sau tác động ................................................. 102

xxv


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
BIỂU ĐỒ


TRANG

Biểu đồ 2.1: Mức độ sử dụng kỹ năng của học sinh................................................ 50
Biểu đồ 2.2: Năng lực sáng tạo của học sinh........................................................... 52
Biểu đồ 2.3: Mức độ sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề và khuyến khích
sự sáng tạo trong dạy học ................................................................... 54
Biểu đồ 2.4: Mức độ giáo viên sử dụng các phương pháp giải quyết vấn đề và
sáng tạo trong dạy học ........................................................................ 55
Biểu đồ 2.5: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo của học sinh ..................................................................... 58
Biểu đồ 2.6: Mức độ cần thiết của dạy học giải quyết vấn đề và sáng tạo cho
học sinh............................................................................................... 60
Biểu đồ 2.7: Khả năng học tập phù hợp của học sinh ............................................ 61
Biểu đồ 2.8: Mức độ quan tâm của giáo viên và học sinh đối với môn Công
nghệ 10 so với các môn học khác ...................................................... 63
Biểu đồ 3.1: Đánh giá thiết kế giáo án dạy học theo định hướng phát triển năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. ...................................................... 91
Biểu đồ 3.2: Đánh giá tính khả thi và mức độ hiệu quả quy trình dạy học khi thực
nghiệm ................................................................................................ 93
Biểu đồ 3.3: Kết quả quan sát hoạt động thực nghiệm của chuyên gia, học sinh. 94
Biểu đồ 3.4: Kết quả HS tự đánh giá mức độ cần thiết và phù hợp của quy
trình thực nghiệm với học sinh......................................................... 96
Biểu đồ 3.5: Tần suất xuất hiện điểm số lớp thực nghiệm qua nội dung vận
dụng 1 ............................................................................................... 101
Biểu đồ 3.6: Tần suất xuất hiện điểm số lớp thực nghiệm qua nội dung vận
dụng 2 ............................................................................................... 101

xxvi



DANH MỤC CÁC HÌNH
HÌNH

TRANG

Hình 1.1. Thành phần, cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề ........................... 21
Hình 1.2. Yếu tố ảnh hưởng đến năng lực giải quyết vấn đề của học sinh ........... 22
Hình 1.3. Các thành phần của mơ hình CPS V6.1TM ........................................... 32
Hình 1.4. Quy trình dạy học môn Công nghệ theo định hướng phát triển năng
lực giải quyết vấn đề sáng tạo bằng cách đặt học sinh vào các nhiệm vụ
giải quyết vấn đề có tính sáng tạo ........................................................ 34
Hình 1.5. Tiến trình dạy học mở mang tính thiết kế chủ đề STEM ..................... 39
Hình 3.1. Quy trình dạy học mơn Cơng nghệ 10 theo định hướng phát triển
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ................................................. 71
Hình 3.2. Các bước giải quyết vấn đề và sáng tạo với hoạt động tương ứng ...... 72

xxvii


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 được mở đầu bằng những đột phá về khoa
học - CN. Chỉ cần tiến hành số hóa, robot hóa nền sản xuất, sẽ có cơ hội giành lại
cơng việc từ các nước có giá nhân cơng thấp [74]. Cho nên cần chú ý đến NLST của
HS. Vì ST thật sự là động lực chính và là nhiệm vụ của con người trong kỷ ngun
tồn cầu cần phải có để thực hiện những cơng việc mà máy móc khơng có khả năng
thực thi [60]. Khả năng ST của con người là vơ tận [63]. Đó là một khả năng mà tất
cả mọi người có thể PT và do đó nó có thể được bồi dưỡng hoặc bị ức chế. Các GV
có khả năng mở khóa tiềm năng ST và đổi mới của giới trẻ [41].

Phát triển giáo dục và đào tạo là con đường ngắn nhất để đi tắt, đón đầu trong
cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Nhận thức rõ vai trò của giáo dục - đào tạo
đối với sự PT, Đảng và Nhà nước ta khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”.
Con người được giáo dục và biết tự giáo dục sẽ có khả năng GQ một cách ST và có
hiệu quả những VĐ do sự PT của kinh tế tri thức đặt ra [63].
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo nêu rõ: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ PP dạy và học theo hướng hiện đại;
phát huy tính tích cực, chủ động, ST,… tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới
tri thức, kỹ năng, PTNL [69]. Thực tế, các PPDH tích cực trong thực tiễn cịn chưa
thường xuyên và chưa hiệu quả [5].
DHGQVĐ là con đường cơ bản để phát huy tính tích cực nhận thức của HS,
có thể áp dụng trong nhiều hình thức DH với những mức độ khác nhau của HS. Trong
thực tiễn DH hiện nay, DHGQVĐ thường chú ý đến những VĐ khoa học chun mơn
mà ít chú ý hơn đến khả năng ST. Chỉ chú trọng việc GQ các VĐ nhận thức trong
khoa học chun mơn thì HS vẫn chưa được chuẩn bị tốt cho việc GQ các tình huống
thực tiễn [67].
NLGQVĐST giúp HS có ý thức, trách nhiệm với cá nhân, gia đình và xã
hội; ý thức nâng cao chất lượng và hiệu quả cơng việc; có khả năng vận dụng các

1


kiến thức, kỹ năng vào việc phát hiện và GQ các VĐ trong HT và thực tiễn để đáp
ứng yêu cầu trong xã hội tri thức và hội nhập quốc tế [10]. Vì tính cần thiết đó, trong
chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể và chương trình giáo dục mơn CN mới ban
hành có đặt ra u cầu về NLGQVĐST [6], [7]. Đồng thời có nêu “Giáo dục CN
có nhiều ưu thế trong hình thành và PT ở HS NLGQVĐST”. Trong Chương trình
mơn CN, tư tưởng thiết kế được nhấn mạnh và xuyên suốt từ cấp tiểu học đến cấp
THPT … là điều kiện để hình thành, PTNLGQVĐST [7]. Cho thấy, DH môn CN
theo định hướng PTNLGQVĐST cho HS hiện nay là phù hợp và cần thiết, nhằm

khẳng định vai trị của mơn CN trong đời sống HS nói riêng và con người nói chung.
Thực tế với chính sách thi cử hiện nay, cộng với tâm lí bằng cấp của đông đảo
tầng lớp nhân dân, đại đa số đều cho rằng: Học mơn CN chẳng để làm gì, kết quả HT
môn CN không ảnh hưởng đến con đường học hành trong tương lai của HS nên kể cả
những GV đúng chun ngành CN thường có tâm lí “dạy cho xong” miễn là làm sao
dạy đủ chương trình, khơng bỏ giờ, bỏ lớp và PP “an toàn” nhất là dạy “đúng sách
giáo khoa” mà hầu như khơng có sự ST, việc DH không hướng tới người học, người
học hầu như không được PT phẩm chất và NL qua mỗi bài học. PPDH thường được
GV lựa chọn là giao nhiệm vụ cho HS sao cho chỉ cần đọc nguyên văn nội dung trong
sách giáo khoa là có thể hồn thành nhiệm vụ được giao. Với cách làm như vậy, GV
vẫn đảm bảo được những kiến thức cốt lõi, đảm bảo được mục tiêu DH nhưng chưa
thể giúp HS PT khả năng nhận diện VĐ và GQVĐ [23].
Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn, người nghiên cứu chọn đề tài “DH môn
CN10 theo định hướng PTNLGQVĐST tại tỉnh BRVT” làm đề tài nghiên cứu cho
luận văn Thạc sĩ của mình. Về VĐ này trong môn CN10, các nghiên cứu trước đây ở
nước ta chưa được làm rõ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất quy trình DH CN10 theo định hướng PTNLGQVĐST cho HS
trường THPT Xuyên Mộc, tỉnh BRVT, nhằm nâng cao hiệu quả DH bộ môn CN.
3. Đối tượng nghiên cứu
- NLGQVĐST trong DH môn CN.

2


- Quy trình DH mơn CN10 theo định hướng PTNLGQVĐST.
4. Khách thể nghiên cứu
Q trình DH mơn CN10 tại trường THPT Xuyên Mộc, tỉnh BRVT.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về DH môn CN theo định hướng PTNLGQVĐST.

- Đánh giá thực trạng DH môn CN10 theo định hướng PTNLGQVĐST tại
trường THPT Xuyên Mộc, tỉnh BRVT.
- Xây dựng quy trình DH mơn CN10 theo định hướng PTNLGQVĐST và
tổ chức thực nghiệm tại trường THPT Xuyên Mộc, tỉnh BRVT.
6. Giả thuyết nghiên cứu
Vận dụng quy trình DH môn CN theo định hướng PTNLGQVĐVST vào DH
Môn CN10 sẽ PT được NLGQVĐVST cho HS, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả
giảng dạy bộ môn CN.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu NLGQVĐST trong DH mơn CN10.
- Tiến hành DH thực nghiệm trong chương trình môn CN cho HS khối 10 tại
trường THPT Xuyên Mộc, tỉnh BRVT.
8. Phương pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu tham khảo
phù hợp với nhiệm vụ nghiên cứu để xây dựng cơ sở lý luận về dạy theo định hướng
PTNLGQVĐST và xây dựng quy trình DH theo định hướng PTNLGQVĐST phù
hợp với đặc điểm, nội dung môn CN10.
8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi: Người nghiên cứu khảo sát ý
kiến của chuyên gia, GV DH môn CN10 của tỉnh BRVT và khảo sát ý kiến của HS
trường THPT Xuyên Mộc, tỉnh BRVT nhằm tìm hiểu thực trạng DH (Phụ lục 1, 2)
và khảo sát kết quả của việc thực nghiệm quy trình DH theo định hướng
PTNLGQVĐST trong DH môn CN10 (Phụ lục 3, 4).

3


Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm DH môn CN10 tại trường THPT
Xuyên Mộc để kiểm nghiệm hiệu quả của quy trình DH mơn CN10 theo định hướng

PTNLGQVĐST tại tỉnh BRVT mà người nghiên cứu đề xuất.
8.3. Phương pháp thống kê
Được dùng để thống kê kết quả khảo sát thực trạng của việc DH môn CN10
và kiểm nghiệm kết quả của quy trình DH mơn CN10 theo định hướng
PTNLGQVĐST trước và sau thực nghiệm sư phạm có đối chứng.
9. Cấu trúc luận văn
Mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận về dạy học môn Công nghệ THPT theo định hướng
phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Chương 2: Thực trạng về dạy học môn Công nghệ10 tại trường THPT Xuyên
Mộc theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Chương 3: Quy trình dạy học môn Công nghệ 10 theo định hướng phát triển
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo và tổ chức thực nghiệm tại trường THPT
Xuyên Mộc, tỉnh BRVT.
Kết luận – Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

4


Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ
THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO
1.1. TỔNG QUAN
1.1.1. Các nghiên cứu ngoài nước
Isaken và Treffinger (1987) nghiên cứu về GQVĐ sáng tạo đã tổ chức lại CPS
(Creative Problem Solving) sáu giai đoạn thành ba thành phần chính: (1) Thành phần

“Hiểu VĐ” bao gồm ba giai đoạn “Tìm hỗn độn”, “Tìm dữ liệu” và “Tìm VĐ”, (2)
Thành phần “Phát ý tưởng” cũng chính là giai đoạn “Tìm ý tưởng”, (3) Thành phần
“Lập kế hoạch hành động” gồm hai giai đoạn còn lại là “Tìm lời giải” và “Tìm sự
tiếp nhận”. Việc trình bày PP CPS như là ba phần tạo nên đã đánh giá lại sự chuyển
đổi từ cách tiếp cận tuyến tính sáu giai đoạn sang cách tiếp cận thành phần mang tính
linh động hơn. Isaken, Dorval và Treffinger (2000) trong các nghiên cứu tiếp theo đã
giúp hồn thiện mơ hình các thành phần của PP CPS bằng cách bổ sung thêm các
phương tiện xử lý, còn gọi là các siêu thành phần: “Đánh giá nhiệm vụ” và “Lập kế
hoạch quá trình” [12, tr. 225-235].
Isaksen, Dorval và Treffinger (2000) đã giới thiệu những thay đổi lớn về ngôn
ngữ của khung CPS tiếp tục được phản ánh trong cơng việc hiện tại (ví dụ, Treffinger,
Isaksen, & SteadDorval, 2006) [48].
Donald J. Treffinger and Scott G. Isaksen (2005) trong tài liệu lịch sử, sự PT
và ý nghĩa đối với tài năng và giáo dục tài năng đã nghiên cứu về CPS (Creative
Problem Solving). Mục đích là kiểm tra ý nghĩa của những thay đổi trong khuôn khổ
CPS đối với việc dạy và học [49]. Cho nên trong DH cần tạo ra môi trường HT ST
và kích thích cá nhân hình thành thói quen GQVĐ ST.
Donald J. Treffinger and Scott G. Isaksen (2007) trong bài báo về chìa khóa
để học và áp dụng GQVĐ ST. Tác giả đã nghiên cứu và thực hành liên quan đến việc

5


học và dạy hiệu quả ST và GQVĐ. Giúp tự định hướng hoạt động ST cá nhân hiệu
quả. Chuyên môn và kiến thức cần cho phát triển sự sáng tạo trong GQVĐ [48]. Tức
là muốn đi đến ST thông qua HĐDH GV phải đảm bảo đủ kiến thức về VĐ hoặc giúp
HS tìm hiểu về VĐ đó, trên nền tảng đó kích thích phát huy sự ST của người học.
Treffinger, Selby, & Isaksen (2008) đánh giá về phong cách GQVĐ là một
công cụ mới để đánh giá phong cách GQVĐ. Ứng dụng cho nghiên cứu và nơi các
cá nhân sẽ đạt được do hiểu rõ hơn về phong cách GQVĐ [44].

Richard E. Mayer (1989) trong quan điểm nhận thức về “Dạy ST - Học ST”
cho rằng: ST là khả năng GQ các VĐ mà trước đây người ta chưa học để GQ. DH ST
đề cập đến các kỹ thuật giảng dạy nhằm giúp HS học các tài liệu mới theo cách sẽ
cho phép họ chuyển những gì họ đã học sang các VĐ mới [54].
Sternberg & Lubart (1995) nghiên cứu tập trung vào sự ST. Họ cho rằng năng
suất ST hướng dẫn và đào tạo GQVĐ ST. Vì vậy tác động của giáo dục hồn tồn có
thể ảnh hưởng đến sự ST của HS [52].
Weisberg (1988, 1993, 1999) đã lập luận về một quan điểm GQVĐ về ST và
đưa ra tuyên bố rằng bất kỳ giải pháp nào cho một VĐ đều ST miễn là nó mới lạ và
đáp ứng các yêu cầu của nhiệm vụ. Ý tưởng cơ bản dường như là sự liên tục của sự
ST, từ sự mới lạ tối thiểu đến tối đa trong giải pháp VĐ. Cách tiếp cận này có sức hấp
dẫn trực quan đáng kể và khái niệm mức độ ST chắc chắn có ý nghĩa tốt. Tuy nhiên,
vẫn chưa thể xác định nơi đặt mức độ mới nhất tối thiểu để sử dụng khái niệm ST
[56]. Weisberg (1999) nắm giữ kiến thức như một khối xây dựng cơ bản, không thể
nghi ngờ của sự ST [57].
Edward Lumsdaine và Monika Lumsdain (1994) tác giả rất quan tâm đến mối
quan hệ của sự ST với bộ não và hơn hai thập kỷ đã PT và là cha đẻ của CN thống trị
não bộ. Khi GQVĐ ST với tư duy của kỹ sư. Tác giả cho rằng GQVĐ ST là một
khn khổ khuyến khích tồn bộ não, tư duy lặp đi lặp lại theo trình tự hiệu quả nhất;
đó là hợp tác trong tự nhiên và có năng suất cao nhất khi được thực hiện như một nỗ
lực của nhóm. GQVĐ ST có thể được sử dụng để tăng cường năng suất, chất lượng
làm việc nhóm, tư duy và kỹ năng giao tiếp của sinh viên và giảng viên trong cả bốn

6


góc phần tư (Herrmann). Ngồi ra, ơng cịn nghiên cứu về sự hình thành ý tưởng ST.
Ơng sử dụng các ý tưởng hoang dã như bước đệm để tạo ra các ý tưởng ST cũng như
thực tế bổ sung. Kết quả khi được thẩm định và tìm thấy sai sót, các ý tưởng khơng
bị loại bỏ; thay vào đó, một vịng tư duy ST khác tìm cách khắc phục các khía cạnh

tiêu cực của các ý tưởng [50].
DfES/QCA (Department for Education and Skills, Qualifications and
Curriculum Authority) (1999a, b) Bộ Giáo dục - Kỹ năng - Trình độ cho rằng chương
trình giảng dạy đã chỉ ra sự cần thiết của việc kết hợp ST vào tất cả các môn học [46].
Donald J. Treffiger; Grover C. Young; Edwin C. Selby; Cindy Shepardson
(2002) trong “Đánh giá sự ST” đề cập cụ thể đến thách thức nhận biết hoặc đánh giá
sự ST. Cung cấp thông tin về bản chất của sự ST; Xác định nhiều đặc điểm và chỉ số
chính của sự ST như thể hiện ở HS THPT; Xem xét các cách để xác định vị trí, đánh
giá, lựa chọn và sử dụng các cơng cụ hữu ích trong việc đánh giá các đặc điểm đó;
Xác định và xem xét nhiều tài nguyên đánh giá ST hiện có. Tài liệu khơng phân tích
tồn diện hoặc trình bày các chương trình, quy trình giảng dạy hoặc tài nguyên
chương trình giảng dạy để thúc đẩy sự ST [47].
Ở Scotland, chương trình giảng dạy xuất sắc (2004) “… PT tầm nhìn chung
cho sự ST và vai trị của nó trong HT và giảng dạy trong bối cảnh Chương trình giảng
dạy xuất sắc nhấn mạnh tầm quan trọng của các kỹ năng ST của trẻ em và thanh thiếu
niên, và các đặc điểm cần được phát huy bằng cách học và dạy ST” [55]. Tuy nhiên,
hầu hết các nghiên cứu sử dụng dữ liệu chủ yếu là định tính.
Bob Jeffrey* & Anna Craft (2010), trong tài liệu về “Dạy sáng tạo và dạy cho
sáng tạo: phân biệt và mối quan hệ” cho rằng khơng có nghiên cứu nào trong số này
nghiên cứu mối quan hệ giữa hai khía cạnh sáng tạo này trong lớp học [43].
Anna Craft (2010) trong quyển “Sáng tạo và giáo dục trong tương lai – học
trong thời đại kỹ thuật số” cho thấy sự cần thiết của giáo dục về sáng tạo trong tương
lai. Giúp có cái nhìn về giáo dục trong thời đại mới theo hướng sáng tạo phù hợp và
thiết thực [42].

7


Anusca Ferrari, Romina Cachia and Yves Punie (2009) trong bài “Thúc đẩy
HT ST và Hỗ trợ giảng dạy đổi mới” đã PT các khái niệm "HT ST" và "DH ST".

Cung cấp nền tảng lý thuyết cho sự ST và đổi mới để PT mạnh trong môi trường
trường học, đề xuất một loạt các yếu tố trung tâm có thể hỗ trợ sự thay đổi theo hướng
giáo dục ST và đổi mới hơn [41].
Dan Davies; Divya Jindal-Snape; Chris Collier; Rebecca Digby; Penny Hay;
Alan Howe (2013) trong “HT ST trong giáo dục” Nghiên cứu tìm thấy bằng chứng
về tác động của mơi trường ST đối với việc đạt được HS và sự PT của tính chuyên
nghiệp của GV. Tuy nhiên, những phát hiện của tổng quan và khoảng cách PP luận
trong các nghiên cứu được xem xét có ý nghĩa đối với chính sách, thực tiễn và nghiên
cứu quốc tế [45].
Alane Jordan Starko (2018) trong quyển “Sáng tạo trong lớp học” viết về tìm
hiểu về con người và quy trình sáng tạo, sáng tạo và cuộc sống trong lớp học. Cho
thấy được những lý luận về phát hiện và GQVĐ sáng tạo. ST trong phạm vi lớp học
và đánh giá sáng tạo trong lớp học [40].
Todd Kettler và cộng sự (2018) trong quyển “Phát triển sáng tạo trong lớp
học” viết về sáng tạo là gì, thực hành sư phạm sáng tạo, sư phạm sáng tạo trong lĩnh
vực nội dung, phát triển hệ thống về sáng tạo. Cho thấy được những lý luận về phát
hiện và GQVĐ sáng tạo, thực hiện hoạt động sư phạm về GQVĐ và sáng tạo cho
từng nội dung học tập trong lớp học [53].
Trên thế giới, GQVĐ, GQVĐ ST và ST được nghiên cứu rất nhiều nhưng nhìn
chung dựa vào mục đích nghiên cứu có thể thấy hai lĩnh vực nghiên cứu được ghi
nhận nhiều nhất: (1) trong kinh doanh để khai thác sức lao động ST của con người.
(2) trong giáo dục để kích thích khả năng GQVĐ ST của người học. Các nghiên cứu
tập trung để tìm ra giải pháp tác động nhằm có được sáng tạo để GQVĐ cuộc sống,
giúp con người phát hiện VĐ và kích thích sự ST của con người trong GQVĐ thơng
qua hình thành ý tưởng ST, giải pháp ST, hành động ST, quản lý ST, tư duy ST, dạy
ST, học ST, v.v… mang lại lợi ích hoặc sự PT cho cá nhân hoặc cộng đồng trong một
môi trường cụ thể.

8



×