CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
TÊN SÁNG KIẾN
THIẾT KẾ, SÁNG TẠO MỘT SỐ ĐỒ CHƠI TỪ NẮP CHAI CHO TRẺ
MẪU GIÁO 4-5 TUỔI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG THEO HƯỚNG GIÁO
DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM
* Đồng tác giả sáng kiến:
1. Trần Thị Huyền
2. Đoàn Thị Thùy Dung
3. Vũ Thị Hồng
4. Lưu Thị Hiên
* Đơn vị: Trường Mầm non Hoa Mai – Thành phố Ninh Bình
Thanh Bình, Tháng 3 năm 2020
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Thành Phố Ninh Bình
Chúng tơi:
STT
1
2
3
Vũ Thị Hồng
4
Lưu Thị Hiên
Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến:
“ Thiết kế sáng tạo một số đồ chơi từ nắp chai cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi trong
các hoạt động theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”.
LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Giáo dục
THỜI GIÁN ÁP DỤNG : 1 năm học từ tháng 9/2021
Ở
lứa tuổi mầm non hoạt động vui chơi là trong những hoạt động chủ đạo
trong trường mầm non. Bởi thông qua hoạt động vui chơi trẻ được chơi, chơi mà
học. Trên thực tế hiện nay việc sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo còn nhiều hạn chế
bởi giáo viên mầm non nói chung chưa thật sự chú tâm để làm, luôn thụ động sử
dụng đồ dùng đồ chơi sẵn có. Bởi những đồ chơi đó bắt mắt, thuận tiện, dễ sử
dụng, nhưng mặt khác đồ dùng đồ chơi cơng nghiệp này cịn nhiều hạn chế như trẻ
khơng được khám phá trải nghiệm, trẻ không được tự tay làm đồ chơi mà mình
thích…Nên chúng tơi đã tận dụng những nguyên vật liệu sẵn có để thiết kế làm đồ
dùng đồ chơi tự tạo vừa giúp bảo vệ môi trường cịn nhằm kích thích sự sáng tạo,
tị mị trải nghiệm của trẻ. Nhưng để làm sao lựa chọn và tự mình thiết kế cho trẻ
một bộ đồ dùng đồ chơi phù hợp với nhiều tính năng khác nhau vừa giúp trẻ phát
triển tư duy, khả năng toán học...lại tiết kiệm được chi phí mua sắm trang thiết bị
đồ dùng đồ chơi phục vụ cho công tác nuôi dạy trẻ là điều không phải bất cứ ai
cũng làm được.
Bộ đồ dùng, đồ chơi nắp chai có khả năng áp dụng và triển khai rộng rãi ở
tất cả các trường mầm non và cho trẻ ở các độ tuổi khác nhau. Với mỗi trường sẽ
có những điều kiện áp dụng khác nhau, tùy khả năng của giáo viên và mức độ nhận
thức của học sinh mà mức độ áp dụng sẽ vận dụng phù hợp. Sản phẩm là một
phương tiện dạy học mới, vô cùng hiệu quả, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của
trẻ em. Bộ sản phẩm được áp dụng cho tất cả trẻ trong các độ tuổi từ nhà trẻ đến
mẫu giáo trong tất cả các lĩnh vực.
-Bộ đồ chơi bằng nắp chai phát huy được tối đa tính sáng tạo của trẻ, từ đó
trẻ tiếp thu kiến thức một cách chủ động nhất, kích thích sự ham học, trí tị mị, khả
năng tư duy, trí tuệ ở trẻ…. giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý được chơi, được
hoạt động, khám phá,trẻ rất hứng thú học cùng cô và bạn, trẻ say sưa khám phá tìm
hiểu tham gia hoạt động chơi và học, trẻ biết sáng tạo hơn, biết tự lập suy nghĩ, biết
tạo ra được các bức tranh, con vật, đồ dùng khác nhau chỉ từ các đồ chơi bằng nắp
chai quen thuộc, trẻ tích cực vui vẻ hơn trong hoạt động. Qua đó giúp trẻ tiếp thu,
lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng mà rất hiệu quả. Trẻ rất thích thú học với
các đồ dùng mà do cô và trẻ cùng làm.
Cũng xuất phát từ mong muốn của bản thân làm sao chính tay mình sẽ làm ra
được những đồ dùng, đồ chơi, sao cho phù hợp với mọi trẻ mầm non, để trẻ được
thỏa thích trải nghiệm với bộ đồ chơi và phát triển toàn diện hơn. Nên chúng tôi
nghĩ và áp “ Thiết kế, sáng tạo một số đồ chơi từ nắp chai cho trẻ mẫu giáo 4- 5
tuổi trong các hoạt động theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”.
Các đồ chơi từ nắp chai mà chúng tôi thiết kế và làm đã được nhà trường đánh giá
cao trong đợt hội giảng của nhà trường chấm trang trí lớp và làm đồ dùng, đồ chơi.
Các đồ chơi của chúng tôi làm đã được các đồng nghiệp trong trường đến học hỏi
và làm theo. Điều đó chứng tỏ các đồ chơi mà chúng tơi thiết kế là có hiệu quả
và có tính khả thi.
MƠ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN
1. Nội dung của giải pháp.
1.1. Giải pháp cũ ( Đồ chơi cũ)
Các bộ đồ chơi cũ của các năm về trước đều rất nghèo nàn, cũ kỹ và thiếu rất nhiều
về số lượng không đủ để cho trẻ chơi trong hoạt động góc chứ chưa nói gì đến tạo
hứng thú, say mê cho trẻ.
-
Bộ đồ chơi đó chưa thực sự theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, mầu sắc
tuy
có đẹp nhưng chưa phát huy tính sáng tạo, tư duy cho trẻ. Tuy nhiên, xét về
phương diện giáo dục mầm non thì nhiều đồ chơi mua đã cũ không phù hợp với trẻ, không
đáp ứng đầy đủ các nhu cầu và mục đích của chương trình dạy học ở các trường mầm
non hiện nay. Nhu cầu về đồ dùng đồ chơi rất lớn và vai trò của đồ chơi mầm non là đặc
biệt hết sức quan trọng đối với trẻ mầm non.. Đồ dùng đồ chơi tự làm (ĐDĐC) có tác dụng
lớn lao đến việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ.
Tính sáng tạo và tính thẩm mỹ trong các bộ đồ dùng, đồ chơi chưa cao,
đặc biệt là việc tận dụng nguyên vật liệu thiên nhiên và phế liệu để làm đồ dùng,
đồ chơi cũng còn hạn chế.
Số lượng đồ dùng, đồ chơi của các nhóm cịn hạn chế ,chưa phong phú, đa
dạng về chất liệu, trong đó nhiều đồ dùng đồ chơi mua sẵn trên thị trường tuy có
đẹp nhưng
chưa phát huy được tính sáng tạo, tư duy của trẻ và chưa thực sự đáp ứng với mục
tiêu “ Giáo dục mầm non lấy trẻ làm trung tâm”
-
Chị tự nghĩ em xem lại đoạn trên
-
1.2. Giải pháp mới ( Bộ đồ chơi mới )
Là những giáo viên nhiều năm dạy mẫu giáo 4 - 5 tuổi, hiểu được tâm
sinh lý của trẻ và đáp ứng nhu cầu của quan điểm hiện nay là giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm, trẻ được trải nghiệm, tự hoạt động, trẻ hoạt động nhóm … để phát huy
tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong các hoạt động. Để đạt mục đích trên thì thể. Đồ
chơi cịn giúp trẻ phát triển tình cảm kĩ năng xã hội như sự thể hiện của trẻ trong
giao tiếp, trẻ biết giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn trong khi học và chơi biết thể
hiện tình yêu thương với mọi người. Vật liệu tái sử dụng như nắp chai nói riêng và
nguyên vật liệu phế thải nói chung đối với các giáo viên mẫu giáo là một nguyên
liệu phong phú để họ có thể thả hồn và tưởng tượng nhằm tạo ra các các mẫu đồ
chơi thân thiện với mơi trường, khơng những góp phần bảo vệ môi trường, ngăn
chặn chất thải và giảm thiểu rác thải, đồng thời tiết kiệm chi phí và mang đến cho
trẻ những món đồ chơi hết sức độc đáo và đẹp mắt. Bằng những út chai nhựa đơn
giản đac qua sử dụng được cô giáo, phụ huynh học sinh và các em học sinh sưu
tầm thêm một chút thời gian và sự khéo léo, khả năng sáng tạo của mình, các con
sẽ có những bộ đ đồ chơi “độc quyền”, khơng tìm thấy cái thứ hai. Nếu bạn là
người khéo tay, hãy chịu khó tưởng tượng một chút về thế giới của trẻ thơ, bảo
đảm đồ chơi này sẽ thu hút được sự chú ý của trẻ cũng như tạo được hứng thú
trong các hoạt động. Với sự phát triển hiện đại của xã hội ngày nay, việc chọn mua
một đồ chơi cho trẻ là việc quá dễ dàng, nhưng việc sưu tầm các “Nguyên vật liệu
mở”, thu thập lại các phế liệu để tái chế, sử dụng trở lại phục vụ cho cuộc sống
khơng những góp phần vào việc bảo vệ mơi trường mà cịn tạo ra được những món
đồ chơi đẹp, độc đáo có ý nghĩa giáo dục toàn diện nhân cách trẻ mầm non.
-
Việc sáng tạo làm đồ chơi từ nắp chai giúp phát triển tính sáng tạo ở trẻ 4- 5
tuổi trong các hoạt động tại trường mầm non, giúp cho trẻ phát triển toàn diện về
các mặt. Giúp cho trẻ được trực tiếp hoạt động, trải nghiêm với đồ dùng, đồ chơi,
nhằm phát triển khả năng tri giác, tư duy sáng tạo và sự khéo léo ở trẻ...
-Sáng tạo làm đồ chơi từ nắp chai giúp cho giáo viên có tính tự giác, chịu khó
học hỏi, sáng tạo để tạo ra các đồ dùng, đồ chơi, đồ dùng học tập phù hợp với trẻ
lớp mình và yêu cầu của từng từng hoạt động , phù hợp với tâm sinh lý của trẻ.
Hướng đến việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm từ đó nâng cao chất lượng giảng
dạy, nâng cao chất lượng giáo dục.
- Thiết kế, sáng tạo để tìm ra hình thức và cách làm bộ đồ dùng đồ chơi bằng
nắp chai nhằm áp dụng một cách hiệu quả nhất cho qua trình học tập và vui
chơi của trẻ trong các hoạt động. Bên cạnh đó giáo dục trẻ có ý thức tiết
kiệm và bảo vệ mơi trường.
Chính vì vậy c tơi““ Thiết kế, sáng tạo một số đồ chơi từ nắp chai cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi
trong các hoạt động theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”. . Dưới đây là một số đồ chơi mới mà
chúng tôi đã làm trong năm học 2019-2020.
1.2.1. Bộ đồ chơi 1: Bộ đồ chơi góc học tập
+ Hoạt động bé làm quen chữ cái cùng cô.
Trẻ 4- 5 tuổi bắt đầu có khái niệm cơ bản về các chữ cái, trước khi vào tiết
học tôi và trẻ chuẩn bị bộ đồ dùng đồ chơi nắp chai được gắn hình ảnh các chữ cái
để phục vụ học và tổ chức cho trẻ chơi cụ thể như sau.
Ví dụ tiết làm quen chữ cái: khác với các tiết học thông thường trẻ học chữ
cái bằng thẻ chữ, cô tận dụng các nắp chai có dán các chữ cái để dạy trẻ hay cho trẻ
chơi, cơ và trẻ trị chuyện về bài học... Ảnh 1- Phụ lục
Ví dụ: tiết ơn luyện chữ cái, trò chơi chữ cái: Giáo viên dùng các nắp chai để
cho trẻ nhớ lại mặt chữ cái và chơi trò chơi với chữ cái như dùng nắp chai xếp
thành chữ cái mà trẻ được làm quen. Chữ cái “a” thì trẻ xếp các nắp
chai tạo thành làm như vậy trẻ được khắc sâu hơn và nhớ. Ảnh 2: Phụ lục
Với hình thức tổ chức cho trẻ làm quen và chơi chúng tôi nhận thấy trẻ rất tích cực
tham gia vào hoạt động, từ đó tạo cho trẻ ham thích học mơn học này. Qua đó tạo
cho giáo viên có thêm động lực, say mê để tạo thêm những bộ đồ chơi khác để
phục vụ cho các hoạt động của trẻ.
+
+
Hoạt động bé làm quen tốn
Hướng dẫn trẻ thêm bớt trọng phạm vi 5:
Ví dụ cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Ai nhanh nhất”, cô chuẩn bị bảng đã gắn
các nắp chai đủ màu sắc, dây chun… trong khi chơi cô hỏi trẻ nếu cơ cho con
1chiếc nắp chai và con có 1 nắp chai vậy tổng con được tất cả bao nhiêu nắp chai.
Khi trẻ trả lời đúng thì cơ hướng dẫn trẻ lấy dây chun nối kết quả nắp chai của trẻ.
Đối với dạng tốn này cơ tổ chức chơi cho trẻ 4-5 tuổi, 5 - 6 tuổi và theo khả năng
của trẻ,
- Nguyên vật liệu: Các nắp chai nước ngọt, nước lọc ,bìa cát tơng, keo nến, đề can
các mầu, các số với phép tính đơn giản, dây chung
Cách làm: cơ dùng nến dính dán các nắp chai lên bìa cát tơng theo
hàng
- Cách chơi: Ví dụ cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Ai nhanh nhất”, cơ
chuẩn bị bảng đã gắn các nắp chai đủ màu sắc, dây chun… trong khi chơi
cô hỏi trẻ nếu cô cho con 1chiếc nắp chai và con có 1 nắp chai vậy tổng
con được tất cả bao nhiêu nắp chai. Khi trẻ trả lời đúng thì cơ hướng dẫn
trẻ lấy dây chun nối kết quả nắp chai của trẻ. Đối với dạng toán này cô tổ
chức chơi cho trẻ 4-5 tuổi, 5 - 6 tuổi và theo khả năng của trẻ,
Ảnh 3 – phụ lục,cộng của hảo chị gủ hoạc
Trị chơi: Anh thơng minh
*- Nguyên vật liệu: Các nắp chai dầu ăn, , phần miệng chai dầu, keo nến, Bìa cát
tơng (dán nỷ hoặc khơng ) các số với phép tính đơn giản.
-
Cách làm: cơ dùng nến dính dán các miệng nắp chai dầu ăn lên bìa cát tơng
theo thứ tự, bên cạnh là các thẻ số có bẳng cộng hoặc trừ.
- Cách chơi: Trẻ dùng nắp chai và thực hiện phép tính kết quả bao nhiêu trẻ
dùng nắp chai xoáy vặn vào miệng chai tương ứng với phép tốn đó
Hình 4- Phụ luc -hảo
+ Nhận biết số lượng, chữ số và số thứ tự trong phạm vi 5 (trẻ 4-5 tuổi) và trong
phạm vi 10 (trẻ 5-6 tuổi). Ví dụ: cô cho trẻ đếm số nắp chai và đặt thẻ số tương
ứng với số nắp. Hoặc cho trẻ chơi trị chơi “tìm nắp chai đốn số”, cho trẻ chọn
một nắp chai bất kỳ sau khi chọn được lấy và xem trên hình đó gắn
thẻ số mấy? Và đọc to chữ số đó.
+ Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm (trẻ 3-5 tuổi): ví dụ. Cơ cho trẻ gộp số nắp
chai dán hình trịn , số nắp chai được dán hình chữ nhật sau đó đếm và
nêu kết quả đếm được Ví dụ: tìm các nắp chai có chứa hình các phương
tiện giao thơng và đếm xem có tất cả bao nhiêu.
+ Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn (trẻ 3-5 tuổi): Ví dụ:
cơ có các nắp chai có dán hình ảnh các con vật, u cầu trẻ tách chúng ra
thành 2 nhóm, nhóm các nắp chai có con vật sống trong gia đình, nhóm
các nắp chai có con vật dưới nước và nhóm các con vật sống trong rừng
sau khi tách xong đặt thẻ số tương ứng với số lượng các nắp chai của
nhóm con vật đó.
+ Tách nhóm thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau (trẻ 5-6 tuổi):ví
dụ, cơ có các nắp chai màu đỏ và cho trẻ tách chúng thành 2 nhóm theo ý
thích và cho thẻ số tương ứng với từng nhóm, sau đó nhận xét các cách
tách
của từng bạn và xem 10 nắp chai được tách thành 2 nhóm có tất cả là bao nhiêu
cách tách.
(Hình ảnh: thêm bớt trong phạm vi 10)
*Sử dụng bộ đồ chơi bằng nắp chai vào loại tiết về hình dạng,
+ Nhận biết, gọi tên các hình khi vừa xếp: Tơi dùng những chiếc nắp chai có
màu sắc khác nhau để xếp các hình vng màu đỏ, tam giác màu vàng,hình
trịn, hình chữ nhật màu xanh và hình dạng các hình đó trong thực tếhoặc
trên mặt các nắp chai cơ dán có các hình gì đây?
Ví dụ: cơ dùng các hình dán trên nắp chai là đồ dùng cho trẻ học tìm hiểu về
hình trịn vng, tam giác...Cho trẻ chơi trị chơi “tìm hình”: chọn hình tương ứng
cịn thiếu để gắn lên bảng của cô.
+ Sử dụng các nắp chai để chắp ghép: với nội dung này cô sử dụng bộ đồ
dùng cho trẻ chơi chắp ghép. Xếp hình tạo bức tranh như ở trên phần 4.2.1
đã trình bày.
+ Chắp ghép các nắp chai để tạo thành các hình mới theo ý thích và theo yêu
cầu của trẻ 4-5 tuổi và 5-6 tuổi: cơ hướng dẫn trẻ cách làm, ví dụ: con xếp
các nắp chai tạo thành hình vng, ghép với hình tam giác lại với nhau xem
được hình gì? Vậy 4 hình tam giác sẽ được hình gì?
*
Loại tiết về kích thước
+ So sánh 2 đối tượng về kích thước và xếp xen kẽ (trẻ 3-4 tuổi): ví dụ. Cơ cho
trẻ so sánh 2 nắp chai khác nhau về kích thước, màu sắc bằng cách xếp
chồng xem nắp chai nào to hơn nắp chai nào nhỏ hơn,
+ Hướng dẫn trẻ cách so sánh, phát hiện
các quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc
+ Tạo ra quy tắc sắp xếp (trẻ 4-5 tuổi):ví dụ cơ tổ chức cho trẻ chơi trò chơi
“xếp nắp chai theo tương ứng và ôvuông”, cô chuẩn bị các ô vuông và cho
trẻ xếp các nắp chai theo quy tắc là yêu cầu của cô. Như một chiếc nắp màu
đỏ, rồi nắp màu xanh, hay 2 chiếc nắp màu vàng, 3 chiếc nắp màu xanh,….
Để trẻ tự sắp xếp theo quy tắc, phân biệt màu.
(Hình ảnh: Trẻ đang đếm, sắp xếp theo quy tắc 2-1)
+ Áp dụng bồ đồ chơi nắp chai để Phát triển vận động :phát triển vận động
tinh của đôi bàn tay, dùng các nắp chai xếp đường đi (đi theo đường hẹp,
đường ngoằn ngoèo, đường thẳng, đường zich zắc), cô sử dụng xếp chiếc
nắp chai làm vạch xuất phát… Từ đó giúp trẻ có kĩ năng tốt trong một số
hoạt động, để phối hợp các giác quan và vận động nhịp nhàng.
Do vậy bộ đồ chơi bằng nắp chai đóng vai trò rất quan trọng đối với trẻ qua
việc áp dụng đồ dùng đồ chơi vào trong các hoạt động học cho trẻ như trên.Tôi
thấy trẻ lớp rất hứng thú, thích tìm tịi, trải nghiệm và khám phá đặc biệt trẻ được
trực tiếp hoạt động, phát triển tính sáng tạo và khả năng nhận thức của trẻ đạt được
kết quả cao.
+ Khám phá khoa học:
- Nguyên vật liệu: Các miệng chai cắt phần trên, nắp chai nước ngọt, nước lọc ,bìa
cát tông, keo nến, đề can các mầu, các thẻ chấm trịn các mầu khác nhau
-
Cách làm: cơ dùng nến dính dán các nắp chai lên bìa cát tơng theo hàng
-Cắt các hình trịng làm thẻ các mầu sắc sắp xếp theo quy tắc, hoặc ngẫu nhiên
- Cách chơi: trẻ sẽ dùng nắp chai có dán hình trịn có mầu tương ứng trên
xoaays vào nút chai sao cho giống như thẻ mầu mà mình chọn
Hình Hảo
+
Hoạt động tạo hình:(Sử dụng cho các hoạt động vẽ, nặn, xé, dán):
Người ta thường nói hoạt động tạo hình thường khơ khan, cứng nhắc nhưng
với các nắp chai đã giúp trẻ tị mị, thích thú mỗi khi thực hiện. Tùy từng loại tiết
khác nhau. Tôi đã sử dụng các nắp chai vào trong các tiết tạo hình nhằm giúp trẻ
tìm tịi với mục đích khác nhau. Giáo viên có thể gắn tranh làm tranh mẫu, đề tài
cho trẻ quan sát:
Ví dụ: Với đề tài: “Xếp bông hoa”, “xếp cây” ở chủ đề Thế giới thực vật
bằng nắp chai: Cô chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động này như nắp chai, khung tranh,
để làm được những bức tranh này cô sẽ hướng dẫn trẻ làm như các con hãy lấy nắp
chai màu trắng để làm thành đám mây, còn lấy nắp chai màu xanh tạo thành tán lá,
cịn các chi tiết nhỏ các con có thể dùng bút để vẽ thân cây, cịn ơng mặt trời thì các
con dùng nắp chai màu đỏ và vẽ hoặc cắt thêm các nét xiên để tạo thành các tia
nắng...còn bức tranh bông hoa cô đã chuẩn bị khung tranh đã vẽ sẵn thân cây hoa,
nhiệm vụ của các con lấy những nắp chai xếp thành bông hoa. Với các nguyên liệu
này và sự hướng dẫn của cơ trẻ có thể làm ra được những bức tranh đẹp. Hình 5Phụ lục
Với đề tài: Xếp ô tô, xếp thuyền... ở chủ đề phương tiện giao thơng. Trước
tiên cơ sẽ trị chuyện với trẻ về chủ đề để hướng trẻ đến với đề tài. Sau đó cơ cho
trẻ quan sát tranh mẫu, cho trẻ nêu ý tưởng cách làm, cô khái quát lại và hướng dẫn
trẻ thực hiện bài. Để xếp thuyền bằng nắp chai đầu tiên cơ sẽ xếp nắp chai thành
hình chữ nhật để làm đáy thuyền trước, tiếp theo xếp nắp chai thành 2 hình tam
giác to và nhỏ để làm cánh buồm. Trong q trìnhlàm cơ ln bao qt, động viên
và khuyến khích trẻ.
Với đề tài: Xếp theo ý thích ở chủ đề Thế giới động vật trước tiên cô cho trẻ
quan sát một số bức tranh mẫu như bức tranh xếp con vật, hay xếp ông già tuyết,
cây thơng....ngồi các bức tranh có mẫu cơ hướng dẫn và gợi ý để trẻ tạo ra các sản
phẩm từ nắp chai như xếp thành hình trịn, hình vng, hình trái tim, hay xếp thành
các con vật ngộ nghĩnh, đáng yêu qua đây giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng sáng
tạo ra các sản phẩm mà trẻ thích....
Ngồi các đề tài mà cô hướng dẫn trẻ trong các hoạt động ở các chủ đề ra thì
cơ và trẻ có thể làmmột số bức tranh từ nắp chai để trang trí lớp, mang đi triển lãm
tranh do nhà trường phát động...
Từ những việc sử dụng các nắp chai vào hoạt động tạo hình.Tơi nhận thấy
trẻ có khả năng sáng tạo, phát triển tư duy, cảm nhận được thiên nhiên cuộc sống.
Qua đó khơi gợi niềm đam mê, u thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động
nghệ thuật, tạo cơ hội cho trẻ thể hiện cảm xúc qua các sản phẩm.
+Hoạt động giáo dục âm nhạc: âm nhạc là hoạt động mà trẻ rất thích thú
khi tham gia bởi nó ln tạo niềm phấn khích, say mê. Việc lồng ghép và sử dụng
chiếc nắp chai vào trong hoạt động cũng khơng q khó với giáo viên. Tùy vào
từng loại tiết mà tôi áp dụng sao cho phù hợp với khả năng của trẻ. như vỗ tay theo
yêu cầu, theo nhịp điệu của bài hát, trẻ chơi cùng cô và các bạn, trẻ có thể chơi với
ơng bà, bố mẹ khi thời gian ở nhà cùng gia đình.
Ví dụ: Vỗ tay theo yêu cầu cách chơi như sau: Cô sắp xếp các nắp chai trên
mặt bàn: đầu tiên là hai chiếc nắp chai, rồi đến 3 chiếc nắp chai sau đó cơ hướng
dẫn cách chơi: với 2 chiếc nắp chai thì cô vỗ 2 cái, đến 3 nắp chai cô vỗ 3 cái cứ
như vậy cho đến hết hoặc cơ có thể gõ xuống bàn theo hướng dẫn tương tự và có
thể cho trẻ chơi theo nhóm, hoặc chơi góc nghệ thuật.
* Đối với trẻ hoạt động theo các chủ đề:ở mỗi chủ đề khác nhau tôi xây dựng
ý tưởng với các trò chơi được sử dụng từ những chiếc nắp chai..
Hoạt động khám phá khoa học, khám phá xã hội: Áp dụng trong các tiết
khám phá về các phương tiện giao thông, động vật, thực vật…
Ví dụ: đề tài “Bé tìm hiểu phương tiện giao thông đường bộ. xe máy, xe đạp,
ô tô” với đề tài này trước khi vào tiết học tôi đã chuẩn các nắp chai có dán
hình các phương tiện giao thơng vào phần gây hứng thú và phần củng cố của
hoạt động cụ thể:
- Phần gây hứng thú vào bài: cho trẻ chơi trị chơi “Chiếc túi kì diệu”. cơ
chuẩn bị một chiếc túi có những nắp chai đã dán phương tiện giao thông.
Nhiệm vụ từng bạn lên chơi và lấy 1 chiếc nắp chai bất kỳ, cho trẻ lần
lượt thực hiện và về chỗ. Cô cho trẻ quan sát phương tiện giao thông trên
nắp chai mà trẻ chọn, để cho trẻ tự nói tên, đặc điểm của phương tiện đó
rồi cơ khái qt củng cố lại.
-
Phần trị chơi luyện tâp(củng cố): tơi sử dụng 2 trị chơi:
TC1: Nhanh tay nhanh mắt: cách chơi lần 1 khi cơ nói đến phương tiện giao thơng
nào thì trẻ chọn và giơ lên và nói tên phương tiện giao thơng đó. Lần 2 cơ mô
phỏng đặc điểm phương tiện giao thông và yêu cầu trẻ chọn, giơ lên, nói đúng tên
của phương tiện đó.
TC2: về đúng bến: cho mỗi trẻ chọn 1 chiếc nắp chai có dán hình phương tiện giao
thơng mà trẻ thích. Cơ chuẩn bị các bến xe có dán phương tiện giao thơng. Cơ cho
trẻ vừa đi vừa hát 1 vịng khi có hiệu lệnh về bến thì trẻ chạy thật nhanh về đúng
bến xe. Nếu chạy về nhầm sẽ bị nhảy lị cị.
Thơng qua một số trị chơi như vậy tơi nhận thấy trẻ lớp mình rất hứng thú
tham gia hoạt động và chơi. Có thể nói cách tổ chức như vậy trẻ rất tích cực phát
huy hết khả năng của mình.(Thể hiện rõ ở giáo ánminh họa trang phụ lục”
Ví dụ. Hoạt động “Bé tìm hiểu một số loại quả” ở chủ đề thế giới thực vật áp
dụng bộ đồ chơi nắp chai vào phần trò chơi củng cố như sau.tơi sử dụng một số
nắp chai có màu sắc khác nhau xanh đỏ, tím vàng. Cho trẻ xếp theo u cầu của cơ
như xếp các loại quả theo nhóm quả trịn, nhóm quả dài, nhóm quả xanh, đỏ….Kết
thúc phần chơi tôi đã kiểm tra và động viên trẻ. Bên cạnh đó cịn khái qt, củng
cố kiến thức về các loại quả mà trẻ học.
Tương tự như vậy tôi đã sử dụng các nắp chai vào các đề tài của chủ đề còn
lại sao cho phù hợp nhất và hiệu quả.
+ Góc lắp ghép
-
Hướng dẫn trẻ chơi trị chơi xếp hình bằng nắp chai
+ Ý nghĩa:Trị chơi xếp hình là trị chơi trí tuệ, rèn tư duy, trí tưởng tượng, sự
nhanh tay, nhanh mắt của trẻ. Tốc độ tìm những nắp chai có màu sắc và ghép
chúng lại với nhau thành bức tranh hoàn chỉnh phản ánh trí thơng minh và sự
linh hoạt của trẻ. Phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề: khi bắt tay vào ghép
hình, hình thành cho trẻ ý chí đạt tới mục tiêu. Trẻ sử dụng trí tưởng tượng,
tư duy để nghĩ cách giải quyết vấn đề,đây là mộtkỹ năng quan trọng cho
trẻtrong cuộc sống trưởng thành.
Để chơi được trị chơi này địi hỏi trẻ phải có kiến thức nhất định vềmàu
sắc, biết nhận biết, gọi tên một số các con vật, đồ dùng, các loại hoa quả dán trên
nắp chai. Bên cạnh đó, trị chơi địi hỏi trẻ biết tư duy để lựa chọn các nắp chai có
kích thước phù hợp với nhau, sắp xếp logic thì mới tạo được bức tranh, hình ảnh
giống mẫu hoặc theo ý tưởng của trẻ.
Trẻ vượt qua thử thách khi xếp được một sản phẩm mình làm từ đó trẻ cảm
thấy tự hào. Điều này thúc đẩy sự tự tin ở trẻ và chuẩn bị cho trẻ một tâm thế sẵn
sàng đối mặt với những thử thách lớn hơn trong cuộc sống.
+ Cách chơi trị chơi xếp hình bằng nắp chai.
* Cơ cho trẻ quan sát quyển mẫu và cho trẻ chọn các nắp chai có hình dán,
kích thước màu sắc khác nhau xếp theo giống mẫu của cơ
Ví dụ:Xếp con thuyền bằng các nắp chai màu sắc khác nhau
Xếp thuyền: Phầnđáy và thân thuyền thì xếp các nắp chai thành hình vng
và hình tam giác làm cánh buồm. Cho trẻ chơixếp các phương tiện giao thông hay
con vật khác nhau
Sau khi trẻ xếphình bằng nắp chai theo mẫu, cơ nâng cao cách chơi bằng
cách yêu cầu trẻ xếp theo yêu cầu của cô mà không dùng mẫu, xếp theo ý tưởng
của trẻ để làm được theo yêu cầu của cơ.
Ví dụ: Con xếp cho cơ hình bơng hoa nhiều màu sắc, các nhóm thi đua xếp
cho cơ bức tranh ngơi nhà có cây.......
*
Cơ tổ chức cho trẻ chơi xếp hình theo ý tưởng, trí tưởng tượng, sáng tạo
của trẻ. Không yêu cầu trẻ làm theo mẫu, hay yêu cầu của cô nhằm phát triển tư
duy, tưởng tượng của trẻ. Sau khi trẻ hồn thành cơ cho trẻ nêu về ý tưởng xếp
hình của trẻ giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lac, cô gợi ý, nhận xét sau khi trẻ
hồn thành giúp trẻ làm tơt hơn ở những lần xếp hình sau.Ví dụ ở các buổi chun
đề nhà trường tổ chức như Noel, trung thu, giúp bé sáng tạo và bảo vệ môi trường
tết và mùa xuân….cô hỏi trẻ về các ngày đó và gợi ý cho trẻ nói ý nghĩa của các
ngày rồi cô khái quát lại, và gợi ý cho trẻ làm để thực hiện chuyên đề Noel như trẻ
tạo các bơng tuyết, Ơng già tuyết, cây thơng, hay các loại quả….
(Hình ảnh: trẻ xếp tranh bơng tuyết,ơng già tuyết)
*Hướng dẫn trẻ chơi trị chơi ghép đơi bằng nắp chai
+ Mục đích của trị chơi này như sau.
-
Giúp trẻ làm quen và phân biệt hình ảnh, phát triển kỹ năng nhận dạng
hình ảnh.
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn và phát triển trí nhớ cho trẻ. Ví dụ trẻ phải nhớ
hình ảnh này ở vị trí nào để ghép và mở được đôi ảnh phù hợp.
-Kỹ năng phản xạ nhanh, tư duy logic, rèn cho trẻ kỹ năng vận động tinh,
đôi tay khéo léo và nhanh nhẹn hơn.
Phát triển tĩnh kiên nhẫn nhờ vào việc thiết lập được mục tiêu xác
định.
+
Cách chơi: Cô úp tất cả các nắp chai xuống mặt bàn. Mỗi người chơi được
lật 2 lần cho 1 lần chơi để tìm ra cặp hình giống nhau. Nếu may mắn tìm được cặp
hình giống nhau thì thu được cặp đó về cho mình, nếu chọn sai thì phái úp trở lại
như cũ và lượt chơi được chuyển cho người thứ 2.
(Hình ảnh: hướng dẫn trẻ chơi trị chơi ghép đơi)
*Trị chơi tìm đường đi về nhà cho các con vật
Ý nghĩa: Phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề khi trẻ phải tìm ra được
đường đi để đưa con vật của mình về đúng nhà. Rèn kỹ năngphản xạ
nhanh, tư duy logic.
+ Cách chơi: cô chuẩn bị cho trẻ hình các con vật và nêu câu hỏi cho trẻ. Nếu
bạn Gà trống muốn cùng bạn Chó con đến nhà Thỏ trắng chơi thì bạn Voi sẽ
đi như thế nào nhỉ.Cô quansát hướng trẻ di chuyển conVoi đi, yêu cầu trẻ di
chuyển đúngđường đi.
* Trò chơi: Những nắp chai kỳ diệu
+ Mục đích:phát triển khả năng quan sát và so sánh những cặp hình giống
nhau thơng qua trị chơi lật những nắp chai. Có thế chơi ở góc học tập khi
cơ tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc.
+ Cách chơi: Cô chuẩn bị các nắp chai úp xuống mặt tấm bìa. Mỗi một lần
được lật 2 nắp chai lên, nếu 2 chiếc nắp chai có hình ảnh con vật hay đồ
dùng, chữ cái ..giống nhau thì được cầm 2 nắp chai đó về bên mình. Cịn
nếu sai thì úp lại vị trí ban đầu và nhường lượt chơi cho bạn còn lại, cứ
như vậy cho đến hết số nắp chai. Thời gian đã hết cho trẻ đếm ai có số
lượng nắp chai nhiều và đúng thì người đó chiến thắng.
(Hình ảnh: Hai bạn đang cùng nhau chơi trị chơi những nắp chai thần kỳ)
* Trò chơi: Thử tài nhanh trí của bé
+ Mục đích: phát triển khă năng ghi nhớ và nhớ lại vị trí các chữ trong bảng chữ
cái,chữ số và tìm thật nhanh vị trí chữ cần tìm, phù hợp với giờ hoạt động góc cho
trẻ.
+Cách chơi: Cơ cho trẻ lần lượt tìm vị trí các chữ cái, chữ sốở trên mặt bảng chơi
cô đã viết. Sau đó cơ cho trẻ tìm trong rổ đựng nắp chai có dán các chữ cái, chữ số
chọn và đặt vào đúng vị trí. Cơ hỏi các vị trí và cho trẻ nhắc lại chữ số, chữ cái đã
tìm được. Với trị chơi này cơ tổ chức cho 3-4 trẻ chơi cùng nhau.
(Hình ảnh: Trẻ đang chơi trị chơi thử tài của bé)
*
Ngồi ra bộ đồ chơi từ nắp chai tơi đã thiết kế cịn có thể áp dụng dạy
trẻ nhà trẻ cụ thể như sau:
- Dạy trẻ nhận biết một số màu cơ bản: Giáo viên sử dụng các nắp chai có
màu sắc khác nhau để dạy trẻ nhận biết, gọi tên, lấy và cất theo đúng màu cơ u
cầu.
Ví dụ: + Cơ có ba nắp chai màu đỏ, màu vàng và màu xanh các con hãy
chọn cho cô nắp chai có màu vàng và giơ cao lên giống cơ nào. Chúng mình cùng
nói to “màu vàng” ‘nắp chai màu vàng” cho trẻ nhắc lại nhiều lần (như vậy vừa
dạy trẻ nhận biết màu sắc và phát triển ngôn ngữ cho trẻ).
+
Trị chơi “màu gì biến mất” cơ cho trẻ quan sát 2 hoặc 3 nắp chai màu sắc
khác nhau sau đó chơi “trời tối’. rồicơ cất chiếc nắp chai màu đỏ và hỏi trẻ. Trên
tay cơ có nắp chai màu gì, vậy nắp chai màu gì đã biết mất và cùng cho trẻ tìm nắp
chai màu xanh đã biến mất dơ lên. Sau đó cơ dơ nắp chai màu xanh để kiểm tra kết
quả của trẻ.
- Nhận biết một số đồ dùng, con vật hoa quả quen thuộc như: nói tên các
con vật dán trên nắp chai, phương tiện giao thơng, các loại hoa, quả…..
Ví dụ: Đố con biết đâu là hình chiếc xe đạp? Con tìm cho cơ hình bơng hoa
hồng nào?...
Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi xếp chồng các nắp chai lên nhau, xếp cạnh
nhau nhằm rèn luyện kỹ năng vận động tinh cho trẻ.
Ví dụ: con tìm và xếp các nắp chai màu vàng lên nhau với cơ nhé, con xếp
đồn tàu bằng các nắp chai màu đỏ này nào...
- Phát triển vận động: Cô yêu cầu trẻ lấy cất nắp chai theo yêu cầu, xếp
cạnh, xếp chồng... Từ đó giúp trẻhình thành những kĩ năng trong một số hoạt động,
phối hợp các giác quan và vận động; vận động nhịp nhàng.