Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

(TIỂU LUẬN) THIẾT kế HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ở TRƯỜNG TIỂU học chủ đề thiết kế hoạt động trải nghiệm vì cộng đồng quyền trẻ em và phòng, chống xâm hại tình dục ở trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.25 MB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

KHOA SƯ PHẠM

THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở
TRƯỜNG TIỂU HỌC
Chủ đề: Thiết kế hoạt động trải nghiệm vì cộng đồng
Quyền trẻ em và phịng, chống xâm hại tình dục ở trẻ

Họ và tên:
Lớp:
Mã sinh viên:

Vũ Mai Anh

GDTH D2019A
219202004

Hà Nội, 2021


I.MỤC TIÊU
1, Kiến thức
- Nắm bắt được quyền cơ bản của trẻ em.
-

Tìm hiểu và xây dựng nên quy tắc an tồn, có những kiến thức để tự

bảo vệ mình khỏi những nguy cơ bị xâm hại.
2, Kỹ năng
-



Biết cách tự bảo về bản thân

-

Biết phòng, chống nguy cơ xâm hại tình dục ở trẻ em

3, Thái độ
-

Học sinh vui vẻ, tích cực trong các hoạt động của trường, giáo viên đưa ra.

-

Học sinh tích cực tìm hiểu về các kiến thức mới khi được tham gia các

hoạt động.
II.

NỘI DUNG:

Thiết kế hoạt động trả nghiệm tại trường, lớp học.
Hoạt động 1: Quyền trẻ en
Hoạt động 2: Em yêu và là chủ bản than
Hoạt động 3: Hành quân về đích
Hoạt động 4: Em hành động để bảo vệ cơ thể
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động 1: Quyền trẻ em
- Hình thức tổ chức: tổ chức hát tập thể
- Phương Pháp: phương pháp giao việc và phương pháp thi đua



Hoạt động 2: Em yêu và làm chủ bản thân
- Hình thức tổ chức: tổ chức cuộc thi giữa cá nhân. Mỗi học sinh được phát một tờ
giấy và được u cầu tơ vào những vị trí trên cơ thể của bé trai và bé gái mà các
em cho là vùng kín.
- Phương Pháp: phương pháp giao việc và phương pháp thi đua
Hoạt động 3: Hành qn về đích
- Hình thức tổ chức: làm việc theo nhóm.
- Phương pháp: phương pháp giao việc, phương pháp luyện tập.
Hoạt động 4: Em hành động để bảo vệ cơ thể
- Hình thức tổ chức: làm việc cá nhân.
- Phương pháp: phương pháp giao việc, phương pháp luyện tập
IV. CHUẨN BỊ
Hoạt động 1: Quyền trẻ em
- Giáo viên: nhạc, lời bài hát
- Học sinh:
Hoạt động 2: Em yêu và làm chủ bản thân
Giáo viên: Giấy đã được vẽ sẵn hình cơ thể người ở nam và nữ
Học sinh: Bút màu
Hoạt động 3: Hành quân về đích
- Giáo viên: Các ơ vng sắc màu, ơ vng thể hiện sự an tồn, sự nguy hiểm, các
chướng ngại vật
- Cá nhân:


Hoạt động 4: Em hành động để bảo vệ cơ thể
- Giáo viên: Một số tình huống giả định, các kỹ thuật phòng chống để bảo vệ cơ
thể
- Học sinh: Giấy, bút,…

V. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Quyền trẻ em
Mục tiêu:
- Giúp các bạn học sinh có thêm kiến thức về quyền cơ bản của trẻ em
- Nắm bắt được quyền cơ bản của trẻ em
Cách tiến hành:
Bước 1: Giáo viên cho học sinh nghe nhạc bài “Quyền trẻ em”

Bước 2: Giáo viên và học sinh đọc lời bài hát
-

Giáo viên cho học sinh đọc đồng thanh lời bài hát

-

Cho học sinh nghe nhạc và lời để hát theo


Bước 3: Ghép nhạc
- Học sinh hát theo nhạc
Bước 4: Đặt câu hỏi và trả lời
- Sau khi nghe lời bài hát, giáo viên đưa ra câu hỏi cho học sinh
1. Theo con, quyền trẻ em gồm những gì?
2. Điều gì làm con ấn tượng nhất trong bài hát?
3. Theo con, trong lời bài hát trẻ em được so sánh như thế nào?
- Học sinh trả lời
- Giáo viên chốt: Trẻ em được quyền sống hạnh phúc, được chăm sóc, được bảo
vệ, che chở trước bạo lực nguy hiểm, trước những điều khơng hay như xâm hại
tình dục (XHTD); các em được đi học, được vui chơi, giải trí,... Các em nhớ về
quyền của mình chưa nào?”

Hoạt động 2: Em yêu và làm chủ bản thân
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm bắt, biết được về vùng bikini (vùng kín) - vùng khơng được
để lộ ra ngồi trên cơ thể.


- Cơ thể em thuộc về em, khơng ai có quyền đụng chạm vào cơ thể em đặc biệt là
vùng kín, nếu chưa có sự đồng ý của em. Phịng, chống bảo vệ bản thân không cho
người khác sờ vào vùng đó.
- Nắm bắt được quy tắc 5 ngón tay để bảo vệ bản thân
Cách tiến hành:
Bước 1: Phát tranh, cho học sinh tô màu

Bước 2: Hướng dẫn học tên gọi các vị trí vùng
bikini Học sinh quan sát.


Bước 3: Vị trí cấm khơng được đụng đến


Bước 4: Quy tắc 5 ngón tay

1. Ngón cái
Ngón cái là ngón gần mình nhất, được tượng trưng cho những người thân thiết
trong gia đình, bao gồm: ơng, bà, bố, mẹ, anh chị em ruột. Bố mẹ cần cho trẻ biết


đây là những người có thể tắm, ngủ chung hay làm vệ sinh giúp trẻ khi nhỏ, nhưng
khi trẻ tự làm được thì sẽ khơng cần sự trợ giúp từ gia đình nữa.
2. Ngón trỏ

Ngón này tượng trưng cho những đối tượng như: thầy cô, bạn bè mà trẻ thường
gặp ở trường lớp, người thân họ hàng của gia đình. Những người thuộc nhóm ngón
tay trỏ sẽ được nắm nay, khoác vai và chơi đùa cùng trẻ. Và chỉ dừng lại ở những
hành động đó, nếu có hành động nào vượt quá giới hạn như: hôn, chạm vào “vùng
đồ bơi” của trẻ thì trẻ phải hét thật to và gọi bố hoặc mẹ.
3. Ngón giữa
Gồm hàng xóm, bạn bè của bố mẹ – đây là nhóm người quen biết nhưng ít gặp, bố
mẹ cần dạy trẻ chỉ dừng lại ở các hành động: bắt tay, cười, chào hỏi.
4. Ngón áp út
Bao gồm những người quen với gia đình, tuy nhiên trẻ mới được gặp lần đầu thì
chỉ dừng lại ở mức chào hỏi, vẫy tay.
5. Ngón út
Đây là ngón tay xa trẻ nhất, đồng nghĩa với nhóm người hồn tồn xa lạ mà trẻ
khơng biết. Nếu họ có hành động thân mật khiến trẻ lo sợ thì trẻ cần phải bỏ chạy,
hét thật to để mọi người xung quanh biết.
Ngoài ra, không loại trừ trường hợp cho trẻ đi khám bác sĩ và xảy ra những vấn đề
không tốt, nên bố mẹ cần cho bé biết rằng bác sĩ chỉ có thể khám cho trẻ khi có sự
đồng ý của bố mẹ. Khi đi chơi khơng có bố mẹ đi cùng, trẻ tuyệt đối không được
cho ai lạ mặt tự ý động vào người mình và tuyệt đối khơng nhận quà từ người lạ.


Hoạt động 3: Hành qn về đích
Mục tiêu:
- Ở trị chơi này, học sinh được hướng dẫn cách đi vào những ơ an tồn, tránh đi
vào những ơ nguy hiểm. “Những ơ nguy hiểm cũng giống như những tình huống
nguy hiểm trong cuộc sống, các em cần biết để tránh
Cách tiến hành
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn nội quy chơi
- Học sinh được hướng dẫn cách đi vào những ô an tồn, tránh đi vào những ơ
nguy hiểm

Bước 2: Học sinh tham gia chơi
-

Chọn ra đội chiến thắng và trao thưởng

Bước 3: Giáo viên giới thiệu thêm về 5 báo động mà học sinh cần chú ý
1. Nguy cơ (báo động) từ cái nhìn: Đối tượng nhìn chằm chằm vào mình,
rồi nhìn dáo dác xung quanh xem có ai để ý khơng, di chuyển khoảng cách
đến gần, nhìn vào vùng nhạy cảm,..v.v…
2. Nguy cơ (báo động) từ lời nói: Bng lời ngọt nhạt, lả lơi, ỡm ờ kiểu
thăm dị, nói về vùng kín, phim ảnh tình dục,…
3. Nguy cơ (báo động) từ sự đụng chạm: Vuốt tóc, xoa má, xoa và bóp
vùng gáy, vùng vai hoặc tỏ ra vơ tình đụng chạm vào các phần nhạy cảm
(như ngực, bụng, đùi, vùng kín, mơng,…)
4. Nguy cơ (báo động) từ sự bắt cóc, cưỡng ép: Đưa đến nơi hoang vắng
như bãi đất trống, nghĩa địa, nhà bỏ hoang,…
5. Nguy cơ (báo động) từ cái ơm: Ơm lâu, ơm ghì, vừa ơm vừa sờ soạng,…


Bước 4: Một số lưu ý đưa ra cho học sinh
- Không cho người khác chạm vào vùng nhạy cảm (vùng bikini)
- Không chạm vào vùng nhạy (vùng bikini) cảm của người khác
- Tránh xa người lạ mặt: tránh xa người lạ mặt, không bắt chuyện hay làm quen
với bất kỳ ai mà bé gặp trên đường nếu khơng có sự đồng ý của cha mẹ.
- Không cho người lạ mặt vào nhà: khi ở nhà một mình, tuyệt đối không được cho
bất kỳ người lạ mặt nào vào nhà. Cũng nên chú ý khơng đi chơi một mình dù chỉ
là sang nhà hàng xóm hay đến nhà người quen mà khơng có sự theo dõi của bố
mẹ.
- Dạy trẻ cách chạy thật nhanh hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác: tìm cơ hội lúc
kẻ xấu sơ hở để chạy thật nhanh hoặc la hét thật lớn, cầu cứu người xung quanh.

- Báo ngay cho cha mẹ khi trẻ bị đe dọa hoặc khơng thích bất kỳ người nào: khơng
phải cần sợ hãi hay lo lắng khi có bất kỳ kẻ nào đe dọa hoặc làm tổn thương đến
trẻ. Trong trường hợp có kẻ xấu đe dọa trẻ phải giữ bí mật thì nên thơng báo cho
cha mẹ và người thân biết. Ngồi ra, khi khơng thích tiếp xúc với bất kỳ người
nào, cũng nên chia sẻ cho cha mẹ biết và tránh xa những người mà mình khơng
thích hay có những hành vi đụng chạm.
Hoạt động 4: Em hành động để bảo vệ cơ thể
Mục tiêu:
Học sinh biết cách xử lý một số tình huống thực tiễn. Biết một vài kỹ thuật để bảo
vệ bản thân
Cách tiến hành:
Bước 1: Đưa ra một vài tình huống
- Đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ.


- Ở phịng kín với người lạ.
- Nhận tiền q hoặc nhận sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà khơng có lí do,..

Bước 2: Dựa vào tình huống giả định, dạy và khuyến khích học sinh mơ tả đặc
điểm người xấu cần cảnh giác
Bước 3: Hướng dẫn kỹ năng tự bảo vệ mình
1. Nhận biết và tìm cách di chuyển khỏi nơi có khơng gian vắng vẻ, biệt
lập khi chỉ có mình với người khác giới. Những nơi đó có thể hiểu là trong
một căn nhà, căn phịng vắng, biệt lập; trong cầu thang máy của chung cư
cao tầng; ở nơi cách đồng, nương rẫy vắng, cánh rừng vắng, trên một quả
đồi vắng,…mà xét thấy khó có thể kêu gọi sự trợ giúp của người khác.


2. Có thái độ cương quyết trước hành vi, lời nói sàm sỡ, tán tỉnh, gạ gẫm,
cử chỉ đụng chạm. Có thể nhìn thẳng vào mặt đối tượng và nói to:

“Bác/chú/anh…dừng lại. có camera kia kìa”…Tìm cách thốt khỏi hoặc la
hét hoặc kêu gọi sự chú ý, giúp đỡ của người khác nếu sau khi có thái độ,
lời nói cương quyết mà thấy đối tượng vẫn có thể tấn cơng tình dục, quấy
rối tình dục…Nếu trong thang máy mà bị đối tượng có ý định tấn cơng
cũng hét to “có camera kìa” mặc dù mình khơng biết có hay khơng, hoặc
nhấn vào nút chng khẩn cấp để được bên ngồi trợ giúp, “làm nguội” dục
vọng và cường độ tấn công của đối tượng.
3. Tự mình phịng ngừa, giúp bạn bè cùng phòng ngừa, cảnh giác, cân
nhắc trước hiện tượng “lòng tốt” của người khác mà chưa rõ nguyên nhân
(tặng quà, rủ đi ăn, đi hát, đi chơi, mời lên xe để chở về nhà, chở đến
trường,…)
4. Biết phân biệt cử chỉ thân mật, đúng mực với cử chỉ sàm sỡ, quấy rối
hoặc lợi dụng để xâm hại, quấy rối tình dục,…

Bước 4: Hướng dẫn nội dung 3K
- Không nhận quà người lạ, đặc biệt khi khơng có bố mẹ
- Khơng ở một mình với người lạ
- Khơng để ai bế và hơn mình...


Bước 5: Một số kỹ thuật tự vệ cho bản thân

VI. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ
- Mời 1 số em học sinh đại diện nêu cảm nghĩ của mình về buổi học trải nghiệm.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá tinh thần hoạt động của các
nhóm VII. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO
Quay một video nêu cảm nhận của em về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trên: Em
cảm thấy thế nào về buổi hoạt động “Quyền trẻ em và phòng, chống xâm hại tình

dục ở trẻ”. Trong những hoạt động, em thích nhất hoạt động nào? Qua hoạt động
trên, em muốn lan tỏa điều gì tới các bạn khác?



×