Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

hoa 9 bai 7 tinh chat hoa hoc cua bazo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.33 KB, 7 trang )

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

HĨA HỌC 9 BÀI 7: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BAZƠ
I. Tóm tắt nội dung kiến thức trọng tâm
Phân loại:
- Bazơ tan: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2
- Bazơ không tan: Al(OH)3, Fe(OH)2, Fe(OH)2, Cu(OH)2
Bazơ tan (dung dịch kiểm)

Bazơ khơng tan

Làm đổi màu chất + Đổi màu quỳ tím thành xanh
chỉ thị

+

Dung

dịch

phenolphtalein

không màu thành màu hồng
Tác dụng với oxit

Tạo thành muối và nước

axit

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O


Tác dụng với axit

Cả bazơ tan và không tan đều phản ứng.
Tạo thành muối và nước
HCl + NaOH → NaCl + H2O

HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 +
H2O

Nhiệt phân

Bazơ không tan bị nhiệt
phân.
Tạo thành oxit tương ứng
và nước.
o

t
 Fe2O3 +
2Fe(OH) 

3H2O
Tác

dụng

với

Được học trong bài 9


muối

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

II. Bài tập mở rộng củng cố
Câu 1. Dãy dung dịch nào dưới đây không làm quỳ tím đổi thành màu xanh là:
A. NaOH, KOH, Cu(OH)2

B. NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2

C. KOH, Fe(OH)2, Ca(OH)2

D. Cu(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2

Câu 2. Dung dịch kiềm khơng có những tính chất hóa học nào sau đây
A. Tác dụng với oxit bazơ
B. Tác dụng với axit
C. Tác dụng với dung dịch oxit axit
D. Bị nhiệt phân hủy
Câu 3. Dãy hóa chất nào dưới đây đều tác dụng được với dung dịch Ca(OH)2?
A. CO2, HCl, Na2O, CaCO3

B. SO2, HCl, Ca(HCO3)2, NaCl

C. SO2, HCl, BaO, CO2

D. SO2, P2O5, HCl, Na2CO3


Câu 4. Dãy chất gồm bazơ không bị nhiệt phân hủy là?
A. NaOH, Ca(OH)2, KOH, Cu(OH)2

B. KOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2

C. NaOH, CaOH)2, Ba(OH)2, KOH

D. KOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2

Câu 5. Dãy gồm bazơ tan trong nước là:
A. NaOH, Ca(OH)2, KOH và Cu(OH)2

B. NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2

C. NaOH, CaOH)2, Ba(OH)2 và KOH

D. NaOH, KOH, Ca(OH)2 và Ba(OH)2

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Câu 6. Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch không màu: Na2CO3, Ca(OH)2 và NaOH.
Chỉ dùng 1 chất nào sau đây có thể nhận ra dung dịch trong mỗi lọ?
A. Mg

B. HCl


C. CaO

D. NaCl

Câu 7. Dẫn từ từ 1,12 lít CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản
ứng thu được muối
A. Na2CO3

B. Na2CO3 và NaHCO3

C. NaHCO3

D. NaHCO3, CO2

Câu 8. Cặp chất có thể tồn tại được trong cùng một dung dịch là:
A. NaCl và NaOH

B. KOH và H2SO4

C. Ca(OH)2 và HCl

D. NaOH và FeCl2

Câu 9. Để trung hòa tan dung dịch chứa 16 gam NaOH cần 100 gam dung dịch
H2SO4. Nồng độ phần trăm của dung dịch axit đã dùng là:
A. 19,6%

B. 16,9%

C. 32,9%


D. 39,2%

Câu 10. Cho dung dịch chứa 17,1 gam Ba(OH)2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch
chứa 10,95 gam HCl. Nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được sau phản ứng thấy
quỳ tím.
A. Đổi màu đỏ

B. Đổi màu xanh

C. Không đổi màu

D. Mất màu

III. Đáp án - Hướng dẫn giải
1D

2A

3D

4C

5D

6C

7C

8A


9B

10A

Câu 7.
nCO2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

nNaOH = 0,2.0,25 = 0,05 mol
Xét tỉ lệ:
T=

n NaOH 0, 05
=
= 1 => T = 1
n CO2
0, 05

Vậy phản ứng tạo 1 muối duy nhất là muối axit NaHCO3
Câu 9.
nNaOH = 16/40 = 0,4 mol
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
0,4 → 0,2
=> Khối lượng của H2SO4 bằng: 0,2.98 = 19,6 gam
C% =


m H 2SO4 ( ct )

m H 2SO4 ( dd )

.100% =

19, 6
.100% = 16,9%
16 100

Câu 10.
nBa(OH)2 = 17,1/171 = 0,1 mol
nHCl = 10,95/36,5 = 0,3 mol
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + H2O
Xét tỉ lệ số mol:

n Ba(OH)2
1



n HCl
2

Sau phản ứng Ba(OH)2 phản ứng hết, HCl dư, do đó sau phản ứng dung dịch cịn
axit HCl làm quỳ chuyển sang màu đỏ

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

IV. Bài tập tự luyện tập vận dụng
Câu 1. Có 4 lọ khơng nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: KCl,
Ba(OH)2, KOH, K2SO4. Chỉ cần dùng thêm 1 hóa chất nào sau đây để nhận biết các
dung dịch trên?
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
Lấy mỗi chất 1 ít cho ra các ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng.
Cho quỳ tím vào mẫu thử từng chất và quan sát, thấy:
Những dung dịch làm quỳ tím đổi màu là: KOH và Ba(OH)2, (nhóm 1).
Những dung dịch khơng làm quỳ tím đổi màu là: KCl, K2SO4 (nhóm 2).
Để nhận ra từng chất trong mỗi nhóm, ta lấy một chất ở nhóm (1), lần lượt cho vào
mỗi chất ở nhóm (2), nếu có kết tủa xuất hiện thì chất lấy ở nhóm (1) là Ba(OH)2 và
chất ở nhóm (2) là K2SO4. Từ đó nhận ra chất cịn lại ở mỗi nhóm.
Phương trình phản ứng:
Ba(OH)2 + K2SO4 → BaSO4 + KOH
Câu 2. Cho 23,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Cu vào dung dịch NaOH (lỗng, dư).
Khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Cu
trong hỗn hợp X là
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
Khi cho hỗn hợp X gồm Al và Cu vào dung dịch NaOH lỗng dư thì chỉ có Al phản
ứng.
nH2 = 0,6 mol
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí


Ta có: nAl = 2/3.nH2 = 2/3.0,6 = 0,4 (mol)
→ mCu = mX - mAl = 23,6 - 0,4. 27 = 12,8 (g)
Câu 3. Nhiệt phân hoàn tồn x gam Fe(OH)3 đến khối lượng khơng đổi thu được 24
gam chất rắn. Giá trị bằng số của x là
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
nFe2O3 = mFe2O3/MFe2O3 = 24/(56.2 + 16.3) = 0,15 mol
Phương trình hóa học:
o

t
 Fe2O3 + 3H2O
2Fe(OH)3 

Theo phương trình phản ứng ta có:
nFe(OH)3 = 2.nFe2O3= 0,15. 2 = 0,3 mol
mFe(OH)3 = nFe(OH)3.MFe(OH)3 = 0,3.(56 + 3 + 16.3) = 32,1 gam
Câu 4. Nhiệt phân hoàn toàn 39,2 gam Cu(OH)2 thu được một chất rắn màu đen,
dùng khí H2 dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ có khối
lượng là
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
nCu(OH)2 = m/ M= 39,2/(64 + 2 + 32) = 0,4 mol
o

t
 CuO + H2O
Cu(OH)2 

Theo phương trình phản ứng ta có: nCuO = nCu(OH)2 = 0,4mol
o


t
 Cu + H2O
CuO + H2 

Từ phương trình hóa học ta có => nCu = nCuO= 0,4 mol
=> mCu = nCu . MCu = 0,4 . 64 = 25,6gam
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Câu 5. Cho 400ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 400ml dung dịch H2SO4 1M, sau
phản ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thốt ra một thể tích khí
H2 (đktc) là
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O (1)
nKOH = 0,4 (mol)
nH2SO4= 0,4 (mol)
=> Sau phản ứng còn 0,2 mol H2SO4 dư
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 (2)
Từ phương trình phản ứng 2 ta có:
nH2SO4 = nH2= 0,2 (mol)
VH2= 22,4.0,2 = 4,48 (lít)
Tham khảo tài liệu: />
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188




×