Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

thuyết minh tính toán hệ dẫn động thùng trộn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 50 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT TPHCM
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

THUYẾT MINH

TÍNH TỐN ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY

GV hướng dẫn: TS. Phan Thanh Nhàn
SV thực hiện: Trần Văn Nhựt Linh
Đề: 6

Phương án: 6

TP. HCM – 9/2021


LỜI MỞ ĐẦU
Thiết kế đồ án Chi tiết máy là một mơn học cơ bản của ngành cơ khí, mơn học này
khơng những giúp cho sinh viên có cái nhìn cụ thể, thực tế hơn với kiến thức đã
được học, mà nó cịn là cơ sở rất quan trọng cho các môn học chuyên ngành sẽ
được học sau này.
Đề tài của sinh viên được giao là thiết kế hệ dẫn động băng tải gồm có hộp giảm
tốc một cấp bánh răng trụ răng nghiêng và bộ truyền đai thang. Hệ thống được đẫn
động bằng động cơ điện thông qua bộ truyền đai thang, hộp giảm tốc và khớp nối
truyền chuyển động tới băng tải.
Trong q trình tính tốn và thiết kế các chi tiết máy sinh viên đã sử dụng và tra
cứu các tài liệu sau: Tập 1 và 2 Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí của
PGS.TS.TRỊNH CHẤT - TS. LÊ VĂN UYỂN. Dung sai và lắp ghép của GS.TS
NINH ĐỨC TỐN. Cataloge ABB MOTOR M2QA-CAST IRON MOTOR. Do là
lần đầu tiên làm quen với công việc tính tốn, thiết kế chi tiết máy cùng với sự hiểu
biết còn hạn chế cho nên dù đã rất cố gắng tham khảo tài liệu và bài giảng của các


môn học có liên quan song bài làm của sinh viên khơng thể tránh được những thiếu
sót. Sinh viên kính mong được sự hướng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình của các Thầy cô
bộ môn giúp cho sinh viên ngày càng tiến bộ. Cuối cùng sinh viên xin chân thành
cảm ơn các Thầy cô bộ môn, đặc biệt là Thầy Phan Thanh Nhàn đã trực tiếp hướng
dẫn,chỉ bảo một cách tận tình giúp sinh viên hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.




MỤC LỤC
PHẦN 1: TÍNH TỐN CƠNG SUẤT VÀ TỐC ĐỘ TRỤC CƠNG TÁC................................1
1. Giới thiệu......................................................................................................................................... 1
2. Cho trước thơng số đầu vào....................................................................................................1
3. Tính tốn.......................................................................................................................................... 1
4. Bảng số liệu................................................................................................................................... 3
PHẦN 02: CHỌN ĐỘNG CƠ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN.............................................4
1. Chọn động cơ điện.......................................................................................................................... 4
2. Phân phối tỉ số truyền................................................................................................................... 5
3. Bảng thơng số....................................................................................................................................6
PHẦN 03: TÍNH TỐN BỘ TRUYỀN NGỒI.......................................................................7
1. Thơng số đầu vào...........................................................................................................................7
2. Trình tự thực hiện......................................................................................................................... 7
PHẦN 04: BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG.................................................................................11
1. Thơng số đầu vào........................................................................................................................11
2. Trình tự tính tốn........................................................................................................................ 11
PHẦN 05: KHỚP NỐI TRỤC................................................................................................19
1. Thông số đầu vào........................................................................................................................19
2. Moment xoắn tính tốn.............................................................................................................19
3. Kiểm nghiệm điều kiện bền của vịng đàn hồi và chốt..............................................19
4. Phân tích lực tác dụng của khớp nối...................................................................................20

PHẦN 06: TÍNH TỐN THIẾT KẾ TRỤC..........................................................................21
1. Chọn vật liệu chế tạo trục......................................................................................................21
2. Xác định tải trọng tác dụng lên trục...................................................................................21
3. Tính tốn sơ bộ đường kính trục..........................................................................................22
4. Tính khoảng cách các gối đỡ và điểm đặt lực.................................................................22
5. Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục...........................................................24
PHẦN 07: TÍNH TỐN THIẾT KẾ THEN..........................................................................36
1. Tính mối ghép then cho trục I................................................................................................36
2. Tính mối ghép then cho trục II..............................................................................................37


PHẦN 08: TÍNH TỐN LỰA CHỌN Ổ LĂN.......................................................................39
1. Chọn ổ lăn.......................................................................................................................................39
2. Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ lăn.................................................................................39
PHẦN 09: TÍNH TỐN VỎ HỘP, CHỌN CÁC CHI TIẾT PHỤ......................................43
1. Kết cấu vỏ hộp giảm tốc.........................................................................................................43
2. Tính tốn vỏ hộp giảm tốc......................................................................................................43
3. Chọn các chi tiết phụ................................................................................................................. 45
4. Bôi trơn hộp giảm tốc...............................................................................................................47
PHẦN 10: DUNG SAI LẮP GHÉP..........................................................................................49
1. Dung sai và lắp ghép ổ lăn.......................................................................................................49
2. Lắp ghép bánh răng lên trục...................................................................................................49
3. Lắp ghép nắp ổ và vỏ hộp.......................................................................................................49
4. Lắp ghép vòng chắn dầu trên trục......................................................................................49
5. Lắp bạc lót với trục....................................................................................................................49
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................................50


Đồ án thiết kế máy


GVHD: TS. Phan Thanh Nhàn

PHẦN 1: TÍNH TỐN CƠNG SUẤT VÀ TỐC ĐỘ TRỤC CƠNG TÁC

1. Giới thiệu
Máy trộn dùng để đạt các mục đích như sau đây:
-

Tạo thành 1 hổn hợp đồng nhất của một chất rắn và 1 chất lỏng.
Tạo thành 1 hổn hợp đồng nhất của hai hay nhiều chất rắn.
Tăng cường quá trình phản ứng và trao đổi nhiệt giữa 1 chất rắn và chất khí như q
trình đốt, nung.

Một trong các loại máy trộn được sử dụng phổ biến trong công nghiệp là dạng máy trộn
thùng quay đặt nằm ngang.
Tính tốn hệ thống dẫn động thùng trộn với điều kiện cụ thể như sau:
-

Thùng trộn quay liên tục, có nghiêng của thùng so vớ phương ngang là  = 3o
vật liệu trộn có khối lượng riêng  =1300 kg/m3
bán kính R0 =D/3.

2. Cho trước thông số đầu vào
a) Năng suất trộn Q = 13500(kg/h)
b) Đường kính (trong) thùng trộn D = 0,55
c) Trọng lượng vật liệu trong thùng Gv = 2500(N)
d) Góc nâng vật liệu:  = (rad).
e) Các hệ số:  = 1/3; m = 1/3; K = 200.

3. Tính toán

a) Chiều dài thùng trộn L (m):

� = �. �. �. �
��� (tài liệu [3], 17.4)
1|Page


Đồ án thiết kế máy

GVHD: TS. Phan Thanh Nhàn

= 1/3.200.0,55.tg= 1,92(m)
b) Tốc độ quay của thùng n (v/ph):
Năng suất trộn
� = 60. �t . . . �. �. �. �� (tài liệu [3], 17.6)

Trong đó: �t = �. �2/4 là tiết diện ngang của thùng
c) Công suất cần cung cấp cho thùng:

Trong đó:
- �1(kW): cơng suất nâng vật liệu lên độ cao thích hợp

Với
- P2(kW): Cơng suất trộn vật liệu.
(tài liệu [3], 17.13)

- �3(kW): công suất mất mát do ma sát ở ổ trục thùng trộn

d) Thông số đầu ra
1. Công suất P trên trục thùng trộn là P = 5,5 (kW)

2. Số vòng quay n trên trục thùng trộn là n = 65,16(vòng/phút)
2|Page


Đồ án thiết kế máy

GVHD: TS. Phan Thanh Nhàn

4. Bảng số liệu

PHẦN 02: CHỌN ĐỘNG CƠ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
1. Chọn động cơ điện
Với công suất và tốc độ trục công tác đã xác định ở phần 1 , cụ thể là: Pt = 5,5 (kW)

3|Page


Đồ án thiết kế máy

GVHD: TS. Phan Thanh Nhàn

n = 65,16(vịng/phút), phần này sẽ tính tốn để chọn động cơ phù hợp.
- Hiệu suất dẫn động của hệ thống: Bảng 2.3 trang 19 [1]
Tra bảng 2.3 ta được ηđ = 0,96 (bộ truyền đai thang-để hở);ηbrt = 0,98 (bộ truyền bánh
răng trụ); ηnt = 1;ηôl = 0,99 (hiệu suất của 1 cặp ổ lăn).

- Công suất cần thiết trên trục động cơ theo công thức (2.8) trang 19 [1].

- Hệ truyền động cơ khí có bộ truyền đai thang và hộp giảm tốc khai triền 1 cấp, theo bảng
3.2[9] (trang 54), tỉ số truyền chung sơ bộ:

Ta chọn
- Số vòng quay sơ bộ động cơ theo công thức (2.18) trang 21[1].

Từ công suất cần thiết và tốc độ đồng bộ đã xác định, chọn động cơ điện phù hợp
-

Chọn số vòng quay đồng bộ: nđb = 1500 (v/ph)
Dựa vào catalog motor ABB - chọn động cơ phải thỏa điều kiện:

-

Ta được kết quả sau: theo cataloge motor ABB

2. Phân phối tỉ số truyền
-

Tính TST chung của hệ thống � t theo công thức (3.23) trang 48[1].

-

Chọn trước tỉ số truyền của Hộp GT:

-

Tính tỉ số truyền ngồi Hộp GT:

-

Chọn
Kiểm tra sai lệch tỉ số truyền:

4|Page


Đồ án thiết kế máy

-

GVHD: TS. Phan Thanh Nhàn

Tính cơng suất trên các trục:
• Trục 2:
• Trục 1:
• Trục động cơ:

-

Tính số vịng quay trên các trục:
• Trục 01:
• Trục 02:
• Trục làm việc:

-

Mơmen trên các trục:
• Trục động cơ:

• Trục 1:


Trục 2:




Trục làm việc:

3. Bảng thơng số
Bảng 1.2

5|Page


Đồ án thiết kế máy

GVHD: TS. Phan Thanh Nhàn

PHẦN 03: TÍNH TỐN BỘ TRUYỀN NGỒI
1. Thơng số đầu vào: Trục dẫn của bộ truyền đai lắp trên trục động cơ. Thơng số đầu
vào lấy trên trục động cơ
• Cơng suất trên trục bánh đai dẫn: = 6,03 (kW)
• Tốc độ quay trên trục dẫn: =715 (v/ph)
• Tỷ số truyền của bộ truyền đai thang:
2. Trình tự thực hiện
 Chọn loại đai và tiết diện đai

Dựa vào bảng ta chọn tiết diện đai thang loại B
 Chọn đường kính 2 bánh đai
°
° Theo tiêu chuẩn ta lấy
° Kiểm tra vận tốc
°


Chọn

°

Kiểm tra sai lệch tỉ số truyền
6|Page


Đồ án thiết kế máy



GVHD: TS. Phan Thanh Nhàn

Xác định khoảng cách trục
° Chọn a theo bảng 4.14 và trị số a phải thỏa công thức (4.14)[1]
Chọn và

Chọn tỉ số = 500 mm
Tính chiều dài L theo cơng thức (4.4)[1] và Chọn L theo tiêu chuẩn theo bảng
4.13[1]



Tính chính xác khoảng cách trục theo công thức :



Kiểm tra điều kiện góc ơm :




Tính số đai:

Lấy

Ta có
Chọn – bảng 4.16[1] (trang 60), 4.19[1] (trang 61)
– bảng 4.17[1] (trang 60).
Nội suy ta được
( – bảng 4.15[1] (trang 60)
– bảng 4.7[1] (trang 55)
(chế độ làm việc 2 ca)

– bảng 4.18[1] (trang 60)
Ta có:
° Số đai là:
°
Chọn z = 3

7|Page


Đồ án thiết kế máy


GVHD: TS. Phan Thanh Nhàn

Phân tích lực tác dụng lên trục được minh họa hình 3.1


°

Lực căng trên 1 đai được xác định theo công thức:

Trong đó
tra bảng 4.22[1] trang 63)
°


Lực tác dụng lên trục:

Bảng 2.1: Bảng thông số bộ truyền đai thang

8|Page


Đồ án thiết kế máy

GVHD: TS. Phan Thanh Nhàn

PHẦN 04: BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG
BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG
Bảng 1.2

1. Thông số đầu vào: Trục dẫn của bộ bánh răng lắp trên trục vào của HGT. Thông số
đầu vào lấy trên trục vào của HGT. Lấy số liệu ở Bảng 1.2 ta có các thơng số sau:
 Cơng suất trên trục bánh răng dẫn
 Tốc độ quay trục bánh răng dẫn
 Tỉ số truyền

 Mô men xoắn trên trục bánh răng dẫn
 Thời gian làm việc
9|Page


Đồ án thiết kế máy

GVHD: TS. Phan Thanh Nhàn

2. Trình tự tính tốn
 Chọn vật liệu bánh răng:
°
°
°



Tải trọng tĩnh chọn vật liệu loại 1, nhóm 1 350 HB
Vật liệu bánh răng: tra bảng 6.1[1] trang 91

Xác định ứng suất cho phép:
° Theo bảng 6.2[1] với thép C45, tôi cải thiện đạt độ rắn HB180 ÷ 350
°

Chọn độ rắn dẫn HB1 = 250; độ rắn bánh bị dẫn HB2 = 235, khi đó:
Mpa

°

Theo cơng thức (6.5)[1]


°
°

Tổng số giờ làm việc của bánh răng: t = 5.300.2.6 = 180000(giờ)
Vì bộ truyền làm việc với tải trọng khơng đổi nên

do đó
Suy ra do đó
°

Như vậy theo cơng thức (6.1a)[1]

°

Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng, do đó theo cơng thức (6.12)[1]
trang 95.

°

Theo cơng thức (6.10)&(6.11)[1] trang 95

Nhưng vì bộ truyền làm việc với tải trọng khơng đổi nên
Vì NFE2 > NFO = 4.106(đối với tất cả các loại thép) do đó
KFL2 = 1. Tương tự KFL1 = 1
10 | P a g e


Đồ án thiết kế máy




GVHD: TS. Phan Thanh Nhàn

°

Theo công thức (6.2a)[1] vì bộ truyền quay 1 chiều(khi đặt tải một
phía) KFO = 1, ta được:

°

Ứng suất quá tải cho phép được tính theo cơng thức (6.13)&(6.14)[1]
trang 95-96

Xác định sơ bộ khoảng cách trục
Khoảng cách trục được xác định theo cơng thức (6.15a)[1] trang 96

trong đó:

Theo bảng (6.6)[1] trang 97, chọn
Theo công thức (6.16)[1] trang 97:

Tra bảng (6.7)[1] trang 98 �


Xác định các thông số ăn khớp
° Theo công thức (6.17)[1] trang 97
°
°


Theo bảng 6.8[1] trang 99 chọn môđun pháp m = 3 mm
Vì là bánh răng trụ răng nghiêng nên ta chọn sơ bộ góc nghiêng , do

°

đó Cos
Theo công thức (6.31)[1] trang 103 số răng bánh nhỏ
Lấy

°

Tỉ số truyền thực tế

°
°
°

Sai số tỷ số truyền thỏa điều kiện
Ta có
Tính lại góc nghiêng

Thỏa điều kiện
11 | P a g e


Đồ án thiết kế máy

GVHD: TS. Phan Thanh Nhàn

 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc

Theo công thức (6.33)[1] trang 105 ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên mặt răng của
bộ truyền phải thỏa mãn điều kiện sau :
°
°

Theo bảng 6.5[1] trang 96
Theo công thức (6.35)[1] trang 105

Đối với bánh răng nghiêng khơng dịch chỉnh thì
°

°

với theo TCVN 1065-71
ZH hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc theo cơng thức (6.34)[1]
trang 105 ZH được tính như sau:
Theo cơng thức (6.37)[1] trang 105

với
do đó theo (6.36c)[1] trang 105
(khi
trong đó được tính theo cơng thức (6.38b)[1] trang 105
°

Đường kính vòng lăn bánh nhỏ theo bảng 6.11[1] trang 104

4.76,8 = 307 mm
° Theo công thức (6.40)[1] trang 106
°
°


Theo bảng 6.13[1]& 6.14[1] trang 106 với v = 1,05 m/s, cấp chính xác
9 chọn
Theo cơng thức (6.42)[1] trang 107

Trong đó theo bảng 6.15&6.16[1] trang 107
; 73(Cấp chính xác bằng 9, mơđun bằng 3)
Do đó theo cơng thức (6.41)[1] trang 107
Theo cơng thức (6.39)[1] trang 106
Thay các giá trị vừa tính được vào cơng thức (6.33) trang 105
Trong đó: tra bảng 6.5[1] trang 96
° Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép
Theo công thức 6.1[1] trang 91 với v = 1,05 m/s < 5 m/s
Zv = 0,85.1,052 , với cấp chính xác động học là 9, chọn cấp chính xác về
mức tiếp xúc là 8, khi đó cần gia cơng đạt độ nhám
μm), do đó
với da 700 mm,


° Như vậy thỏa điều kiện về độ bền tiếp xúc.
Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
12 | P a g e


Đồ án thiết kế máy

GVHD: TS. Phan Thanh Nhàn

°


Để đảm bảo độ bền uốn cho răng, ứng suất uốn sinh ra tại chân răng
được xác định theo công thức (6.43)&(6.44)[1] trang 108

°
°

Với tra bảng 6.7[1] trang 98 tra được
Theo bảng 6.13[1]& 6.14[1] trang 106 với v = 1,05 m/s, cấp chính xác
9 chọn
Theo cơng thức (6.47)[1] trang 109

°

Trong đótra bảng 6.15&6.16[1] trang 107)
° Do đó theo cơng thức (6.46)[1] trang 109:
°
°
°
°

Do đó
Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng
Hệ số kể đến độ nghiêng của răng
Hệ số dạng răng của bánh 1 và 2

Từ ta tra bảng 6.18[1] trang 109, với hệ số dịch chỉnh
x=0
Với môđun pháp m = 3 mm
Thay các giá trị vừa tính được vào cơng thức (6.2)[1] trang 91
°


Ứng suất uốn sinh ra tại chân răng

Như vậy thỏa điều kiện độ bền uốn


Kiểm nghiệm răng về quá tải
° Hệ số quá tải Do tải trọng tĩnh
° Để tránh biến dạng dư hoặc gãy giòn bề mặt, ứng suất tiếp xúc cực đại
phải thỏa điều kiện (6.48)[1] trang 110
Theo (6.49)[1] trang 110

Như vậy thỏa điều kiện độ bền uốn
 Các thơng số và kích thước bộ truyền

13 | P a g e


Đồ án thiết kế máy



GVHD: TS. Phan Thanh Nhàn

Một số thơng số khác của bánh răng trụ răng nghiêng
Đường kính đỉnh răng:

Đường kính đáy răng:
Lực vịng:


Lực hướng tâm:
Lực dọc trục:



Tổng kết các thông số của bộ truyền bánh răng

14 | P a g e


Đồ án thiết kế máy

GVHD: TS. Phan Thanh Nhàn

Tính Tốn Sai Số Tỷ Số Truyền Chung Của Hệ Thống
Do bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng và bộ truyền đai thang mắc nối tiếp

PHẦN 05: KHỚP NỐI TRỤC
1. Thông số đầu vào:
• Moment cần truyền: T = T2 = 813887 (N.mm)
• Chọn kớp nối trục vịng đàn hồi
15 | P a g e


Đồ án thiết kế máy

GVHD: TS. Phan Thanh Nhàn

2. Moment xoắn tính tốn:


Trong đó:
T - mơmen xoắn danh nghĩa
k - hệ số an toàn làm việc, phụ thuộc vào loại máy cơng tác, cho trong bảng
(16-1)[1] trang 58
Vì tải thùng trộn ko quá nặng nên chọn Nên chọn k = 2


• Tra bảng 16-10a[1] trang 68-69, chọn
� Thỏa điều kiện
• Tra bảng 16-10a và 16-10b[1] trang 68-69 ta có các kích thước cơ bản của vịng
đàn hồi:

3. Kiểm nghiệm điều kiện bền của vịng đàn hồi và chốt
• Điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi
� Thỏa điều kiện bền
• Điều kiện sức bền uốn của chốt
� Thỏa điều kiện bền
Trong đó:
° : ứng suất dập cho phép của vịng cao su, có thể lấy
° : xem hình 16-6 bảng 16-10ab[1] trang 67,68,69;
° ứng suất cho phép của chốt
4. Phân tích lực tác dụng của khớp nối
Lực trên khớp nối trục đàn hồi tác dụng lên trục gồm có 2 thành phần: Lực vòng Ftkn tương
đương trên khớp nối tạo nên mô men xoắn dẫn động trục và lực hướng tâm Frkn do nối
trục tồn tại độ không đồng tâm.
16 | P a g e


Đồ án thiết kế máy



GVHD: TS. Phan Thanh Nhàn

Lực vòng của khớp nối tác dụng lên trục gây nên mô men xoắn T được xác định:

Trong đó:
°
°



Tt: lấy theo T danh nghĩa trong bảng PPTST ở Phần 02
Dt: Đường kính tính tốn của khớp nối trục đàn hồi có giá trị: Do đối với khớp
nối trục vòng đàn hồi
Lực hướng tâm của khớp nối tác dụng lên trục
2441,661
Lấy

Chiều của lực Frnt nên lấy sao cho làm tăng ứng suất và biến dạng của trục, nghĩa là chiều
của lực Frkn ngược chiều với lực vòng Ft của bánh răng như như hình sau:

PHẦN 06: TÍNH TỐN THIẾT KẾ TRỤC
1. Chọn vật liệu chế tạo trục
Dựa vào hướng dẫn 10.1[1] trang 183 và các yếu tố sau để chọn vật liệu phù hợp
 Trục làm việc trong hộp giảm tốc, hộp tốc độ
 Tải trọng trung bình, tải trọng tĩnh
� Chọn thép C45 thường hóa
 Cơ tính của thép dùng chế tạo trục được tra trong bảng 6.1[1] trang 92
° Giới hạn bền:
° Ứng suất xoắn cho phép:

2. Xác định tải trọng tác dụng lên trục
 Lực tác dụng từ bộ truyền bánh răng
Lực vòng:

Lực hướng tâm:
Lực dọc trục:
Lực tác dụng từ bộ truyền đai
°



17 | P a g e


Đồ án thiết kế máy

GVHD: TS. Phan Thanh Nhàn

Theo phân tích lực tác dụng lên trục được minh họa hình 3.1(Phần 03) ta có:
°
°
Đường nối tâm tạo với trục y một góc
 Lực tác dụng lên khớp nối



Lấy
Sơ đồ phân tích lực

3. Tính tốn sơ bộ đường kính trục

Ứng suất xoắn cho phép với vật liệu làm trục là thép C45 �
Theo cơng thức (10.9)[1] trang 188 ta có:
Trục I:
° Với
° (Trục I là trục vào của hộp giảm tốc nên lấy giá trị nhỏ hơn trục II là
trục ra của hộp giảm tốc)
� Chọn
 Trục II:
° Với
° (Trục II là trục ra của hộp giảm tốc nên lấy giá trị lớn hơn trục I là trục
vào của hộp giảm tốc)
� Chọn
4. Tính khoảng cách các gối đỡ và điểm đặt lực
 Chiều rộng ổ lăn: Theo bảng 10.2[1] trang 189
° Trục I: Với �
° Trục II: Với �
 Xác định chiều dài mayơ
° Chiều dài mayơ bánh đai(Nằm trên trục I). Theo công thức (10.10)[1]
trang 189



° Chiều dài mayơ bánh trụ răng nghiêng(Trục I). Theo công thức
(10.10)[1] trang 189

18 | P a g e


Đồ án thiết kế máy


GVHD: TS. Phan Thanh Nhàn

°

Chiều dài mayơ bánh trụ răng nghiêng(Trục II). Theo công thức
(10.10)[1] trang 189


° Chiều dài mayơ nữa khớp nối(Nằm ở trục II). Theo công thức (10.13)
[1] trang 189





Khe hở cần thiết: Các trị số khoảng cách tra bảng 10.3[1] (trang 189)
° Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp
hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay:
° Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp:
° Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ:
° Chiều cao của nắp ổ và đầu bulông:
Tùy theo sơ đồ hộp giảm tốc và từng trục mà chúng ta có các cơng thức tính
khoảng cách gối đỡ và điểm đặc lực khác nhau. Chi tiết tra theo bảng 10.4[1]
trang 191 và kết hợp hình 10.6[1] trang 191

Hình 10.6 Sơ đồ tính khoảng cách trục hộp giảm tốc bánh răng trụ một cấp
°

Tính cho trục I



19 | P a g e


×