Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

hoa 9 bai 21 su an mon kim loai va bao ve kim loai khong bi an mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.07 KB, 5 trang )

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Hóa học 9 Bài 21: Sự ăn mịn kim loại và bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn
A. Tóm tắt lý thuyết Hóa 9 bài 21
I. Thế nào là ăn mòn kim loại
Là sự phá hủy kim loại, hợp kim
Do tác dụng hóa học của mơi trường
II. Yếu tố ảnh hưởng
Môi trường: Phụ thuộc vào thành phần mơi trường mà kim loại tiếp xúc
Ví dụ: nước, khí oxi (khơng khí)
Nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hưởng tới q trình ăn mịn.
Ở nhiệt độ cao bị ăn mịn nhanh hơn.
III. Bảo vệ kim loại
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường:
Phun sơn, bôi dầu mỡ ... lên bề mặt,.... Các chất này bền, bám chắc vào bề mặt của
kim loại, ngăn không cho kim loại tiếp xúc với mơi trường (khơng khí, hơi nước....)
Để nơi khô ráo, lau chùi sạch sẽ khi sử dụng sau: lau bếp dầu, bếp ga,... rửa sạch sẽ
dụng cụ lao đồng và tra dầu mỡ sẽ làm cho kim loại bị ăn mịn chậm hơn.
2. Chế tạo hợp kim ít ăn mịn
Người ta sản xuất một số hợp kim ít bị ăn mịn.
Thí dụ: Như cho thêm vào một số kim loại như crom, niken cũng làm tăng độ bền
của thép với môi trường.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

>> Mời các bạn tham khảo thêm lý thuyết hóa 9 bài tiếp theo tại: Hóa học 9 Bài 22
Luyện tập chương 2 Kim loại
B. Bài tập Hóa học 9 bài 21


1. Phần trắc nghiệm hóa 9 bài 21
Câu 1. Ăn mòn kim loại là
A. Sự phá hủy kim loại do tác dụng hóa học của mơi trường.
B. Sự phá hủy kim loai do tác dụng lí học của môi trường
C. Sự phá hủy kim loại do tác dụng của lực cơ học
D. Sự phá hủy kim loại do tác quá trình phân hủy bởi nhiệt
Câu 2. Đinh sắt khơng bị ăn ịn trong trường hợp nào sau đây?
A. Để đinh sắt trong khơng khí khơ.
B. Ngâm đinh sắt trong ống nghiệm đựng nước có hịa tan khí oxi.
C. Ngâm đinh sắt trong ống nghiệm đựng nước muối
D. Ngâm đinh sắt trong ống nghiệm đựng nước có nhỏ vài giọt axit HCl
Câu 3. Trong trường hợp nào sau đây thanh nhơm bị ăn mịn nhanh nhất?
A. Ngâm trong lọ đựng nước cất
B. Ngâm trong lo đựng dung dịch CuCl2
C. Ngâm trong lọ đựng dung dịch HCl loãng.
D. Ngâm trong lọ đựng dung dịch HCl đặc nóng.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Câu 4. Cần phải vệ sinh sạch, lau khô các vật dụng đồ dùng bằng kim loại khi sử
dụng vì
A. Hạn chế sự ăn mịn
B. Khơng làm bẩn các đồ dùng khác.
C. Không gây hại cho người sử dụng, không làm ảnh hưởng tới môi trường.
D. Kim loại sáng, đẹp
Câu 5. Trong công nghiệp và đời sống người ta đã sử dụng các hợp kim của kim
loại thay cho việc sử dụng kim loại vì?

A. Hợp kim nặng hơn kim loại
B. Hợp kim khó bị ăn mịn
C. Hợp kim nhẹ hơn kim loại
D. Hợp kim có giá thành rẻ hơn
Câu 6. Người ta thường sơn các song cửa làm bằng sắt là để
A. Song cửa cứng rắn hơn
B. Làm cho song cửa đẹp hơn và cứng hơn
C. Bảo vệ cho sắt khơng bị ăn mịn và song cửa đẹp hơn
D. Bảo vệ sắt khi va chạm
Câu 7. Biện pháp nào sau đây không bảo vệ được kim loại khỏi sự ăn mòn?
A. Phủ lên bên mặt kim loại một lớp sơn, vecni, dầu mỡ, men,…
B. Phủ lên bề mặt kim loại một lớp kim loại như crom, kẽm, niken, đồng, thiếc,…
(mạ kim loại).

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

C. Chế tạo những hợp kim khơng bị ăn mòn
D. Rửa sạch kim loại bằng nước tự nhiên hoặc nước cây
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm tại: Trắc nghiệm hóa học 9 bài 21
2. Bài tập về ăn mòn và bảo vệ kim loại
Câu 1. Chất nào trong khơng khí khơng gây ra sự ăn mịn kim loại
Câu 2. Sau một ngày lao động, người ta phải vệ sinh các thiết bị máy móc, dụng cụ
lao động bằng kim loại. Hãy nêu tác dụng của việc làm trên.
Câu 3. Hãy cho biết các yếu tố ảnh hưởng tới sự ăn mòn kim loại và một số biện
pháp bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn.
Câu 4.
a) Đánh dấu vào cột Đ (Đúng) hoặc cột S (Sai) cho các nhận xét dưới đây.

Nhận xét

Đúng (Đ)

Sai (S)

1. Ăn mòn kim loại là sự hủy hoại kim loại và hợp
kim dưới tác dụng của mơi trường xung quanh
2. Ăn mịn kim loại là một q trình hóa học trong
đó kim loại bị ăn mịn bởi các axit trong mơi trường
khơng khí
3. Trong q trình ăn mịn, kim loại bị oxi hóa thành
muối tương ứng.
4. Sự ăn mịn khơng xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay
chậm phụ thuộc các chất trong mơi trường
5. Sự ăn mịn kim loại là hiện tượng hóa học
b. Vỏ đựng hộp làm bằng sắt dùng để để đựng các thức ăn có vị mặn (Ví dụ: thịt,
cá...) hoặc có vị chua nhưng để lâu ngày khơng bị gỉ. Vì sao?

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Hướng dẫn giải
Bài 1. Chất trong khơng khí khơng gây ra sự ăn mịn kim loại là N2.
Bài 2. Việc vệ sinh các thiết bị máy móc, dụng cụ lao động bằng kim loại sau một
ngày làm giúp cho các thiết bị máy móc, dụng cụ lao động không bị gỉ.
Bài 3. Những yếu tố ảnh hưởng tới ăn mịn kim loại




Thành phần các chất có trong mơi trường: đất, nước, khơng khí,...
Thành phần kim loại tạo nên các đồ vật

Biện pháp bảo vệ kim loại



Cách li kim loại với môi trường
Chế tạo hợp kim chống gỉ

Bài 4.
a. 1 - đúng, 2 - sai, 3 - Sai, 4 - đúng, 5 - đúng
b. Do vỏ đồ hộp được làm bằng sắt tráng thiếc nên không bị gỉ.
C. Giải bài tập Hóa 9 bài 21
VnDoc đã biên soạn chi tiết hướng dẫn giải các dạng bài tập trong Sách giáo khoa
giúp các bạn hoàn thành tốt các bài tập sách giáo khoa tại: Giải bài tập trang 67 SGK
Hóa lớp 9: Sự ăn mịn kim loại và bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn
.................................
Tham khảo tài liệu: />
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



×