Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

một số biện pháp giáo dục cho trẻ 34 tuổi bảo vệ môi trường trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.44 KB, 21 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

TRƯỜNG MẦM NON

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

"MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TRẺ 3-4 TUỔI
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON"

Người thực hiện:
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Mầm non
SKKN thuộc lĩnh môn: Môi trường xung quanh

BỈM SƠN - NĂM 2018
1


2


A. MỞ ĐẦU
1. Lý do trọn đề tài
Giáo dục Mâm Non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân,
chiếm vị trí quan trọng. trong giáo dục Mầm non có nhiệm vụ dây xựng những
cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách con người. Trẻ em
là hạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai của cả dân tộc, viêc bảo vệ chăm sóc
giáo dục trẻ khơng phải chỉ là trách nhiệm của mọi người, của toàn xă hội và của
cả nhân loại
Đây là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất, thời điểm này tất cả mọi việc
đều bắt đầu:bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, nhìn và vận động bằng đội


chân, đơi tay của mình.... tất cả những cử chỉ đó đều làm lên nhưng thói quen,kể
cả thói xấu. Chính vì vậy chúng ta đã bước sang thế kỷ 21 thế kỷ nền văn minh
trí tuệ, của nền khoa học hiện đại.do vậy con người cần phải năng động sáng tạo
để phù hợp với sự phát triển của thời đại. Muốn được như vậy ngay từ tuổi ấu
thơ trẻ Mâm non, Đặc biệt là trẻ 3-4 tuổi đang ở những bước phát triển mạnh về
nhận thức, tư duy, về ngơn ngữ, về tình cảm .....những thế giới khách quan xung
quanh thật bao la rộng lớn, có biết bao điều mới lạ hấp dẫn, và cịn có bao lạ lẫm
khó hiểu,trẻ tị mị muốn biết, muốn được khám phá, cho nên giáo dục mầm non
đã góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục thế hệ trẻ. Trách nhiệm nặng nề và cao
cả ấy tất cả thuộc về cô giáo Mầm Non tạo nên nền tảng vững chắc, là chặng
đường khôn lớn của trẻ. ở lứa tuổi này “cái nảy sảy cái ung” chính vì vậy sự
nhảy cảm và có trách nhiệm cao là yêu cầu không thể thiếu trong cơng tác chăm
sóc giáo dục trẻ, cơ giáo phải rất linh hoạt nhạy bén kịp thời, có năng lực và có
tính chủ động sáng tạo.
Vậy giáo dục có tầm quan trọng rất lớn đối với đời sống con người nhất là
ở tuổi Mầm non. ca dao xưa có câu “dạy con từ thủa còn thơ” câu ca dao ấy đã
đi vào lịng người và khơng thể nào qn. Mỗi chúng ta đều được lớn lên từ
những tiếng du dịu ngọt của bà của mẹ cất lên “Cháu ơi cháu ở với bà”hoặc “
con ơi con ngủ cho ngon”...Đã hoà vào hồn ta và du ta khơn lớn vì vậy cho trẻ
làm với Môi trường xung quanh mang lại nguồn biểu tượng vô cùng phong phú ,
đa dạng, xinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ , thế giới xung quanh sinh động là
vậy, thích thú là vậy, vì thế trẻ ln có niềm khao khát khám phá , tìm hiểu về
chúng. cho trẻ LQ với môi trường xung quanh sẽ cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết
những gì xung quanh mình, từ mơi trường tự nhiên (cỏ cây, hoa lá, chim uông)
đến môi trường xã hội (công việc của mỗi người trong xã hội, mối quan hệ của
con người với nhau ). và trẻ hiểu biết về chính bản thân mình, mặt khác việc cho
trẻ làm quen với mơi trường xung quanh trong trường mầm non đang gặp một số
khó khăn về cơ sở vật chất nếu giáo viên không quan tâm tạo điều kiện học tập
cho trẻ, không sáng tạo trong việc tổ chức, tổ chức tiết dạy nhằm làm cho trẻ
hứng thú, tập chung chú ý vào tiết học thì hiệu quả khơng cao.


3


Trên thực tiễn hiện nay các tiết học tích hợp" một số biện pháp giáo dục
cho trẻ 3-4 tuổi bảo vệ mơi trường trong trường mầm non"cịn rất tẻ nhạt,
chính vì vậy mà tơi đã chọn đề tài này.
Bản thân tôi rất hứng thú với vấn đề này. Nghiên cứu sự nhận thức của trẻ về
môi trường xung quanh môi trường mình đang sinh hoạt khi thủa nhỏ để làm
nền móng cho tương lai.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài này nhằm nghiên cứu một số biện pháp cho trẻ 3-4 tuổi bảo vệ môi
trường trong trường mầm non làm quen với mơi trường xung quanh từ đó đưa ra
một số thủ thuật gây hứng thú bảo vệ môi trường để nâng cao chất lượng môn
học và cuộc sống sạch sẽ văn minh cho trẻ 3-4 tuổi.
Nghiên cứu đề tài này từ đó đề xuất các biện pháp nhằm phát triển sự nhận
thức về môi trường xung quanh.
Trong công tác giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ làm quen với môi
trường xung quanh là không thể thiếu. Môi trường xung quanh có tác dụng giáo
dục về mọi mặt đối với sự phát triển của trẻ như là: ngôn ngữ, đạo đức, trí tuệ,
thẩm mỹ, thể lực ... là phương tiện để giao tiếp, để giao lưu và bầy tỏ nguyện
vọng của mình, là cơng cụ của tư duy. Hay nói tóm lại “Mơi trường xung quanh”
là nền móng cho sự phát triển toàn diện nhân cách của trẻ.
Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Trong sự nghiệp giáo dục Mầm non, việc cho trẻ làm quen với mơi trường xung
quanh có ý nghĩa rất quan trọng, nó cung cấp cho trẻ vốn tri thức đầu tiên về xã
hội, con người thiên nhiên và là nguồn gốc để hình thành ở trẻ tâm hồn và tình
cảm của con người. Nó dẫn dắt trẻ vào một cuộc sống, một cộng đồng, một nền
văn hố cụ thể, một thế giới khác. Đặc biệt nó tạo điều kiện cho trẻ gần gũi với
môi trường xung quanh trẻ.

Hiện nay môi trường sống của chúng ta đang bị huỷ hoại nghiêm trọng, gây
nên sự mất cân bằng sinh thái, sự can thiệp các nguồn tài nguyên, ảnh hưởng
đến chất lượng cuộc sống. Mỗi năm trên thế giới có hơn 22 vạn người chết vì
các lồi bệnh tật do nguồn nước bị ô nhiễm và môi trường mất vệ sinh gây ra
ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Vì vậy hiểu biết về mơi trường và giáo dục
bảo vệ môi trường trở thành một vấn đề cấp bách, có tính chiến lược tồn cầu.
3. Đối tượng nghiên cứu
"Một số biện pháp giáo dục trẻ 3-4 tuổi bảo vệ môi trường trong trường mầm
non"
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1.Các phương pháp nghiên cứu lí luận:
Đọc sách, tham khảo tài liệu, báo, tạp trí giáo dục mầm non có liên quan
đến bộ môn Môi trường xung quanh vào giảng dạy “ Một số biện pháp giáo dục
cho trẻ 3-4 tuổi bảo vệ mơi trường trong trường mầm non”.
Phân tích, tổng hợp lý thuyết nhằm xây dựng cơ sở lý thuyết cho đề tài.
4


4.2.Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp quan sát, thực hành.
- Phương pháp đàm thoại, trò chuyện.
B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Mơi trường xung quanh có tầm quan trọng đặc biệt đối với con người ,nhất
là lứa tuổi mầm non. Thế giới xung quanh luôn là điều mới lạ,chúng ln muốn
được tìm tịi,được quan sát,tiếp xúc,được hiểu biết hơn về mối quan hệ đơn giản
giữa các sự vật xung quanh từ đó phát triển ngơn ngữ,vốn từ của trẻ ngày càng
phong phú và phát triển năng lực hoạt động vệ sinh trí tuệ và tư duy của trẻ. Từ
những mục tiêu trên tơi đã có suy nghĩ cần tổ chức cho trẻ làm quen với môi
trường xung quanh như thế nào và làm quen những gì để tạo hứng thú,kích thích

sự chú ý của trẻ,góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục. Chính vì thế ở trường
mầm non môn học làm quen với môi trường xung quanh vơ cùng quan trọng đối
với trẻ 3-4 tuổi, nó là phương tiện rèn luyện cho trẻ phát triển ngôn ngữ nói, nó
có tác dụng to lớn trong việc hình thành nhân cách cho trẻ mầm non.
Mục tiên chính của việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh là
giúp trẻ phát triển về kỹ năng, thẩm mỹ, hình thành tình yêu đối với thiên nhiên,
cuộc sống con người xung quanh trẻ.
Từ những suy nghĩ trên tôi thấy cần phải có một số thủ thuật tạo hứng thú
cho trẻ trong các giờ làm quen với môi trường xung quanh nhằm nâng cao hiệu
quả tiết học, vận dụng linh hoạt trong hình thức đổi mới một cách khoa học, áp
dụng vào tiết học với mục đích và mong muốn cho giờ học đạt kết quả cao nhất.
Để đạt được kết quả cao nhất trong tiết học thì tơi phải ln tìm tịi, sáng tạo,
thay đổi hình thức nhằm giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc
sống góp phần nâng cao sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ.
Trong chương trình giáo dục mầm non mới hiện nay. Mơn Môi trường xung
quanh cho trẻ ở lứa tuổi Mẫu giáo nói chung và ở lớp Mẫu giáo 3 tuổi nói riêng
đóng một vai trị hết sức quan trọng. Nó cung cấp những hiểu biết ban đầu về
môi trường sống của con người, thế giới xung quanh.
Mơi trường có vai trị hết sức quan trọng đối với con người. Môi trường là
nơi chứa đựng tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất của con người. Là nơi
chứa đựng các phế thải do con người tác động.
Vì vậy việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 3-4 tuổi trong trường mầm
non là rất cần thiết. Thông qua việc giáo dục bảo vệ môi trường là cung cấp cho
trẻ những hiểu biết ban đầu mơi trường sống của bản thân nói riêng và của con
người nói chung.
II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục bảo vệ môi
trường cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trong trường Mầm non. Là một giáo viên để có
những kiến thức sâu rộng ngành học mầm non, đặc biệt là về đề tài “Giáo dục
trẻ 3 - 4 tuổi bảo vệ môi trường trong trường mầm non” nhằm tìm ra những

5


biện pháp tốt nhất để truyền tải cho trẻ biết cách bảo vệ mơi trường. Qua đó góp
phần nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm cho bản thân, từ đó góp phần tích cực
vào việc chăm sóc giáo dục trẻ.
Chính vì vậy u cầu người giáo viên mầm non cần đi sâu nghiên cứu tìm
tịi, hiểu về đề tài này để đi sâu nghiên cứu, phục vụ tốt nhất cho cơng tác chăm
sóc giáo dục trẻ đúng theo hướng giáo dục mầm non trong nước
Qua điều tra, khảo sát, hầu hết giáo viên mầm non đều cho rằng giáo dục
bảo vệ môi trường cho trẻ là một nội dung quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến
việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em.
1. Thuận lợi
Cơ sở vật chất, trang thiết bị được trang bị đầy đủ. Nhà trường có 13
nhóm, lớp rộng rãi thống mát với trang thiết bị : ti vi, điều hòa, máy quay
camera, bàn ghế đúng quy cách, các góc học tập cuả trẻ trang trí đẹp mắt và
khoa học. Ngồi ra khu vực ngồi sân trường cịn có rất nhiều cây xanh tạo
bóng mát và đa dạng các loại đồ chơi…tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức tốt tiết
học môi trường xung quanh bảo vệ môi trường cho trẻ.
Được sự quan tâm của Phòng GD – ĐT, thường xuyên bồi dưỡng chuyên
môn cho giáo viên.
Được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám hiệu nhà trường ln
bồi dưỡng chun môn cho giáo viên thông qua các tiết dạy mẫu và dự giờ chéo.
Bản thân luôn yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi để nâng cao chun mơn vì thế tơi
ln tìm tịi sáng tạo học hỏi kinh nghiệm của chị em đồng nghiệp, tích cực
tham khảo tài liệu và tự làm một số đồ dùng, đồ chơi để phục vụ tiết dạy và hoạt
động vui chơi của trẻ .
Đa số trẻ ở gần trường nên rất chăm đi lớp.
2. Khó khăn:
Bản thân tơi cịn non trẻ kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, đồng nghiệp

trong chế. Vì có một số trẻ không nằm trên địa bàn phường việc đi học không
thường xuyên ảnh hưởng đến việc học tập của các cháu.
Trẻ cịn nói ngọng nói lắp nhiều và trẻ đến lớp muộn nên khả năng tiếp thu còn
chậm. Vốn hiểu biết về mơi trường xã hội cịn hạn chế .
Đa số trẻ có phụ huynh là cơng nhân mức thu nhập còn thấp nên phụ huynh
chủ yếu lo kinh tế, ít quan tâm đến việc học tập của các cháu vì vậy sự phối hợp
của gia đình và cơ giáo cịn hạn chế ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng học
tập của các cháu. Góc tự nhiên cịn nghèo, số cây ít, loại cây chưa phong phú, đồ
chơi ,đồ dùng cịn ít.
Đồ dùng phục vụ tiết dạy cịn nghèo nàn, đồ chơi của trẻ cũng rất ít, thiếu
những hình ảnh đẹp, đồ vật thật sinh động để trẻ quan sát .
3. Kết quả thực trạng
Trước khi thực hiện đề tài tơi đã có những tiết cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh bảo vệ thiên nhiên, môi trường trong trường, tôi thấy vốn hiểu
biết về thế giới xung quanh của trẻ cịn ít, đặc biệt trẻ rất rễ nhầm lẫn, khả năng

6


quan sát, phân loại của trẻ gặp rất nhiều khó khan, số liệu cụ thể qua từng tiết
dạy được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 1 : Kết quả tổng kết khả năng quan sát, thực hành bảo vệ môi trường .
( Tổng số trẻ là 36)
STT
1
2
3
4

Kỹ năng quan sát, thực hành
Tốt

Khá
Trung bình
Yếu

Kết quả
Số lượng
Tỷ lệ
%
14
39
12
33
6
17
4
11

Từ kết quả như trên, tơi ln băn khoăn suy nghĩ tìm nhiều biện pháp để
dạy trẻ các biện pháp vệ sinh môi trường trong trường mầm non tốt hơn đạt hiệu
quả cao hơn. Từ đó nâng dần khả năng quan sát, giữ gìn vệ sinh cá nhân, xung
quanh cho trẻ, làm phong phú biểu tượng về môi trường xung quanh trong mỗi
trẻ.
Dựa vào vốn kiến thức đã học và được bồi dưỡng chuyên môn, tôi đã tìm ra
một số biện pháp sau:
III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Giải pháp 1: Xây dựng nếp sống lành mạnh cho trẻ
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ vệ sinh chung như: không vứt rác bừa bãi,
không nhổ bậy, không bẻ cành, hái hoa, đi tiểu tiện đúng nơi quy định
- Tiết kiệm trong tiêu dùng: Tiết kiệm điện, nước, tích cực tham gia cùng cơ
làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu từ thiên nhiên

- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường theo gương Bác Hồ như Bác đã
từng nói:
"Vì lợi ích mười năm trồng cây.
Vì lợi ích trăm năm trồng người."

7


Giải pháp 2: Thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường đầy đủ
nghiêm túc.
- Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào các hoạt động chăm
sóc giáo dục trẻ hàng ngày.
- Tận dụng các cơ hội để giáo dục trẻ bảo vệ môi trường.
- Giáo viên phải là tấm gương cho trẻ noi theo trong việc thực hành bảo vệ
môi trường
Giải pháp 3: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức
- Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho tất cả các lứa
tuổi, trong các hoạt động hàng ngày và ở mọi thời điểm, thực hiện giáo dục bảo
vệ môi trường bằng phương pháp hiện đại, đặt trọng tâm ở trẻ và cách tiếp cận
học bằng việc làm cụ thể: Lúc nào cũng chú ý tạo ra thái độ đúng và tinh thần
trách nhiệm
cao đối với việc bảo vệ môi trường.
- Mỗi cá nhân phải nhận thức môi trường là vấn đề của mỗi người cho cuộc
sống hạnh phúc giống như bữa ăn hằng ngày chứ mơi trường khơng phải là cái
gì đó có tính “kỹ thuật”, “khoa học thuần t” của những người khác.
- Nhận thức được những quan điểm “xanh đậm” nghĩa là xem thiên nhiên làm
tâm hay con người và thiên nhiên đều phụ thuộc lẫn nhau và là những bộ phận
của một thể thống nhất.
Giải pháp 4. Luyện kỹ năng thực hành:
- Môi trường là tài sản chung, cùng nhau chia sẻ một cách bình đẳng các lợi

ích và trách nhiệm. Do đó cần xây dựng mối quan hệ lành mạnh giữa con người
với con người, giữa cộng đồng này với cộng đồng khác, giữa thế hệ này với thế
hệ khác, theo phương châm suy nghĩ có tính tồn cầu, hành động có tính địa
phương.
- Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ màm non cần được tiến hành qua các
hoạt động giáo dục.
* Hoạt động vui chơi
- Hoạt động vui chơi được coi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo. Nội
dung giáo dục bảo vệ môi trường có thể được thực hiện qua các trị chơi sau của
trẻ:
+ Trị chơi đóng vai theo chủ đề: Trẻ đóng vai và thể hiện các cơng việc của
người làm cơng tác bảo vệ mơi trường.
+ Trị chơi học tập: Phân nhóm, phân loại, tìm hiểu về các hiện tượng trong
môi trường (các hành vi tốt hay xấu đối với môi trường sạch và môi trường bẩn,
động vật và điều kiện sống).
+ Trị chơi ngơn ngữ: Đặt và giải các câu đố về mơi trường (các lồi động
vật khác nhau, các loại cây)
+ Trị chơi ngơn ngữ: Đặt và giải các câu đố về mơi trường (Các lồi động
vật khác nhau, các loại cây)
+ Trò chơi vận động: Về giữ gìn, bảo vệ mơi trường, hành vi của các con
vật (tiếng kêu, vận động)
8


* Hoạt động học tập
+ Qua các môn học:
- Tạo hình
Tổ chức cho trẻ vẽ, nặn, cắt dán các sản phẩm tạo hình ca hát và vận động
thể hiện các ấn tượng về môi trường.


- Văn học
Tổ chức cho trẻ đàm thoại, thảo luận, trao đổi, trò chuyện các kinh nghiệm
về môi trường như các nhu cầu sống của con người, cây cối, con vật, các nguyên
nhân gây ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe của con người, sự sống của động
vật và cây cối
Tổ chức cho trẻ kể chuyện, nghe cô kể chuyện, đọc thơ, hát các bài hát về
môi trường và bảo vệ môi trường.
- Âm nhạc
Dạy trẻ hát múa về những bài hát có nội dung về mơi trường như: Em u
cây xanh
- Tốn: Thơng qua chủ điểm thế giới thực vật dạy trẻ xếp tương ứng 1:1
bằng cách cho trẻ trồng các cây xanh do cô tự làm
- Môi trường xung quanh.
Cho trẻ nhận biết về thế giới môi trường xung quanh trẻ như: Quan sát cây
cối, sự biến đổi của khí hậu, các lồi động thực vật quý hiếm sắp có nguy cơ bị
tuyệt chủng do ô nhiễm môi trường.
* Hoạt động lao động
9


- Tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động thực tiễn như vệ sinh, bảo vệ
môi trường học, chăm sóc cây, con vật trong góc thiên nhiên cũng như các hành
động tiết kiệm trong tiêu dùng, sinh hoạt.
- Tổ chức hoạt động lao động vừa sức cho trẻ nhằm hình thành ở trẻ lịng tự
hào và thái độ tốt khi đóng góp cơng sức của mình vào việc làm cho môi trường
xanh, sạch, đẹp (trồng cây và chăm sóc cây cảnh ở trong lớp, chăm sóc các con
vật nuôi ở trong trường, tham gia vệ sinh lớp, vệ sinh trường, đồ dùng, đồ chơi,
thu gom rác ở sân trường.)

- Tổ chức cho trẻ làm đồ chơi từ các vật liệu thiên nhiên và các vật liệu đã

qua sử dụng, từ đó giáo dục cho trẻ ý thức tiết kiệm và ý thức lao động
* Hoạt động chăm sóc
Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong giờ ăn như: Biết nhặt cơm rơi, cơm vãi
vào đĩa, biết lau tay và rửa tay khi tay bẩn. Biết cùng cô lau chùi bàn ăn và xếp
gọn bàn ghế cùng các bạn.
* Hoạt động quan sát:
Giáo viên hướng dẫn trẻ quan sát môi trường bằng các giác quan khác
nhau, giúp trẻ tiếp nhận các thông tin về thiên nhiên, môi trường và các hoạt
động của con người trong môi trường , có thể tổ chức các hoạt động quan sát
sau:
- Tổ chức cho trẻ quan sát các hiện tượng tự nhiên và các hiện tượng xã hội
gần gũi đối với trẻ như: quan sát môi trường lớp học, khu vực trường mầm non,
quan sát nguồn nước, bụi khói trong khơng khí
- Quan sát các hiện tượng thiên nhiên, động thực vật và điều kiện sống của
các con vật nuôi, cây trồng.
10


- Quan sát các hiện tượng lao động bảo vệ mơi trường của người lớn như
trồng cây và chăm sóc cây, chăm sóc vật ni, vệ sinh làm sạch mơi trường xung
quanh.

* Thí nghiệm và thực hiện nhỏ:
- Tổ chức cho trẻ làm các thí nghiệm, thực nghiệm đơn giản như thí nghiệm
về cây trồng cần nước và ánh sáng, thí nghiệm lọc nước và ơ nhiễm nước bằng
rác, khơng khí bị ơ nhiễm do bụi, khói
* Thơng qua các chủ đề:
+ Bản thân
+ Trường mầm non
+ Gia đình

+ Nghề nghiệp
+ Tết và mùa xuân
+ Các hiện tượng tự nhiên
+ Thế giới động vật và thực vật
+ Phương tiện và luật giao thông
+ Quê hương - đất nước -Bác hồ
* Vào các thời điểm trong một ngày ở trường mầm non:
+ Đón trẻ - chơi tự chọn
+ Trị chuyện sáng
+ Dạo chơi
+ Vệ sinh
+ Hoạt động góc
+ Giờ ăn
+ Hoạt động chiều
+ Lao động, chăm sóc vườn rau
11


+ Nêu gương, trả trẻ.
Giải pháp 5: Tăng cường cơ sở vật chất:
* Để phục vụ cho việc giáo dục trẻ bảo vệ môi trường trong trường Mầm
non đạt được hiệu quả nhà trường cần đảm bảo đầy đủ các điều kiện sau:
- Xây dựng môi trường thiên nhiên phong phú:
+ Trông nhiều loại cây khác nhau: Cây ăn quả, cây bóng mát, cây rau, hoa,
cỏ…

+ Có khu ni một số con vật để trẻ quan sát, chăm sóc con vật.
- Tiết kiệm trong tiêu dùng:
+ Làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có, rẻ tiền (lốp xe cũ, dây
thừng, tấm ván, gạch).

+ Có thùng, hộp để bảo quản đồ dùng, đồ chơi sau khi sử dụng.
+ Có bể chứa nước, có van khố vịi.
+ Có nội quy sử dụng tiết kiệm điện nước.
- Vệ sinh trường lớp ngăn lắp:
+ Đặt thùng rác ở nhiều nơi để trẻ và phụ huynh vứt rác thuận tiện. Thùng
rác phải có nắp đậy, rác được đổ vào thùng đựng phải được rửa sạch hàng ngày.
+ Cống phải có nắp đậy, thường xun khơi thơng cống rãnh.
+ Mở cửa thơng thống lớp học.
+ Vệ sinh lớp học, trường theo định kỳ.
- Xây dựng nếp sống lành mạnh cho trẻ:
12


+ Có nước sạch, có đầy đủ phịng học cho trẻ vui chơi học tập.
+ Có nhà vệ sinh cho trẻ trai, trẻ gái.
- Thu hút trẻ tham gia bảo vệ môi trường của trường, lớp học.
+ Tổ chức cho trẻ tham gia lao động thu gom rác ở sân trường, tưới cây.
+ Trẻ tham gia phân loại rác.
* Trong nhóm, lớp cần phải đảm bảo các điều kiện sau:
- Có góc thiên nhiên để trẻ gieo trồng cây làm thử nghiệm và chăm sóc cây.
- Có đầy đủ các đồ dùng phục vụ cho việc chăm sóc trẻ (chậu, khăn mặt,
giá phơi khăn, ca, cốc, lược, bình đựng nước uống).
- Đồ đùng đồ chơi được làm từ nguyên vật liệu sẵn có của địa phương,
được sắp xếp gọn gàng, dễ lấy.
- Có thùng đựng rác, có các dụng cụ để trẻ tham gia các buổi lao động:
Chơi, bình tưới cây, khăn lau, xơ, chậu…
- Có lịch vệ sinh phịng nhóm hàng ngày, hàng tuần.
Giải pháp 6: Kiểm tra, đánh giá:
- Thơng qua các hình thức quan sát các hành động của trẻ hoạt động thực
tiễn (hoạt động lao động vừa sức với trẻ), xem tranh ảnh, băng hình có nội dung

về môi trường và các hành động của con người ảnh hưởng giữa giả định khác
nhau, có thể xảy ra trong thực tiễn hoặc tận dụng các tình huống thực đang xảy
ra, yêu cầu trẻ giải quyết… để kiểm tra, đánh giá hiệu quả công việc giáo dục trẻ
bảo vệ môi trường ở trường mầm non.
Giải pháp 7: Phê phán, rút kinh nghiệm:
- Giáo viên thường xuyên có những ghi chép, đánh giá việc lĩnh hội kiến
thức về bảo vệ mơi trường của trẻ, qua đó thấy được những điều còn tồn tại,
những việc chưa làm được để đúc rút cho bản thân những bài học kinh nghiệm
qúy báu sao cho việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầm non đạt
được những hiệu qủa tốt nhất, thiết thực nhất.
Giải pháp 8: Biểu dương, tuyên truyền:
Giáo viên yêu cầu lợi dụng các tình huống có thật trong thực tế để tuyên
truyền, giáo dục trẻ như:
+ Giờ dạo chơi: Bạn A biết nhặt vỏ hộp sữa ở sân trường bỏ vào thùng rác.
+ Trong giờ tạo hình: Bạn biết nhặt giấy vụn rơi xuống lớp vứt vào thùng
rác.
+ Giờ hoạt động góc: Bạn C tự lấy giẻ lau các đồ dùng, đồ chơi có bụi bẩn.
+ Trong khi ăn: Nhiều bạn ăn hết suất, không để cơm rơi vãi, khơng nói
chuyện riêng trong giờ ăn
Một trong những đặc điểm của trẻ mẫu giáo là rất thích được cơ khen ngợi,
nêu việc lấy hành động của mình, của bạn để làm gương cho bạn khác sẽ làm
cho trẻ phấn khích hơn, nhớ lâu hơn.
Giải pháp 9: Tham quan dã ngoại:
- Tổ chức cho trẻ đi tham quan các danh lam thắng cảnh nơi trẻ sống, các
cơ sở sản xuất, nguồn nước, trang trại, vườn cây… nhằm làm phong phú thêm

13


kinh nghiệm của trẻ về mơi trường và hình thành ở trẻ thái độ đối với môi

trường
Giải pháp 10: Xử lý tình huống:
Đây là một dạng của hoạt động thực hành: Bao gồm:
- Xử lý các tình huống thực: Giáo viên tận dụng các tình huống xảy ra trong
thực tiễn cuộc sống của trẻ để giáo dục bảo vệ môi trường như xử lý giấy vụn
sau khi hoạt động tạo hình, khi thấy cây bị héo, khi trên bề mặt đồ dùng có bụi
khi cịn thức ăn thừa.
- Xử lý tình huống giả định: Giáo viên đề ra các tình huống giả định và trẻ
đưa ra các phương án giải quyết như: “Cháu sẽ làm gì khi thấy nước chảy tràn ra
ngồi? khi cháu muốn vứt vỏ mà khơng thấy có thùng rác”.
Giải pháp 11: Sử dụng các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường
trong trường mầm non:
- Đàm thoại, trò chuyện
- Đọc sách, nghe kể chuyện
- Diễn tả
- Tổ chức môi trường sinh thái phù hợp trong trường mầm non như là một
phương pháp giáo dục thái độ nhân văn của trẻ đối với môi trường.
- Quan sát
- Duy trì những điều kiện sống cần thiết cho các đối tượng phương pháp
chủ yếu để giáo dục thái độ nhân văn của trẻ đói với mơi trường.
- Lao động của trẻ.
- Sử dụng những phương tiện hình ảnh để giáo dục hứng thú, tình u của
trẻ đối với mơi trường.
- Thảo luận về các tình huống giả định và tình huống trong thực tế.
- Tấm gương của cơ giáo.
Giải pháp 12: Tổ chức ngoài tiết học
Trẻ mẫu giáo với đặc điểm “ học bằng chơi,chơi mà học” qua quá trình
dạo chơi, tham quan hoặc tham gia vào các hoạt động như đọc thơ, kể chuyện,
các trò chơi, trẻ được quan sát đối tượng ở mơi trường sống nhằm kích thích sự
ham hiểu biết, sự thích thú của trẻ, từ đó trẻ hiểu, khắc sâu vào trí nhớ những

đặc điểm của đối tượng đó. Có thể tổ chức ngồi tiết học, vào buổi sáng hoặc
giờ đón trẻ.
Những buổi ngoại khóa có thể cho trẻ đi tham quan một số nơi liên quan
đến việc vệ sinh bảo vệ mơi trường.Mục đích của quan sát đối tượng đang ở
môi trường sống nhằm kích thích sự ham hiểu biết, sự tị mị của trẻ, giúp trẻ
hứng thú học và làm việc.
Giải pháp 13: Ứng dụng công nghệ thông tin
Ứng dụng công nghệ thông tin Ngày nay lĩnh vực công nghệ thông tin phát
triển vơí tốc độ nhanh chóng, tơi cũng cập nhật thơng tin từ internet để
download hình ảnh, video clip ứng dụng vào dạy trẻ. Trẻ được chính xác hố các
biểu tượng, hấp dẫn, cuốn hút trẻ vào giờ hoạt động hơn.

14


Tơi cịn thiết kế các bài giảng điện tử trên chương trình powerpoint hoặc
kidpix như: ở bài dạy “ Một số loại quả” tơi đã thiết kế trị chơi củng cố trên
chương trình powerpoint, hoặc bài” Tìm hiểu về nghề nơng dân” tơi cho trẻ xem
hình ảnh cơng việc của bác nơng dân có lồng nhạc. ở giờ họat động “Trị chuyện
về ngày 30 tết” tơi cho trẻ xem hình ảnh bắn pháo hoa trên máy tính, trẻ rất
thích. Ở tiết “Thiên nhiên nổi giận” tôi cho trẻ xem một số đoạn video về sự tàn
khốc của thiên nhiên : lốc xốy, sóng thần, mưa đá, lũ lụt… để từ đó trẻ ý thức
được việc giữ gìn vệ sinh mơi trường nói chung và bản thân nói riêng là rất cần
thiết và quan trọng.
Giải pháp 14: Tuyên truyền kết hợp giữa gia đình và nhà trường
Việc nhận thức của các bậc phụ huynh về bộ môn này là 1 vấn đề. Tôi luôn
gặp gỡ và trao đổi với các bậc phụ huynh để họ hiểu rõ bộ môn làm quen với
mơi trường xung quanh. Vì trẻ mầm non là lứa tuổi học ăn, học nói . Vì vậy cho
trẻ làm quen với mơi trường xung quanh có ý nghĩa rất lớn đối với trẻ, nó vừa là
phương tiện phát triển ngôn ngữ vừa là phương tiện của tư duy của trẻ, giúp trẻ

nói mạch lạc, rõ ràng nó góp phần giáo dục nhân cách làm người cho trẻ
Đối với trẻ mầm non dễ nhớ lại dễ quên, nếu không được luyện tập thường
xuyên thì sau ngày nghỉ sẽ quên lời cơ dạy
Vì thế tơi thường xun trao đổi với phụ huynh vào giờ đón trả trẻ để hiểu được
tính cách trẻ và để phụ huynh luyện thêm cho trẻ .
* Ví dụ : Cháu Chi , cháu Minh Châu rất thích đọc câu đố cho bố mẹ nghe .
Cháu Phương ,cháu My rất hay hỏi về những gì lạ xung quanh .
Động viên các cháu không chỉ biết bảo vệ mơi trường xung quanh mà cịn giữ
gìn, giúp đỡ cha mẹ những công việc vệ sinh nhỏ .
Trao đổi với phụ huynh mua cho trẻ những quyển tranh về con vật ,cây cỏ …
phù hợp với lứa tuổi . Trẻ đọc làm quen với hình ảnh, với chữ viết .
Trao đổi với phụ huynh nên tạo điều kiện cho con em mình đi tham quan
ở các nơi trẻ sẽ lĩnh hội được những gì trẻ đã được quan sát và trẻ ghi nhớ có
chủ định và khi đến lớp cơ cho trẻ quan sát mơ hình hoặc tranh trẻ nhớ và nói lại
rõ ràng, mạch lạc hơn.
Việc kết hợp giữa gia đình và cơ giáo là khơng thể thiếu được, giúp trẻ
luỵên tập nhiều hơn , từ đó trẻ có đợc vốn kiến thức về thiên nhiên , về xã hội
phong phú và đa dạng hơn,Vì trẻ ít khi được gần gũi mơi trường bên ngồi ,
được tiếp xúc với nhiều thiên nhiên, cỏ cây hoa lá rất nhiều , được bố mẹ thường
xuyên cung cấp và củng cố những gì đã có thì hiệu quả việc cho trẻ làm quen
với việc bảo vệ môi trường thiên nhiên xung quanh là rất cao .
IV. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Trong năm học 2017 - 2018 sau khi áp dụng SKKN này tôi thu được một số
kết quả sau
4.1 Đối với giáo viên:
Tất cả giáo viên ở tổ mẫu giáo lớn nói chung và bản thân tơi nói riêng đều
được nhận thức về tầm quan trọng của " Một số biện pháp giáo dục trẻ 3-4 tuổi

15



bảo vệ môi trường trong trường mầm non". Đặc biệt là đã nắm vững nội dung,
phương pháp, hình thức đổi mới của hoạt động này.
Khác hẳn với trước đây, giờ hoạt động bảo vệ môi trường trong trường
mầm non bây giờ là một niềm say mê sáng tạo của giáo viên, muốn thể hiện trí
tuệ, hấp dẫn trẻ tham gia hứng thú.
Qua những năm giảng dạy trẻ lúc mới bước vào giảng dạy phương pháp tôi
chưa linh hoạt sáng tạo nên kết quả của tiết học chưa cao. Từ khi sử dụng các
biện pháp trên nên nghệ thuật lên lớp của tơi đã có một cách sáng tạo, linh hoạt,
bản thân không ngừng phấn đấu học hỏi ở bạn bè đồng nghiệp, qua các phương
tiện thông tin đại chúng .... bên cạnh những thành tích trên tơi cịn phải cố gắng
nhiều hơn nữa, trau dồi kinh nghiệm chuyên môn để phát huy và đạt được kết
quả cao hơn nữa trong cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ.
- Trong q trình chăm sóc, giáo dục trẻ 3- 4 tuổi ở trường, tơi đã tìm được cho
mình những phương pháp và kinh nghiệm khá thành công trong việc giáo dục
trẻ bảo vệ môi trường, được các cấp lãnh đạo, Ban giám hiệu nhà trường, đồng
nghiệp và các bậc phụ huynh đánh giá cao. Điều quan trọng nhất là tôi đã thành
công trong việc hình thành cho trẻ ý thức bảo vệ mơi trường ngay từ bậc học đầu
tiên, góp phần vào việc hình thành nhân cách tồn diện cho trẻ - những chủ nhân
tương lai của đất nước – những con người của thời đại mới ln biết giữ gìn và
tạo nên một hành tinh giàu đẹp hồ bình và xanh tươi.
* So sánh kết quả đầu năm học 2017-2018 với cuối năm học 2017 -2018
trên trẻ:
Đầu năm học
Cuối năm học
Nội dung đánh giá
2017-2018
2017-2018
- Hiểu biết của trẻ về môi trường
75%

95%
xanh - sạch - đẹp
- Ý thức giữ gìn và bảo vệ môi
80%
100%
trường trong trường mầm non
- Tiết kiệm các nguồn nguyên vật
70%
100%
liệu
- Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
85%
100%
- Biết yêu thương chăm sóc lồi
vật

80%

100%

4.2 Đối với trẻ:
- 100% số trẻ tham gia tích cực vào việc bảo vệ mơi trường trong trường
mầm non, ln có ý thức và mong muốn tạo nên môi trường xanh - sạch - đẹp
trong tất cả các hoạt động của trẻ ở trường.
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA TRẺ
Được biểu hiện qua bảng sau :

16



Bảng 2 : Kết quả đạt được của trẻ
Kỹ năng
quan sát, so
TT
sánh, phân
loại
1 Loại tốt
2 Loại khá
3 Trung bình
4 Loại yếu

Đầu năm
Số
lượng
14
12
6
4

Tỷ lệ
%
39
33
17
11

Cuối năm

Tăng


Số lượng Tỷ lệ % Số lượng
20
14
2
0

56
38
6
0

6
2

Tỷ lệ
%
17
5

Nhìn vào bảng khảo sát trên tơi thấy số trẻ rõ rệt, số trẻ ở các mức độ trung
bình và biết quan sát, so sánh, phân loại yếu khơng cịn. Số trẻ đạt trung bình
giảm xuống đáng kể. Vì vậy có thể kết luận rằng với những biện pháp thơng
thường dập khn, máy móc như thực trạng hiện nay thì chất lượng thu được
trên trẻ rất thấp. Nếu chúng ta biết vận dụng sáng tạo linh hoạt các biện pháp
như tơi đã làm ở trên thì hiệu quả của việc làm quen với môi trường xung quanh
việc bảo vệ môi trường ở trẻ sẽ được nâng lên rõ rệt.
4.2. Đối với phụ huynh:
Các bậc phụ huynh đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc dạy trẻ
làm quen với môi trường xung quanh, tạo điều kiện cùng cộng tác với cô giáo
để được làm quen với môi trường xung quanh của trẻ đạt hiệu quả cao nhất , đó

cũng đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, cho trẻ làm quen với môi
trường xung quanh bảo vệ môi trường cho bản thân, cho môi trường xung quanh
trẻ luôn xanh mát.
C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Việc đưa giáo dục môi trường vào trường mầm non là hết sức cần thiết và
quan trọng vì:
- Tuổi mầm non là giai đoạn rất nhạy cảm để phát triển ý thức về việc tơn
trọng và chăm sóc mơi trường thiên nhiên xung quanh. Những kinh nghiệm
trong hoạt động với môi trường ở giai đoạn này có ý nghĩa lớn đến sự phát triển
tiếp theo của con người về ý thức bảo vệ môi trường.
- Sự tác động qua lại với môi trường thiên nhiên một cách tích cực trong
tuổi mầm non sẽ góp phần quan trọng cho sự phát triển sức khỏe. Sự hợp tác này
sẽ tăng cường chất lượng cuộc sống cũng như chất lượng học tập trong giai đoạn
đầu tiên của cuộc đời mỗi con người.
Trong thực tế, các nước trên thế giới đều coi giáo dục là công cụ thay đổi
xã hội và giáo dục môi trường đã sử dụng các nguyên lý là:
+ Tiếp cận với thực tế.
+ Tăng cường tri thức và hiểu biết.
+ Kiểm nghiệm cách ứng xử và các giá trị.
+ Cung cấp những kỹ năng và kinh nghiệm.
17


+ Khuyến khích các hoạt động.
Để đạt được những kết quả trên thì trước hết giáo viên cần:
Giáo viên thực sự yêu nghề mến trẻ, có năng lực sư phạm, nắm chắc chun
mơn .
Có sự hiểu biết về kỹ năng dạy trẻ làm quen với mơi trường xung quanh .
Có sự sáng tạo trong mỗi tiết dạy, ln có sự đổi mới trong phương pháp dạy trẻ

Thường xuyên rèn luyện bản thân, kỹ năng dạy, thao tác, rèn luyện giọng nói
Đồ dùng đồ chơi để trẻ hoạt động phải an toàn, sạch sẽ, đẹp, sinh động,
phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.
Giáo viên biết sử dụng đồ dùng đồ chơi sáng tạo, tích hợp các mơn học khác
một cách hợp lý. Giới thiệu vào bài một cách tự nhiên, sinh động, thu hút được
sự chú ý của trẻ; các bước chuyển tiếp nhẹ nhàng, liên kết
Làm tốt công tác tuyên truyền với các bậc phụ huynh .
Luôn tạo được môi trường thoải mái học mà chơi , chơi mà làm .
Chú ý rèn trẻ ít nói , chậm hiểu có phương pháp hướng dẫn cụ thể .
Thường xuyên rèn luyện các thói quen nề nếp nói chung và nề nếp học tập
nói riêng cho trẻ.
2. Kiến nghị
Từ những việc làm cụ thể và kết quả đạt được như vậy để nâng cao chất
lượng cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh ở các trường mầm non nói
chung và trường mầm non Ngọc Trạo nói riêng. Tơi xin mạnh dạn đề xuất một
số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với MTXQ vệ sinh . Cụ thể
như sau:
2.1. Đối với Phịng Giáo dục:
Tơi xin được đề xuất với Phòng giáo dục chọn những sáng kiến kinh
nghiệm và phổ biến rộng rãi cho chúng tôi được tham khảo, học tập.
Tạo điều kiện cho giáo viên đi học tập các trường bạn, các giờ dạy mẫu.
2.2. Đối với Ban Giám hiệu:
Ban Giám hiệu cần có sự chỉ đạo cụ thể, làm tốt công tác kiểm tra, đánh
giá rút kinh nghiệm cho giáo viên và có kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên còn
những mặt hạn chế.
Ban Giám hiệu luôn tổ chức các buổi hội thảo về chuyên đề làm quen với
Môi trường xung quanh để giáo viên được trao đổi những vướng mắc trong
chun mơn.
- Tích cực làm công tác tham mưu với các cấp lãnh đạo làm công tác tuyên
truyền tới mọi tầng lớp trong xã hội bằng cách tổ chức các hội thi trong đó có

nội dung chính là chủ đề mơi trường để từng bước củng cố cơ sở vật chất đầu tư
cho hoạt động này và nâng dần chất lượng trong trường mầm non để việc giáo
dục trẻ ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp.
2.3. Đối với giáo viên:
Trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ, giáo viên phải linh
hoạt, có óc sáng tạo. Thường xuyên thay đổi các hình thức và sử dụng các thủ
thuật lên lớp, giúp trẻ hứng thú và hoạt động một cách tích cực.
18


Thường xuyên bổ sung và thay đổi đồ dùng dạy học một cách sáng tạo.
Biết vận dụng biện pháp lồng ghép tích cực các mơn học một cách khoa
học, nhẹ nhàng, thoải mái để khai thác tối đa hoạt động nhận thức cho trẻ.
Bản thân mỗi giáo viên không ngừng học tập, trau dồi kiến thức để nâng
cao chuyên môn nghiệp vụ và trình độ nhận thức.
Biết kết hợp hoạt động trong tiết học và ngoài tiết học một cách phù hợp và
khoa học nhằm phát huy tối đa tính tích cực hoạt động của trẻ, cung cấp kiến
thức cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi.
Giáo viên nên có sổ nhật ký để cập nhật thông tin trong từng ngày để bổ
sung, điều chỉnh cho trẻ một cách kịp thời.
Trên đây là một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi bảo vệ môi trường trong
trường mầm non" mà tôi đã rút ra được trong quá trình giảng dạy nhằm giúp trẻ
phát triển về mọi mặt đạo đức, nhân cách, phẩm chất, thẩm mỹ, trí tuệ và ngơn
ngữ. Với khn khổ một bài viết nhỏ, vấn đề chỉ dừng lại ở một phạm vi hạn
chế, chưa thể bao quát hết được tất cả. Đồng thời trong q trình viết vẫn cịn
những thiếu sót nhất định, tơi rất mong được sự góp ý xây dựng của các bạn
đồng nghiệp, các cấp lãnh đạo giúp tơi ngày càng có nhiều sáng kiến kinh
nghiệm hay trong giảng dạy bộ mơn u thích.
Qua q trình nghiên cứu thực nghiệm tìm ra biện pháp giáo dục trẻ 3 -4 tuổi
bảo vệ môi trường trong trường mầm non đạt hiệu quả tốt nhất, tơi có một số

kiến nghị như sau:
- Cần học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm về phương thức thực hiện các biện
pháp hướng dẫn trẻ bảo vệ môi trường trong trường mầm non sao cho phù hợp
với từng lứa tuổi, ở từng giai đoạn khác nhau.
- Khi hướng dẫn trẻ cần phát huy tính tích cực, sự tò mò, ham hiểu biết của
trẻ.
- Tạo cho trẻ mơi trường hoạt động có quan sát, khám phá, tìm tịi, phát
hiện những biểu tượng mới lạ để vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào hoạt động
hàng ngày để giáo dục của trẻ. Tôi xin chân thành cảm ơn !
XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU Bỉm sơn, ngày 10 tháng 4 năm 2018
Tôi xin cam đoan đây là SKKN
của mình viết, khơng sao chép nội dung
của người khác
Người viết

19


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo dục học mầm non (tập 1.2 ) - Đào Thanh Âm - NXB Đại học quốc gia
Hà nội 1997.
2. Giáo trình “Phương pháp cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh”
Tiến Sĩ Hồng Thị Oanh. Thạc sĩ Nguyễn Thị Xuân
3.Tâm Lý trẻ em lứa tuổi mầm non - Nguyễn Thị Ánh Tuyết - NXBGD 1994
4.Đề cương bài giảng lý luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi
trường xung quanh - Lê Thị Thương Thương - ĐHSP Thái nguyên XB 2011
5. Module Mầm non 36 “ Sáng kiến kinh nghiệm trong giáo dục mầm non”Đinh Văn Vang
6.Tham khảo trên tư liệu của đồng nghiệp.
7.Chuyên đề hè .
8.Chuyên san giáo dục mầm non.

* Tư liệu tranh ảnh
- Sưu tầm trên mạng Iternet.

20


MỤC LỤC
TT

Nội dung

Trang

A. MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Lý do trọn đề tài................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................2
4.1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận:.............................................................2
4.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:.........................................................3
B. NỘI DUNG.....................................................................................................3
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN.............................................................................................3
II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ................................................................................3
1. Thuận lợi...........................................................................................................4
2. Khó khăn:..........................................................................................................4
3. Kết quả thực trạng.............................................................................................4
III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN..........................................5
IV. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM........................................................................13
4.1 Đối với giáo viên:..........................................................................................13
4.2 Đối với trẻ:....................................................................................................14

C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ..........................................................................15
1. Kết luận:..........................................................................................................15
2. Kiến nghị.........................................................................................................16
2.1. Đối với Phòng Giáo dục:..............................................................................16
2.2. Đối với Ban Giám hiệu:...............................................................................16
2.3. Đối với giáo viên:.........................................................................................16

21



×