Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

SKKN Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông qua dạy học bài Nhà trường quân đội, Công an và tuyển sinh đào tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.09 KB, 46 trang )

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài:
“Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Giáo dục hướng nghiệp
cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông qua dạy học bài Nhà
trường quân đội, Công an và tuyển sinh đào tạo”
LĨNH VỰC: GDQP & AN

Đồng tác giả: Hoàng Văn Sỹ : ĐT 0962416882
Nguyễn Văn Tâm: ĐT 0379287814

Nghệ An, tháng 04 năm 2022


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..................................................................................................................................................2
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................................................................3
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .....................................................................................4
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................................................4
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................................................4
3. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ..................................................................................................................4
3.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu ..................................................................................................4
3.2. Giới hạn về phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................5
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................................5
4.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết ......................................................................................5
4.2. Nhóm phương pháp thực tiễn ........................................................................................................5
4.3. Nhóm phương pháp toán học thống kê .........................................................................................5
5. GIẢ THIẾT KHOA HỌC ....................................................................................................................5
6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................................................................5


PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT
QUA DẠY HỌC BÀI NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI, CÔNG AN VÀ TUYỂN SINH ĐÀO TẠO ........5
1.1. Hướg nghiệp và giáo dục hướng nghiệp ...........................................................................................6
1.1.1. Khái niệm hướng nghiệp ............................................................................................................6
1.1.2. Khái niệm giáo dục hướng nghiệp .............................................................................................6
1.1.3. Các nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông 6
1.2. Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 12 THPT .....................................................................................9
1.3. Thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 THPT qua dạy học bài Nhà trường quân
đội, Công an và tuyển sinh đào tạo ..........................................................................................................9
2.1. Phương pháp tích hợp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 THPT qua học bài Nhà trường
quân đội, Công an và tuyển sinh đào tạo............................................................................................... 12
2.2. Các giải pháp thực hiện .................................................................................................................. 13
2.2.1. Tìm hiểu thơng tin cụ thể về các trường quân đôi và công an ................................................ 13
2.2.2. Tìm hiểu thơng tin tuyển sinh của các trường. (Phụ lục 2) ..................................................... 18
2.3. Thực nghiệm sư phạm .................................................................................................................... 26
2.3.1. Mục tiêu thực nghiệm sư phạm ............................................................................................... 26
2.3.2. Tổ chức thực nghiệm sư phạm ................................................................................................ 27
2.3.3. Phân tích kết quả thực nghiệm ................................................................................................ 28
2.3.4. Kết luận chung về thực nghiệm sự phạm ................................................................................ 29
KẾT LUẬN ........................................................................................................................................... 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................................... 32
PHỤ LỤC .............................................................................................................................................. 33


MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng hiện nay có vai trị, nhiệm
vụ hết sức quan trong nhằn thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược của cách

mạng Việt Nam là xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa. Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông là giáo
dục thái độ lao động và ý thức đúng đắn với nghề nghiệp; cho học sinh làm quen
với một số nghề phổ biến trong xã hội và các nghề truyền thống của địa phương;
tìm hiểu năng khiếu, khuynh hướng nghề nghiệp của từng học sinh để khuyến
khích, hướng dẫn và bồi dưỡng khả năng nghề nghiệp thích hợp nhất; động viên
học sinh đi vào những nghề, những nơi đang cần. Bởi vậy, vấn đề giáo dục
hướng nghiệp hiện nay là vấn đề hết sức quan trọng đang đặt ra cho các nhà
nghiên cứu giáo dục.
Thực tế hiện nay hầu hết các trường phổ thông đã và đang triển khai công
tác hướng nghiệp, tuy nhiên hiệu quả đạt được chưa cao. Có rất nhiều ngun
nhân dẫn đến kết quả trên, trong đó khơng thể không kể đến nguyên nhân các
giáo viên bộ môn chưa chú trọng hướng nghiệp, chưa tích hợp hiệu quả mơn học
của mình vào cơng tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh.
Giáo dục quốc phòng, An ninh cho học sinh còn là nhiệm vụ quan trọng
trong đào tạo con người mới XHCN nhằm giáo dục cho thế hệ trẻ nói chung có
ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể ý thức tư duy và kiến thức, kỹ năng quân
sự cần thiết chuẩn bị nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc
là một trong những nội dung giáo dục toàn diện trong nhà trường, góp phần hình
thành nhân cách con người mới. Đối với giáo viên đang giảng dạy môn học Giáo
dục quốc phịng, An ninh, cơng việc giảng dạy phải gắn liền với nghiên cứu
khoa học, Đây là con đường ngắn nhất để khơng ngừng tích lũy kiến thức nâng
cao trình độ gọt sắc tư duy, nhằm góp phần tìm ra những hình thức, phương
pháp thích hợp và hiệu quả nhất để truyền đạt kiến thức cho người học đạt hiệu
quả cao nhất. Luôn sẵn sàng gia nhập Lực lượng vũ trang nhân dân, nhận và


hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc bảo vệ an ninh quốc gia và trật
tự an tồn xã hội.
Mơn học Giáo dục Quốc phịng an ninh là mơn học có rất nhiều nội dung

và hoạt động để giáo dục hướng nghiệp cho học sinh, tuy nhiên, đa số các giáo
viên vẫn chưa coi trọng. Có một số ít giáo viên quan tâm thực hiện nhưng hình
thức, nội dung nghèo nàn kém hiệu quả giáo dục. Đa số giáo viên rất lúng túng
trong quá trình thực hiện chương trình hướng nghiệp.
Với những lí do trên, tơi đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 trung học phổ
thông qua dạy học bài Nhà trường quân đội, Công an và tuyển sinh đào
tạo” thiết thực để nghiên cứu.
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Xác định được các nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục hướng
nghiệp cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông qua dạy học bài Nhà trường
quân đội, Công an và tuyển sinh đào tạo nhằm giúp học sinh hiểu thêm về các
ngành nghề trong quân đội và cơng an nhân dân Việt Nam và góp phần nâng cao
hiệu quả giáo dục cho học sinh trong nhà trường phổ thông.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về giáo dục hướng nghiệp cho học
sinh 12 qua dạy học bài Nhà trường quân đội, Công an và tuyển sinh đào tạo.
- Xây dựng nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục hướng nghiệp
cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông qua dạy học bài Nhà trường quân đội,
Công an và tuyển sinh đào tạo.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm.
3. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
3.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu

Đề tài tập trung xây dựng nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục
hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 qua dạy học bài Nhà trường quân đội, Công
an và tuyển sinh đào tạo.



3.2. Giới hạn về phạm vi nghiên cứu

Đề tài chỉ nghiên cứu tại 2 lớp khối 12 trường THPT nơi tơi cơng tác.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết

- Phương pháp phân tích, tổng hợp:
- Phương pháp phân loại, hệ thống:
4.2. Nhóm phương pháp thực tiễn

- Phương pháp quan sát khoa học:
- Phương pháp điều tra:
- Phương pháp thực nghiệm:
4.3. Nhóm phương pháp tốn học thống kê
5. GIẢ THIẾT KHOA HỌC

- Hướng nghiệp giúp cho học sinh thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi
chọn nghề. Hướng nghiệp còn giúp học sinh chọn trường học theo chiều hướng
phù hợp giữa lựa chọn của cá nhân với gia đình, xã hội và với các yêu cầu của
các ngành nghề..
- Giáo dục hướng nghiệp có tính chất tư vấn, tạo điều kiện để mỗi học
sinh định hướng đúng trong việc lựa chọn nghề nghiệp thích hợp với năng lực,
sở trường của mình sau khi tốt nghiệp phổ thông.
- Việc giải pháp dạy học chú trọng đến việc hoạt động nhóm, khả năng
hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong nhóm để đưa ra kết quả tiếp cận tri thức nhanh.
6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

Kết quả sáng kiến giúp giáo viên và học sinh hứng thú hơn trong hoạt động

dạy và học đặc biệt là đáp ứng được công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh
trong việc chọn trường chọn ngành trong hệ thống nhà trường qn đội và cơng
an hiên nay.
Sáng kiến có thể được các trường THPT khác trên địa bàn tỉnh nghiên cứu và
vận dụng phù hợp trong dạy học các đối tượng tương ứng.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12


THPT QUA DẠY HỌC BÀI NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI, CÔNG AN VÀ
TUYỂN SINH ĐÀO TẠO
1.1. Hướg nghiệp và giáo dục hướng nghiệp
1.1.1. Khái niệm hướng nghiệp

Là hệ thống các biện pháp giúp cho con người lựa chọn và xác định nghề
nghiệp của bản thân trong cuộc sống tương lai trên cơ sở kết hợp nguyện vọng,
sở trường của cá nhân với nhu cầu xã hội.
Hướng nghiệp là khái niệm chung của một trong những lĩnh vực văn hóa
xã hội. Hướng nghiệp được thực hiện dưới hình thức quan tâm của xã hội và tạo
nghề cho thế hệ trẻ. Hỗ trợ và phát triển cho các thế hệ những thiên hướng và
thực hiện đồng bộ các biện pháp chuyên môn tác động đến con người trong việc
tự xác định nghề nghiệp, chọn lựa hình thức tối ưu để có việc làm riêng. Hướng
nghiệp cịn có tính đến nhu cầu và năng lực của con người và kết hợp với hoàn
cảnh kinh tế - xã hội trong thị trường lao động.
1.1.2. Khái niệm giáo dục hướng nghiệp

Trong nhà trường phổ thông, giáo dục hướng nghiệp được hiểu như là
một bộ phận của q trình giáo dục. Hướng nghiệp địi hỏi nhà trường tiến hành
việc giáo dục về văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ, giáo dục thể chất, lao động phải

đồng thời cung cấp cho học sinh nắm được:
- Hệ thống các nghề nghiệp chủ yếu hiện có trong đời sống xã hội.
- Nội dung cơ bản, các yêu cầu đối với những người tham gia các nghề nghiệp ấy.
- Các thông tin cần thiết về sự phân bổ, tuyển chọn, sử dụng nhân lực ở các nghề ấy.

- Hướng dẫn có tính chất tư vấn, tạo điều kiện để mỗi học sinh định
hướng đúng trong việc lựa chọn nghề nghiệp thích hợp với năng lực, sở trường
của mình sau khi tốt nghiệp phổ thơng.
1.1.3. Các nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục hướng nghiệp trong nhà
trường phổ thông

1.1.3.1. Nội dung hướng nghiệp


- Tìm hiểu thế giới nghề nghiệp, nội dung này cung cấp cho học sinh
những thông tin nghề nghiệp và cơ sở đào tạo. Bao gồm những loại thông tin
sau:
+ Thơng tin về ngành, nhóm nghề và nghề cụ thể.
+ Thông tin về cơ sở đào tạo
+ Thông tin về nghề nghiệp và cơ sở đào tạo mà bản thân thích.
- Giáo dục cho học sinh thái độ, ý thức tôn trọng người lao động, ý thức
tiết kiệm và bảo vệ của công thuộc các ngành nghề khác nhau…Đây là những
phẩm chất, nhân cách không thể thiếu được ở những người lao động. Có thể coi
đây là nội dung nhằm thực hiện giáo dục đạo đức và lương tâm nghề nghiệp đối
với thế hệ trẻ.
1.1.3.2. Phương pháp giáo dục hướng nghiệp
Trong mọi hoạt động, giáo viên đóng vai trị cố vấn, xác định mục tiêu,
nội dung, cách thức hoạt động, còn các em học sinh giữ vai trò chủ thể hoạt
động, điều khiển hoạt động và tự đánh giá. do vậy, phương pháp tổ chức hoạt
động giáo dục hướng nghiệp gồm một số phương pháp đặc thù sau:

- Thuyết trình nêu vấn đề: giáo viên truyền đạt thông tin và tri thức đến
học sinh bằng lời nói. Phương pháp thuyết trình có thể áp dụng trong những tình huống
dưới đây:

+ Giới thiệu khái quát bài học, nói ngắn gọn những vấn đề quan trọng và
cần thiết để học sinh biết được ý nghĩa và nội dung của bài học.
+ Giải thích các điểm chính của chủ đề.
+ Giao bài tập cho học sinh
- Dạy theo tình huống: dạy học theo tình huống dựa trên quan điểm “Giáo
dục là sự chuẩn bị cho người học vào việc giải quyết các tình huống của cuộc
sống”(Soul B. Robinsohl 1967). Học theo tình huống học sinh có điều kiện trao
đổi, với nhau, trao đổi với giáo viên, được nhận xét, trình bày những suy nghĩ,
hiểu biết của mình về cuộc sống, về nghề nghiệp và nhất là vấn đề chọn nghề
tương lai.
Phương pháp tình huống được tiến hành theo những bước sau:


Bước 1: Học sinh nhận biết tình huống và những vấn đề cần giải quyết
thuộc trường hợp nào và liên hệ với kinh nghiệm của bản thân.
Bước 2: Học sinh thu thập thông tin cần thiết để giải quyết vấn đề.
Bước 3: Thảo luận, trao đổi để tìm các phương án giải quyết.
Bước 4: So sánh các phương án, lựa chọn một phương án giải quyết.
Bước 5: Trình bày, bảo vệ phương án đã lựa chọn.
Bước 6: So sánh, vận dụng hoặc lấy ví dụ trong thực tiễn.
- Dạy học theo nhóm nhỏ: Học theo nhóm nhỏ là một trong những
phương pháp học tập có hiệu quả trong việc tổ chức hoạt động giáo dục hướng
nghiệp cho học sinh phổ thơng. Khi học theo nhóm, học sinh có thể cùng nhau
đạt được những điều mà các em không làm được một mình, bằng cách là đóng
góp một phần hiểu biết của mình rồi cả nhóm tập hợp lại thành “bức tranh tổng
thể” về thông tin nghề hoặc quyết định chọn nghề.

- Tổ chức thảo luận lớp về nội dung hướng nghiệp: trong quá trình tổ chức
hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh, phương pháp thảo luận có những
thuận lợi:
+ Giúp học sinh nhận thức sâu sắc và xử lí thơng tin nhanh trong những
chủ đề có nội dung tìm hiểu một nghề cụ thể.
+ Qua thảo luận, học sinh hiểu được quan điểm của bạn khác.
+ Học sinh phân tích, đánh giá được nhiều tình huống học tập do giáo viên đưa ra.

+ Học sinh học cách lập luận, lí giải được vấn đề chọn nghề.
- Tổ chức trò chơi theo chủ đề hướng nghiệp:
Là một phương pháp có hiệu quả để thu hút sự tham gia của học sinh
nhằm giúp học sinh hứng thú, giảm bớt mệt mỏi trong quá trình học tập. Hoạt
động giáo dục hướng nghiệp nhiều khi được thể hiện như một sân chơi bổ ích
cho học sinh. Qua đó, các em vừa được học, vừa được tham gia những trò chơi
hấp dẫn. Các bước tiến hành phương pháp:
+ Phổ biến luật chơi.
+ Đảm bảo học sinh nắm được qui tắc chơi.
+ Giáo viên rút ra kết luận cho học sinh qua trò chơi.


- Đóng vai (diễn kịch), mơ phỏng: là phương pháp cơ bản để rèn luyện kĩ
năng giao tiếp cho học sinh. Đóng vai là cơ hội để học sinh thực hành một số
nhiệm vụ hay cách ứng xử nào đó trong một mơi trường mẫu trước khi các tình
huống thực xảy ra. Qua đóng vai, học sinh biết xử lí thông tin, ứng dụng những
lý thuyết đã học vào thực tế sinh động và đa dạng. Đóng vai tạo điều kiện cho
học sinh thực hành kĩ năng ra quyết định cho hướng đi của mình. Có thể áp dụng
phương pháp này để tạo tình huống trước khi thảo luận một chủ đề nào đó. Đóng
vai sẽ kích thích học sinh thảo luận sôi nổi về chủ đề được nêu.
1.2. Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 12 THPT


Đối với học sinh 12 THPT thường có độ tuổi từ 17 – 18 tuổi, các em đã
có sự hồn thiện về chất. Sự phát triển mạnh mẽ về mặt cơ thể tạo tiền đề cần
thiết cho sự phức tạp hóa hoạt động phân tích, tổng hợp…của vỏ bán cầu đại
não trong q trình học tập. Học sinh cuối cấp thường có lòng khao khát mở
rộng tri thức, mong muốn hiểu biết, say mê quá trình giải quyết các nhiệm vụ
học tập. Điều này tạo thuận lợi cho giáo viên trong quá trình dạy học và tổ chức
các hoạt động đảm bảo tính tự lực và phát triển tư duy cho học sinh trong việc
lĩnh hội tri thức.
Hoạt động lao động tập thể có vai trị to lớn trong sự hình thành nhân cách
thanh niên mới lớn. Hoạt động lao động được tổ chức đúng đắn sẽ giúp các em
hình thành tinh thần tập thể, lịng u lao động, tơn trọng lao động và thành quả
lao

động, đặc biệt là nhu cầu và nguyện vọng lao động. Điều quan trọng là,

việc chọn nghề đã trở thành công việc khẩn thiết của học sinh lớn. Càng cuối
cấp học thì sự lựa chọn càng nổi bật. Các em hiểu rằng cuộc sống tương lai phụ
thuộc vào chỗ, mình có biết lựa chọn nghề nghiệp một cách đúng đắn hay
khơng. Dù vơ tâm đến đâu, thì thanh niên mới lớn cũng phải quan tâm, có suy
nghĩ trong khi chọn nghề.
1.3. Thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 THPT qua dạy học
bài Nhà trường quân đội, Công an và tuyển sinh đào tạo

Chúng tôi điều tra thực trạng của việc giáo dục hướng nghiệp cho học
sinh lớp 12 THPT qua dạy học bài Nhà trường quân đội, Công an và tuyển sinh


đào tạo bằng phương pháp anket thông qua hệ thống câu hỏi được soạn thảo
bằng các phiếu.
Thực trạng về tình hình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 THPT

qua học bài Nhà trường quân đội, Công an và tuyển sinh đào tạo.
Bảng 1.1. Tình hình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 THPT
qua dạy học bài Nhà trường quân đội, Công an và tuyển sinh đào tạo
Mức độ

Tổng số GV

6

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không

Số lượng

Tỉ lệ

Số lượng

Tỉ lệ

Số lượng

Tỉ lệ

giáo viên

(%)


giáo viên

(%)

giáo viên

(%)

1

16,7

4

66,6

1

16,7

 Thực trạng về nguyên nhân khiến giáo viên ngại khi giáo dục hướng
nghiệp cho học sinh lớp 12 THPT qua dạy bài Nhà trường quân đội, Công an và
tuyển sinh đào tạo
Sau khi tổng hợp phiếu điều tra cũng như phỏng vấn các giáo viên, tơi
nhận thấy rằng những khó khăn mà các giáo viên tại các trường THPT gặp phải
khi giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 THPT qua dạy bài Nhà trường
quân đội, Công an và tuyển sinh đào tạo là vấn đề lồng ghép vào môn học và
thiếu cơ sở vật chất, kinh phí và thời gian.
Bảng 1.2. Khó khăn khi giáo viên giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12

THPT qua dạy bài Nhà trường quân đội, Công an và tuyển sinh đào tạo
Khó khăn
1. Chưa lồng ghép được vào các mơn học
2. GV chưa có phương pháp, kĩ năng để hướng
nghiệp
3. Thiếu cơ sở vật chất, kinh phí và thời gian

Số lượng

Tỉ lệ

GV

(%)

3

60,0

1

20,0

1

20,0


4. Thiếu tài liệu và SGK nói về hướng nghiệp


0

0

Như vậy, có 4 giáo viên (60%) cho rằng họ gặp khó khăn về vấn đề lồng
ghép giáo dục hướng nghiệp vào trong các bài học. Còn 1 giáo viên (20%) cho
rằng họ gặp khó khăn khi tích hợp giáo dục hướng nghiệp là do thiếu cơ sở vật
chất, kinh phí và thời gian.
Qua kết quả điều tra cho thấy những vấn đề lớn sau:
- Về nhận thức của giáo viên đối với giáo dục hướng nghiệp:
Tất cả các giáo viên được điều tra đều cho rằng giáo dục hướng nghiệp cho học
sinh là nhu cầu cần thiết, nhưng việc xác định mục đích hướng nghiệp của giáo
viên thì khác nhau. Đa số giáo viên có mục đích là là hướng tới việc định hướng
chọn nghề trong tương lai của học sinh (60%); một số giáo viên khác hướng
nghiệp nhằm mục đích giúp học sinh hiểu được giá trị của nghề và tìm thấy hạnh
phúc khi tận tâm cống hiến tinh thần và sức lực cho nghề đó.
- Sau khi điều tra tại 2 lớp 12 của trường THPT tôi thấy rằng có đến
76,9% ý kiến học sinh cần có nhu cầu hướng nghiệp trước khi chọn nghề cho
tương lai. Lí do cần nhu cầu này ở các em lại khác nhau có em muốn biết nhu
cầu của nghề và nhu cầu của xã hội, có em lại muốn biết hiện nay nước ta có
những ngành nghề nào hoặc biết ngành, nghề nào đang “hot” nhất hiện nay…
Sự hiểu biết về ngành nghề trong xã hội của các em còn rất kém, thậm chí khơng
biết gì cả. Mặc dù sắp rời ghế nhà trường để bước vào ngưỡng cửa cuộc đời
nhưng các em còn mơ hồ trước việc chọn nghề cho tương lai và thậm chí khơng
quan tâm đến nghề (71,6%). Có rất nhiều học sinh cịn khó khăn trong việc chọn
nghề. Vì vậy, số học sinh cần nhu cầu tổ chức hướng nghiệp từ phía nhà trường
rất lớn (67,2%). Tuy nhiên việc này đối với nhà trường hiện nay còn rất hạn chế.
Có trường quan tâm nhưng chưa đúng mức (74,6%). Có trường khơng quan tâm
(7,4%).
Từ những thực trạng trên cho thấy thông qua học bài Nhà trường quân

đội, Công an và tuyển sinh đào tạo thì việc tích hợp giáo dục hướng nghiệp cho
học sinh 12 rất phù hợp và cần có giải pháp.


CHƯƠNG 2.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC HƯỚNG
NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT QUA DẠY HỌC BÀI NHÀ TRƯỜNG
QUÂN ĐỘI, CÔNG AN VÀ TUYỂN SINH ĐÀO TẠO
2.1. Phương pháp tích hợp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 THPT qua
học bài Nhà trường quân đội, Công an và tuyển sinh đào tạo

Để tích hợp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 THPT qua học
bài Nhà trường quân đội, Công an và tuyển sinh đào tạo, bên cạnh việc phải tuân
thủ các nguyên tắc dạy học, chúng ta cần tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài học
Nội dung dạy học quy định các yếu tố khác trong quá trình dạy học từ
phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, phương tiện dạy học… Do đó,
trước khi tích hợp bất kì một nội dung gáo dục nào nào vào bài dạy học, người
giáo viên cần phải tìm hiểu nội dung dạy học.
Cơng việc này địi hỏi giáo viên phải xác định được mục tiêu của bài học
và xác định được kiến thức cơ bản của bài học mơn học Giáo dục quốc phịng,
an ninh.
+ Xác định mục tiêu bài học là công việc đầu tiên mà người giáo viên
phải làm trong công tác soạn giáo án, chuẩn bị cho bài dạy học nhằm xác định
cái đích về kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt đến cho học sinh sau bài học.
Mục tiêu là căn cứ để tổ chức các hoạt động dạy học, do đó các nội dung dạy
học, tư liệu dạy học gắn vào bài dạy học cũng phải nhằm vào các mục tiêu đã
xác định.
+ Sau khi giáo viên xác định được mục tiêu từng nội dung, cần phải xác
định được mục tiêu cụ thể cho từng phần cho nội dung.

Bước 2: Lựa chọn nội dung tích hợp; Dựa vào nội dung kiến thức cơ bản
của bài, giáo viên xác định các nội dung tích hợp cần gắn vào bài dạy học.
Trong quá trình lựa chọn, giáo viên cũng cần xác định nội dung tích hợp đó gắn
với phần nào? Mục nào? Nội dung nào?
Bước 3: Xác định phương pháp dạy học phù hợp với nội dung tích hợp


Trong quá trình dạy học ở trên lớp, trên cơ sở bài giảng đã chuẩn bị với
các nội dung tích hợp được gắn vào các nội dung cụ thể của bài học, với hệ
thống câu hỏi – bài tập kèm theo giáo viên nên sử dụng các phương pháp dạy
học theo hướng phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo của học sinh, để học sinh
có thể tự phát triển lối tư duy của mình đối với từng nội dung tích hợp; khơng
nên áp đặt hoặc gị bó học sinh trong khuôn khổ định sẵn.
Một công việc cần làm đó là giáo viên cần xây dựng hệ thống câu hỏi, bài
tập gắn với các nội dung tích hợp nhằm hướng dẫn cho học sinh tự nghiên cứu,
tự rút ra các mối quan hệ nhân quả, tự nhận thức tri thức mới.
Bước 4: Tổ chức, hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức trên cơ sở tích
hợp nội dung giáo dục hướng nghiệp
Trong quá trình dạy học ở trên lớp, trên cơ sở bài giảng đã chuẩn bị với
các nội dung tích hợp được gắn với các nội dung cụ thể của bài học, với hệ
thống câu hỏi – bài tập kèm theo, với hướng sử dụng đã định sẵn cùng với các
phương pháp dạy học đã dự kiến, giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh tự khai
thác, tự nhận thức tri thức mới trên cơ sở tích hợp nội dung giáo dục hướng
nghiệp..
2.2. Các giải pháp thực hiện
2.2.1. Tìm hiểu thơng tin cụ thể về các trường qn đôi và công an

Danh sách các trường đại học, cao đẳng quân sự Việt Nam
Học viện Quốc phòng (Học viện Quân sự cấp cao): trực thuộc Chính phủ
Việt Nam, Bộ Quốc phòng quản lý, là trung tâm huấn luyện và đào tạo tướng

lĩnh, sĩ quan cao cấp của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Học viện là trung tâm
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cao cấp gồm: đào tạo sĩ quan cấp chiến dịch, chiến
lược cho quân đội; bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán bộ chủ chốt của các
bộ, ban ngành, đoàn thể ở trung ương và địa phương; đào tạo cao học và nghiên
cứu sinh quân sự; hợp tác quốc tế về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quân sự, dân sự
về quốc phòng với một số nước.. Thành lập năm 1976
Trụ sở: số 93, đường Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội (đối diện Viện
Toán học Việt Nam).


Học viện Chính trị Quân sự (Học viện quân sự cấp trung): Trực thuộc Bộ
Quốc phòng Việt Nam.
Trụ sở: đường Ngô Quyền, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, thành lập
năm 1951 với tên gọi ban đầu là Trường Chính trị Trung cấp, đào tạo sĩ quan
chính trị cấp trung đồn, sư đồn (chính ủy)
Học viện Lục qn Đà Lạt (Học viện quân sự cấp trung): trực thuộc Bộ
Quốc phòng Việt Nam, thành lập năm 1946, là học viện đào tạo cán bộ sĩ quan
Lục quân cấp chiến thuật- chiến dịch cấp trung đoàn-sư đoàn, các chuyên ngành
chỉ huy-tham mưu lục quân(tương ứng với các binh chủng thuộc quân chủng
Lục quân).
Trụ sở: phường 9, thanh phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn (Học viện Kỹ thuật Quân sự): trực
thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, là một Học viện quân sự cấp trung, trường đại
học trọng điểm quốc gia Việt Nam chuyên đào tạo kỹ sư quân sự, cán bộ quản lý
kỹ thuật và sĩ quan chỉ huy kỹ thuật cấp chiến thuật - chiến dịch. Thành lập năm
1966.
Trụ sở: 236, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội.
Cơ sở 2: 71 Đường Cộng hoà, Quận Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh.
Cơ sở 3: Đường Mê Linh, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc.
Cơ sở 4: Kiều Mai, Phú Diễn 1, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

Học viện Quân y: Trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, là một trường
đại học đào tạo bác sĩ, dược sĩ, thạc sĩ, tiến sĩ y khoa và y sĩ, là trường đại học
trọng điểm quốc gia Việt Nam. Thành lập năm 1949.
Trụ sở: đường Phùng Hưng, quận Hà Đông, Hà Nội
Cơ sở 2: phường Sơn Lộc, Thị xã Sơn Tây, Hà Nội
Học viện Hậu cần (Học viện quân sự cấp trung): trực thuộc Bộ Quốc
phòng Việt Nam, đào tạo sĩ quan hậu cần cấp chiến thuật phân đội và cấp chiến
thuật- chiến dịch. Thành lập năm 1982 trên cơ sở trường sĩ quan Hậu cần (thành
lập năm 1951).
Trụ sở: phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Hà Nội.


Cơ sở 2: xã Kim Sơn, Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội.
Đại học Trần Quốc Tuấn (Trường Sĩ quan Lục quân 1): trực thuộc Bộ
Quốc phòng Việt Nam, được thành lập năm 1945, là trường đại học quân sự
chuyên đào tạo sĩ quan chiến thuật lục quân cấp phân đội cho các qn khu,
qn đồn phía bắc Việt Nam.
Đào tạo sĩ quan Lục quân chiến thuật cấp phân đội (trung đội, đại đội, tiểu đồn)
trình độ cử nhân khoa học quân sự (đại học và cao đẳng) các chuyên ngành: Bộ
binh-Binh chủng hợp thành, Bộ binh cơ giới, Trinh sát cơ giới, Trinh sát đặc
nghiệm, Trinh sát bộ đội.
Trụ sở chính: xã Cổ Đơng, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
Đại học Nguyễn Huệ (Trường Sĩ quan Lục quân 2), trực thuộc Bộ Quốc
phòng Việt Nam, được thành lập năm 1961, là trường đại học quân sự chuyên
đào tạo sĩ quan chiến thuật lục quân cấp phân đội cho các qn khu qn đồn
phía nam Việt Nam.
Trụ sở: xã Tam Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.
Học viện Hải quân (Học viện quân sự cấp trung): trực thuộc Quân chủng
Hải quân Việt Nam, đào tạo sĩ quan chiến thuật, kỹ thuật hải quân cấp phân đội
và sĩ quan chiến thuật- chiến dịch hải quân.

Trụ sở: 30, đường Trần Phú, phường Vĩnh Nguyên, Thành phố Nha Trang, tỉnh
Khánh Hòa.
Học viện Khoa học Quân sự, (Học viện quân sự cấp trung): trực
thuộc Tổng cục 2, Bộ Quốc phòng Việt Nam, đào tạo sĩ quan ngoại ngữ, ngoại
giao (tùy viên quốc phòng), tình báo, trinh sát kỹ thuật.
Học viện được thành lập năm 1998 trên cơ sở 2 trường chính:
Trường Sĩ quan Trinh sát - Quân báo (Thành lập ngày 10/6/1989)
Đại học Ngoại ngữ quân sự (Thành lập năm 1982)
Trụ sở: 322 Lê Trọng Tấn, Hồng Mai, Hà Nội
Cơ sở 2: thơn Lai Xá, Hồi Đức, Hà Nội.
Học viện Phịng khơng - Không quân (Học viện quân sự cấp trung): trực
thuộc Quân chủng Phịng khơng-Khơng qn Việt Nam, thành lập năm 1986:


đào tạo sĩ quan chiến thuật phịng khơng-khơng qn cấp phân đội; kỹ sư hàng
không và sĩ quan chiến thuật- chiến dịch...
Trụ sở: xã Kim Sơn, thị xã Sơn Tây, Hà Nội;
Cơ sở 2: Đường Trường Chinh, Hà Nội.
Học viện Biên phòng: trực thuộc Bộ tư lệnh Bộ đội Biên phòng Việt
Nam, đào tạo sĩ quan biên phòng, đào tạo sĩ quan Biên phịng trình độ cao đẳng,
đại học và sau đại học các chuyên ngành: Quản lý Biên giới, Trinh sát Biên
phòng, Quản lý cửa khẩu.
Trụ sở: phường Sơn Lộc, Thị xã Sơn Tây, Hà Nội
Cơ sở 2: Mai Dịch, Hà Nội;
Trường Đại học Văn hóa - Nghệ thuật quân đội: trực thuộc Tổng cục
Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, đào tạo nghệ sĩ diễn viên, ca sĩ, nhạc sĩ,
họa sĩ,.. và sĩ quan văn hóa nghệ thuật quân đội.
Trụ sở: số 100, đường Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, Hà Nội
Trường Sĩ quan Không quân: trực thuộc Qn chủng Phịng khơng-Khơng
qn Việt Nam, thành lập năm 1958, chuyên đào tạo phi công và kỹ thuật viên

hàng khơng trình độ đại học, cao đẳng.[1],[2],.
Trụ sở: Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
Trường Đại học Trần Đại Nghĩa: trực thuộc Tổng cục Kỹ thuật, Bộ Quốc
phòng Việt Nam. Đào tạo sĩ quan kỹ thuật bậc đại học các chuyên ngành: Tin
học, Vũ khí, Đạn, Xe quân sự và Đo lường. Thành lập năm 1978.
Trụ sở: 189 Nguyễn Oanh, quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Sĩ quan Tăng-Thiết giáp: trực thuộc binh chủng Tăng-Thiết giáp,
thành lập ngày 10-04-1973: đào tạo sĩ quan chỉ huy chiến thuật tăng và thiết
giáp cấp phân đội
Trụ sở: đường Vĩnh Yên - Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
Trường Đại học Thông tin Liên lạc (Trường Sĩ quan Thông tin): trực
thuộc Binh chủng Thông tin liên lạc, Quân đội Nhân dân Việt Nam, thành lập
năm 1951: đào tạo sĩ quan sơ cấp thơng tin liên lạc trình độ đại học, cao đẳng
quân sự các chuyên ngành: Vô tuyển Điện; Hữu tuyến điện; Viba.


Trụ sở: phường Đồng Đế, Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa.
Trường Sĩ quan Đặc cơng: trực thuộc Binh chủng Đặc công, thành lập
ngày 20-07-1967: đào tạo sĩ quan chiến thuật đặc công cấp phân đội các chuyên
ngành: Đặc công bộ; Đặc công nước; Đặc công biệt động.
Trụ sở: Thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, Hà Nội.
Trường Đại học Ngô Quyền (Trường Sĩ quan Công binh): trực thuộc Binh
chủng Công binh, Quân đội Nhân dân Việt Nam, thành lập năm 1955, đào tạo sĩ
quan chỉ huy công binh cấp phân đội các chun ngành: Cơng trình; Cầu đường;
Vượt sơng; Xe máy.
Trụ sở chính: TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
Trường Sĩ quan Phịng hóa: trực thuộc Binh chủng Hóa học, thành lập
năm 1976, đào tạo sĩ quan chỉ huy kỹ thuật hóa học trình độ đại học qn sự và
trung học chuyên nghiệp, các chuyên ngành: Khai thác sửa chữa khí tài Phịng
hố; Phân tích chất độc qn sự.

Trụ sở: xã Sơn Đông, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
Trường Sĩ quan Pháo binh: trực thuộc Binh chủng Pháo binh, thành lập
năm 1957, đào tạo sĩ quan chiến thuật pháo binh cấp phân đội; Đào tạo chuyển
loại cán bộ chính trị pháo binh; Đào tạo cán bộ tên lửa mặt đất và tên lửa chống
tăng.
Trụ sở: xã Thanh Mỹ, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
Trường Đại học Chính trị: đào tạo sĩ quan chính trị cấp phân đội (chính trị
viên đại đội, tiểu đồn) trình độ đại học và cao đẳng.
Trụ sở: Phường Vệ An, thành phố Bắc Ninh.
Học viện Kỹ thuật Mật mã: trực thuộc Ban Cơ yếu chính phủ, thành lập
năm 1985: cán bộ cơ yếu, sĩ quan chỉ huy kỹ thuật mật mã có trình độ đại học,
sau đại học và nghiên cứu khoa học kỹ thuật mật mã của ngành Cơ yếu Việt
Nam, Cơ yếu Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Trụ sở: 141 Chiến Thắng, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.


2.2.2. Tìm hiểu thơng tin tuyển sinh của các trường. (Phụ lục 2)

2.2.3. Lồng ghép nội dung kiến thức sách giáo khoa với các thông tin về
trường và công tác tuyển sinh của các trường.
Bước 1. Giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh về nhà chuẩn bị bài học
trước nội dung cụ thể: Tìm hiểu thơng tin, hình ảnh các trường và thông tin
tuyển sinh của trường trong những năm gần đây.
Bước 2. Thảo luận.
Bước 3: Giáo viên hướng dẫn thảo luận chung
Bước 4. Báo cáo trước lớp(xem phụ lục 1, 3)
Kết thúc phần báo cáo của các em học sinh, giáo viên sẽ đóng vai trị dẫn chương
trình sẽ hỏi cả lớp về cách báo cáo và nhận xét của lớp về âm điệu, nội dung…của các
bạn mới báo cáo, từ đó đi đến kết luận chung.


Bước 5: Giáo viên nhận xét tiết học, đánh giá hoạt động từng nhóm và xếp
loại. cho điểm những em có thành tích tốt trong tiết học.
Kết quả bài học được xây dựng bởi hoạt động chuẩn bị ở nhà của học sinh, hoạt
động thảo luận nhóm, báo cáo trước lớp, tìm hiểu các thông tin của các nhân và
hoạt động thảo luận chung của cả lớp.
2.2.4. Đóng vai (diễn kịch), mơ phỏng chương trình Hỏi xốy đáp xoay (xem
phụ lục 4) để thể hiện nội dung và là phương pháp cơ bản để rèn luyện kĩ năng
giao tiếp cho học sinh. Đóng vai là cơ hội để học sinh thực hành một số nhiệm
vụ hay cách ứng xử nào đó trong một mơi trường mẫu trước khi các tình huống
thực xảy ra. Qua đóng vai, học sinh biết xử lí thơng tin, ứng dụng những lý
thuyết đã học vào thực tế sinh động và đa dạng.
2.2.5. Giáo án minh họa

KẾ HOẠCH GIẢNG BÀI
Mơn học : Giáo dục quốc phịng-an ninh
Bài: Nhà trường Quân Đội, Công An và tuyển sinh đào tạo
Đối tượng : Học sinh lớp 12
Năm học: 2021-2022


Bài 3: NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI, CÔNG AN VÀ TUYỂN SINH ĐÀO
TẠO
PPCT 21
PHẦN I: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- Hiểu được hệ thống nhà trường quân đội và chế độ tuyển sinh vào các
trường quân đội
- Định hướng được nghề nghiệp, đăng ký tuyển sinh quân sự cho học sinh
2. Về kỹ năng:

- Biết vận dụng linh hoạt trong quá trình học tập và sinh hoạt tại trường.
3. Về thái độ:
- Có ý thức và thái độ đúng đắn.
II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM
1. Néi dung
Nhà trường Quân đội và tuyển sinh quân sự
2.Träng t©m: Tuyển sinh đào tạo sĩ quan bậc đại học trong các trường quân đội
III. THỜI GIAN: Tổng số 1 tiết lên lớp 1 tiết
IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Tổ chức; : Lên lớp tập trung.
2. Phơng pháp : Thuyết trình, giảng giải , đàm thoại, vấn đáp.
V. A ĐIỂM : Phòng học
VI. VẬT CHẤT
- Gv: sách giáo khoa, giáo án giảng dạy, phấn viết, máy tính, máy chiếu.
- Hs: sách giáo khoa, vỡ ghi
PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
I. TỔ CHỨC GIẢNG BÀI : (5 phút)
1. Nhận lớp:
2. Phổ biến những quy định của môn học, tiết học.
3. Kiểm tra bài cũ:
4. Phổ biến ý định giảng bài
II. THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
 Lên lớp: 35 PHÚT (1 tiết), PPCT 10
Thứ tự, nội dung
Thời
Phương pháp
gian

Giáo viên


Học sinh

Vật chất


I- NHÀ TRƯỜNG
QUÂN ĐỘI VÀ
TUYỂN SINH QUÂN
SỰ:
1.Hệ thống nhà trường
quân đội:
a) Các học viện:
1- Học viện Quốc
phòng
2- Học viện Lục quân
3- Học viện chính trị
quân sự
4- Học viện hậu cần
5- Học viện Kĩ thuật
quân sự
6- Học viện quân y
7- Học viện khoa học
quân sự
8- Học viện Hải quân
9- Học viện Phịng
khơng- Khơng qn
10- Học viện Biên
phịng

10

phút

b) Các trường sĩ quan,
trường đại học, cao
đẳng:
1- Trường SQ lục quân
1
2- Trường SQ lục quân
2
3- Trường SQ chính trị
4- Trường SQ pháo
binh
5- Trường SQ công
binh
6- Trường SQ thông tin
7- Trường SQ tăng-thiết
giáp.
8- Trường SQ đặc cơng
9- Trường SQ phịng
hóa
10- Trường Đại học
Văn hóa- Nghệ thuật
25 phút
quân đội

GV: Đặt câu hỏi:

 Hs: §äc
-Em hảy kể tờn cỏc SGK, suy
nghĩ, thảo

hc vin?
luận và trả
-Em hy k tên các lêi c©u hái ?
trường sĩ quan:

 Hs:
SGK, vë
ghi.

Đại học, Cao
đẳng?
*Học sinh đọc
SGK và kể tên
theo nội dung đó

 Hs: Ghi ý
chÝnh.

được liệt kê trong
SGK
- Có 10 Học
viện (kể tên)

 Gv:
Gi¸o ¸n,
SGK,
SGV,
máy tính ,
máy
chiếu,

phÊn viÕt.

 Học sinh
chú ý lắng
nghe v
tho lun

Gv:
Giáo án,
SGK,
SGV, luật
BGQG,
tranh sơ
đồ lÃnh
thổ quốc
gia phấn
viết.
Hs:
SGK, vë
ghi.

- Có 9 trường sĩ
quan ( kể tên)
- Có1 trường

 Hs: Đọc
SGK, suy
nghĩ, thảo
C
luận và trả

* Ngoi ra cũn cỏc
lời câu hỏi ?
H, 1 trng

trng Quõn s

Gv:
Giáo án,
SGK,
SGV, luật
BGQG,
tranh
phấn viÕt.

QK, QĐ, QSự
Tỉnh, QS thành
phố, các trường
chuyên nghiệp,
dạy nghề.
 Hs: Ghi ý

 Hs:
SGK, vë


11- Trường Cao đẳng
Kĩ thuật Vin-HemPich.( Wilhelm Pieck )
c) Ngoài ra cịn có các
trường qn sự:
Qn khu, Qn đồn,

trường trung cấp
chuyên ngành, dạy
nghề…
2- Tuyển sinh đào tạo
sĩ quan bậc đại học
trong các trường quân
đội:
a)Đối tượng tuyển
sinh:
- Quân nhân tại ngũ
- Cơng nhân viên chức
quốc phịng
- Nam thanh niên ngồi
qn đội
- Nữ thanh niên ngoài
quân đội và nữ quân
nhân.
b)Tiêu chuẩn tuyển
sinh:
- Tự nguyện đăng ký dự
thi.
- Có lí lịch chính trị gia
đình và bản thân rõ
ràng.
- Tốt nghiệp THPT, bổ
túc THPT, đủ điểm qui
định vào trường dự thi.
- Sức khỏe ( theo qui
định )
c )Tổ chức tuyển sinh

quân sự:
* Phương thức tiến
hành tuyển sinh quân
sự:
- Hàng năm, công bố
trên phương tiện thơng
tin đại chúng.
- Tất cả thí sinh phải
qua sơ tuyển.

+HS ghi li ni
dung chớnh .

chính
Hs: Đọc
SGK, suy
nghĩ, thảo
luận và trả
lời câu hỏi ?

+GV : Nhng i
tng no tham
gia tuyn sinh
quân sự?

 Hs: Ghi ý
chÝnh.

+HS đọc SGK và


 Hs: §äc
SGK, suy
tr li:
nghĩ, thảo
* i tng Tuyn luận và trả
lời câu hái ?
sinh gồm:
- Quân nhân tại

Quân

quốc phòng

hiệu,cấp

- Nam thanh niên

hiệu ,phù

ngồi qn đội

hiệu của
 Hs: Ghi ý
chÝnh.

ngồi qn đội
+GV:Thí sinh
trúng tuyn phi
cỏc tiờu chun


Hs: Đọc
SGK, suy
nghĩ, thảo
luận và trả
lời c©u hái

nào ?
+HS:
* Tiêu chuẩn:
- Tự nguyện
ĐKDT

 Hs:
SGK, vë
ghi.

phóng to

- Cơng nhân viên

nữ thanh niên

 Gv:
Gi¸o ¸n,
SGK,
SGV,
tranh,
phÊn viÕt.

Tranh


ngũ

- Nữ qn nhân và

ghi.

 Hs: Ghi ý

Quân đội
nhân dân
việt nam
 Gv:
Gi¸o ¸n,
SGK,
SGV,
tranh,
phÊn viÕt.
 Hs:
SGK, vë
ghi.


* Mơn thi, nội dung và
hình thức thi:
- Thơng tin trong quyển
“ Những điều cần biết
về tuyển sinh đại học,
cao đẳng” hàng năm
của Bộ giáo dục.

* Các mốc thời gian
tuyển sinh:
- Theo qui định chung
của nhà nước.
* Chính sách ưu tiên
trong tuyển sinh:
- Theo qui định chung
của nhà nước.
* Dự bị đại học:
- Thực hiện đối với một
số đối tượng được
hưởng chính sách.
* Một số qui định
chung:
- Được phụ cấp chế độ
theo qui định.
- Chấp hành sự phân
công sau khi tốt nghiệp.

- Có lý lịch gia
đình và bản thân rỏ
ràng
- Tt nghip
THPT, BTTHPT,

chính.
Hs: Đọc
SGK, suy
nghĩ, thảo
luận và trả

lời câu hỏi

v đủ điểm tuyển
sinh
- Sức khoẻ (theo
quy định)

III. KẾT THÚC BÀI GIẢNG (5phút)
- Giải đáp những vấn đề Hs còn thắc mắc.
- Câu hỏi ôn tập. Kiểm tra sỹ số, vật chất. Nhận xét buổi học. Xuống lớp.
Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………
Ngày 30 tháng 10 năm 2021
NHĨM BIÊN SOẠN

KẾ HOẠCH GIẢNG BÀI
Mơn học : Giáo dục quốc phòng-an ninh
Bài: Nhà trường Quân Đội, Công An và tuyển sinh đào tạo
Đối tượng : Học sinh lớp 12


Năm học: 2021-2022
Bài 3: NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI, CÔNG AN VÀ TUYỂN SINH ĐÀO
TẠO
PPCT 22
PHẦN I: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- Hiểu được hệ thống nhà trường quân đội và chế độ tuyển sinh vào các
trường quân đội
- Định hướng được nghề nghiệp, đăng ký tuyển sinh quân sự cho học sinh

2. Về kỹ năng:
- Biết vận dụng linh hoạt trong quá trình học tập và sinh hoạt tại trường.
3. Về thái độ:
- Có ý thức và thái độ đúng đắn.
II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM
1. Néi dung
Nhà trường Công an và tuyển sinh đào tạo
2.Träng t©m: Tuyển sinh đào tạo sĩ quan bậc đại học trong các trường công an
III. THỜI GIAN: Tổng số 1 tiết lên lớp 1 tiết
IV. TỔ CHỨC VÀ PHNG PHP
1. Tổ chức; : Lên lớp tập trung.
2. Phơng pháp : Thuyết trình, giảng giải , đàm thoại, vấn ®¸p.
V. ĐỊA ĐIỂM : Phịng học
VI. VẬT CHẤT
- Gv: sách giáo khoa, giáo án giảng dạy, phấn viết, máy tính, máy chiếu.
- Hs: sách giáo khoa, vỡ ghi
PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
I. TỔ CHỨC GIẢNG BÀI : (5 phút)
1. Nhận lớp:
2. Phổ biến những quy định của môn học, tiết học.
3. Kiểm tra bài cũ:
4. Phổ biến ý định giảng bài
II. THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
 Lên lớp: 35 PHÚT (1 tiết), PPCT 11


Thứ tự, nội dung

Thời
gian


II- NHÀ TRƯỜNG
CÔNG AN VÀ
TUYỂN SINH ĐÀO
TẠO
10
1.Hệ thống nhà trường
công an:20phút
phút
a) Các học viện:
- Học viện An ninh.
- Học viện Cảnh sát.
- Học viện tình báo.
b) Các trường đại học:
- Đại học an ninh
- Đại học cảnh sát
- Đại học phòng cháychữa cháy.
c) Các trường khác:
- Trung cấp An ninh I
và II.
- Trung cấp Cảnh sát I,
II và III.
- Trung cấp Kỹ thuật
nghiệp vụ Công an.
- Trung cấp cảnh sát vũ
trang.
- Bồi dưỡng nghiệp vụ
hậu cần Công an.
- Trường Văn hóa I, II,
III.

Ngồi ra cịn có 3 trung
tâm bồi dưỡng của các
tổng cục; 64 cơ sở đào
tạo, bồi dưỡng nghiệp
vụ trực thuộc công an
25 phút
các tỉnh, thành phố.
2. Tuyển sinh đào tạo
đại học trong các
trường Công an nhân
dân:
a) Mục tiêu, nguyên
tắc tuyển chọn:
- Mục tiêu: Đúng qui
trình, đối tượng, chỉ

Phương pháp
Giáo viên

Vật chất

Học sinh

GV:Đặt câu hỏi

 Hs: Đọc
SGK, suy
nghĩ, thảo
li.
luận và trả

lời câu hỏi ?
-K tờn cỏc trường
HS xem SGK trả

đại học học viện

 Gv:
Gi¸o ¸n,
SGK,
SGV,
máy tính ,
máy
chiếu,
phÊn viÕt.
 Hs:
SGK, vë
ghi.

đào tạo của công
an nhân dân?
 Hs: Ghi ý
chÝnh.
 Học sinh
chú ý lắng
nghe và
thảo luận

 Gv:
Gi¸o ¸n,
SGK,

SGV, luật
BGQG,
tranh sơ
đồ lÃnh
thổ quốc
gia phấn
viết.
Hs:
SGK, vở
ghi.

Hs: Đọc
SGK, suy
nghĩ, thảo
luận và trả
lời câu hỏi ?
Gv:
Giáo án,
SGK,
SGV, luật
BGQG,
tranh
phấn viết.


tiêu, tiêu chuẩn. Quy
chế dân chủ.
- Nguyên tắc: Bộ
trưởng Công an phân bổ
và hướng dẫn cụ thể.

b) Tiêu chuẩn và điều
kiện tuyển chọn:
- Trung thành với Tổ
quốc, lý lịch bản thân,
gia đình rõ ràng, gương
mẫu, phẩm chất, tư cách
đạo đức tốt, sức khỏe,
trình độ học vấn, năng
khiếu phù hợp, có
nguyện vọng phục vụ
trong Cơng an.
- Có qui định cụ thể đối
tượng, tiêu chuẩn và
điều kiện, với từng lực
lượng, từng vùng, miền
và thời kỳ cụ thể.
*. Lưu ý:
- Tất cả các thí sinh dự
thi đều phải qua sơ
tuyển.
- Về tuổi đời: Học sinh
phổ thơng khơng q 20
tuổi: học sinh có cha
hoặc mẹ là người dân
tộc thiểu số không quá
22 tuổi.
- Học sinh nữ do chỉ
tiêu tuyển sinh qui định.
- Thí sinh không trúng
tuyển được tham gia xét

tuyển vào các trường
đại học, cao đẳng khối
dân sự.
c) Ưu tiên tuyển chọn:
Sinh viên, học viên tốt
nghiệp xuất sắc ở các
trường dân sự có đủ tiêu
chuẩn để đào tạo. bổ
sung vào Công an.
Công dân là người dân

GV: Mục tiêu
nguyên tắc tuyển
chọn ?

GV:Tiêu chuẩn
nào được tuyển
chọn vào
CANDVN?
HS: Tham khảo
SGK trả lời.

 Hs: Ghi ý
chÝnh

 Hs:
SGK, vë
ghi.

 Hs: Đọc

SGK, suy
nghĩ, thảo
luận và trả
lời câu hỏi ? Gv:
Giáo án,
SGK,
SGV,
tranh,
Hs: Ghi ý
phấn viết.
chính.
Hs:
SGK, vở
Hs: Đọc
ghi.
SGK, suy
nghĩ, thảo
luận và trả
lời câu hỏi ?
Tranh
phúng to
Quõn
hiu,cp
hiu ,phự
hiu ca
Hs: Ghi ý
chính.
Hs: Đọc
SGK, suy
nghĩ, thảo

luận và trả
lời câu hỏi

Quõn đội
nhân dân
việt nam
 Gv:
Gi¸o ¸n,
SGK,
SGV,
tranh,
phÊn viÕt.
 Hs:


×