Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

phan tich chinh sach kinh te xa hoi ptcs2 phan tich chinh sach kinh te xa hoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 88 trang )

Ch-ơng Ii:

Phân tích chính sách
kinh tế - xà hội

1
CuuDuongThanCong.com

/>

Kết cấu
i.

Tổng quan về phân tích chính sách kinh tế xà hội
II. một số mô hình PHâN TCH chính sách kinh
tế - xà hội
III. mô hình phân tích chính sách theo QUAN
ĐIểM hợp lý

2
CuuDuongThanCong.com

/>

I. Tổng quan về phân tích chính sách kinh tế - xÃ
hội
1. Khái niệm phân tích chính sách kinh tế - xà hội
ã Chính sách là sản phẩm chủ quan của nhà n-ớc. Chính sách có thể
đúng hoặc không; đúng nhiều hoặc đúng ít.
ã Muốn biết những điều đó, các chính sách cần đ-ợc phân tích.


3
CuuDuongThanCong.com

/>

*Sản phẩm của phân tích chính sách là những lời khun hay những
kiến nghị.

Chính sách
hạn chế
phương tiện
giao thơng cá
nhân

Kiến nghị
CuuDuongThanCong.com

Lợi ích:
-Giảm ùn tắc(?)
- Giảm tai nạn giao thông(?)

Chi phí:
-Đầu tư lớn cho phát triển phương
tiện giao thông công cộng.
-Ảnh hưởng đến kinh tế và đời sống.

-Lộ trình
-Kết hợp các giải pháp khác
/>
4



• Sản phẩm của phân tích chính sách liên quan đến các quyết định
của nhà nước.

Nguyên
nhân ách
tắc, tai nạn
giao thông

Phương tiện giao thông
cá nhân quá nhiều

Hạn chế phương tiện
giao thông cá nhân

Người tham gia giao
thông tập trung vào một
thời điểm

Thay đổi giờ làm việc

Ý thức chấp hành luật
giao thông kém

-Tuyên truyền pháp luật
- Xử phạt

5
CuuDuongThanCong.com


/>

• Phân tích chính sách được tiến hành ở tất cả các giai đoạn của chu
trình chính sách nên lời khuyên có thể cho người hoạch định, có thể
cho người thực thi hoặc tổng kết, điều chỉnh chính sách.
• Các tổ chức và cá nhân cũng cần nhà phân tích để có được những lời
khun liên quan đến những chính sách có thể ảnh hưởng lên lợi ích
của họ.

6
CuuDuongThanCong.com

/>

• Tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø Hai, c¸c chính sách ở nhiều n-ớc tbản chủ nghĩa đà trở thành công cụ quan trọng để ổn định nền kinh tế,
xoa dịu những mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa t- bản.
ã Từ đó, phân tích chính sách đà dần dần trở thành một lĩnh vực hoạt
động quan trọng đối với quản lý nhà n-ớc và hoạt động của doanh
nghiệp.
* Phân tích chính sách là quá trình xem xét, so sánh, đánh giá mục
tiêu, nội dung và các ảnh h-ởng của chính sách để đ-a ra những lời
khuyên (kiến nghị) đối với những ng-ời quyết định chính sách và chịu
sự tác động của chính sách.

7
CuuDuongThanCong.com

/>


2. Nhiệm vụ của phân tích chính sách

1. Hình thành cơ sở lý luận và thực tiễn ca các chính sách

2. Xem xét, đánh giá -u nh-ợc điểm của các mục tiêu và các giải pháp,
công cụ chính sách

3. ỏnh giá các ảnh hưởng của chính sách đến sự phát triển kinh tế -xã hội
của đất nước, cũng như hoạt động của các chủ thể kinh tế - xã hội

4. Đề ra khuyến nghị điều chỉnh, hoàn thiện và đổi mới các chính sách.
8
CuuDuongThanCong.com

/>

*Từ nhiệm vụ phân tích chính sách, khái niệm có thể rút ra là:

Phân tích chính sách kinh tế - xã hội
là việc sử dụng những tri thức, kinh
nghiệm… để chỉ ra những ưu điểm,
nhược điểm của các chính sách, từ
đó góp phần hồn thiện các chính
sách.

9
CuuDuongThanCong.com

/>


3. Phân tích chính sách đà trở thành một nghề

Các nhà phân tích chính sách làm việc trong các cơ quan nhà n-ớc, các
công ty t- vấn, các viện nghiên cứu, các tổ chức chính trị - xà hội

Là những cố vấn về chính sách, họ đ-ợc đào tạo chính quy về phân tích
chính sách.

Các nhà phân tích chính sách có tổ chức riêng nh- Hiệp hội phân tích
chính sách công và quản lý.

10
CuuDuongThanCong.com

/>

• Nhiệm vụ của các nhà phân tích chính sách phụ thuộc vào mối
quan hệ của họ với người thụ hưởng kết quả phân tích chính sách.

Những người sử dụng
kết quả phân tích chính
sách

-Cơ quan, cá nhân chịu trách
nhiệm soạn thảo, ban hành
và thực thi chính sách.
-Các đối tượng chịu sự tác
động của chính sách…

Phân tích chính sách

sẽ được thực hiện
theo những cách thức
khác nhau và nhằm
những mục tiêu khác
nhau.

11
CuuDuongThanCong.com

/>

ã Trong thực tế, các nhà quản lý cũng là ng-ời phân tích chính sách.
Họ th-ờng thiếu thời gian, kỹ năng và nguồn lực để phân tích chính
sách.
ã ở nhiều quốc gia, khi các cơ quan nhà n-ớc không có đủ đội ngũ
các nhà phân tích chính sách của mình, họ sẽ thuê dịch vụ t- vấn của
các công ty t- vấn chính sách.
ã Các cơ quan của chính quyền địa ph-ơng th-ờng sử dụng những
nhà t- vấn chính sách trong tr-ờng hợp đặc biệt nh- hoạch định
chính sách mới, cải tổ bộ máy, đánh giá các ch-ơng trình lớn.

12
CuuDuongThanCong.com

/>

• Các viện nghiên cứu và các trường đại học cũng có thể cung cấp
dịch vụ phân tích chính sách.

• Nhiều nhà phân tích chính sách khơng chỉ làm việc cho các cơ quan

Nhà nước, mà còn cung cấp dịch vụ tư vấn chính sách cho các doanh
nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp, cơng đồn...

13
CuuDuongThanCong.com

/>

4. Những yêu cầu đối với người phân tích chính sách
Thứ nhất, phải hiểu được thực chất của các vấn đề chính sách và tìm
ra các giải pháp phù hợp (Quyền sử dụng đất).
Họ cũng phải có khả năng xác định lợi ích và chi phí của các
phương án chính sách và làm cho người sử dụng bị thuyết phục bởi
sự đánh giá của họ.

14
CuuDuongThanCong.com

/>

Thứ hai, nhà phân tích phải xác định được thời điểm phù hợp cho
sự can thiệp bằng chính sách của nhà nước.
- Nhà nước sẽ phải can thiệp khi nào?
- Phạm vi và mức độ can thiệp?
- Hình thức can thiệp?

15
CuuDuongThanCong.com

/>


Thứ ba, nhà phân tích cần có kiến thức và kỹ năng cho phép dự đoán
và đánh giá với độ tin cậy cao ảnh h-ởng của các ph-ơng án chính
sách.
- Phân tích chính sách đòi hỏi phải có kiến thức tổng hợp.
- Những tri thức cần thiết cho phân tích chính sách kinh tế: Kinh tế
chính trị, kinh tế học vi mô, kinh tế học vĩ mô, khoa học quản lý
- Phân tích chính sách kinh tế còn đòi hỏi phải đ-ợc dựa trên kinh
nghiệm và sự am hiểu thực tiÔn.

16
CuuDuongThanCong.com

/>

Thứ tư, nhà phân tích cần có hiểu biết sâu sắc về hành vi của các đối
tượng chịu sự tác động của chính sách.
- Hiểu biết các chủ thể liên quan đến chính sách và lợi ích của họ.
- Phản ứng của các chủ thể trước tác động của chính sách.

17
CuuDuongThanCong.com

/>

Thứ năm, nhà phân tích phải xây dựng được mối quan hệ hợp
lý với người sử dụng các kiến nghị chính sách.
Những kiến nghị sửa đổi chính sách thường trái với dự kiến,
suy nghĩ của người hoạch định chính sách. Do đó, những kiến
nghị khơng dễ được chấp nhận.


18
CuuDuongThanCong.com

/>

5. Quan điểm phân tích chính sách kinh tế - xã hội
▪ Quan điểm vì lợi ích của đất nước, của đa số nhân dân.

1
2
3

• Phân tích chính sách kinh tế - xã hội phải xuất phát
từ cách nhìn nhận, đánh giá nhất định.

• Phân tích chính sách cơng phải xuất phát từ lợi ích
của đất nước.
• Chính sách có thể tác động khác nhau đến các giai
tầng, cần phải xuất phát từ lợi ích của đa số người
dân.
19
CuuDuongThanCong.com

/>

• Quan điểm lịch sử.

1
2

3

• Mỗi chính sách đưa ra chỉ phát huy tác dụng
trong hoàn cảnh lịch sử nhất định.

• Khi hồn cảnh thay đổi, các chính sách kinh tế
- xã hội cũng cần được thay đổi cho phù hợp.

• Khơng có chính sách vạn năng cho mọi nước,
mọi hoàn cảnh.

20
CuuDuongThanCong.com

/>

▪ Quan điểm cách mạng.

1

• Nhận thức được xu thế vận động, phát
triển của các sự vật, hiện tượng; tính tất
yếu phải thay cũ, đổi mới…

2

• Cần chỉ ra những hạn chế về nội dung
cũng như phương thức thực hiện chính
sách.


3

• Dám đối mặt với các thế lực ngăn cản việc
hoạch định, thực thi các chính sách cần
thiết cho đất nước.

21
CuuDuongThanCong.com

/>

• Quan điểm hệ thống.

1

• Phải phân tích mỗi chính sách trong mối
quan hệ hữu cơ với các chính sách và các
cơng cụ quản lý vĩ mơ khác.

2

• Mỗi chính sách có mục tiêu riêng của mình
nhưng đều phải hướng vào việc thực hiện
những mục tiêu chung của đất nước.

3

• Những chính sách của địa phương phải phù
hợp với chính sách của trung ương, chịu sự
quản lý của trung ương.


22
CuuDuongThanCong.com

/>

▪ Quan điểm thực tiễn, hữu dụng.

Xuất phát từ thực tiễn; góp phần nâng
cao hiệu quả hoạt động thực tiễn.

Quan
điểm thực
tiễn, hữu
dụng

Các mục tiêu phải có cơ sở và các giải
pháp phải khả thi.

23
CuuDuongThanCong.com

/>

6. Cơ sở thơng tin của phân tích chính sách kinh tế - xã hội
▪ Thơng tin có vai trị quan trọng:
1

2


3

• Cho biết mức độ cần thiết của chính sách.

• Những nhân tố mới ảnh hưởng đến việc thực thi
chính sách.
• Những ưu nhược điểm của chính sách.

4

• Ưu nhược điểm của việc tổ chức, thực thi chính
sách.

5

• Phản ứng của các đối tượng chịu sự tác động của
chính sách.
24
CuuDuongThanCong.com

/>

• Những nguồn thông tin quan trọng nhất bao gồm:
- Thơng tin kinh tế - xã hội. Là tình hình, số liệu phản ánh những diễn biến của

đời sống kinh tế - xã hội, ảnh hưởng tới tiến trình chính sách.
- Thơng tin chính trị. Những thay đổi về chính trị có thể dẫn đến những thay

đổi về chính sách.
-Thơng tin quy phạm. Là thông tin về hệ thống những văn bản pháp luật có

hiệu lực đang điều hành các mối quan hệ kinh tế - xã hội.
-Thông tin phản hồi. Là những thơng tin từ q trình thực hiện chính sách.
Những thơng tin này rất cần thiết cho q trình phân tích ở giai đoạn thực thi
và kiểm tra chính sách.
-Thơng tin dự báo. Là thơng tin về triển vọng phát triển kinh tế - xã hội. Thông
tin này giúp dự tính mức độ phù hơp của chính sách.
25
CuuDuongThanCong.com

/>

×