Bài tập nhóm thể chế
Thực trạng phát triển doanh nghiệp tư nhân Việt Nam
giai đoạn 2005-2016
Đảng, Nhà nước, Chính phủ coi doanh nghiệp tư nhân là động lực nâng cao sức
cạnh tranh và tính tự chủ của nền kinh tế.PGS.TS. Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện
.c
om
Kinh tế Việt Nam cho rằng :” Cần đề cao hơn nữa vai trò của kinh tế tư nhân và doanh
nghiệp tư nhân. Kinh tế tư nhân phải là trụ cột phát triển kinh tế với trục chính là các tập
đồn kinh tế tư nhân, bởi kinh nghiệm thế giới cho thấy, muốn có một nền kinh tế lớn thì
ng
phải có những tập đồn tư nhân mạnh”.
co
Theo số liệu của Tổng Cục thống kê và Cục Quản Lý Đăng ký kinh doanh tính
an
đến đầu năm 2016 Việt Nam có :
th
Khoảng 500 nghìn doanh nghiệp tư nhân, riêng trong năm 2015 cả nước có 94.754
ng
doanh nghiệp tư nhân mới thành lập. Doanh thu đóng góp trên 40% tổng sản phẩm quốc
du
o
nội (GDP).
Tổng số vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế là 1.452.543 tỷ đồng, bao gồm: tổng
u
số vốn đăng ký của doanh nghiệp đăng ký thành lập mới là 601.519 tỷ đồng, tăng 39,1%
cu
về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước và tổng số vốn đăng ký tăng thêm của các
doanh nghiệp thay đổi tăng vốn là 851.024 tỷ đồng. Tỷ trọng vốn đăng ký bình quân trên
một doanh nghiệp đạt 6,3 tỷ đồng, tăng 9,9% so với cùng kỳ năm trước.
Số lao động dự kiến được tạo việc làm của các doanh nghiệp thành lập mới là
1.471,92 nghìn lao động, tăng 34,9% so với cùng kỳ năm trước. DNTN đang tạo ra
khoảng 1,2 triệu việc làm, chiếm 51% lực lượng lao động cả nước.
CuuDuongThanCong.com
/>
Một số ngành có tỷ lệ tăng cao trên 50%, gồm có: kinh doanh bất động sản tăng
86,2%; nơng nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản tăng 62,3%; nghệ thuật, vui chơi và giải trí
tăng 59,3%.
Có 21.506 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 39,5% so với năm trước. Số
doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, chấm dứt hoạt động sản xuất, kinh doanh trong
năm là 9.467 doanh nghiệp, giảm 0,4% so với năm trước. Xét theo quy mô vốn, trong
năm 2015 số lượng doanh nghiệp gặp khó khăn phải tạm ngừng phần lớn là những doanh
.c
om
nghiệp có quy mô vốn đăng ký nhỏ dưới 10 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 93,5% trên tổng số
doanh nghiệp gặp khó khăn phải tạm ngừng (cùng kỳ năm 2014 tỷ lệ này là 92,8%).
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với tốc độ nhanh và rộng rãi. Việc ký kết Hiệp
ng
định Thương mại song phương Việt – Mỹ, chuẩn bị gia nhập Tổ chức Thương mại thế
co
giới (WTO) trong thời gian tới và hàng loạt các cam kết trong khuôn khổ ASEAN,
an
APEC, ASEM,… đã đặt các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các DNNVV trước
th
nhiều cơ hội và thách thức mới.
ng
Doanh nghiệp tư nhân giữ phát trò quan trọng trong việc phát triển sức sản xuất,
phát huy nội lực trong phát triển kinh tế- xã hội, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng
du
o
thu ngân sách, đồng thời tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội như tạo việc
làm, xóa đói, giảm nghèo.
cu
u
Bất kỳ nền kinh tế nào dù là ở những nước phát triển đều có doanh nghiệp vừa và
nhỏ.Đi vào cơ chế thị trường với nhiều thanh phần kinh tế, sự gia tăng số DNVVN là xu
thế có tính quy luật. Chẳng hạn như ở Canada là một trong 7 nước có nền cơng nghiệp
phát triển nhất thế giới thì số DNVVN chiếm hơn 90% tổng số các doanh nghiệp và 50%
lực lượng lao động. Còn ở nước ta hiện nay, số lượng doanh nghiệp ngày càng tăng, nó
tuyển dụng hàng triệu người chiếm 49% lực lượng lao động , các DNVVN chiếm 65,9%
so với tổng số các doanh nghiệp ở nước ta. Vì vậy có thể nói việc phát triển kinh tế ở Việt
Nma gắn liền với việc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
CuuDuongThanCong.com
/>
Ở Việt Nam, hầu hết các DNNVV thường tập trung ở những đơ thị lớn, ven đơ và
những nơi có hạ tầng kinh tế phát triển. Ở những vùng nông thơn hoặc những vùng sâu,
vùng xa, mặc dù có chi phí thuê đất đai và lao động rẻ hơn (trừ những làng nghề truyền
thống) nhưng các doanh nghiệp không muốn đầu tư. Đây là nguyên nhân chính dẫn tới sự
di chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị gây ra những vấn đề bức xúc về mặt xã hội.
Mặc dù còn non trẻ nhưng doanh nghiệp tư nhân Việt Nam hiện nay đang có 3 thế
.c
om
mạnh chính:
Có lịng u nước, có nhiệt huyết và nghị lực đối mặt với thách thức và rủi ro để
vươn lên làm giàu chính đáng cho bản thân và đất nước.
ng
Có trí sáng tạo và năng lực cạnh tranh mạnh mẽ. Nhiều doanh nghiệp tư nhân đã
co
trưởng thành và đứng vào hàng ngũ doanh nghiệp khu vực; ngày càng đông các doanh
nghiệp tư nhân đã và đang vươn ra đầu tư, hoạt động ở nước ngoài.
an
Thế hệ doanh nhân trẻ được du học và làm việc ở nước ngoài mang về kiến thức,
th
kinh nghiệm, các ứng dụng khoa học công nghệ và khoa học quản trị tiên tiến để giúp
ng
nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh là thế mạnh thứ ba.
du
o
Theo báo Thebusinessvietnam có viết các doanh nghiệp tư nhân nhỏ và vừa ở Việt
Nam hiện đang gặp rất nhiều khó khăn và sắp tình hình này sẽ cịn tệ hơn nữa.
cu
u
Có tới 42% DN tư nhân có doanh thu hàng năm dưới 1 tỷ và 85% tư nhân hoạt
động chính thức có doanh thu dưới 2 tỷ, cho thấy phần lớn doanh nghiệp của Việt Nam
rất bé nên hiệu quả không cao.
Mặc dù phần đông các doanh nghiệp nước ta hiện có khơng ít trở ngại về vốn,
quản trị, quy mơ cịn nhỏ… song đã có nhiều doanh nghiệp đang nỗ lực khẳng định vị thế
trên thị trường.
Thành tựu
CuuDuongThanCong.com
/>
Năm 2005, kinh tế tư nhân phát triển khá nhanh, hoạt động có hiệu quả trên nhiều
lĩnh vực, chiếm 45,7% GDP đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội, nhất là
giải quyết vấn đề việc làm và cải thiện đời sống cho nhân dân. Đến năm 2008, khu vực
kinh tế ngồi nhà nước đã đóng góp 46,97% GDP, trong đó có phần đóng góp quan trọng
của kinh tế tư nhân. Tỷ trọng thu ngân sách từ khu vực kinh tế tư nhân tăng từ 6% năm
2002 lên 10,44% năm 2008. Giai đoạn 2002 – 2008, cả nước có 330 490 doanh nghiệp
đăng kí hoạt động. Tổng số vốn đăng kí giai đoạn 2002 – 2008 là 2.110 tỷ đồng, lớn hơn
.c
om
cả vốn FDI cùng kỳ, vốn đăng ký bình quân tăng 61,5. Theo số liệụ do Bộ Tài chính cơng
bố tại Hà Nội, hiện cả nước có gần 500.000 doanh nghiệp đang hoạt động và có nhiều
đóng góp cho sự phát triển đất nước trên nhiều lĩnh vực.
ng
Ngồi đóng góp và nguồn thu ngân sách, các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế
co
tư nhân cịn có sự đóng góp nổi bật vào việc xây dựng các cơng trình văn hóa, thể dục thể
thao, vui chơi giải trí, nhiều hệ thống trường học đạt chuẩn Quốc tế, xây dựng đường sá
an
cầu cống nhanh, hiện đại, nhà tình nghĩa, tình thương và các cơng trình phúc lợi khác...
th
trên mọi miền tổ quốc.
ng
Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam là DNVVN, các doanh nghiệp dễ dàng khởi sự
du
o
và hoạt động nhạy bén theo cơ chế thị trường với vốn ít, lao động khơng địi hỏi chun
mơn cao, dễ hoạt động cũng như rút lui khỏi lĩnh vực kinh doanh.
u
Nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng do các DNNVV sản xuất đã tạo được uy tín
cu
trên thị trường quốc tế và có đặc trưng truyền thống như: hạt tiêu, hạt điều xuất khẩu,
gốm sứ, thủ công mỹ nghệ, thủy sản…. Các DNNVV có vai trị khá quan trọng với tư
cách là nhà sản xuất trung gian cho các doanh nghiệp lớn xuất khẩu.
Khu vực tư nhân góp phần khơi dậy một bộ phần quan trọng tiềm năng của đất
nước, tham gia phát triển nền kinh tế quốc dân.
Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam đã dần được cải thiện đáng
kể.Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ở Việt Nam vốn được coi là yếu, nhất là so
với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Vài năm gần đây, ngân sách TƯ tập
CuuDuongThanCong.com
/>
trung bố trí cho 20 tỉnh miền núi, Tây Nguyên có khó khăn nhằm gia tăng chất lượng của
khu vực doanh nghiệp ở các vùng khó khăn, đồng bào dân tộc. Một số dự án quốc tế ,các
dự án trong và ngoai nước cũng được triển khai thực hiện tại các địa phương cũng giành
một phần kinh phí để đào tạo nâng cao năng lực cạnh tranh cho DNTN.
Việc tạo dựng về văn hóa kinh doanh cũng đã đạt được một số thành tựu mặc dù
để thay đổi quan niệm về văn hóa và xã hội trong thời gian ngắn hạn là rất khó. Các
doanh nhân hiện nay đã được xã hội coi trọng hơn và đề tài doanh nghiệp đã và đang
.c
om
được đề cập ở nhiều chương trình phù hợp.
Vốn đầu tư năm 2005 của khu vực dân doanh đã lên đến 32,4% tổng vốn đầu tư
toàn xã hội (vốn đầu tư nhà nước chiếm 53,1%, vốn đầu tư nước ngồi 14,5%); Theo Báo
ng
cáo của Thủ tướng Chính phủ tại Kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa XI ngày 20-3-2007 thì
co
vốn đầu tư tồn xã hội năm 2006 đạt 393,5 nghìn tỷ đồng, bằng 40,4% GDP; trong đó
an
vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước đạt 86,4 nghìn tỷ đồng, vốn tín dụng đầu tư phát
th
triển của Nhà nước đạt 26,3 nghìn tỷ đồng, vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước
đạt 61,1 nghìn tỷ đồng, vốn đầu tư của dân cư và doanh nghiệp tư nhân đạt 132,6 nghìn
ng
tỷ đồng, vốn đầu tư của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đạt 65,6 nghìn tỷ đồng;
du
o
các nguồn vốn khác đạt 21 nghìn tỷ đồng.
Khu vực kinh tế ngồi Nhà nước là khu vực có tỷ trọng đóng góp cao nhất trong
u
GDP. Số liệu thống kê cho thấy, tỷ trọng đóng góp GDP của khu vực kinh tế ngoài Nhà
cu
nước tăng từ 47% năm 2005 lên 49% năm 2012.
Bảng 2.1. Phần trăm sử dụng nguồn lực và đóng góp của nền kinh tế tư nhân
Sử dụng nguồn lực và đóng góp của nền kinh tế tư nhân (Đơn vị:%)
Thời gian
2006-2010
Vốn đầu tư
27,5
GDP
46,1
Tăng trưởng GDP
54,2
CuuDuongThanCong.com
/>
Ngân sách
10,3
Việc làm
54,8
Việc làm mới
84,8
GTSXCN
34,3
Tăng trưởng GTSXCN
42,9
Nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ tài chính và quỹ tiền tệ quốc tế
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, khu vực kinh tế tư nhân hiện có khoảng 500
.c
om
nghìn doanh nghiệp, chiếm gần 90% số doanh nghiệp của cả nước. Trong giai đoạn 20062015, so với khu vực kinh tế nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (FDI), khu
vực kinh tế tư nhân đóng góp hơn 40% GDP cả nước, 30% giá trị tổng sản lượng công
ng
nghiệp, gần 80% tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và dịch vụ, 64% tổng lượng hàng
co
hóa và 100% giá trị sản lượng hàng hóa vận chuyển.
an
Khu vực tư nhân thu hút nguồn lao động với chi phí thấp do đó tăng hiệu quả sử
th
dụng vốn, góp phần đáng kể tạo công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân lực mới cho thị
trường lao động, giảm bớt thất nghiệp xã hội. Khu vực kinh tế tư nhân thu hút khoảng
ng
51% lực lượng lao động cả nước và tạo khoảng 1,2 triệu việc làm cho người lao động mỗi
du
o
năm, góp phần khơng nhỏ tái cấu trúc nền kinh tế, tăng thu nhập cho người dân, đặc biệt
tạo việc làm mới cho những đối tượng bị giảm biên chế hoặc mất việc làm do q trình
u
tinh giản bộ máy hành chính, cải cách doanh nghiệp nhà nước hay dịch chuyển lao động
cu
từ khu vực nông thôn. Mức thu nhập cho người lao động trong các doanh nghiệp tư nhân
được cải thiện đáng kể. Tính trung bình, mức thu nhập bình qn hàng năm của người lao
động năm 2005 khoảng 25,4 triệu đồng/ người đã tăng 1,66 lần lên 42,3 triệu đồng/người
vào năm 2014.
CuuDuongThanCong.com
/>