LÝ THUYẾT HĨA HỮU CƠ
Câu 1: Cho thí nghiệm như hình vẽ:
Thí nghiệm trên dùng để định tính ngun tố nào có trong hợp chất hữu cơ?
A. Cacbon và oxi.
B. Cacbon và hiđro.
C. Cacbon.
D. hiđro và oxi.
Câu 2: Các chất hiđrocacbon: metan, etilen, axetilen, benzen có tính chất hóa học chung là:
A. khơng có tính chất nào chung trong các đáp án.B. có thể tác dụng với dung dịch KMnO4.
C. có thể tác dụng với dd nước brơmD. có thể tác dụng với khí clo ở điểu kiện thường.
Câu 3: Thực hiện q trình phân tích định tính C và H trong hợp chất hữu cơ theo hình bên. Hiện
tượng xảy ra trong ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2 là
A. Dung dịch chuyển sang màu xanh.
B. Dung dịch chuyển sang màu vàng.
C. Có kết tủa đen xuất hiện.
D. Có kết tủa trắng xuất hiện.
Câu 4: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hố trị.
4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
5. dễ bay hơi, khó cháy.
6. phản ứng hố học xảy ra nhanh.
Nhóm các ý đúng là:
A. 4, 5, 6.
B. 1, 2, 3.
C. 1, 3, 5.
D. 2, 4, 6.
Trang 1
0
0
Câu 5: Tách benzen ( t s 80C ) và axit axetic ( ts 118C ) ra khỏi nhau có thể dùng phương pháp
A. Chưng cất ở áp suất thấp
B. Chưng cất ở áp suất thường
C. Chiết bằng dung môi hexan
D. Chiết bằng dung môi etanol
Câu 6: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là:
A. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N… thành các chất vô cơ dễ nhận biết.
B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hiđro do có hơi nước thốt ra.
C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen.
D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét tóc.
Câu 7: Methadone là một loại thuốc dùng trong cai nghiện ma túy, nó thực chất cũng là một loại
chất gây nghiện nhưng “nhẹ” hơn các loại ma túy thông thường và dễ kiểm sốt hơn. Cơng thức cấu
tạo của nó như hình dưới.
Cơng thức phân tử của methadone là
A. C17H27NO.
B. C17H22NO.
C. C21H29NO.
D. C21H27NO.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một
hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.
C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
D. Liên kết ba gồm hai liên kết p và một liên kết s.
Câu 9: Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất
định.
B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH 2-, do đó tính chất hóa
học khác nhau là những chất đồng đẳng.
C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các
chất đồng đẳng của nhau.
D. Các chất khác nhau có cùng cơng thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.
Trang 2
Câu 10: Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự kết hợp và cách kết hợp của các nguyên tử trong
phân tử hợp chất hữu cơ người ta dùng công thức nào sau đây ?
A. Công thức phân tử.
B. Công thức tổng quát.
C. Công thức cấu tạo.
D. Cả A, B, C.
Câu 11: Cho các chất sau: CH3–O–CH3 (1), C2H5OH (2), CH3CH2CH2OH (3), CH3CH(OH)CH3 (4),
CH3CH(OH)CH2CH3 (5), CH3OH (6). Những cặp chất là đồng phân của nhau
A. (1) và (2); (3) và (4)
B. (1) và (3); (2) và (5)
C. (1) và (4); (3) và (5)
D. (1) và (5); (2) và (4)
Câu 12: Cho các chất hữu cơ mạch thẳng sau : C3H6; C4H8; C3H8; C4H10; C5H10; C2H2; C2H5Cl. Số
chất là đồng đẳng của C2H4 là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 13: Hợp chất chứa liên kết π trong phân tử thuộc loại hợp chất
A. không no.
B. mạch hở.
C. thơm.
D. no hoặc không no.
Câu 14: Số liên kết σ (xich ma) có trong mỗi phân tử: CH≡CH; CH 2=CH2; CH2=CH-CH=CH2 lần
lượt là:
A. 3; 5; 9.
B. 4; 3; 6.
C. 5; 3; 9.
D. 4; 2; 6.
Câu 15: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở C 4H8 tác dụng với H2O (H+, t0) thu được tối đa
bao nhiêu sản phẩm cộng? C=C-C-C C-C=C-C
A. 4
B. 6
C. 2
D. 5
Câu 16: Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC
của ankan đó là:
A. pentan.
B. 2-metylbutan.
C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-đimetylpropan.
Câu 17: Có bao nhiêu cơng thức cấu tạo ứng với công thức phân tử C 6H10 phản ứng với
Ag2O/NH4NO3 cho kết tủa
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Trang 3
Câu 18: Trộn a gam hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon C 6H14 và C6H6 theo tỉ lệ mol (1:1) với b gam
55a
18,9a
một hidrocacbon Y rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu được 16, 4 gam CO2 và 16, 4 gam H2O. Cơng
thức phân tử của Y có dạng:
Lấy a= 16,4g
nCO2=1,25 nH2O=1,05
Gọi số mol của C6H6 , C6H14:b mol
86b+78b=16,4 => b=0,1
nCO2=0,1.(6+6)=1,2mol nH2O=0,1.(7+3)=1 mol
=>nCO2(Y)=1,25-1,2=0,05 mol
=>nH2O(Y)=1,05-1=0,05 mol
=>nCO2=nH2O => anken
A. CnHn.
B. CmH2m-2.
C. CnH2n.
D. CnH2n+2.
Câu 19: Số đồng phân chứa nhân thơm của C8H10 là:
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Câu 20: Khi cho C6H14 tác dụng với Clo, chiếu sáng tạo ra tối đa 2 sản phẩm đồng phân chứa 1
nguyên tử Clo.Tên của ankan trên là :
A. 2,3-đimetyl butan
B. hexan
C. 2-metyl pentan
D. 3-metyl pentan
Câu 21: Có 4 bình khí mất nhãn là: axetilen, propin, but-1-in, but-2-in. Người ta làm thí nghiệm với
lần lượt các khí, hiện tượng xảy ra như hình vẽ sau:
Vậy khí sục vào ống nghiệm 2 là:
A. propin
B. but-2-in
C. axetilen
D. but-1-in
Câu 22: Tên thay thế ( theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là
A. 2,2,4- trimetyl pentan.
B. 2,4,4,4-tetrametylbutan.
C. 2,2,4,4-tetrametylbutan.
D. 2,4,4- trimetylpentan.
Câu 23: Ankađien B + Cl2 → CH2ClC(CH3)=CH-CHCl-CH3. B là
A. 2-metylpenta-1,3-đien.
B. 4-metylpenta-2,4-đien
C. 2-metylpenta-1,4-đien.
D. 4-metylpenta-2,3-đien.
Trang 4
Câu 24: Chất hữu cơ X mạch hở, có đồng phân hình học. Cơng thức phân tử của X là:
A. C3H6 C=C-C
B. C4H6
C. C4H10.
D. C4H8 C-C=C-C
Câu 25: Cho dãy chuyển hóa sau:
H 2O
H2
H 2O
CaC2
X
Y
Z
xt Pd / PdCO3
xt H 2 SO4
Tên gọi của X và Z lần lượt là:
A. Etan và etanal
B. Axetilen và ancol etylic
C. Axetilen và etylen glicol
D. Etilen và etylic
Câu 26: Hidrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện thích hợp) thu được sản phẩm chính là :
A. 2-metylbutan-2-ol B. 2-metylbutan-3-ol
C. 3-metylbutan-2-ol D. 3-metylbutan-1-ol
Câu 27: Cho dãy các chất sau: etilen, hexan, hex-1-in, anilin, cumen, but-1-in, benzen, stiren, metyl
metacrylat. Số chất trong dãy trên tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là
A. 5.
B. 7.
C. 8.
D. 6.
Câu 28: Hợp chất X có chứa vịng benzen và có cơng thức phân tử là C 7H6Cl2. Thủy phân chất X
trong NaOH đặc, ở nhiệt độ cao, áp suất cao thu được chất Y có cơng thức C 7H7O2Na. Số cơng thức
cấu tạo phù hợp của X là
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 29: Cho dãy các chất: metan, axetilen, benzen, phenol, anilin, axit acrylic, anđehit axetic. Số
chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 30: Cho các chất sau: metan, etilen, buta- 1,3- đien, benzen, toluen, stiren, m-xilen, isopren,
phenol, metyl acrylat, vinyl axetilen, anilin. Số chất tác dụng được với dung dịch nước brom ở điều
kiện thường là
A. 6.
B. 4.
C. 8.
D. 7.
Câu 31: Xét sơ đồ phản ứng ( trong dung dịch) giữa các hợp chất hữu cơ:
AgNO3 NH 3
H 2O
HCl
CH CH
X
Y
Z
( HgSO t 0 )
(t 0 )
4
Công thức của Z là
A. HO-CH2-CHO.
B. CH3COONH4.
C. CH3CHO.
D. CH3COOH.
Câu 32: Số đồng phân ứng với công thức phân tử C4H8 là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 10.
Câu 33: Cho các chất sau: buta-1,3-đi en, isopren, 2-metylbut-2-en, đimetyl axetilen, vinylaxetilen.
Số chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to) tạo ra butan là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 34: Cho dãy các chất sau: metan, axetilen, isopren, benzen, axit axetic, stiren, axeton, metyl
acrylat. Số chất trong dãy tác dụng được với H2 nung nóng, xúc tác Ni là
Trang 5
A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 6.
Câu 35: Một số hợp chất hữu cơ mạch hở, thành phần chứa C, H, O và có khối lượng phân tử 60
đvC. Trong các chất trên số chất tác dụng với Na là:
A. 4 chất
B. 2 chất
C. 3 chất
D. 1 chất
Câu 36: Để nhận biết các chất etanol, propenol, etilenglicol, phenol có thể dùng các cặp chất
A. NaOH và Cu(OH)2
B. Nước Br2 và Cu(OH)2
C. Nước Br2 và NaOH
D. KMnO4 và Cu(OH)2
Câu 37: Tách nước 2-metylbutan-2-ol bằng H2SO4 đặc ở 1700C thu được sản phẩm chính nào?
A. 2-metylbut-3-en
B. 2-metylbut-2-en
C. 3-metylbut-2-en
D. 2-metylbut-1-en
Câu 38: Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C 7H8O, phản ứng với dung dịch NaOH tạo muối.
Nhận xét nào sau đây đúng với X?
A. Chất X được tạo ra khi cho benzen tác dụng với oxi B. Chất X làm mất màu dung dịch Brom
C. Chất X bị oxi hóa bởi CuO tạo ra anđehit D. Chất X tan tốt trong nước.
Câu 39: Có 3 chất lỏng benzen, phenol, stiren đựng trong 3 lọ nhãn riêng biệt. Thuốc thử để phân
biệt 3 chất lỏng trên là:
A. Nước brom
B. Dung dịch NaOH
C. Giấy quỳ tím
D. Dung dịch phenolptalein.
Câu 40: Ancol X no, mạch hở, có khơng q 3 ngun tử cacbon trong phân tử. Biết X không tác
dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 41: Cho C2H5OH và ba hợp chất thơm sau: C 6H5OH, CH3C6H4OH, C6H5CH2OH. Có bao nhiêu
chất phản ứng được với kim loại natri nhưng không phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 42: Chất hữu cơ X có đặc điểm: phản ứng với kim loại Na giải phóng khí H 2, hòa tan Cu(OH)2
tạo dung dịch màu xanh lam. Tên gọi của X là
A. fomandehit.
B. propan-1,3-điol.
C. phenol.
D. etylen glicol.
Câu 43: Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH)
(a) Phenol tan ít trong etanol.
(b) Phenol có tính axit, dung dịch phenol khơng làm đổi màu quỳ tím.
(c) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
(d) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
(e) Phenol phản ứng được với natri, nước brom, dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 44: ảnh hưởng của nhóm – OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa
phenol với
A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại.
C. nước Br2.
D. H2 (Ni, nung nóng).
Câu 45: Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat tạo thành phenol. Chất đó là
A. Na2CO3.
B. C2H5OH.
C. NaCl.
D. CO2.
Câu 46: Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có CTPT là C5H12O, tác dụng với CuO đun nóng sinh
ra xeton là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Trang 6
Câu 47: Cho các thí nghiệm sau:
(1) cho etanol tác dụng với Na kim loại
(2) cho etanol tác dụng với dung dịch HCl bốc khói
(3) cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2
(4) cho etanol tác dụng với CH3COOH có H2SO4 đặc xúc tác
Có bao nhiêu thí nghiệm trong đó có phản ứng thế H của nhóm OH ancol
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 48: Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH ;
(b) HOCH2-CH2-CH2OH ;
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH ;
(d) CH3-CH(OH)-CH2OH ;
(e) CH3-CH2OH ;
(f) CH3-O-CH2CH3.
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
A. (c), (d), (e).
B. (c), (d), (f).
C. (a), (b), (c).
D. (a), (c), (d).
Câu 49: Phát biểu không đúng là:
A. Dung dịch natriphenolat tác dụng với CO 2 lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với NaOH lại
thu được natriphenolat.
B. Phenol tác dụng với NaOH lấy muối tạo ra cho tác dụng với HCl lại thu được phenol.
C. Hiđrat hóa but – 2-en thu được butan – 2- ol tách nước từ butan – 2- ol lại thu được sản phẩm
chính là but – 2-en.
D. Tách nước từ butan- 1- ol thu được anken cho anken hợp nước trong môi trường axit lại thu
được sản phẩm chính butan – 1- ol.
Câu 50: X là một axit hữu cơ thỏa mãn điều kiện sau : m gam X + NaHCO 3 → x mol CO2 ; m gam
X + O2 → x mol CO2. Công thức cấu tạo của X là :
A. CH3COOH
B. CH3CH2COOH
C. CH3C6H3(COOH)2 D. HOOC-COOH
Câu 51: 2 Chất hữu cơ X, Y có thành phần C, H, O (M X < MY < 82). Cả X và Y đều có phản ứng
tráng bạc và phản ứng với dung dịch NaHCO3 thu được CO2. Tỉ khối hơi của Y so với X là :
A. 1,91
B. 1,61
C. 1,47
D. 1,57
Câu 52: Chất nào sau đây có nhiệt độ sơi thấp nhất?
A. Đimetyl xeton
B. Axit etanoic
C. Phenol
D. Propan-1-ol
Câu 53: Axit HCOOH không tác dụng được với?
A. Dung dịch KOH
B. Dung dịch Na2CO3
C. Dung dịch NaCl
D. Dung dịch AgNO3/NH3
Câu 54: Một axit no A có CTĐGN là C2H3O2. CTPT của axit A là
A. C8H12O8.
B. C4H6O4.
C. C6H9O6.
D. C2H3O2.
Câu 55: Chohợp chất hữu cơ T (CxH8O2). Để T là andehit no, hai chức, mạch hở thì x nhận giá trị
nào sau đây?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 56: Axit acrylic (CH2=CH-COOH) không tham gia phản ứng với
A. H2/xt.
B. dung dịch Br2.
C. NaNO3.
D. Na2CO3.
Câu 57: Để phân biệt axit fomic và axetic có thể dùng
A. CaCO3
B. Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
C. Dung dịch NH3.
D. AgNO3 trong dung dịch NH3.
Câu 58: cho các bước để tiến hành thí nghiệm tráng bạc bằng andehit fomic
Trang 7
(1) Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch HCHO vào ống nghiệm
(2) Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết
(3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60-70 0C trong vài phút
(4) Cho 1ml AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Thứ tự tiến hành đúng là
A. (4), (2), (3), (1)
B. (1), (4), (2), (3)
C. (4), (2), (1), (3)
D. (1), (2), (3), (4)
Câu 59: Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric, ….gây ra vị chua cho quả sấu xanh.
Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị
chua của quả sấu:
A. Muối ăn.
B. Nước vôi trong.
C. Phèn chua.
D. Giấm ăn.
Câu 60: Cho các axit sau : C 2H4O2 (X) ; C2H2O4 (Y) ; C3H4O2 (Z) ; C3H6O2 (G). Tính axit biến đổi
như sau :
A. G
B. X
C. Y
D. X
Câu 61: Cho các chất: CH3CH2OH, C2H6, CH3OH, CH3CHO, C6H12O6, C4H10, C2H5Cl. Số chất có
thể điều chế trưc tiếp axit axetic (bằng 1 phản ứng) là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 62: Từ chất X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
o
H 2 O ,t
X 2 NaOH
2Y Z H 2O
Y HCl T NaCl
Z 2 Br2 H 2O CO2 4 HBr
H 2O
T Br2
CO2 2 HBr
Công thức phân tử của X là
A. C3H4O4.
B. C8H8O2.
C. C4H6O4.
D. C4H4O4.
Trang 8