Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

LY THUYET HUU CO ON TAP KI THI HSG TP 12 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.71 KB, 27 trang )

Câu 122: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Metyl acrylat, tripanmitin và tristearin đều là este.
B. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.
C. Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn.
D. Fructozo có nhiều trong mật ong.
Câu 123: Trong thực tế phenol được dùng để sản xuất :
A. poli(phenol-fomandehit), chất diệt cỏ 2,4-D, Axit picric
B. nhựa rezol, nhựa rezit, thuốc trừ sâu 666
C. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D, thuốc nổ TNT
D. poli(phenol-fomandehit), chất diệt cỏ 2,4-D, nhựa novolac
Câu 124: Trên nhãn chai cồn y tế ghi “Cồn 700”. Cách ghi đó có ý nghĩa.
A. 100ml cồn trong chai có 70ml cồn nguyên chất. B. Trong chai cồn có
70ml cồn nguyên chất.
C. Cồn này sơi ở 700 C.
ngun chất.

D. 100ml cồn trong chai có 70 mol cồn

Câu 125: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ancol và phenol?
A. Chỉ có ancol tác dụng được với kim loại Na
được với kim loại Na

B. Chỉ có phenol tác dụng

C. Chỉ có ancol tác dụng được với kim loại NaOH D. Chỉ có phenol tác dụng
được với kim loại NaOH
Câu 126: Nhiều vụ ngộ độc rượu do trong rượu có chứa metanol. Cơng thức
của metanol là
A. C2H5OH.

B. CH3OH.



C. CH3COOH.

D. H-CHO.


Câu 127: Xăng sinh học ( xăng pha etanol) được coi là giải pháp thay thế cho
xăng truyền thống. Xăng pha etanol là xăng được pha 1 lượng etanol theo tỷ lệ
đã nghiên cứu như sau: xăng E85 ( pha 85% etanol), E10( pha 10% etanol),
E5( pha 5% etanol),… Và bắt đầu từ ngày 1/1/2018 xăng E5 chính thức thay thế
xăng RON92 ( hay A92) trên thị trường. Công thức của etanol là:
A. C2H4O. B. C2H5OH.

C. CH3COOH.

D. C2H6.

Câu 128: Vào năm 1832, phenol (C6H5OH) lần đầu tiên được tách ra từ nhựa
than đá. Phenol rất độc. Khi con người ăn phải thực phẩm có chứa phenol có thể
bị ngộ độc cấp, tiêu chảy, rối loạn ý thức, thậm chí tử vong. Ở dạng lỏng, phenol
khơng có khả năng phản ứng với
A. KCl.

B. nước brom.

C. dung dịch KOH đặc.

D. kim loại K.

Câu 129: Hiđrocacbon X mạch hở có phân tử khối bằng phân tử khối của

anđehit có cơng thức CH2=CH-CHO.Số đồng phân của X là
A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 130: Có các chất sau : 1. Tinh bột, 2. Xenlulozo, 3. Saccarozo,4. mantozo,
5. Fructozo. Khi thủy phân các chất trên thì những chất nào chỉ tạo thành
glucozo :
A. 1,2, 4

B. 2,3, 4

C. 1,4 D. 3,4

Câu 131: Cacbohidrat X có đặc điểm:


Bị thủy phân trong môi trường axit



Thuộc loại polisaccarit



Phân tử gồm nhiều gốc β-glucozơ


Cacbohidrat X là ?
A. Glucozơ

B. Saccarozơ C. Xenlulozơ D. Tinh bột

Câu 132: Thuốc thử nào để nhận biết được tất cả các chất riêng biệt sau:
glucozơ, glixerol, etanol, etanal?
A. Na. B. Cu(OH)2/OH–. C. nước brom.

D. AgNO3/NH3.


Câu 133: Cho các phát biểu sau:
(a)

Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.

(b)

Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.

(c)

Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

(d)

Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.


(e)

Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.

(f)

Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.

(g)

Mantozo là đisaccaric gồm 2 gốc α-glucozo liên kết với nhau qua nguyên
tử Oxi.

Số phát biểu đúng là
A. 3

B. 5

C. 4

D. 6

Câu 134: X là chất dinh dưỡng có giá trị của con người, nhất là đối với trẻ em,
người già. Trong y học, X được dùng làm thuốc tăng lực. Trong công nghiệp, X
được dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Chất X là
A. saccarozơ. B. chất béo.

C. glucozơ.

D. fructozơ.


Câu 135: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong
nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4);
tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng
(6). Các tính chất của xenlulozơ là
A. 2), (3), (4) và (5). B. (1), (3), (4) và (6). C. (1,), (2), (3) và (4). D. (3),
(4), (5) và (6).
Câu 136: Thuốc thử phân biệt glucozo với fructozo là:
A. H2. B. [Ag(NH3)2]OH.

C. Dung dịch Br2. D. Cu(OH)2.


Câu 137: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ -> X -> Y -> CH3COOH. Hai chất X,
Y lần lượt là
A. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
C. CH3CH2OH và CH3CHO. D. CH3CHO và CH3CH2OH.

Câu 138. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Thêm 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc đều; gạn phần
dung dịch, giữ lại kết tủa.
Bước 3: Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm, lắc đều.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sau bước 3, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch màu xanh lam.
B. Nếu thay dung dịch NaOH ở bước 2 bằng dung dịch KOH thì hiện tượng ở
bước 3 vẫn tương tự.
C. Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ có tính chất của anđehit.
D. Ở bước 3, nếu thay glucozơ bằng fructozơ thì hiện tượng xảy ra vẫn tương
tự.

Câu 139: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch NH 3, lắc đều cho đến khi kết tủa tan
hết.
Bước 3: Thêm tiếp khoảng 1 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm; đun
nóng nhẹ


Phát biểu nào sau đây sai?

A. Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ có tính chất của anđehit.
B. Sau bước 3, có lớp bạc kim loại bản trên thành ống nghiệm.
C. Ở bước 3, có thể thay việc đun nóng nhẹ bằng cách ngâm ống nghiệm trong
nước nóng .
D. Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là sobitol.
Câu 140: Cho sơ đồ phản ứng

Công thức của T là:
A. CH3COOH B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOH

D. C2H5COOCH3

Câu 141: Cho các tính chất sau: phản ứng tráng bạc, thuỷ phân trong môi
trường axit, tác dụng với Cu(OH)2/ OH- đun nóng, phản ứng với Cu(OH)2 ở
nhiệt độ thường, phai màu dung dịch nước brom, phản ứng H2. Số tính chất xảy
ra đối với Matozo
A. 2

B. 3


C. 4

D. 5

Câu 142: Cho các chất sau: etylenglicol, popan-1,2-điol, fructozơ, glucozơ,
saccarozo, mantozo, sobitol, etyl axetat, axit axetic, andehit axetic, Val-Gly-Ala.
Số chất phản ứng với Cu(OH)2 là
A. 9

B. 8

C. 7

D. 10

Câu 143: Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X
có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi axit,
thu được glucozơ. Tên gọi của X là
A. fructozơ.

B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. amilopectin.


Câu 144: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat :
(a)

Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.

(b)


Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.

(c)

Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH) 2 tạo phức mà
xanh lam.

(d)

Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi
trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.

(e)

Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/ NH3 thu được Ag.

(f)

Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo
sobitol.

Số phát biểu đúng là:
A. 4

B. 6

C. 5

D. 3


Câu 145: Nhận xét nào sau đây không đúng
A. Khi ăn cơm nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt
B. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc
C. Nhỏ dd I2 lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh
D. Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh
Câu 146: Chất nào sau đây có nhiều trong bông nõn?
A. Saccarozo. B. Xenlulozo. C. Tinh bột.

D. Glucozo


Câu 147: Chất X được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Ở
điều kiện thường, X là chất rắn vơ định hình. Thủy phân X nhờ xúc tác axit
hoặc enzim, thu được chất Y có ứng dụng làm thuốc tăng lực trong y học, lên
men Y thu được Z và khí cacbonic. Chất X và Z lần lượt là
A. tinh bột và saccarozơ. B. xenlulozơ và saccarozơ.
C. tinh bột và ancol etylic.

D. glucozơ và ancol etylic.

Câu 148: Cho sơ đồ chuyển hóa sau :

Nhận xét nào về các chất X, Y, T trong sơ đồ trên là đúng :
A. Nhiệt độ sôi của T nhỏ hơn của X
B. Chất Y phản ứng được với KHCO3 tạo khí CO2
C. Chất X không tan trong nước
D. Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường
Câu 149: Cho các nhận xét sau:
(1)


Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là khoảng 0,1%.

(2)

Có thể phân biệt glucozơ và frucozơ bằng phản ứng tráng gương.

(3)

Thủy phân hoàn toàn tinh bột, xenlulozơ, saccacozơ đều cho cùng một
loại mono saccarit.

(4)

Glucozơlà chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người
già, trẻ em và người ốm.

(5)

Xenlulozơ là nguyên liệu được dùng để sản xuất tơ nhân tạo, chế tạo
thuốc súng không khói.

(6)

Mặt cắt củ khoai lang tác dụng với I2 cho màu xanh tím.


(7)

Saccazozơ nguyên liệu để thủy phân thành glucozơ và frucozơ dùng trong
kĩ thuật tráng gương, tráng ruột phích.


Số nhận xét đúng là:
A. 4

B. 7

C. 5

D. 6

Câu 150: Nhận biết sự có mặt của đường glucozơ trong nước tiểu, người ta có
thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau đây?
A. Nước vôi trong.

B. Giấm. C. Giấy đo pH.

D. dung dịch AgNO3.

Câu 151: Cho dãy các chất: saccarozơ, glixerol, ancol etylic, natri axetat,
andehit axetic, axit fomic, tetrapeptit. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 ở điều
kiện thường là
A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 152: Cho các chất sau: Sobitol, Fructozo, Glucozo, Etyl axetat, Val-GlyAla. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam là

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

Câu 153: Trong số các chất sau: etyl axetat, tinh bột, xenlulozo, saccarozo,
namtozơ, tripeptit, glucozo, tructozo, tripanmitin. Số chất có thể tham gia phản
ứng thủy phân là
A. 7.

B. 3.

C. 4.

D. 6.

Câu 154: Cho các phát biểu sau:
(1)

Saccarozo, tinh bột và xenlulozo đều có phản ứng thủy phân.

(2)

Glucozo, saccarozo đều hịa tan được Cu(OH)2 và có phản ứng tráng bạc.

(3)


Tinh bột và xenlulozo là đồng phân của nhau.

(4)

Phân tử xenlulozo được cấu tạo bởi nhiều gốc β – glucozo.

(5)

Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozo.


(6)

Thực tế, glucozo, fructozo chủ yếu tồn tại dạng mạch hở.

Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

Câu 155: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Saccarozo được gọi là đường nho.
nước.
C. Trimetylamin là chất khí ở điều kiện thường.

B. Polime tan tốt trong

D. Triolein là chất béo

no.

Câu 156: Có các phát biểu sau:
(1)

Có thể phân biệt glucozo và fructozo bằng phản ứng tráng gương.

(2)

Các sản phẩm thủy phân xenlulozo có khả năng tham gia phản ứng tráng
gương.

(3)

Dung dịch fructozo hịa tan được Cu(OH)2.

(4)

Cơng thức phân tử tổng qt của cacbohiđrat là Cn(H2O)m.

(5)

Tinh bột, xenlulozo, saccarozo, mantozơ đều bị thủy phân trong môi
trường axit.

(6)

Phân tử saccarozo được tạo bởi gốc β-glucozo và α-fructozo.


Số phát biểu đúng là
A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

Câu 157: Có các phát biểu sau:


(1)

Để chứng minh glucozo có nhóm –CHO ta cho glucozo tác dụng với
AgNO3/NH3.

(2)

Để chứng minh glucozo có nhóm 5 nhóm -OH ta cho glucozo tác dụng
với Cu(OH)2, t0 thường.

(3)

Dung dịch saccarozo hòa tan được Cu(OH)2 ở t0 thường.

(4)

Cacbohidrat là hợp chất hữu cơ tạp chức ln có cơng thức chung

Cn(H2O)m.

(5)

Xenlulozo là chất rắn, màu trắng, tan trong nước Svayde : Cu(OH)2/NH3.

(6)

Phân tử mantozơ được tạo bởi gốc β-glucozo và α-fructozo.

Số phát biểu đúng là
A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

Câu 158: Cho dung dịch các chất sau : C6H5NH2 (X1) ; CH3NH2 (X2) ;
NH2CH2COOH (X3) ; HOOCCH2CH2(NH2)COOH (X4) ;
NH2(CH2)4CH(NH2)COOH (X5). Những dung dịch làm q tím hóa xanh là :
A. X3, X4 B. X2 , X5 C. X2 ; X4 D. X1 ; X5
Câu 159: Có mấy hợp chất có cơng thức phân tử C3H9O2N có chung tính chất là
vừa tác dụng với HCl và NaOH :
A. 4

B. 5

C. 3


D. 2

Câu 160: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và valin là
A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 161: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3),
(C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự
lực bazơ giảm dần là


A. (4), (2), (5), (1), (3).

B. (3), (1), (5), (2), (4).

C. (4), (1), (5), (2), (3).

D. (4), (2), (3), (1), (5).

Câu 162: Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C3H9N là
A. 4

B. 2


C. 6

D. 3

Câu 163: Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây khơng hợp
lí?
A. Do có cặp electron tự do trên ngun tử N mà amin có tính bazơ.
B. Do nhóm -NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào
nhân thơm hơn benzen.
C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N
càng lớn.
D. Với amin dạng R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính
bazơ và ngược lại.

Câu 164: Peptit có X có cơng thức cấu tạo sau: Gly-Lys-Ala-Gly-Lys-Val. Thuỷ
phân khơng hồn tồn X có thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit ?
A. 4

B. 5

C. 3

D. 6

Câu 165: Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và không làm
mất màu dung dịch Br2 có cơng thức cấu tạo là
A. CH2=CHCOONH4.
C. CH3CH2CH2-NO2.

B. HCOONH3CH2CH3

D. H2NCH2CH2COOH.

Câu 166: Trong phân tử Gly−Ala−Val –Phe , aminoaxit đầu N là
A. Phe B. Ala C. Val D. Gly
Câu 167: Cho dung dịch metylamin đến dư vào các dung dịch sau: FeCl3;
CuSO4; Zn(NO3)2; CH3COOH thì số lượng kết tủa thu được là:
A. 1

B. 0

C. 3

D. 2


Câu 168: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit mạch hở X thu được 3 mol
Gly,1 mol Ala, 1 mol Val. Mặt khác thủy phân khơng hồn tồn X thì thu được
hỗn hợp các sản phẩm là : Ala- Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Val. Công thức cấu tạo
của X là :
A. Gly –Ala- Gly- Gly- Val

B. Ala- Gly-Gly-Val-Gly

C. Gly-Gly- Val- Gly-Ala

D. Gly- Gly-Ala-Gly-Val

Câu 169: So sánh tính bazo của (C2H5)2NH(a), C6H5NH2(b), C6H5NHCH3(c),
C2H5NH2(d)
A. .a < d < c< b


B. b < c < d < a

C. c < b < a < d

D. d < a
Câu 170: Cho các phát biểu sau đây :
1.

Nhỏ vài giọt chanh vào cốc sữa thấy xuất hiện kết tủa

2.

Trong một phân tử triolein có 3 liên kết pi

3.

Vinyl xianua được sử dụng sản xuất tơ olon

4.

ở điều kiện thường các amino axit là chất rắn tan ít trong nước

5.

dd Glucozo và dd sacarozo đều có phản ứng tráng bạc

6.


phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh

Số phát biểu đúng là
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 171: Khi thủy phân hoàn toàn một tripeptit mạch hở X thu được hỗn hợp
sản phẩm gồm ala và gly. Số CTCT của X thỏa mãn là
A. 6

B. 3

C. 9

D. 12

Câu 172: Sự sắp xếp nào theo trật tự tăng dần tính bazơ của các hợp chất sau
đây đúng?


A. NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH < C6H5NH2 B. (CH3)2NH < NH3 <
C6H5NH2 < CH3NH2
C. C6H5NH2 < NH3< CH3NH2 < (CH3)2NH D. CH3NH2 < (CH3)2NH < NH3
< C6H5NH2
Câu 173: Cho amin đơn chức X tác dụng với axit sunfuric thu được muối

sunfat Y có cơng thức phân tử là C6H14O4N2S. Hãy cho biết X có bao nhiêu cơng
thức cấu tạo?
A. 8

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 174: Phân biệt 3 dung dịch: H2N-CH2-COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ
dùng một thuốc thử là
A. dung dịch HCl B. Qùi tím

C. Natri kim loại D. dung dịch NaOH

Câu 175: Cho vào ống nghiệm sạch 5 ml chất hữu cơ X, 1 ml dung dịch NaOH
30% và 5 ml dung dịch CuSO4 2%, sau đó lắc nhẹ thấy ống xuất hiện màu tím
đặc trưng. Chất X là :
A. Glucozo

B. Triolein

C. Lòng trắng trứng D. Glyxin

Câu 176: Cho các nhận định sau :
(a)

Axit axetic có khả năng phản ứng được với ancol metylic, metylamin, Mg
kim loại


(b)

Độ pH của glyxin nhỏ hơn dimetylamin

(c)

Dung dịch metylamin và axit glutamic đều làm hồng dung dịch
phenolphtalein

(d)

CH5N có số đồng phân cấu tạo nhiều hơn CH4O

Số nhận định đúng là


A. 1

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 177: Cho alanin lần lượt tác dụng với các chất ( điều kiện có đủ ) : NaOH,
CH3OH, HCl, Na2SO4, H2N –CH2-COOH, H2SO4. Số trường hợp có xảy ra phản
ứng là
A. 5


B. 3

C. 6

D. 4

Câu 178: Số đồng phân amin bậc hai có cùng cơng thức C4H11N
A. 3

B. 6

C. 5

D. 4

Câu 179: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về amin?
A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
B. Để nhận biết anilin người ta dùng dung dịch brom.
C. Isopropylamin là amin bậc hai.
D. Anilin làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
Câu 180: Số amin bậc I chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là
A. 3

B. 5

C. 2

D. 4

Câu 181: Cho một đipeptit Y có cơng thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân

peptit của Y (chỉ chứa gốc α–amino axit) mạch hở là
A. 7

B. 6

C. 5

D. 4

Câu 182: Thủy phân hoàn toàn H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–
CH(CH3)–CO–NH–CH2– CO–NH–CH2–COOH thu được bao nhiêu loại α–
amino axit khác nhau?
A. 4

B. 3

C. 5

D. 2

Câu 183: Số đồng phân amino axit có CTPT C4H9O2N là:
A. 3

B. 5

C. 2

D. 4

Câu 184: Cho dung dịch lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm. Cho thêm vào

ống nghiệm thứ nhất được vài giọt dung dịch HNO3 đậm đặc,cho thêm vào ống
nghiệm thứ hai một ít Cu(OH)2 . Hiện tượng quan sát được là


A. Ống nghiệm thứ nhất có màu nâu, ống nghiệm thứ hai có màu vàng.
B. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu tím.
C. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu đỏ.
D. Ống nghiệm thứ nhất có màu xanh, ống nghiệm thứ hai có màu vàng.
Câu 185: Cho các chất sau đây: metyl axetat; amoni axetat; glyxin; metyl
amoni focmat; metyl amoni fomat; metyl amoni nitrat; axit glutamic. Có bao
nhiêu chất lưỡng tính trong các chất ở trên?
A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Câu 36: Cho X,Y, Z, T là các chất khác nhau trong số bốn chất sau: C2H5NH2,
NH3, C6H5OH(phenol), C6H5NH2( anilin) và các tính chất được ghi trong bảng
sau
Chất

Nhiệt độ sơi (0C)

pH(dung dịch nồng độ 0,1 mol/lít)

X


182

8

Y

-33

11

Z

16

11

T

184

5

Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Z là C2H5NH2 B. Y là C6H5OH

C. X là NH3

Câu 186: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Các amino axit là chất rắn ở điều kiện thường.


D. C6H5NH2


B. Các amin ở điều kiện thường là chất khí hoặc chất lỏng.
C. Các protein đều dễ tan trong nước.
D. Các amin không độc.
Câu 187: Một tripetit X mạch hở được cấu tạo tù 3 amino axit là glyxin, alanin,
valin ( có mặt đồng thời cả 3 gốc gly, ala, val). Số công thức cấu tạo của X là:
A. 6

B. 3

C. 4

D. 8

Câu 188: Cho hợp chất hữu cơ X và Y có cùng cơng thức phân tử C3H7NO2.
Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z,
cịn Y tạo CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là:
A. CH3OH và NH3
C2H3OH và N2

B. CH3OH và CH3NH2

C. CH3NH2 và NH3

D.

Câu 189: Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có
cơng thức là:

Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg
Khi thủy phân khơng hồn tồn peptit này, thu được bao nhiêu tripeptit mà
trong thành phần có phenyl alanin (Phe) ?
A. 4

B. 3

C. 6

D. 5

Câu 190: Cho các nhận định sau:
(a)

CH3NH2 là amin bậc 1.

(b)

Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 trong NaOH thấy xuất hiện màu tím.

(c)

Để rửa sạch ống nghiệm co dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

(d)

H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH là một đipeptit.

(e)


Ở điều kiện thường H2NCH2COOH là chất rắn, dễ tan trong nước.

Số nhận định đúng là


A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 191: Số đồng phân amin có cơng thức tử là C4H11N là:
A. 4.

B. 8.

C. 7.

D. 6.

Câu 192: Khi phân hủy hết pentapeptit X( Gly- Ala-Val-Ala-Gly) thì thu được
tối đa bao nhiêu sản phẩm chứa gốc glyxyl mà dung dịch của nó có phản ứng
màu biure?
A. 4

B. 2

C. 3


D. 5

Câu 193: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Anilin và alanin đều cùng số nguyên tử hidro
B. Thành phần chính của tơ tằm là fibroin
C. Các amino axit đều ít tan trong nước
D. Trimetylamin là một trong các chất gây mùi tanh của cá
Câu 194: Cho các phát biểu sau :
(a)

Để phân biệt Ala- Ala và Gly-Gly-Gly ta dùng phản ứng màu biure.

(b)

Dung dịch lysin làm phenolphtalein hóa hồng.

(c)

Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.

(d)

Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β – amino axit.

(e)

Khi thủy phân hồn tồn anbumin cả lịng trắng trứng nhờ xúc tác enzim,
thu được α – amino axit.


(f)

Lực bazơ của etyl amin yếu hơn của metyl amin.

Số phát biểu đúng là:
A. 4

B. 3

C. 5

D. 2


Câu 195: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit thu được 2 mol glyxin (Gly),
1 mol alanin (Ala), 1 mol Valin (Val), và 1 mol phenylalalanin (Phe). Thủy phân
khơng hồn tồn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng
khơng thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có cơng thức là :
A. Val - Phe - Gly - Ala – Gly

B. Gly- Phe - Gly - Ala – Val

C. Gly - Ala - Val - Val – Phe D. Gly - Ala - Val - Phe – Gly
Câu 196: Cho dãy chuyển hóa:
A. ClH3NCH2COONa.
ClH3NCH2COOH.

. Vậy X2 là:

B. H2NCH2COONa. C. H2NCH2COOH


D.

Câu 197: Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt
(mì chính)?
A. Axit glutamic . B. Lysin

C. Alanin D. Axit amino axit.

Câu 198: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α – amino axit (chứa 1 nhóm
NH2, 1 nhóm COOH) có (n-1) liên kết peptit.
B. Trong phân tử các α – amino axit chỉ có 1 nhóm amino.
C. Tất cả các peptit đều ít tan trong nước.
D. Tất cả các dung dịch amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
Câu 199: Cho các chất sau: ClH3N- CH2-COOH; H2N- CH( CH3)- CO-NHCH2-COOH;CH3-NH3NO3; (HOOC- CH2- NH3)2SO4; ClH3N- CH2-CONH-CH2COOH; CH3-COO-C6H5. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH
dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa 2 muối là
A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 6.

Câu 200: Thủy phân hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được glyxin và analin.
Số công thức cấu tạo có thể có của X là:


A. 4


B. 3

C. 6

D. 5

Câu 201: X có cơng thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH
thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm
xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 3

B. 5

C. 4

D. 2

Câu 202: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng.
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.
D. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein.
Câu 203: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
B. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
C. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
D. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
Câu 204: Cho dãy các chất: glyxin, anilin, pheylamoni clorua, natri phenolat,
đimetylamin. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH trong dung dịch là

A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 205: Ứng với cơng thức phân tử C4H11N có x đồng phân amin bậc nhất, y
đồng phân amin bậc hai và z đồng phân amin bậc 3. Các giá trị x, y, z lần lượt là
A. 4, 3 và 1.

B. 3,3 và 0.

C. 4, 2 và 1.

D. 3, 2 và 1.

Câu 206: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin), ta có thể rửa cá với
A. cồn.

B. nước muối. C. nước.

D. giấm.


Câu 207: Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y),
C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất vừa tác dụng được với
dung dịch NaOH và dung dịch HCl là
A. X, Y, Z, T. B. X, Y, Z.


C. Y, Z, T. D. X, Y, T.

Câu 208: Cho X là một Aminoaxit ( có 1 nhóm chức –NH2 và một nhóm chức –
COOH) điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính.

B. X khơng làm đổi màu quỳ tím.

C. Khối lượng phân tử của X là một số chẵn.
của X ≥ 75.

D. Khối lượng mol phân tử

Câu 209: Chất X có cơng thức cấu tạo: HOOC-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2.
Cho các phát biểu sau về X:
(1)

X là đipepit tạo thành từ alanin và glyxin.

(2) X có phản ứng màu

biure.
(3)X khơng làm đổi màu quỳ tím.

(4) Phân tử khối của chất X là 164

đvC.
(5) Khi đun nóng X trong dung dịch NaOH vừa đủ, đến phản ứng hoàn toàn thu
được hỗn hợp gồm 2 muối.

Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

Câu 210: Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây: (1) dung dịch
H2SO4; (2) dung dịch NaOH; (3) dung dịch Br2; (4) Na.
A. (3), (4).

B. (1), (3).

C. (1), (2). D. (2), (3).

Câu 211: Một pentapeptit khi bị thủy phân tạo ra hỗn hợp X chứa: 4 đipeptit, 3
axit amin, 2 tetrapeptit, 3 tripeptit và pentapeptit dư. Khi X tham gia phản ứng
màu biure thì số chất tham gia phản ứng là
A. 7

B. 5

C. 6

D. 4


Câu 212: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Metylamin là chất khí, khơng màu, khơng mùi.
B. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số lẻ.
C. Độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng.
D. Anilin là chất lỏng, khơng màu, khó tan trong nước.
Câu 213: Cho các sơ đồ phản ứng.
X (C6H11O4N) + NaOH → Y + Z + H2O
Y + HCl → HOOC-CH(NH3Cl)-CH2-CH2-COOH + NaCl
Biết X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y là axit glutamic.

B. X có 2 cấu tạo thỏa mãn.

C. Phân tử X có hai loại chức.

D. Z là ancol etylic.

Câu 214: Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X (CH8N2O3) và đipeptit Y (C4H8N2O3).
Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng
với dung dịch HCl dư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây
sai?
A. Chất Y là H2NCH2CONHCH2COOH. B. Chất Q là H2NCH2COOH.
C. Chất Z là NH3 và chất T là CO2. D. Chất X là (NH4)2CO3.
Câu 215: Cho sơ đồ chuyển hóa: C8H15O4N + NaOH dư
C2H6O.
X + HCl dư → Y + 2NaCl
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Dung dịch X và dng dịch Y đều làm chuyển màu quỳ tím.
B. Y có cơng thức phân tử là C5H9O4N.
C. X là muối của aaxit hữu cơ hai chức.


X + CH4O +


D. X tác dụng với dung dịch HCl dư theo tỷ lệ mol tương ứng là 1: 2.
Câu 216: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Biết X là axit glutamic, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử
của Y và T là
A. C6H12O4N và C5H7O4Na2N.

B. C7H15O4NCl và C5H8O4Na2NCl.

C. C6H12O4NCl và C5H7O4Na2N. D. C7H14O4NCl và C5H7O4Na2N.
Câu 217: Hỗn hợp A gồm hai hợp chất hữu cơ mạch hở X (CH6O3N2) và Y
(C2H7O3N). A tác dụng hoàn tồn với dung dịch NaOH đun nóng, cho khí Z làm
xanh quỳ tím ẩm duy nhất. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Z có tên thay thế là metan amin.
B. Khí Z có lực bazo mạnh hơn NH3.
C. X và Y đều tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol phản ứng là 1:1.
D. Y tác dụng với dung dịch HCl tạo khí khơng màu.
Câu 218: Hai chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau và có cơng thức phân tử
là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có cơng thức phân tử là
C2H4O2Na. Y tác dụng với NaOH thu được muối Y1 có CTPT : C3H3O2Na. Cơng
thức cấu tạo của X và Y là
A. X là CH3-COOH3NCH3 và Y là CH2=CH-COONH4
B. X là CH3CH(NH2) COOH và Y là CH2=CH-COONH4
C. X là H2NCH2-COOCH3 và Y là CH3CH2 -COONH4
D. X là H2NCH2-COOCH3 và Y là CH2=CH-COONH4



Câu 219: Hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ mạch hở là X (có cơng thức phân tử
C4H9NO4) và đipeptit Y (có cơng thức phân tử C4H8N2O3). Cho M tác dụng với
dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch chỉ gồm: một muối của axit cacboxylic Z, một muối của amino
axit T và một ancol E. Biết M có tham gia phản ứng tráng bạc. Phát biểu nào
sau đây sai?
A. T là H2N-CH2-COOH và E là CH3OH.
B. Trong phân tử X có một nhóm chức este.
C. Y là H2N-CH2-CONH-CH2-COOH và Z là HCOONa.
D. 1 mol M tác dụng tối đa với 2 mol NaOH.
Câu 220: Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt nhưng không bị thủy phân bởi
môi trường axit và kiềm
B. phân biệt tơ nhân tạo và tơ tằm bằng cách đốt, tơ tằm cho mùi khét giống
mùi tóc cháy C. Tinh bột và xenlulozo đều là polisaccarit nhưng xenlulozo có
thể kéo thành sợi cịn tinh bột thì không
D. Các polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử và lực liên kết
phân tử lớn
Câu 221: Trong các polime sau : polietilen, poli vinyl colrua, nilon - 6,6 ; tơ
nitron, cao su buna S, poli phenol- fomandehit, tơ visco, poli metyl metacrylat.
Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
A. 5

B. 4

C. 6

D. 3

Câu 222: Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?

A. Tơ visco

B. Tơ nilon-6,6

C. Tơ nitron

D. Tơ tằm

Câu 223: Trùng hợp acrinitrin (CH2=CH-CN) thu được polime được sử dụng để
làm
A. Tơ capron B. Tơ lapsan C. Tơ visco

D. Tơ nitron


Câu 224: Có các chất sau: keo dán ure-fomandehit, tơ lapsan, tơ nilon-6,6;
protein; sợi bông, amoni axetat, nhựa novolac, tơ nitron. Trong các chất trên, có
bao nhiêu chất trong phân tử chúng có chứa nhóm –NH-CO-?
A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 3.

Câu 225: Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Đa số các polime dễ hịa tan trong các dung mơi thơng thường
B. Đa số các polime khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định
C. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ

D. Các polime dễ bay hơi
Câu 226: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Cao su thiên nhiên.

B. Polipropilen.

C. Amilopectin.

D. Amilozơ

Câu 227: Trong các polime sau: (1) poli ( metyl metacrylat); (2) polistiren; (3)
nilon – 7; poli ( etylen- terephtalat); (5) nilon- 6,6; (6) poli (vinyl axetat), các
polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (6).

B. (1), (2), (3).C. (3), (4), (5).

D. (1), (3), (5).

Câu 228: Loại tơ nào sau đây đốt cháy chỉ thu được CO2 và H2O?
A. Tơ tằm.

B. Tơ nilon-6,6.

C. Tơ nitron. D. Tơ visco.

Câu 229: Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozơ?
A. Tơ capron. B. Tơ visco.

C. Tơ nilon – 6,6. D. Tơ tằm.


Câu 230: Cho sơ đồ sau:
. Vậy M là:
A. polietilen. B. polibutađien.

C. poli ( vinyl clorua).

D. poliisopren.

Câu 231: Trong số các loại tơ sau: (1) tơ tằm; (2) tơ visco; (3) tơ nilon-6,6; (4)
tơ xenlulozo axetat; (5) tơ capron; (6) tơ enan. Số tơ nhân tạo là:


A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu 232: Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C9H16O4. Khi thủy phân trong mơi
trường kiềm thu được một muối mà từ muối này điều chế trực tiếp được axit
dùng sản xuất tơ nilon - 6,6. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 3

B. 4

C. 2


D. 1

Câu 233: Tơ lapsan thuộc loại tơ
A. poliamit.

B. Vinylic.

C. polieste.

D. poliete.

Câu 234: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Đun nóng cao su với lưu huỳnh thu được cao su buna.
B. Đun nóng phenol với anđehit fomic thu được tơ PPF.
C. Tơ teflon là poliamit.
D. Tơ nhân tạo visco được điều chế từ xenlulozo.
Câu 235: Polime có cấu trúc mạng khơng gian ( mạng lưới) là:
A. PE. B. amilopectin.

C. PVC.

D. nhựa baketit.

Câu 236: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo (tơ bán tổng hợp)?
A. Tơ tằm.

B. Tơ nilon-6,6.

C. Bơng. D. Tơ visco.


Câu 237: Có các phát biểu sau:
(1) Thủy tinh hữu cơ có cấu trúc mạch polime phân nhánh.
(2) Sục C2H4 vào dung dịch KMnO4 có xuất hiện kết tủa
(3) Muối phenylamoni clorua tan tốt trong nước.
(4) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong môi trường NH3 tạo ra Ag.
Số phát biểu đúng là:
A. 2

B. 1

C. 3

D. 4