Tải bản đầy đủ (.pdf) (192 trang)

Luận án tiến sĩ HUS nghiên cứu cơ sở địa lý tự nhiên phục vụ quản lý và định hướng phát triển khu vực quần đảo trường sa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.6 MB, 192 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
_______________________

TRẦN ANH TUẤN

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN PHỤC VỤ
QUẢN LÝ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU VỰC
QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA

LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ

Hà Nội - 2016

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
_______________________

Trần Anh Tuấn

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN PHỤC VỤ
QUẢN LÝ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU VỰC
QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA

Chuyên ngành:

Quản lý Tài nguyên và Môi trường


Mã số:

62850101

LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. Nguyễn Thế Tiệp
2. PGS. TS Nhữ Thị Xuân

Hà Nội - 2016

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LI CAM OAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tỏc gi luận án

Trần Anh Tuấn

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CẢM ƠN
Luận án được hoàn thành tại Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự

nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội dưới sự hướng dẫn khoa học của NCVCC.TS
Nguyễn Thế Tiệp và PGS.TS Nhữ Thị Xuân. Tác giả xin trân trọng bày tỏ lời
cảm ơn sâu sắc đến q thầy, cơ với sự hướng dẫn tận tình, chu đáo và đã có những
ý kiến đóng góp khoa học xác đáng về nội dung luận án. Bên cạnh đó, ln động
viên tác giả nỗ lực hồn thành luận án một cách tốt nhất.
Trong quá trình học tập và thực hiện luận án, tác giả đã nhận được sự quan tâm
giúp đỡ và đóng góp ý kiến hết sức quý báu về nội dung luận án của các cơ quan, tổ
chức, các quý thầy, cô và các nhà khoa học: Về phía Khoa Địa lý, Trường Đại học
Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội là GS.TS. Nguyễn Cao Huần, PGS.TS.
Phạm Quang Tuấn, PGS.TS. Đặng Văn Bào, PGS.TS. Vũ Văn Phái, PGS.TS. Nguyễn
Hiệu, GS.TS. Đào Đình Bắc, TS. Phạm Quang Anh, PGS.TS. Đinh Văn Thanh,
PGS.TS. Đinh Thị Bảo Hoa, TS. Nguyễn Thị Hà Thành, TS. Nguyễn Thị Thúy Hằng,
TS. Bùi Quang Thành; Về phía Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, Đại học
Quốc gia Hà Nội là GS.TS. Trương Quang Hải, TS. Vũ Kim Chi; Về phía Khoa Địa lý,
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội là PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chương, TS. Đỗ Văn
Thanh, TS. Nguyễn Ngọc Ánh; Về phía Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công
nghệ Việt Nam là GS.TSKH Phạm Hoàng Hải, GS.TSKH Lê Đức An, PGS.TS. Lại
Vĩnh Cẩm, PGS.TS. Nguyễn Cẩm Vân, PGS.TS. Lại Huy Anh, PGS.TS. Nguyễn Trần
Cầu, PGS.TS. Nguyễn Khanh Vân, PGS.TS ng Đình Khanh, Nhà cảnh quan học
Nguyễn Thành Long; Về phía Viện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ
Việt Nam là TS. Nguyễn Quốc Thành; Về phía Viện Địa chất và Địa vật lý biển, Viện
Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam là TS. Đỗ Huy Cường, TS. Phan Đông
Pha, PGS.TS Nguyễn Như Trung; Về phía Viện Khoa học Xã hội vùng Trung Bộ,
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam là PGS.TS Nguyễn Ngọc Khánh; Về phía
Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga là TS. Nguyễn Đăng Hội; Về phía Viện Nghiên cứu
Biển và Hải đảo, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam là TS. Dư Văn Toán; Về phía

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường là TS. Nguyễn Hồng Lân . Tác giả xin bày
tỏ lời cảm ơn sâu sắc về những ý kiến đóng góp hết sức quý báu đó.
Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô trong Khoa Địa lý và các bộ
mơn trực thuộc, Phịng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,
Đại học Quốc gia Hà Nội; Ban lãnh đạo Viện Địa chất và Địa vật lý biển, Phòng
Viễn thám và GIS trực thuộc Viện và toàn thể cán bộ nghiên cứu trong Viện đã giúp
đỡ, tạo điều kiện về thời gian, trợ giúp tác giả về thiết bị, máy móc, dữ liệu khoa
học để tác giả có thể hồn thành tốt luận án.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ, vợ, con, anh chị em trong gia
đình và bạn bè, đồng nghiệp về sự trao đổi, động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt
thời gian thực hiện luận án.

Hà Nội, ngày 10 tháng 3 năm 2016
Tác giả luận án

Trần Anh Tuấn

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................ -ivDANH MỤC HÌNH ............................................................................................. -vDANH MỤC BẢNG ............................................................................................ -viiMỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục tiêu, nội dung và nhiệm vụ của đề tài .......................................................... 3
3. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3
4. Những điểm mới của luận án ............................................................................... 4
5. Các luận điểm bảo vệ ........................................................................................... 4
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.............................................................................. 5
7. Cơ sở tài liệu ........................................................................................................ 5

8. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................... 6
9. Cấu trúc luận án ................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN PHỤC VỤ QUẢN LÝ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN KHU VỰC QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA ................................................. 7
1.1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN .................. 7
1.1.1. Tổng quan các hướng nghiên cứu cơ sở địa lý tự nhiên phục vụ
quản lý và định hướng phát triển ....................................................................... 7
1.1.2. Tổng quan nghiên cứu về khu vực quần đảo Trường Sa......................... 10
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................................. 18
1.2.1. Khái quát về nghiên cứu cơ sở địa lý tự nhiên phục vụ quản lý và
định hướng phát triển các vùng biển đảo........................................................... 18
1.2.2. Tiếp cận cảnh quan biển trong nghiên cứu cơ sở địa lý tự nhiên phục
vụ quản lý và định hướng phát triển quần đảo Trường Sa ................................ 22
1.2.3. Cơ sở khoa học cho việc quản lý và định hướng tổ chức không gian
phát triển kinh tế khu vực quần đảo Trường Sa dựa trên đánh giá tổng hợp
điều kiện địa lý tự nhiên .................................................................................... 29
-i-

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.3. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU ............... 33
1.3.1. Các quan điểm nghiên cứu ...................................................................... 33
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 35
1.3.3. Nội dung các bước tiến hành nghiên cứu ................................................ 40
Tiểu kết chương 1 ................................................................................................... 42
CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN KHU VỰC QUẦN ĐẢO
TRƯỜNG SA .......................................................................................................... 43
2.1. ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO, ẢNH HƯỞNG TỚI CẢNH

QUAN VÀ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN ...................................................................................43
2.1.1. Vị trí địa lý và tài nguyên vị thế .............................................................. 43
2.1.2. Đặc điểm địa chất và tài nguyên liên quan .............................................. 45
2.1.3. Đặc điểm địa mạo và tài nguyên địa hình ............................................... 52
2.1.4. Đặc điểm khí hậu, hải văn và tài nguyên liên quan ................................. 57
2.1.5. Đặc điểm thổ nhưỡng, sinh vật và tài nguyên liên quan ......................... 62
2.1.6. Hoạt động nhân sinh và các tai biến thiên nhiên ..................................... 65
2.2. PHÂN LOẠI VÀ PHÂN VÙNG CẢNH QUAN KHU VỰC QUẦN ĐẢO
TRƯỜNG SA ........................................................................................................... 69
2.2.1. Tính đặc thù và sự phân hóa tự nhiên khu vực nghiên cứu ..................... 69
2.2.2. Hệ thống phân loại cảnh quan khu vực quần đảo Trường Sa.................. 70
2.2.3. Đặc điểm các đơn vị cảnh quan khu vực quần đảo Trường Sa ............... 73
2.2.4. Cảnh quan đảo Trường Sa ....................................................................... 81
2.2.5. Phân vùng cảnh quan quần đảo Trường Sa ............................................. 84
Tiểu kết chương 2 ................................................................................................... 89
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN VÀ
TÀI NGUYÊN, ĐỀ XUẤT CÁC ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ, PHÁT
TRIỂN KINH TẾ BIỂN KHU VỰC QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA .................... 90
3.1. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THUẬN LỢI CÁC VÙNG CẢNH QUAN CHO
MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN KHU VỰC QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA .................... 90
3.1.1. Yêu cầu sinh thái, kỹ thuật của các loại hình phát triển .......................... 90
3.1.2. Đánh giá riêng các chỉ tiêu sinh thái, kỹ thuật ........................................ 95

-ii-

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3.1.3. Đánh giá tổng hợp và phân cấp mức độ thuận lợi các vùng cảnh
quan đối với các loại hình phát triển ở quần đảo Trường Sa............................. 102

3.2. ĐỀ XUẤT CÁC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ
BIỂN VÀ QUẢN LÝ KHU VỰC QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA ............................. 117
3.2.1. Các điều kiện thuận lợi, khó khăn đối với quản lý và phát triển kinh
tế biển khu vực nghiên cứu................................................................................ 117
3.2.2. Định hướng phát triển tổng hợp khu vực quần đảo Trường Sa ............... 121
3.2.3. Đề xuất các biện pháp quản lý khu vực quần đảo Trường Sa ................. 131
Tiểu kết chương 3 ................................................................................................... 136
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 137
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN ....................................................................................................... 140
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 141
PHỤ LỤC 1. Các bản đồ thành phần sử dụng trong đánh giá ................................. i
PHỤ LỤC 2. Bảng kết quả đánh giá mức độ thuận lợi các vùng cảnh quan cho
các mục tiêu phát triển ............................................................................................. ix
PHỤ LỤC 3. Hình ảnh vệ tinh một số thực thể địa lý ở quần đảo Trường Sa ........ xvi
PHỤ LỤC 4. Một số hình ảnh thực địa tại quần đảo Trường Sa ............................. xxvii

-iii-

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TIẾNG VIỆT
CNSH
: Cao nguyên san hô
CQ
: Cảnh quan
ĐGTH : Đánh giá tổng hợp
ĐKTN : Điều kiện tự nhiên

ĐLTN
: Địa lý tự nhiên
KT-XH : Kinh tế - xã hội
MT
: Môi trường
PT
: Phát triển
QĐTS
: Quần đảo Trường Sa
QL
: Quản lý
QLTH
: Quản lý tổng hợp
RSH
: Rạn san hô
TN
: Tài nguyên
TNTN
: Tài nguyên thiên nhiên
TIẾNG ANH
AHP
: Analytical Hierarchy Process (Phương pháp phân tích cấp bậc do
Thomas Saaty đề xuất năm 1980)
BSR
: Bottom Simulating Reflector (Mặt phản xạ mô phỏng đáy)
EIA
: Energy Information Administration (Cục Quản lý Thông tin
Năng lượng Hoa Kỳ)
EN
: English Nature (Cơ quan bảo tồn động vật hoang dã của Chính

phủ Anh)
FAO
: Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương thực và
Nông nghiệp của Liên Hiệp Quốc)
GILGES : Global Indicative List of Geological Sites (Danh sách Chỉ thị tạm
thời các Di sán Địa chất Toàn cầu)
GIS
: Geographic Information System (Hệ thống Thông tin Địa lý)
IMO
: International Maritime Organization (Tổ chức Hàng hải Quốc tế)
JNCC
: Joint Nature Conservation Committee (Liên Ủy ban Bảo tồn
Thiên nhiên của Nước Anh)
MCA
: Multi - Criteria Analysis (Phương pháp Phân tích đa Chỉ tiêu)
MPAs
: Marine Protected Areas (Khu Bảo tồn Biển)
MSP
: Marine Spatial Planning (Quy hoạch Không gian Biển)
PSSA
: Particularly Sensitive Sea Areas (Các vùng Biển Nhạy cảm Đặc biệt)
UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural Organization
(Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc)
USGS
: United States Geological Survey (Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ)
WCED : World Commission on Environment and Development (Ủy ban
Thế giới về Môi trường và Phát triển)
-iv-

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Các đới MT biển ..................................................................................... 25
Hình 1.2. Quy trình đánh giá mức độ thuận lợi áp dụng cho QĐTS ..................... 31
Hình 1.3. Sơ đồ tóm tắt nội dung các bước nghiên cứu ........................................ 41
Hình 2.1. Sơ đồ phạm vi không gian khu vực nghiên cứu .................................... 44
Hình 2.2. Cột địa tầng tổng hợp khu vực QĐTS ..................................................... 46
Hình 2.3. Sơ đồ thạch học khu vực QĐTS và Tư Chính - Vũng Mây (thu nhỏ từ
tỷ lệ:1:500.000) ........................................................................................................ 47
Hình 2.4. Bản đồ cấu trúc kiến tạo khu vực QĐTS và Tư Chính-Vũng Mây
(thu nhỏ từ tỷ lệ 1:1000.000).................................................................................... 49
Hình 2.5. Bản đồ triển vọng dầu khí khu vực QĐTS .............................................. 50
Hình 2.6. a) Sơ đồ phân bố các khu vực có biểu hiện thốt khí Biển Đơng; b)
Sơ đồ triển vọng băng cháy Biển Đơng ................................................................... 51
Hình 2.7. Bản đồ độ sâu đáy biển khu vực QĐTS (thu nhỏ từ tỷ lệ 1:500.000) ..... 53
Hình 2.8. Bản đồ địa mạo đáy biển khu vực QĐTS (thu nhỏ từ tỷ lệ 1:500.000)............. 54
Hình 2.9. Đảo Sinh Tồn và thềm bao quanh đảo .................................................... 55
Hình 2.10. RSH vịng phức quy mơ lớn Ba Bình - Nam Yết .................................. 56
Hình 2.11. Các RSH vòng đơn Phan Vinh, Tốc Tan, Núi Le và Tiên Nữ .............. 55
Hình 2.12. RSH mặt bàn đảo Trường Sa................................................................. 57
Hình 2.13. Các mực địa hình đảo Song Tử Tây ..................................................... 57
Hình 2.14. Hoa gió trạm khí tượng Trường Sa tại các obs 1h, 7h, 13h và 19h....... 58
Hình 2.15. Mặt cắt nhiệt độ nước chiều thẳng đứng dọc theo kinh tuyến 1120
khu vực QĐTS vào mùa hè (trái) và mùa đơng (phải)............................................. 62
Hình 2.16. Mặt cắt độ muối chiều thẳng đứng dọc theo kinh tuyến 1120 khu vực
QĐTS vào mùa hè (trái) và mùa đông (phải)........................................................... 62
Hình 2.17. Mật độ tàu thuyền khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương ........... 66
Hình 2.18. Sơ đồ xu thế xói lở - bồi tụ khu vực đảo Trường Sa ............................ 68

Hình 2.19. Bản đồ CQ khu vực QĐTS (thu nhỏ từ tỷ lệ 1:500.000) ...................... 74

-v-

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Hình 2.20. Bản đồ CQ đảo Trường Sa tỷ lệ 1:5000 ................................................ 82
Hình 2.21. a) Ảnh vệ tinh Quickbird đảo Trường Sa ngày 13/6/2007; b) Bãi cát
di chuyển theo mùa phía ngồi bờ kè, tây nam đảo Trường Sa ............................... 83
Hình 2.22. Bản đồ phân vùng CQ khu vực QĐTS (thu nhỏ từ tỷ lệ 1:500.000) .... 85
Hình 3.1. Biểu đồ điểm ĐGTH cho thăm dò và khai thác TN khống sản............. 104
Hình 3.2. Bản đồ phân cấp mức độ thuận lợi các vùng CQ cho thăm dò và khai
thác TN khoáng sản (thu nhỏ từ tỷ lệ 1:500.000) .................................................... 104
Hình 3.3. Biểu đồ điểm ĐGTH cho khai thác nguồn lợi hải sản vào mùa gió
đơng bắc và mùa gió tây nam................................................................................... 106
Hình 3.4. Bản đồ phân cấp mức độ thuận lợi các vùng CQ cho khai thác nguồn
lợi hải sản (thu nhỏ từ tỷ lệ 1:500.000) .................................................................... 107
Hình 3.5. Biểu đồ kết quả giá tổng hợp đối với PT du lịch và PT bảo tồn biển ..... 111
Hình 3.6. Bản đồ phân cấp mức độ thuận lợi các vùng CQ cho phát triển du lịch
và bảo tồn biển (thu nhỏ từ tỷ lệ 1:500.000) ............................................................ 113
Hình 3.7. Bản đồ tổng hợp kết quả đánh giá cho các mục tiêu PT khu vực
QĐTS (thu nhỏ từ tỷ lệ 1:500.000) .......................................................................... 116
Hình 3.8. Bản đồ định hướng phát triển khu vực QĐTS (thu nhỏ từ tỷ lệ
1:500.000) ................................................................................................................ 122
Hình 3.9. Đảo Trường Sa: a) vị trí địa lý trong mối tương quan với các thực thể
khác; b) Ảnh vệ tinh Đảo Trường Sa ....................................................................... 123
Hình 3.10. Thực thể địa lý Đá Tây: a) vị trí địa lý trong mối tương quan với các
thực thể khác; b) Ảnh vệ tinh Đá Tây ..................................................................... 124
Hình 3.11. Thực thể địa lý Đá Tốc Tan: a) vị trí địa lý trong mối tương quan

với các thực thể khác; b) Ảnh vệ tinh Đá Tốc Tan .................................................. 125
Hình 3.12. Đảo Song Tử Tây và Đá Nam: a) vị trí địa lý trong cụm đảo Song
Tử; b) Ảnh vệ tinh Quickbird đảo Song Tử Tây ngày 28-3-2007; c) Ảnh vệ tinh
Quickbird Đá Nam ngày 28-3-2007......................................................................... 127
Hình 3.13. Đảo Nam Yết: a) vị trí địa lý trong cụm Nam Yết; b) Ảnh vệ tinh
đảo Nam Yết ............................................................................................................ 128
Hình 3.14. Sơ đồ quy hoạch khu bảo tồn biển Nam Yết ........................................ 133

-vi-

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Các lợi ích của quy hoạch không gian biển ............................................ 22
Bảng 1.2. So sánh chỉ tiêu các cấp phân vị trong hệ thống phân loại CQ tỷ lệ
1:500.000 của lục địa và biển, đảo ............................................................................ 27
Bảng 1.3. Thang tỷ lệ so sánh giữa các chỉ tiêu theo phương pháp AHP ............... 37
Bảng 1.4. Bảng giá trị hằng số ngẫu nhiên (RI) ...................................................... 38
Bảng 2.1. Số lượng loài sinh vật ở vùng nước quanh các đảo chủ yếu .................. 63
Bảng 2.2. Hệ thống và chỉ tiêu phân loại cảnh quan khu vực QĐTS ....................... 71
Bảng 2.3. Hệ thống phân vùng CQ khu vực QĐTS ................................................ 85
Bảng 3.1. Số lượng cơng trình biển trên Thế giới và độ sâu làm việc tương ứng .. 91
Bảng 3.2. Phân bố đội tàu câu và sản lượng cá ngừ đại dương của 3 tỉnh Bình Định,
Phú n, Khánh Hịa trong tháng 5/2004 tại các ngư trường và Trường Sa ................ 92
Bảng 3.3. Bảng đánh giá riêng các chỉ tiêu được lựa chọn đối với 3 loại hình PT
chính ở QĐTS ......................................................................................................... 101
Bảng 3.4. Ma trận so sánh các chỉ tiêu đối với thăm dị và khai thác tài ngun
khống sản ................................................................................................................ 103

Bảng 3.5. Ma trận tính trọng số của các chỉ tiêu đối với thăm dị và khai thác tài
ngun khống sản ................................................................................................... 103
Bảng 3.6. Ma trận so sánh các chỉ tiêu đối với khai thác nguồn lợi hải sản............ 105
Bảng 3.7. Ma trận tính trọng số các chỉ tiêu đối với khai thác nguồn lợi hải sản ... 105
Bảng 3.8. Các chỉ tiêu đánh giá đối với PT du lịch và bảo tồn biển ....................... 108
Bảng 3.9. Chuẩn hóa các chỉ tiêu đánh giá cho định hướng PT du lịch ................. 108
Bảng 3.10. Chuẩn hóa các chỉ tiêu đánh giá cho PT bảo tồn biển .......................... 109
Bảng 3.11. Ma trận so sánh các chỉ tiêu đối với PT du lịch .................................... 109
Bảng 3.12. Ma trận tính trọng số của các chỉ tiêu đối với PT du lịch ..................... 110
Bảng 3.13. Ma trận so sánh các chỉ tiêu đối với PT bảo tồn biển ........................... 110
Bảng 3.14. Ma trận tính trọng số của các chỉ tiêu đối với PT bảo tồn biển ............ 110
Bảng 3.15. Kết quả ĐGTH đối với PT du lịch ........................................................ 110
Bảng 3.16. Kết quả ĐGTH đối với PT bảo tồn biển ............................................... 111
Bảng 3.17. Tổng hợp kết quả đánh giá theo các vùng cảnh quan ........................... 115
-vii-

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Biển và đại dương có vai trị quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội và an ninh, quốc phòng đối với mọi quốc gia có biển trên Thế giới. Nhiều
quốc gia và vùng lãnh thổ đã dựa vào những lợi thế về vị thế, điều kiện tự nhiên và
tài nguyên biển để xây dựng chiến lược biển và tăng cường tiềm lực mọi mặt nhằm
khai thác tài nguyên, không gian biển và đã đạt được trình độ phát triển rất cao.
Thực tế cho thấy, các đô thị lớn trên Thế giới chủ yếu tập trung ở các vùng ven đại
dương và các vùng ven biển. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của dân số Thế giới,
tốc độ công nghiệp hóa và đơ thị hóa nhanh chóng đã dẫn đến nhu cầu tiêu thụ và sử
dụng tài nguyên biển ngày càng tăng cao. Hậu quả là môi trường biển bị ô nhiễm,
các dạng tài nguyên, hệ sinh thái biển bị suy thối, một số dạng tài ngun q hiếm

có nguy cơ cạn kiệt và không thể phục hồi được. Chính vì vậy, việc nghiên cứu cơ
sở địa lý tự nhiên để cung cấp cơ sở khoa học cho việc quản lý, định hướng phát
triển và sử dụng hợp lý không gian biển ngày càng trở nên cấp thiết đối với mỗi
quốc gia có biển và cả cộng đồng quốc tế.
Việt Nam là một quốc gia ven biển có vùng biển chiếm phần lớn diện tích
Biển Đơng bao gồm cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Các vùng biển của
Việt Nam đóng vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và đặc biệt trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Hầu hết các ngành kinh tế mũi nhọn của đất
nước đều gắn liền với biển như du lịch, dầu khí, thủy sản, giao thông vận tải, công
nghiệp tàu thuỷ... Trong Biển Đông, các đảo và quần đảo có vị thế quan trọng cả về
tự nhiên, kinh tế và chính trị, trong đó, quần đảo Trường Sa án ngữ tại khu vực biển
trọng yếu ở xa bờ, là căn cứ an ninh, quốc phòng vững chắc trong phòng thủ chiến
lược, chống lại sự xâm nhập của các thế lực từ bên ngoài. Vị thế chiến lược của
quần đảo này còn được sử dụng để kiểm soát các tuyến hàng hải qua lại trên Biển
Đơng, mở rộng giao thương hàng hóa nội địa và quốc tế, xây dựng các cảng neo
đậu, cảng cá, các khu dịch vụ hậu cần nghề cá làm cơ sở giúp ngư dân vươn khơi,
bám biển, khai thác tài nguyên và bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển. Ngoài ra,
quần đảo Trường Sa được đánh giá là vùng biển giàu tiềm năng về dầu khí, ngư
1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


trường lớn trong khai thác, đánh bắt thủy hải sản, một hệ sinh thái san hơ có tính đa
dạng sinh học cao, là trung tâm phát tán nguồn gen cho tồn bộ Biển Đơng. Với vai
trị như vậy, quần đảo Trường Sa của Việt Nam đang là đối tượng mà nhiều quốc
gia khác trong khu vực tuyên bố chủ quyền. Thêm vào đó, các dạng tai biến tự
nhiên và các rủi ro lớn trên biển đã hạn chế sự phát triển của vùng biển, đảo này so
với tiềm năng vốn có của nó.
Khai thác, sử dụng hợp lý các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

biển, đảo là những vấn đề quan trọng và có ý nghĩa to lớn cả về khoa học cũng như
thực tiễn. Việc nghiên cứu cơ sở địa lý tự nhiên phục vụ cho mục đích phát triển các
vùng biển, đảo nói chung và các vùng biển, đảo xa bờ như quần đảo Trường Sa nói
riêng đang trở thành nhu cầu tất yếu khi mà các dạng tài nguyên trên lục địa đang
dần cạn kiệt do nhu cầu khai thác và sử dụng quá mức. Lĩnh vực nghiên cứu này
trên lục địa và ở các vùng biển, đảo ven bờ - về cả lý luận và thực tiễn - vẫn đang
tiếp tục phát triển và hoàn thiện. Đối với các vùng biển, đảo xa bờ, thì đây là vấn đề
mới và chưa thực sự được quan tâm nghiên cứu ở nước ta. Nghiên cứu cơ sở địa lý
tự nhiên phục vụ mục đích phát triển theo hướng cảnh quan học và đánh giá cảnh
quan trên lục địa thường dựa vào các bản đồ cảnh quan được xây dựng theo các hệ
thống phân loại cảnh quan, hệ thống này là cơ sở cho việc sắp xếp trật tự logic và
liên kết các cảnh quan. Trong môi trường biển, còn thiếu một hệ thống phân loại
thống nhất, do vậy, việc lập bản đồ cảnh quan biển là hết sức khó khăn. Một vài
cơng trình nghiên cứu có đề cập đến việc xây dựng các hệ thống phân loại cảnh
quan áp dụng cho vùng biển, song cũng mới chỉ là bước đầu mang tính khái quát, sơ
lược và cần phải tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện.
Xuất phát từ yêu cầu lý luận và thực tiễn nêu trên, nhằm góp phần phát triển
cơ sở lý luận nghiên cứu cảnh quan biển và cơ sở địa lý tự nhiên phục vụ định
hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và chủ quyền quốc
gia trên quần đảo Trường Sa, Nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu cơ
sở địa lý tự nhiên phục vụ quản lý và định hướng phát triển khu vực quần đảo
Trường Sa”.

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
*) Mục tiêu:

Xác lập cơ sở khoa học cho việc đề xuất các định hướng phát triển kinh tế
biển và quản lý không gian khu vực quần đảo Trường Sa dựa trên kết quả đánh giá
tổng hợp điều kiện địa lý tự nhiên theo tiếp cận đánh giá cảnh quan.
*) Nội dung:
- Cơ sở lý luận về nghiên cứu đánh giá cảnh quan biển - hải đảo phục vụ quản
lý không gian và định hướng phát triển kinh tế biển khu vực quần đảo Trường Sa.
- Nghiên cứu tiềm năng và thực trạng khai thác các điều kiện tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên và đặc điểm phân hóa cảnh quan khu vực quần đảo Trường Sa.
- Đánh giá mức độ thuận lợi cảnh quan cho định hướng phát triển kinh tế
biển và quản lý không gian biển khu vực quần đảo Trường Sa.
*) Nhiệm vụ:
- Thu thập, tổng hợp tài liệu và khảo sát thực địa về điều kiện tự nhiên, tài
nguyên, kinh tế - xã hội và tai biến thiên nhiên khu vực quần đảo Trường Sa.
- Tổng quan các vấn đề nghiên cứu có liên quan và các nghiên cứu ở khu vực
quần đảo Trường Sa.
- Phân tích và làm rõ đặc điểm về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
và xác định các đặc trưng phân hóa mang tính quy luật của cảnh quan, xây dựng bản
đồ cảnh quan khu vực quần đảo Trường Sa.
- Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá và thực hiện đánh giá mức độ thuận lợi
cảnh quan đối với các loại hình phát triển kinh tế biển ở quần đảo Trường Sa.
- Đề xuất các định hướng phát triển kinh tế biển và các giải pháp quản lý
không gian khu vực quần đảo Trường Sa.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
*) Phạm vi không gian:
Khu vực nghiên cứu là vùng biển quần đảo Trường Sa bao gồm các đảo, đá,
bãi cạn, bãi ngầm và các vùng nước nối giữa chúng nằm trong giới hạn tọa độ là:
6050’ - 120 vĩ độ bắc và 1110 - 1180 kinh độ đông.

3


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


*) Phạm vi khoa học:
Nghiên cứu tổng hợp các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phục vụ
cho phân loại, phân vùng cảnh quan khu vực quần đảo Trường Sa và xây dựng hệ
thống chỉ tiêu đánh giá để đánh giá mức độ thuận lợi cho ba loại hình phát triển
kinh tế biển là thăm dò và khai thác tài nguyên khoáng sản; khai thác các nguồn lợi
hải sản và phát triển du lịch, bảo tồn biển. Từ đó, đề xuất quản lý và định hướng
phát triển tổng hợp theo các vùng cảnh quan ở mức độ khái quát, tỷ lệ 1:500.000.
*) Phạm vi thời gian:
Luận án được thực hiện dựa trên cơ sở tài liệu có được đến thời điểm 2013,
do vậy các kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học cho định hướng phát triển không
gian khu vực quần đảo Trường Sa đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.
4. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN
- Đã xác lập được cơ sở khoa học của việc nghiên cứu cơ sở địa lý tự nhiên
theo hướng cảnh quan và đánh giá cảnh quan phục vụ công tác quản lý không gian
biển và định hướng phát triển kinh tế vùng biển, đảo quần đảo Trường Sa.
- Đã làm nổi bật được đặc điểm tự nhiên, sự phân hóa cảnh quan theo kiểu
loại và theo vùng thể hiện qua các bản đồ cảnh quan và phân vùng cảnh quan ở tỷ lệ
1:500.000 và bản đồ cảnh quan đảo san hô Trường Sa ở tỷ lệ 1:5000.
5. CÁC LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ
- Luận điểm 1: Cảnh quan quần đảo Trường Sa mang tính chất đặc thù của
một quần đảo san hơ xa bờ, có sự thống nhất về khơng gian giữa hệ thống các đảo
với khối nước biển xung quanh và thể hiện đầy đủ các quy luật phân hóa tự nhiên.
Trong đó, quy luật phi địa đới theo độ sâu đáy biển và khối nước biển chi phối chủ
yếu đến sự phân hóa các đơn vị cảnh quan. Hệ thống đảo, nền trầm tích, địa hình
đáy và khối nước biển với các đặc trưng hải dương là những nhân tố hình thành
cảnh quan biển - hải đảo ở khu vực quần đảo Trường Sa.
- Luận điểm 2: Kết quả đánh giá cảnh quan dựa trên hệ thống chỉ tiêu đánh

giá được xây dựng là cơ sở khoa học để định hướng tổ chức hợp lý không gian theo
các vùng cảnh quan cho phát triển các ngành kinh tế biển đặc thù ở khu vực quần
đảo Trường Sa.
4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
- Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của luận án đã làm sáng tỏ sự phân
hóa điều kiện tự nhiên và cảnh quan của khu vực quần đảo Trường Sa, góp phần vào
việc phát triển cơ sở lý luận về cảnh quan biển và đánh giá tổng hợp điều kiện tự
nhiên, tài nguyên phục vụ quản lý và định hướng phát triển các vùng biển, đảo xa bờ.
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận án là cơ sở khoa học quan
trọng phục vụ quản lý và định hướng phát triển không gian kinh tế biển, đảm bảo
quốc phòng an ninh và bảo vệ chủ quyền quốc gia trên quần đảo Trường Sa.
7. CƠ SỞ TÀI LIỆU
Nguồn tài liệu được thực hiện trong luận án chủ yếu là các nguồn tài liệu mà
Nghiên cứu sinh đã tham gia trong các đề tài cấp nhà nước, chủ trì các đề tài cấp cơ
sở và các tài liệu thực địa, tài liệu nghiên cứu trong quá trình thực hiện luận án và
nhiều nguồn tài liệu khác được công bố trong các cơng trình nghiên cứu quốc tế và
trong nước, bao gồm:
- Tài liệu từ quá trình tham gia thực hiện các đề tài của Nghiên cứu sinh do
Viện Địa chất và Địa vật lý biển chủ trì như: “Xây dựng tập bản đồ các điều kiện tự
nhiên và môi trường quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phục vụ thực thi chủ quyền
Quốc gia và quy hoạch phát triển kinh tế biển” năm 2006-2007; đề tài “Luận chứng
khoa học cho việc xây dựng hệ thống quan trắc quốc gia các điều kiện tự nhiên và
môi trường tại vùng quần đảo Trường Sa” năm 2006-2008 và đề tài “Điều tra đánh
giá các loại hình tai biến tự nhiên khu vực quần đảo Trường Sa và đề xuất các giải
pháp phòng chống làm giảm nhẹ những thiệt hại do chúng gây ra” năm 2008-2010,

thuộc chương trình Biển Đơng - Hải đảo. Đề tài cấp cơ sở năm 2012 do Nghiên cứu
sinh chủ trì: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ độ sâu đáy biển và bản đồ địa mạo khu
vực quần đảo Trường Sa và Tư Chính - Vũng Mây tỷ lệ 1:250.000”. Một số kết quả
của luận án do Nghiên cứu sinh thực hiện như bản đồ địa hình đáy biển, bản đồ địa
mạo, bản đồ cảnh quan và các bản đồ đánh giá đã được cơng bố trên các tạp chí
chun ngành quốc gia và các tuyển tập, hội nghị khoa học toàn quốc.
- Tài liệu từ các chuyến khảo sát thực địa do Viện Địa chất và Địa vật lý biển
thực hiện từ năm 1993 đến nay, trong đó có các chuyến khảo sát mà nghiên cứu
sinh trực tiếp tham gia trong các năm 2005 tại các khu vực đảo Trường Sa, Nam

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Yết và Song Tử Tây; năm 2009 tại các đảo, đá như Trường Sa, Đá Núi Le và các
vùng nước thuộc quần đảo; năm 2010 tại các đảo, đá như Trường Sa, Đá Tây, Sinh
Tồn, Nam Yết và Song Tử Tây (Hình ảnh thực địa được thể hiện trong Phụ lục IV).
Các tài liệu thu thập được gồm các kết quả đo địa vật lý, khảo sát địa chất, địa mạo,
nước ngầm và thổ nhưỡng…
- Ngoài ra, các nguồn tài liệu từ các kết quả nghiên cứu của nhiều đề tài khoa
học khác, các cơng trình nghiên cứu được cơng bố trong các tạp chí quốc gia và
quốc tế liên quan đến lĩnh vực và khu vực nghiên cứu cũng đã được Nghiên cứu
sinh thu thập, tham khảo để thực hiện luận án.
8. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận án đã áp dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu cả truyền thống
và hiện đại, bao gồm:
- Hệ phương pháp nghiên cứu và thành lập bản đồ cảnh quan gồm: Phương
pháp điều tra tổng hợp với ba bước cơ bản là văn phòng trước thực địa, khảo sát
thực địa và văn phòng sau thực địa; phương pháp phân tích liên kết các thành phần

tự nhiên; phương pháp phân tích nhân tố trội và phương pháp phân vùng cảnh quan.
- Các phương pháp sử dụng trong đánh giá tổng hợp gồm: Phương pháp phân
tích đa chỉ tiêu; phương pháp số của Odum và nhóm phương pháp bản đồ, hệ thơng
tin địa lý và viễn thám.
9. CẤU TRÚC LUẬN ÁN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính
của luận án được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu địa lý tự nhiên phục vụ
quản lý và định hướng phát triển khu vực quần đảo Trường Sa.
Chương 2: Đặc điểm cảnh quan khu vực quần đảo Trường Sa.
Chương 3: Đánh giá tổng hợp nguồn lực tự nhiên và tài nguyên, đề xuất các
định hướng quản lý, phát triển kinh tế biển khu vực quần đảo Trường Sa.
Toàn bộ luận án được trình bày trong 150 trang đánh máy vi tính, trong đó
có 24 bảng số liệu, 39 hình gồm các sơ đồ, bản đồ và ảnh minh họa, kèm theo danh
mục 8 cơng trình cơng bố của tác giả liên quan đến luận án và 138 tài liệu tham
khảo bằng tiếng Việt, tiếng Anh và các phụ lục.

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ
TỰ NHIÊN PHỤC VỤ QUẢN LÝ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
KHU VỰC QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA
1.1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN
1.1.1. Tổng quan các hướng nghiên cứu cơ sở địa lý tự nhiên phục vụ
quản lý và định hướng phát triển
1.1.1.1. Hướng nghiên cứu địa lý tổng hợp

Hướng nghiên cứu địa lý tổng hợp dựa trên kết quả đánh giá tổng hợp (ĐGTH)
điều kiện tự nhiên (ĐKTN) và tài nguyên (TN) phục vụ phát triển (PT) đã được thực
hiện trong nhiều cơng trình nghiên cứu [29, 41, 47, 48, 82, 86] và đã đạt được những
thành tựu to lớn trong PT kinh tế - xã hội (KT-XH) của nhiều vùng lãnh thổ khác nhau.
Hướng nghiên cứu địa lý tổng hợp được đề cập nhằm xác định được mối quan hệ và sự
thay đổi của các thành phần tự nhiên, môi trường (MT) với các hoạt động của con
người trong quá trình khai thác, sử dụng lãnh thổ để đưa ra định hướng PT hợp lý và
bền vững. Hướng nghiên cứu địa lý tổng hợp được thể hiện trên một số lĩnh vực sau:
- Đánh giá đất và phân hạng đất đai phục vụ cho sản xuất nông, lâm nghiệp:
Từ những năm 50-60 của thế kỷ XX, công tác đánh giá đất đai đã phục vụ
tích cực cho việc quy hoạch, hoạch định chính sách và sử dụng hợp lý đất đai ở
nhiều nước như Hoa Kỳ, Liên Xô (cũ) và các nước Đông Âu. Năm 1972, Tổ chức
Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) đã đưa ra dự thảo đầu tiên về
phương pháp đánh giá đất đai, sau đó dự thảo này được các chuyên gia hàng đầu
của FAO biên soạn lại và hình thành phương pháp đánh giá đất đai đầu tiên của
FAO được công bố vào năm 1976 [124]. Sau đó, nhiều tài liệu về đánh giá đất đai
cho từng đối tượng chuyên biệt cũng đã được xuất bản. Ở Việt Nam, từ khoảng năm
1980 đến nay, nghiên cứu về đánh giá phân hạng đất đai phục vụ cho PT nông lâm
nghiệp đã được thực hiện với việc sử dụng phương pháp của Thế giới, đặc biệt của
FAO [64, 106]. Theo hướng này, các đơn vị đất đai (land unit), sinh thái cảnh (site
unit) là những địa tổng thể không đầy đủ dùng làm cơ sở để đánh giá phân hạng đất
đai trong nông nghiệp, quy hoạch và PT cây trồng lâm nghiệp.
- ĐGTH điều kiện địa lý cho PT du lịch:
Trên quan điểm địa lý tổng hợp, các nhà địa lý Liên Xô (cũ) đã thực hiện các
các nghiên cứu về sức chứa và sự ổn định của các điểm du lịch, xây dựng các vùng
7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



nghỉ mát ven biển; Các nhà địa lý Pháp tập trung nghiên cứu sâu về các điểm du
lịch, dòng du lịch hoặc chính sách khơng gian du lịch; các nhà địa lý Mỹ với các
nghiên cứu về đề xuất các nguyên tắc, phương pháp vận dụng vào việc tổ chức
không gian du lịch cho các lãnh thổ. Ở Việt Nam, công tác đánh giá ĐKTN cho PT
du lịch cũng đã được áp dụng rộng rãi trên nhiều vùng lãnh thổ. Các nghiên cứu đều
nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng (tốt, trung bình, kém) của các ĐKTN đối với
hoạt động du lịch nói chung hay đối với từng loại hình du lịch, từng lĩnh vực hoạt
động du lịch cụ thể nói riêng. Phương pháp đánh giá khơng chỉ đơn thuần đánh giá
ĐKTN, TN du lịch mà còn đánh giá cả các điều kiện để khai thác TN đó.
- Các nghiên cứu địa lý tổng hợp ở các vùng biển, đảo:
Các nghiên cứu địa lý mang tính tổng hợp về biển, đảo cũng đã được thực
hiện từ những năm 1960, tuy nhiên mới chỉ dừng lại ở việc điều tra tổng hợp.
Những cơng trình đánh giá cho các mục đích ứng dụng cụ thể mới chỉ bắt đầu từ
những năm 1990 trở lại đây. Nhìn chung, các nghiên cứu đã thực hiện điều tra, đánh
giá toàn bộ hệ thống đảo ven bờ Việt Nam cho các mục đích an ninh quốc phòng, di
dân kinh tế mới, du lịch, dịch vụ biển… [1]. Nghiên cứu cơ sở lý luận về PT kinh tế
- sinh thái hải đảo cũng đã được đặt ra và bước đầu đã xây dựng được một mơ hình
kinh tế - sinh thái trên các đảo [102]. Bên cạnh đó, vấn đề nghiên cứu ứng dụng
theo hướng nghiên cứu địa lý tổng hợp và áp dụng phương pháp ĐGTH cho các
mục tiêu PT đối với một huyện đảo cũng đã được triển khai thực hiện [32, 33].
Trong phạm vi khu vực nghiên cứu của luận án, đề tài: "Xây dựng luận cứ khoa học
cho việc quy hoạch khai thác sử dụng hợp lý TN, bảo vệ MT phục vụ PT kinh tế và
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ các đảo thuộc quần đảo Trường Sa (QĐTS)", do Viện
Địa lý chủ trì đã ĐGTH ĐKTN, tài nguyên thiên nhiên (TNTN) và MT trên ba đảo
lựa chọn là Trường Sa, Nam Yết và Ðá Tây. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp
khoa học - kỹ thuật khai thác sử dụng hợp lý TN, bảo vệ MT, góp phần giữ vững
chủ quyền của Việt Nam trên QĐTS.
1.1.1.2. Hướng nghiên cứu cảnh quan và đánh giá cảnh quan
Nghiên cứu cảnh quan (CQ) đã được đặt nền móng từ cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX trong các cơng trình nghiên cứu địa lý. Sự phân chia địa lý tự nhiên bề

mặt Trái Đất của các nhà địa lý Nga và các nhà địa lý Anh, Mỹ, Pháp… dẫn đến
việc hình thành học thuyết về các quy luật phân hóa lớp vỏ địa lý và lúc đó CQ
được xác định như một đơn vị cơ sở dựa trên sự thống nhất các quy luật phân hóa
địa đới và phi địa đới (A.G. Ixatsenko, 1953, được trích dẫn trong Phạm Hồng Hải
8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


và nnk, 1997 [29]). Trong khoa học địa lý tồn tại ba quan niệm về CQ khác nhau
được áp dụng để chỉ các hình thức CQ khác nhau [49]: Theo quan niệm chung thì
CQ đồng nghĩa với tổng thể tự nhiên - lãnh thổ, địa tổng thể tự nhiên hay địa hệ tự
nhiên của một cấp bất kỳ. Theo quan niệm kiểu loại, CQ là sự phối hợp, thống nhất
biện chứng của các hợp phần tự nhiên như một tổng hợp thể lãnh thổ tự nhiên tương
đối đồng nhất, được xem xét không phụ thuộc vào phạm vi lãnh thổ phân bố. Theo
quan niệm cá thể, CQ là những cá thể địa lý không lặp lại trong không gian, là đơn
vị cơ bản của phân vùng địa lý tự nhiên, có nội dung xác định và chỉ tiêu rõ ràng,
thể hiện mối quan hệ tương hỗ của các hợp phần tự nhiên trong một lãnh thổ nhất
định. Dù là quan niệm nào cũng đều nhằm phân chia tự nhiên - lãnh thổ thành
những đơn vị địa tổng thể tự nhiên. Tuy nhiên, hai quan niệm sau được các nhà
nghiên cứu chuyên ngành CQ sử dụng, trong đó phổ biến là quan niệm kiểu loại đã
và đang được sử dụng nhiều hơn cả trong các nghiên cứu CQ [29].
Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu tổng hợp áp dụng đối với CQ
trong giai đoạn hiện nay đã cho thấy, sự PT của CQ học ứng dụng không chỉ đưa
khoa học CQ dừng lại ở nghiên cứu cấu trúc CQ, vạch ra các đơn vị CQ mà còn tiến
tới nghiên cứu cấu trúc, chức năng và đánh giá chúng để phục vụ PT kinh tế lãnh
thổ, sử dụng hợp lý TN và bảo vệ MT [49]. Điều này đã được thể hiện trong nhiều
cơng trình nghiên cứu khác nhau [5, 85, 107].
Sự PT của công tác nghiên cứu cơ sở địa lý tự nhiên (ĐLTN) theo hướng
nghiên cứu CQ và đánh giá CQ cũng đi từ đơn giản đến phức tạp, từ đánh giá thành

phần đến ĐGTH và được thực hiện theo các khía cạnh khác nhau: thích nghi sinh
thái (mức độ thuận lợi), hiệu quả kinh tế, ảnh hưởng MT và ảnh hưởng xã hội, trong
đó đánh giá thích nghi sinh thái được áp dụng rộng rãi hơn [42]. Nội dung của đánh
giá thích nghi sinh thái là xác định mức độ thích nghi hay phù hợp của các địa tổng
thể hay các CQ đối với đối tượng quy hoạch PT. Đánh giá kinh tế là xác định hiệu
quả kinh tế, hiệu quả đầu tư cho các dạng sử dụng CQ. Đánh giá ảnh hưởng MT là
xác định ảnh hưởng đến MT của các hoạt động sử dụng CQ đồng thời xem xét đến
mức độ bền vững MT. Đánh giá ảnh hưởng xã hội của việc sử dụng CQ bằng các
phương pháp điều tra xã hội học nhằm phân tích truyền thống, tập quán sử dụng các
CQ và khả năng tiếp thu trình độ khoa học - kỹ thuật để lựa chọn các phương án sử
dụng CQ và đầu tư thích hợp. Từ những năm 1980, đặc biệt là từ 1990 đến nay, việc
nghiên cứu tổng hợp và toàn diện từ tự nhiên đến MT, kinh tế và xã hội đã được xem
xét một cách đầy đủ nhất trong nhiều cơng trình nghiên cứu [40, 42, 107]. Về phương
9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


pháp sử dụng trong đánh giá, ngoài các phương pháp truyền thống cịn có nhiều
phương pháp mới, hiện đại trên cơ sở ứng dụng hệ thơng tin địa lý (GIS).
Nhìn chung, theo hướng nghiên cứu CQ, đa số các công trình được thực hiện
trên phần lục địa. Đối với các vùng biển, đảo, việc nghiên cứu cơ sở ĐLTN phục vụ
mục đích PT cịn hạn chế. Ở các vùng biển, đảo ven bờ - về cả lý luận và thực tiễn công tác này đã mang lại những kết quả bước đầu rất quan trọng [31, 32, 33]. Đối
với các vùng biển, đảo xa bờ, thì đây là một vấn đề mới và chưa thực sự được quan
tâm nghiên cứu do còn thiếu một hệ thống phân loại CQ thống nhất cho các vùng
biển, đảo. Một số cơng trình nghiên cứu có đề cập đến việc xây dựng các hệ thống
phân loại trong phân vùng tự nhiên và phân loại CQ áp dụng cho vùng biển [45, 50,
136], song cũng mới chỉ là bước đầu mang tính khái quát và sơ lược.
1.1.2. Tổng quan nghiên cứu về khu vực quần đảo Trường Sa
1.1.2.1. Khái quát chung về tổ chức hành chính và chủ quyền của Việt

Nam tại quần đảo Trường Sa
Theo các văn bản chính thức của nhà nước Việt Nam, huyện đảo Trường Sa
được thành lập ngày 9/12/1982 theo quyết định số 193/HĐBT của Hội đồng Bộ
trưởng. Theo quyết định này, toàn bộ QĐTS, trước đấy thuộc huyện Long Đất, tỉnh
Đồng Nai, trở thành đơn vị hành chính cấp huyện của tỉnh Đồng Nai. Ngày
18/12/1982, Nghị quyết của Quốc Hội khóa 7, phiên họp thứ tư sát nhập huyện
Trường Sa vào tỉnh Phú Khánh. Ngày 1/7/1989, tỉnh Phú Khánh được tách ra thành
hai tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa, huyện đảo Trường Sa trực thuộc tỉnh Khánh Hòa.
Đến ngày 11/4/2007 Nghị định 65/2007/NĐ-CP của Chính phủ đã quyết định thành
lập thị trấn Trường Sa, xã Song Tử Tây và xã Sinh Tồn thuộc huyện Trường Sa. Từ
thời điểm này, huyện đảo Trường Sa có ba đơn vị hành chính trực thuộc và là một
trong chín đơn vị hành chính của tỉnh Khánh Hòa.
Về lịch sử nghiên cứu và đấu tranh, bảo vệ chủ quyền của Việt Nam đối với
QĐTS có thể chia thành mấy giai đoạn sau:
- Trước năm 1909, quần đảo đã được phát hiện, tiếp liền việc phát hiện là ý
chí chiếm hữu và làm chủ [51]. Trong suốt thời chúa Nguyễn, quần đảo Hoàng Sa
và Trường Sa là một và ln được quản lý hành chính bởi Quảng Nghĩa (hay Quảng
Ngãi) lúc là phủ, khi là trấn hay tỉnh tùy theo thời kỳ lịch sử [60]. Như vậy, danh
nghĩa chủ quyền đã được khẳng định, duy trì và củng cố ít nhất từ thời kỳ các chúa
Nguyễn đến khi Pháp thiết lập chế độ bảo hộ năm 1884. Việc thành lập đội Hồng
Sa là một mơ hình tổ chức Nhà nước dưới thời các chúa Nguyễn, có nguyên tắc tổ
10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


chức và hoạt động rõ ràng, vừa có chức năng kinh tế, vừa có chức năng quản lý thời
bấy giờ ở Biển Đông. Đội Bắc Hải hoạt động dưới sự kiêm quản của đội Hồng Sa
trong khu vực phía nam của Biển Đông tức QĐTS [51, 60]. Trước thời điểm này
cũng đã có nhiều tư liệu liên quan đến chủ quyền, chủ yếu là sách địa lý và bản đồ

cổ của Việt Nam ghi chép rõ Bãi Cát Vàng, Hoàng Sa, Vạn lý Hoàng Sa, Đại
Trường Sa hoặc Vạn lý Trường Sa (các tên này chỉ chung cho cả Hoàng Sa và
Trường Sa) từ lâu đã là lãnh thổ Việt Nam [114]. Bên cạnh đó, hầu như tất cả các
bản đồ của các nhà hàng hải phương Tây từ Thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII đều vẽ
chung quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là một, dưới cái tên Pracel, Parcel hay
Paracels. Năm 1787 - 1788, với những tiến bộ của khoa học và hàng hải, đoàn khảo
sát Kergariou-Locmaria mới xác định được chính xác vị trí của quần đảo Hồng Sa
(Paracel) như hiện nay, từ đó phân biệt quần đảo này với QĐTS ở phía Nam [114].
Theo Đại Nam Nhất Thống Toàn Đồ, bản đồ nước Việt Nam vẽ vào khoảng năm
1838 có ghi “Hồng Sa - Vạn Lý Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam” [59].
- Giai đoạn 1909 - 1954, QĐTS bị các nước khác trong khu vực xâm phạm
chủ quyền. Thời gian này, các nghiên cứu về chủ quyền cũng chỉ mới là những bài
báo được cơng bố, bên cạnh đó, Chính quyền thuộc địa Pháp tiếp tục thực hiện chủ
quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bằng những hành động cụ thể
một cách liên tục cho đến 1954.
- Giai đoạn 1954 - 1975, theo Hiệp định Giơ-ne-vơ, Hoàng Sa và Trường Sa
do chính quyền Sài Gịn kiểm sốt. Nhiều cơng trình nghiên cứu đã được tiến hành
và cơng bố, trong đó, có hai cơng trình nổi bật hơn cả, đó là luận án tiến sĩ đệ tam
cấp của Lê Thành Khê “Vấn đề hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trước luật
pháp quốc tế” vào năm 1971 và luận văn tốt nghiệp của Đinh Văn Cư với đề tài
“Chủ quyền Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa” vào năm 1972 [60]. Đây là những
cơng trình tương đối có hệ thống và dày công sưu tầm các tư liệu nghiên cứu.
- Sau năm 1975, nhiều nghiên cứu về vấn đề chủ quyền của Hoàng Sa và
Trường Sa đã được thực hiện, trong đó, đáng chú ý là cơng trình luận án tiến sĩ lịch
sử của tác giả Nguyễn Nhã, năm 2002 [60]. Các nghiên cứu đều đã thu thập và tổng
hợp một cách công phu các chứng cứ lịch sử, pháp lý trong và ngoài nước, bằng
những luận điểm, luận cứ, luận chứng chắc chắn đã phản bác lại sự xâm phạm của
nước ngoài về chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Đặc biệt, với những khám phá mới về tư liệu của người Trung Quốc như tấm bản
đồ cổ thời cận đại của Trung Quốc - “Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ” - của

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


triều đình nhà Thanh xuất bản năm 1904 và nhiều bản đồ cổ trước đó của Trung
Quốc cho thấy cực nam lãnh thổ nước này dừng lại tại Nhai Châu (tận cùng của đảo
Hải Nam). Đây là những chứng cứ có ý nghĩa quan trọng, bổ sung vào hệ thống
chứng cứ lịch sử, chứng minh đến đầu thế kỷ XX, Trung Quốc vẫn chưa hề có ý
định xác lập chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
Bên cạnh các hoạt động nghiên cứu, Nhà nước Việt Nam liên tục có những
hoạt động để khẳng định chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Trong đó có một số mốc đáng chú ý sau: Ngày 5 và 6-5-1975, Chính phủ Cách
mạng lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam thơng báo việc giải phóng các đảo ở
quần đảo Trường Sa. Tháng 9-1975, Đồn đại biểu Chính phủ Cách mạng lâm thời
Cộng hồ miền Nam Việt Nam tại Hội nghị khí tượng ở Colombo tuyên bố quần
đảo Hoàng Sa là của Việt Nam và yêu cầu Tổ chức khí tượng thế giới tiếp tục ghi
tên trạm khí tượng Hồng Sa của Việt Nam trong danh mục trạm khí tượng của Tổ
chức khí tượng thế giới. Nhà nước Việt Nam đã nhiều lần công bố “Sách trắng” (năm
1979, 1981, 1988) về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa,
Trường Sa, khẳng định hai quần đảo là một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ
Việt Nam, Việt Nam có đầy đủ chủ quyền đối với hai quần đảo này, phù hợp với các
quy định của luật pháp và thực tiễn quốc tế. Bên cạnh đó, Việt Nam đã ban hành
nhiều văn bản pháp luật quan trọng về biển và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
như: Tuyên bố của Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về lãnh
hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam năm 1977;
Tuyên bố của Chính phủ Việt Nam về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải
Việt Nam năm 1982; Nghị quyết của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam khoá IX, kỳ họp thứ 5 năm 1994 về việc phê chuẩn Công ước của Liên hợp
quốc về Luật Biển năm 1982; Luật Biên giới quốc gia năm 2003; Luật Biển Việt

Nam có hiệu lực thi hành từ 1/1/2013; Luật Tài nguyên, Môi trường Biển và Hải đảo
6/2015; Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, 2013 v.v.
Nhìn chung, qua các tư liệu lịch sử, pháp lý và các cơng trình nghiên cứu về
chủ quyền của Việt Nam cho thấy, từ lâu nhà nước Việt Nam đã chiếm hữu thật sự
hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa khi mà các quần đảo chưa thuộc chủ quyền
của bất cứ quốc gia nào và liên tục cho đến nay. Nhà nước Việt Nam ln ln bảo
vệ tích cực các quyền và danh nghĩa của mình trước mọi hành động xâm phạm tới
chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và quyền lợi của Việt Nam đối với hai quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa.
12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.1.2.2. Các khảo sát, nghiên cứu của nước ngoài
- Giai đoạn trước năm 1954: Các nghiên cứu của nước ngoài đáng chú ý
trong giai đoạn này là các khảo sát ở đảo Sinh Tồn, Nam Yết và xuất bản hải đồ
IJN-H0810, 167, hải đồ cụm đảo Song Tử Tây, Ba Bình, Nam Yết và tây nam
QĐTS do Nhật Bản xuất bản vào năm 1936; Nước Anh khảo sát tại vùng biển
Trường Sa vào năm 1925 tại cụm đảo Song Tử, 1931 tại khu vực đảo Sinh Tồn,
1932 tại các Bãi ngầm Đồi Mồi, Trăng Khuyết. Các khảo sát của Mỹ ở vùng biển
Tiên Nữ, Chữ Thập, Trăng Khuyết vào năm 1935-1936; từ Đá Chữ Thập qua Bãi
Trăng Khuyết vào 1936-1937. Các nguồn TN sinh vật vùng biển QĐTS cũng đã
được tiến hành nghiên cứu và được đánh dấu bởi những tài liệu công bố đầu tiên về
san hô của B.Smith (1890) và Bernard (1897). Các tài liệu về rong tảo của J. Coster
(1937), về động vật đáy của Dawydoff (1952) là những nghiên cứu giá trị về sinh
vật biển vùng QĐTS trong giai đoạn này [114].
- Giai đoạn 1954-1975: Chỉ có một số cơng trình đo sâu đáy biển của Hải quân
Mỹ và Nga nhằm phục vụ cho công tác quân sự. Các khảo sát liên quan tới nguồn TN
dầu khí bắt đầu từ năm 1968 do tàu R/V F.V.Hunt của Marine Acoutical Service of

Miami khảo sát 8900km tuyến địa chấn và từ ở Biển Đông. Năm 1974, công ty
Western Atlas của Mỹ đã khảo sát địa vật lý gồm địa chấn thăm dò, trọng lực và từ
vùng biển Bắc Trung Bộ bao gồm cả QĐTS. Toàn bộ kết quả khảo sát được giữ bí mật
cho tới năm 1996, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam mới được tiếp cận [94].
- Giai đoạn từ 1975 đến nay: Các nghiên cứu bắt đầu thực sự phong phú và
đa đạng trên nhiều lĩnh vực. Năm 1982, Hoa Kỳ xuất bản các hải đồ về khu vực
Trường Sa. Năm 1990 và 1992, tàu Gagarinsky đã tiến hành hai đợt khảo sát tổng
hợp địa chất và địa vật lý trên các vùng biển Việt Nam, trong đó có QĐTS. Năm
1995, một nghiên cứu chi tiết về địa lý và thống kê các cuộc khảo sát thủy văn ở
QĐTS [124] được cơng bố. Cơng trình này đã mô tả rất chi tiết về các đảo, đá, bãi
cạn và bãi ngầm khu vực QĐTS và thống kê các cuộc khảo sát thủy văn trong khu
vực và các hải đồ được công bố đã biết. Năm 1976, Trung Quốc xuất bản hải đồ
phần phía nam Biển Đơng (mà Trung Quốc gọi là Nam Hải) bao gồm toàn bộ
QĐTS, sau đó cơng bố tập Atlas địa chất và địa vật lý Biển Đông. Năm 1988,
Malaysia xuất bản nhiều tờ hải đồ các khu vực: Chữ Thập, Thuyền Chài, Suối Cát,
Kỳ Vân và sau đó vào năm 1991 xuất bản hải đồ MAL-6 (Sabah-Sarawak) bao trùm
Bãi Tư Chính đến Đá Công Đo. Giai đoạn 1976- 1984 các công ty như Amoco (Mỹ),
Salen (Thụy Điển) đã khoan 7 giếng khoan tại khu vực Bãi Cỏ Rong (Reed Bank).
13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×