Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Luận văn thạc sĩ HUS nghiên cứu ứng dụng GIS tính toán diện tích thửa đất trên bản đồ địa chính theo bề mặt địa hình thực ở khu vực đồi núi (lấy ví dụ tại xã khai trung, huyện lục yên, tỉnh yên bái)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 75 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-------------------

PHẠM THANH XN

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIS
TÍNH TỐN DIỆN TÍCH THỬA ĐẤT TRÊN BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH
THEO BỀ MẶT ĐỊA HÌNH THỰC Ở KHU VỰC ĐỒI NÚI
(LẤY VÍ DỤ TẠI XÃ KHAI TRUNG, HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – 2015

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-------------------

PHẠM THANH XN

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIS
TÍNH TỐN DIỆN TÍCH THỬA ĐẤT TRÊN BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH
THEO BỀ MẶT ĐỊA HÌNH THỰC Ở KHU VỰC ĐỒI NÚI
(LẤY VÍ DỤ TẠI XÃ KHAI TRUNG, HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI)

Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Mã số: 60850103


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN QUỐC BÌNH

HÀ NỘI – 2015

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CÁM ƠN
Trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn , ngồi sự nỡ lực của bản
thân, tơi đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cơ quan, tổ chức,
cá nhân, bạn bè và đồng nghiệp. Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành về
sự quan tâm quý báu đó.
Trƣớc hết tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Địa lý,
Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội đã dạy dỗ, giúp đỡ
và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đế n PGS .TS. Trần Quốc Bình đã hƣớng
dẫn, chỉ bảo về phƣơng pháp làm việc, nghiên cứu và giúp đỡ tơi hồn thành luận
văn này.
Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp luôn
tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian nghiên cứu cũng nhƣ thực
hiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả

Phạm Thanh Xuân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều có xuất xứ,
nguồn gốc cụ thể. Việc sử dụng các thơng tin này trong q trình nghiên cứu là
hoàn toàn hợp lệ.
Tác giả

Phạm Thanh Xuân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CSDL:

Cơ sở dữ liệu

DEM:

Digital Elevation Model

ĐDTB:

Độ dốc trung binh

GIS:


Geographic Information System
(hệ thống thông tin địa lý)

MHSĐC:

Mô hình số độ cao

TN&MT:

Tài ngun và mơi trƣờng

TT:

Thơng tƣ

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Kết quả tính diện tích bằng Famis ............................................................10
Hình 1.2: Cơng cụ đo diện tích trong Microstation ..................................................10
Hình 1.3: Kết quả tính diện tích bằng phần mềm chạy trên AutoCAD của công ty
Khảo sát và Đo đạc Hà Nội .......................................................................................11
Hình 1.4: Kết quả tính diện tích bằng ArcGIS ..........................................................12
Hình 1.5: Cách tính diện tích của thửa đất hình tam giác nằm nghiêng ...................14
Hình 2.1: Các hợp phần của GIS...............................................................................16
Hình 2.2: Tam giác nằm trên một mặt phẳng ...........................................................21
Hình 2.3: Tam giác nằm nghiêng một góc α so với mặt phẳng nằm ngang .............21

Hình 2.4: Tam giác nằm nghiêng trong trƣờng hợp tổng quát .................................22
Hình 2.5: Quy trình tính tốn diện tích thực của thửa đất.........................................24
Hình 2.6: Mặt cầu đƣợc giới hạn bởi hai góc α và β.................................................27
Hình 2.7: Hình nón cụt tách ra từ hình cầu khi góc α đủ nhỏ ..................................28
Hình 2.8: Mặt cầu đƣợc giới hạn bởi hai góc α và β đƣợc chia thành k góc bằng
nhau ..........................................................................................................................29
Hình 2.9: Mơ phỏng thửa đất dạng hình cầu .............................................................31
Hình 2.10: Kết quả tính diện tích theo GIS...............................................................31
Hình 2.11: Biểu đồ so sánh diện tích thực theo số lƣợng điểm tính tốn theo hai
phƣơng pháp ..............................................................................................................32
Hình 2.12: Tính diện tích trong trƣờng hợp α và β thay đổi ...................................323
Hình 2.13: Biểu đồ thể hiện sự biến thiên diện tích theo hai phƣơng pháp
khi góc α thay đổi ...................................................................................................324
Hình 2.14: Biểu đồ thể hiện % sai số khi góc α thay đổi .......................................325
Hình 2.15: Biểu đồ thể hiện so sánh các phƣơng pháp nội suy với góc α =200 .......36
Hình 2.16: Biểu đồ thể hiện so sánh các phƣơng pháp nội suy với góc α =400 .....377
Hình 2.17: Biểu đồ so sánh số lƣợng điểm nội suy với góc α =200 (theo phƣơng
pháp Spline Regularized) ..........................................................................................38
Hình 2.18: Biểu đồ so sánh số lƣợng điểm nội suy với góc α =400 (theo phƣơng
pháp Spline Regularized) ........................................................................................399

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Hình 3.1: Vị trí địa lý huyện Lục n, tỉnh n Bái .............................................411
Hình 3.2: Diện tích của thửa đất chƣa tính đến sự biến thiên bề mặt địa hình .......466
Hình 3.3: Bảng số liệu lớp điểm độ cao của xã Khai Trung ...................................477
Hình 3.4: Phép nội suy Spline Regularized ............................................................477
Hình 3.5: Mơ hình số độ cao (DEM) xã Khai Trung dạng raster ...........................488
Hình 3.6: Raster độ dốc xã Khai Trung ....................................................................49

Hình 3.7: Giá trị tổng 1/cosα của các thửa đất và diện tích phẳng của từng thửa ..500
Hình 3.8: Diện tích thực của các thửa đất và chênh lệch so với diện tích phẳng ...500
Hình 3.9: Độ dốc trung bình các thửa đất của xã Khai Trung ................................511
Hình 3.10: Hệ số diện tích của xã Khai Trung........................................................522
Hình 3.11: Bảng thuộc tính của xã Khai trung khi bớt điểm độ cao ......................523
Hình 3.12: Hệ số diện tích khi chƣa bớt điểm độ cao .............................................544
Hình 3.13: Hệ số diện tích khi đã bớt điểm độ cao .................................................544
Hình 3.14: Độ dốc trung bình của các thửa đất sau khi bớt điểm độ cao ...............545
Hình 3.15: Hệ số diện tích đã thêm điểm độ cao ....................................................546
Hình 3.16: Độ dốc trung bình của các thửa đất sau khi thêm điểm độ cao ............547
Hình 3.17: Lớp điểm độ cao mới khi lọc điểm độ cao............................................548
Hình 3.18: Bảng thuộc tính của xã Khai Trung khi lọc điểm độ cao .....................548

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: So sánh diện tích thửa đất tính bằng các phần mềm khác nhau ............... 12
Bảng 2.1: Bảng chênh lệch diện tích khi thay đổi góc anpha ................................... 35
Bảng 2.2: Bảng so sánh độ chính xác của các phép nội suy theo góc α ................... 37
Bảng 2.3: Bảng chênh lệch diện tích khi thay đổi số lƣợng điểm nội suy với góc α
=200 (theo phƣơng pháp Spline Regularized) ........................................................... 39
Bảng 2.4: Bảng chênh lệch diện tích khi thay đổi số lƣợng điểm nội suy với góc α
=400 (theo phƣơng pháp Spline Regularized) ........................................................... 40
Bảng 3.1: Diện tích thửa đất tƣơng ứng với sự thay đổi điểm độ cao ...................... 59
Bảng 3.2: Giá trị độ dốc giới hạn theo tỷ lệ bản đồ và diện tích thửa đất ................ 61

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ TÍNH TỐN DIỆN TÍCH CỦA CÁC
THỬA ĐẤT TRÊN BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH ...............................................................4
1.1. Khái niệm, vai trị, nội dung và yêu cầu đối với bản đồ địa chính ......................4
1.1.1. Khái niệm về bản đồ địa chính ......................................................................4
1.1.2. Vai trị của bản đồ địa chính đối với cơng tác quản lý đất đai ......................4
1.1.3. Nội dung của bản đồ địa chính ......................................................................6
1.1.4. Yêu cầu về độ chính xác của bản đồ địa chính ..............................................7
1.2. Vấn đề tính tốn diện tích của các thửa đất trên bản đồ địa chính.......................8
1.2.1. Cách thức tính diện tích thửa đất trong các phần mềm đo vẽ bản đồ địa
chính hiện nay ..........................................................................................................8
1.2.2. So sánh kết quả tính tốn diện tích thửa đất bằng một số phần mềm đo vẽ
bản đồ địa chính .....................................................................................................12
1.2.3. Vai trị của các yếu tố địa hình trong tính tốn diện tích của các thửa đất ..13
CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG QUY TRÌNH TÍNH TỐN DIỆN TÍCH THỬA ĐẤT
BẰNG GIS CĨ TÍNH ĐẾN CÁC YẾU TỐ ĐỊA HÌNH ..........................................16
2.1. Khái quát về công nghệ GIS ..............................................................................16
2.2. Khả năng ứng dụng của GIS trong tính tốn diện tích của các đối tƣợng có bề
mặt phức tạp ..............................................................................................................18
2.3. Quy trình tính tốn diện tích thửa đất bằng GIS có tính đến các yếu tố địa hình ...20
2.3.1.Các cơng thức tính tốn ................................................................................20
2.3.2. Quy trình tính tốn diện tích thửa đất bằng GIS .............................................23
2.4. Tính tốn thửa đất có bề mặt mẫu ......................................................................27
2.4.1. Tính tốn diện tích mặt cong trên hình cầu .................................................27
2.4.2. Kết quả thử nghiệm tính tốn ......................................................................30

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



CHƢƠNG 3. THỬ NGHIỆM THỰC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TÍNH
TỐN, HIỆU CHỈNH DIỆN TÍCH THỬA ĐẤT THEO BỀ MẶT ĐỊA HÌNH
THỰC ........................................................................................................................41
3.1. Khái quát về khu vực thử nghiệm ......................................................................41
3.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................................41
3.1.2. Điều kiện tự nhiên........................................................................................42
3.1.3. Điều kiện xã hội và dân cƣ ..........................................................................44
3.2. Đánh giá ảnh hƣởng của sự biến thiên bề mặt địa hình tới kết quả tính diện tích
thửa đất ......................................................................................................................44
3.2.1. Thu thập, đánh giá dữ liệu đầu vào..............................................................44
3.2.2. Đánh giá ảnh hƣởng của sự biến thiên bề mặt địa hình .............................466
3.3. Đánh giá ảnh hƣởng của mức độ chi tiết đo vẽ địa hình tới kết quả tính diện tích
thửa đất ......................................................................................................................52
3.4. Phân tích kết quả thử nghiệm và kiến nghị về cách thức đo đạc độ dốc của thửa
đất ..............................................................................................................................60
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................63
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................644

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Bản đồ địa chính là một trong những tài liệu quan trọng trong công tác quản
lý nhà nƣớc về đất đai. Trên bản đồ thể hiện nhiều yếu tố, trong đó yếu tố diện tích
của thửa đất đƣợc quan tâm hơn cả. Diện tích thửa đất khi đƣợc tính tốn chính xác
sẽ là căn cứ để Nhà nƣớc quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi và chuyển đổi
mục đích sử dụng đất. Khơng những thế, nó cịn là cơ sở để giải quyết các tranh
chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử

dụng đất đai.
Hiện nay, công tác đo đạc tính tốn diện tích của các thửa đất đƣợc dựa trên
cơ sở hình chiếu của nó trên mặt phẳng bản đồ. Với cách tính này tại khu vực đồng
bằng có địa hình bằng phẳng thì kết quả có độ chính xác khá cao. Tuy nhiên,ở
những khu vực đồi núi nơi có độ dốc lớn, thay đổi nhiều thì cách tính đó sẽ dẫn đến
những sai số lớn do chƣa tính đến sự ảnh hƣởng của các yếu tố địa hình mà chủ yếu
là yếu tố độ dốc.Vì vậy, việc tính tốn một cách chính xác diện tích thực của thửa
đất trên bản đồ địa chính là một bài tốn cấp thiết đặt ra với các cấp quản lý và các
đơn vị đo đạc.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ
thông tin, rất nhiều các ứng dụng đã đƣợc thiết lập để thực hiện các nhiệm vụ liên
quan đến đo vẽ và thực hiện bản đồ địa chính, địa lý cũng nhƣ cơng tác quy hoạch,
quản lý tài nguyên. Hệ thống thông tin địa lý (GIS) là một ứng dụng rất hiệu quả
trong việc thực hiện công tác quản lý đất đai. Với nhiều công cụ mạnh mẽ trong
quản lý dữ liệu và phân tích khơng gian, GIS cho phép phân tích, chồng xếp các lớp
dữ liệu không gian, chiết xuất các thông tin địa hình nhƣ độ dốc, hƣớng dốc,… Vì
vậy, việc nghiên cứu ứng dụng các chức năng của GIS để tính tốn diện tích thực
của các thửa đất tại những khu vực có địa hình phức tạp là một vấn đề có tính cấp
thiết và khả thi.

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu ứng dụng GIS trong tính tốn diện tích thửa đất trên bản đồ địa
chính, đánh giá ảnh hƣởng của yếu tố địa hình đến độ chính xác tính diện tích của
thửa đất.
3. Nội dung nghiên cứu

-

Nghiên cứu tổng quan về bản đồ địa chính và cách thức xác định diện tích

của thửa đất trên bản đồ địa chính.
-

Xây dựng quy trình tính tốn diện tích thửa đất trên bản đồ địa chính có tính

đến các yếu tố địa hình.
-

Đánh giá ảnh hƣởng của các yếu tố địa hình (sự biến thiên của bề mặt địa

hình, mức độ chi tiết đo vẽ địa hình) đến độ chính xác tính tốn diện tích thửa đất
trên cơ sở thử nghiệm thực tế tại huyện Lục Yên, tỉnh n Bái.
-

Đề xuất một số giải pháp tính tốn, hiệu chỉnh diện tích thửa đất trên bản đồ

địa chính theo bề mặt địa hình thực.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
-

Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích tài liệu: thu thập, phân tích tài liệu và làm

rõ thực trạng của địa bàn nghiên cứu.
-

Phƣơng pháp bản đồ: Sử dụng dữ liệu nền địa lý và bản đồ địa chính vào tính


tốn và đƣa ra kết quả cần tìm.
-

Phƣơng pháp phân tích khơng gian bằng GIS: sử dụng các công cụ của GIS

để phân tích, xử lý dữ liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
-

Phƣơng pháp thống kê: thống kê và phân tích các yếu tố địa hình tìm ra

những ảnh hƣởng của nó đến độ chính xác trong tính tốn diện tích thửa đất.
-

Phƣơng pháp so sánh: so sánh các phƣơng pháp tính diện tích, từ đó rút ra

đƣợc phƣơng pháp nào mang lại hiệu quả và độ chính xác cao nhất.

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


5. Kết quả đạt đƣợc
- Quy trình tính tốn bằng GIS diện tích thực của thửa đất theo bề mặt địa
hình thực.
- Đánh giá định lƣợng về ảnh hƣởng của các yếu tố địa hình (sự biến thiên
của bề mặt địa hình, mức độ chi tiết đo vẽ địa hình) đến độ chính xác tính tốn diện
tích thửa đất.
- Một số giải pháp tính tốn, hiệu chỉnh diện tích thửa đất trên bản đồ địa

chính theo bề mặt địa hình thực.
- Một số kiến nghị với các đơn vị đo đạc địa chính về cách thức đo vẽ để
đảm bảo độ chính xác về diện tích của thửa đất.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có ba chƣơng:
- Chƣơng 1: Tổng quan về vấn đề tính tốn diện tích thực của các thửa đất
trên bản đồ địa chính.
- Chƣơng 2: Xây dựng quy trình tính tốn diện tích thửa đất bằng GIS có tính
đến các yếu tố địa hình.
- Chƣơng 3: Thử nghiệm thực tế và đề xuất giải pháp tính tốn, hiệu chỉnh
diện tích thửa đất theo bề mặt địa hình thực.

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ TÍNH TỐN DIỆN TÍCH
CỦA CÁC THỬA ĐẤT TRÊN BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH
1.1. Khái niệm, vai trò, nội dung và yêu cầu đối với bản đồ địa chính
1.1.1. Khái niệm về bản đồ địa chính
Theo Luật đất đai 2013, bản đồ địa chính là “bản đồ thể hiện các thửa đất và
các yếu tố địa lý có liên quan, lập theo đơn vị hành chính xã, phƣờng, thị trấn, đƣợc
cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền xác nhận”. Thửa đất là “phần diện tích đất đƣợc
giới hạn bởi ranh giới xác định trên thực địa hoặc đƣợc mô tả trên hồ sơ” [8].
Bản đồ địa chính là tài liệu cơ bản nhất của hồ sơ địa chính, mang tính pháp
lý cao phục vụ quản lý chặt chẽ đất đai đến từng thửa đất, từng chủ sử dụng đất.
Bản đồ địa chính đƣợc xây dựng trên cơ sở kỹ thuật và công nghệ ngày càng hiện
đại, đảm bảo cung cấp thông tin về đất đai phục vụ công tác quản lý đất đai một

cách hiệu quả và chính xác.
Các thơng tin về thửa đất nhƣ: số hiệu thửa, diện tích đất, loại đất đều đƣợc
thể hiện đầy đủ trên bản đồ địa chính. Theo Thơng tƣ số 25/2014/TT-BTMT ngày
15/4/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (Bộ TN&MT), loại đất đƣợc hiểu “là
tên gọi đặc trƣng cho mục đích sử dụng đất theo quy định của luật đất đai”; số hiệu
thửa hay còn gọi là số thứ tự thửa đất “là số tự nhiên dùng để thể hiện số thứ tự thửa
đất trên bản đồ địa chính, mảnh trích đo địa chính và đƣợc xác định là duy nhất đối
với mỗi thửa đất trong phạm vi một mảnh bản đồ địa chính và mảnh trích đo địa
chính đó”; “diện tích thửa đất, đối tƣợng chiếm đất khơng tạo thành thửa đất là diện
tích của hình chiếu thửa đất, đối tƣợng chiếm đất không tạo thành thửa đất trên mặt
phẳng ngang, đơn vị tính là mét vng (m2), đƣợc làm tròn số đến một chữ số thập
phân” [2].
1.1.2. Vai trị của bản đồ địa chính đối với công tác quản lý đất đai
Trong hệ thống các bản đồ chuyên đề phục vụ công tác quản lý đất đai, bản
đồ địa chính là tài liệu quan trọng nhất, đƣợc xác định nhƣ một thành phần cơ bản
của hồ sơ địa chính. Trên bản đồ địa chính thể hiện các yếu tố ngoài thực tế của
4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thửa đất nhƣ vị trí, hình dạng, kích thƣớc, tọa độ đỉnh thửa, số thứ tự, diện tích, mục
đích sử dụng của các thửa đất. Không những thế, bản đồ địa chính cịn thể hiện vị
trí, hình dạng, diện tích của hệ thống thủy văn gồm sơng ngịi, kênh rạch, suối; hệ
thống thủy lợi gồm hệ thống dẫn nƣớc, đê, đập, cống; hệ thống đƣờng giao thông
gồm đƣờng bộ, đƣờng sắt, cầu và các khu vực đất chƣa sử dụng khơng có ranh giới
thửa khép kín.
Các yếu tố đƣợc thể hiện trên bản đồ địa chính làm cơ sở cho việc thực hiện
đăng kí quyền sử dụng đất; giao đất, cho thuê đất; thu hồi đất; chuyển đổi mục đích
sử dụng đất; đền bù, giải phóng mặt bằng; cấp mới, đổi giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với
đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở theo quy định của
pháp luật [11]:
- Giao đất, cho thuê đất: trong công tác này, bản đồ địa chính đóng vai trị
quan trọng khi cung cấp các thông tin về loại đất, mục đích sử dụng đất và ngƣời sử
dụng đất, từ đó làm cơ sở để Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất đƣợc hợp lý và đạt kết
quả cao.
- Thu hồi đất: dựa vào bản đồ địa chính cùng với các kế hoạch, quy hoạch sử
dụng đất các kỳ và căn cứ vào thực tế sử dụng đất mà Nhà nƣớc sẽ tiến hành thu hồi
các diện tích đất đã giao, cho thuê hoặc đã công nhận quyền sử dụng đất [11].
- Chuyển đổi mục đích sử dụng đất giữa các loại đất: bản đồ địa chính cung
cấp thơng tin đầy đủ cho các nhà quản lý khi thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất, căn cứ vào đó tiến hành chuyển đổi mục đích sử dụng đất cho phù hợp với sự
phát triển kinh tế - xã hội.
- Bản đồ địa chính là cơ sở để cơ quan quản lý đất đai tiến hành cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, thực hiện đăng ký đất đai.
- Làm cơ sở để xác nhận hiện trạng về địa giới hành chính của các địa
phƣơng trong cả nƣớc: Bản đồ địa chính thể hiện đƣờng địa giới hành chính các
cấp, mốc địa giới hành chính; đƣờng mép nƣớc thủy triều trung bình thấp nhất
(đƣờng mép nƣớc triều kiệt) trong nhiều năm [11].
- Làm cơ sở để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đô
5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thị và nông thôn, thiết kế xây dựng các điểm dân cƣ phục vụ cho giao thông, thủy
lợi,… Trong quá trình tiến hành lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất các kỳ, các
năm, các nhà quản lý cần nắm chắc diện tích đất đã và đang sử dụng hay diện tích
đất cịn trống; các loại cây con đã tiến hành trồng trên diện tích đất đó,… từ đó làm

cơ sở để Nhà nƣớc tiến hành giao đất cho thuê đất (có thể dài hạn hay ngắn hạn)
hoặc sẽ thu hồi những diện tích đất sử dụng chƣa đúng mục đích, những diện tích
đất sử dụng chƣa hiệu quả.
- Làm cơ sở để thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai:
Chính sự thể hiện đầy đủ ranh giới thửa đất, loại đất, số thứ tự thửa đất, diện tích
thửa đất trên bản đồ địa chính đã giúp cho công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại tố
cáo về đất đai đƣợc dễ dàng, nhanh chóng hơn.
- Làm cơ sở để định giá đất: định giá đất là sự ƣớc tính về giá trị của đất
bằng hình thái tiền tệ cho một mục đích sử dụng đã đƣợc xác định, tại một thời
điểm xác định. Để định giá đất một cách chính xác thì bộ phận định giá cần nắm
chắc các thông tin về thửa đất đó nhƣ: vị trí, hình thể, diện tích, loại đất. Đây chính
là các thơng tin cơ bản nhƣng có tầm quan trọng rất lớn quyết định đến giá trị của
từng thửa đất, nhất là trong bối cảnh đất đai là loại hàng hóa đặc biệt và có giá nhƣ
hiện nay.
Qua các phân tích nêu trên có thể khẳng định bản đồ địa chính là một tài liệu
có tầm quan trọng đặc biệt trong công tác quản lý đất đai hiện nay. Sự chính xác của
các yếu tố trong bản đồ địa chính giúp cho cơng tác quản lý đất đai đƣợc dễ dàng và
đạt hiệu quả cao hơn.
1.1.3. Nội dung của bản đồ địa chính
Theo Thơng tƣ số 25/2014/TT-BTMT ngày 15/4/2014 của Bộ TN&MT, các
yếu tố nội dung cần thể hiện trên bản đồ địa chính bao gồm [2]:
- Khung bản đồ;
- Điểm khống chế toạ độ, độ cao Nhà nƣớc các hạng, điểm địa chính, điểm
độcao kỹ thuật; điểm khống chế ảnh ngoại nghiệp, điểm khống chế đo vẽ có chơn
mốc ổn định;
- Mốc địa giới hành chính, đƣờng địa giới hành chính các cấp;
6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



- Mốc giới quy hoạch, chỉ giới hành lang bảo vệ an tồn giao thơng, thủy lợi,
đê điều, hệ thống dẫn điện và các cơng trình cơng cộng khác có hành lang bảo vệ an
toàn;
- Ranh giới thửa đất, loại đất, số thứ tự thửa đất, diện tích thửa đất;
- Nhà ở và cơng trình xây dựng khác: chỉ thể hiện trên bản đồ các cơng trình
xây dựng chính phù hợp với mục đích sử dụng đất, trừ các cơng trình xây dựng tạm
thời. Các cơng trình ngầm khi có yêu cầu thể hiện trên bản đồ địa chính phải đƣợc
nêu cụ thể trong thiết kế - kỹ thuật dự tốn cơng trình;
- Các đối tƣợng chiếm đất khơng tạo thành thửa đất nhƣ đƣờng giao thơng,
cơng trình thủy lợi, đê điều, sông, suối, kênh, rạch và các yếu tố chiếm đất khác
theo tuyến;
- Địa vật, các cơng trình có giá trị về lịch sử, văn hóa, xã hội và ý nghĩa định
hƣớng cao;
- Dáng đất hoặc điểm ghi chú độ cao (khi có yêu cầu thể hiện phải đƣợc nêu
cụ thể trong thiết kê kỹ thuật – dự toán cơng trình);
- Ghi chú thuyết minh.
1.1.4. u cầu về độ chính xác của bản đồ địa chính
Độ chính xác của bản đồ địa chính đƣợc quy định trong Thơng tƣ số
25/2014/TT-BTNMTngày 15/4/2014 của Bộ TN&MTnhƣ sau [2]:
- Sai số trung phƣơng vị trí mặt phẳng của điểm khống chế đo vẽ, điểm trạm
đo so với điểm khởi tính sau bình sai khơng vƣợt q 0,1mm tính theo tỷ lệ bản đồ
cần thành lập.
- Sai số biểu thị điểm góc khung bản đồ, giao điểm của lƣới km, các điểm tọa
độ quốc gia, các điểm địa chính, các điểm có tọa độ khác lên bản đồ địa chính dạng
số đƣợc quy định bằng 0 (Khơng có sai số).
- Đối với bản đồ địa chính dạng giấy, sai số độ dài cạnh khung bản đồ không
vƣợt quá 0,2mm, đƣờng chéo bản đồ không vƣợt quá 0,3mm, khoảng cách giữa
điểm tọa độ và điểm góc khung bản đồ (hoặc giao điểm của lƣới km) không vƣợt
quá 0,2mm so với giá trị lý thuyết.

- Sai số vị trí của điểm bất kỳ trên ranh giới thửa đất biểu thị trên bản đồ địa
7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


chính dạng số so với vị trí của các điểm khống chế đo vẽ gần nhất khơng đƣợc vƣợt
q:
• 5cm đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200;
• 7cm đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500;
• 15cm đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1.000;
• 30cm đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2.000;
• 150cm đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:5000;
• 300cm đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10.000;
• Đối với đất nơng nghiệp đo vẽ bản đồ địa chính ở tỷ lệ 1:1.000,
1:2.000 thì sai số vị trí điểm đƣợc phép tăng 1,5 lần.
- Sai số tƣơng hỗ vị trí điểm của 2 điểm bất kỳ trên ranh giới thửa đất biểu
thị trên bản đồ địa chính dạng số so với khoảng cách trên thực địa đƣợc đo trực tiếp
hoặc đo gián tiếp từ cùng một trạm máy không vƣợt quá 0,2mm theo tỷ lệ bản đồ
cần lập, nhƣng không vƣợt quá 4cm trên thực địa đối với các cạnh thửa đất có chiều
dài dƣới 5m.
Đối với đất nơng nghiệp đo vẽ bản đồ địa chính ở tỷ lệ 1:1.000, 1:2.000 thì
sai số tƣơng hỗ vị trí điểm của 2 điểm bất kỳ nêu trên đƣợc phép tăng 1,5 lần.
- Vị trí các điểm mốc địa giới hành chính đƣợc xác định với độ chính xác của
điểm khống chế đo vẽ.
- Khi kiểm tra sai số phải kiểm tra đồng thời cả sai số vị trí điểm so với điểm
khống chế gần nhất và sai số tƣơng hỗ vị trí điểm. Trị tuyệt đối của sai số lớn nhất
khi kiểm tra không đƣợc vƣợt quá trị tuyệt đối sai số cho phép. Số lƣợng sai số
kiểm tra có giá trị bằng hoặc gần bằng (từ 90% dến 100%) trị tuyệt đối sai số lớn
nhất cho phép không quá 10% tổng số các trƣờng hợp kiểm tra. Trong mọi trƣờng

hợp, các sai số nêu trên khơng đƣợc mang tính hệ thống.
1.2. Vấn đề tính tốn diện tích của các thửa đất trên bản đồ địa chính
1.2.1. Cách thức tính diện tích thửa đất trong các phần mềm đo vẽ bản đồ địa
chính hiện nay
Hiện nay, trong q trình thực hiện việc đo vẽ và thành lập bản đồ địa chính
có rất nhiều các phần mềm khác nhau đƣợc sử dụng để tính tốn và xuất bản bản đồ
8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


địa chính với độ chính xác cao. Một số phần mềm thông dụng nhƣ Famis, VietMap
XM là các phần mềm ứng dụng sử dụng nền của phần mềm Microstation; hoặc một
số phần mềm ứng dụng sử dụng nền của phần mềm AutoCAD hoặc ArcGIS.
Microstation là phần mềm đƣợc Bộ TN&MT quy định là phần mềm tiêu chuẩn,
thống nhất sử dụng trong ngành địa chính để phục vụ cho cơng tác đo vẽ và thành
lập bản đồ. Tuy nhiên, ở các cơ quan liên quan đến ngành xây dựng, các công ty tƣ
nhân thực hiện các công việc đo vẽ và thành lập bản đồ địa chính lại thƣờng sử
dụng các phần mềm chạy trên nền AutoCAD.
Để so sánh kết quả tính diện tích thực của thửa đất theo các cách thức khác
nhau, đề tài đã lựa chọn một số thửa đất (7 thửa) đại diện cho hai dạng địa hình cơ
bản là đồng bằng và đồi núi thuộc địa bàn hành chính xã Khai Trung, huyện Lục
Yên, tỉnh Yên Bái. Các phần mềm đƣợc sử dụng để so sánh bao gồm: phần mềm
Microstation, phần mềm Famis, phần mềm AutoCAD, phần mềm ứng dụng chạy
trên nền AutoCAD của công ty Khảo sát và Đo đạc Hà Nội và phần mềm ArcGIS.
a. Cách tính diện tích thửa đất bằng phần mềm Famis
Diện tích của các thửa đất trong phần mềm Famis đƣợc tính tốn thơng qua
chức năng Tạo vùng trong tác vụ Topology. Trong q trình tạo vùng, diện tích của
các thửa đất cũng đƣợc tự động tính theo. Để hiển thị thơng tin về diện tích cũng
nhƣ một số các thơng tin về loại đất, số hiệu thửa, ta sử dụng chức năng Gán thơng

tin địa chính ban đầu và Vẽ nhãn thửa. Hình 1.1 là kết quả của đề tài sau khi đã
thực hiện tạo vùng, gán thông tin địa chính ban đầu và vẽ nhãn thửa.
b. Cách tính diện tích thửa đất bằng phần mềm Microstation
Trong phần mềm Microstation, cơng cụ Measure Area cho phép xác định
diện tích của thửa đất. Trong hộp thoại hình 1.2, các cách đo đƣợc thể hiện ở mục
phƣơng pháp Method. Với một thửa đất bất kỳ, ta có thể chọn phƣơng pháp đo là
Element, Flood hoặc Points. Khơng chỉ có thơng số về diện tích (ký hiệu A) mà chu
vi của thửa đất (ký hiệu P) cũng sẽ đƣợc hiển thị trên màn hình. Tuy nhiên hạn chế
của cơng cụ này là chỉ thực hiện đƣợc việc tính tốn diện tích đối với dạng hình học
phẳng.

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Hình 1.1: Kết quả tính diện tích bằng Famis

Hình 1.2: Cơng cụ đo diện tích trong Microstation
c. Cách tính diện tích thửa đất bằng phần mềm chạy trên nền AutoCAD của cơng ty
Khảo sát và Đo đạc Hà Nội
Để tính diện tích thực của thửa đất bằng phần mềm do công ty Khảo sát và
Đo đạc Hà Nội xây dựng, trƣớc hết ta cần đặt chuẩn bản vẽ và chọn tỷ lệ cho bản đồ
cần tính, ở đây là bản đồ tỷ lệ 1:10.000. Từ thanh công cụ của AutoCAD, sử dụng
10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


dịng lệnh Diện tích  Tính cập nhật diện tích để phần mềm tự động tính tốn diện

tích cho tồn bộ các thửa đất có trong bản đồ. Kết quả của q trình tính tốn trên
cho ta sản phẩm là các thửa đất đƣợc tính diện tích và hiển thị đầy đủ trên bản đồ
(hình 1.3).

Hình 1.3: Kết quả tính diện tích bằng phần mềm chạy trên AutoCAD
của cơng ty Khảo sát và Đo đạc Hà Nội
d. Cách tính diện tích thửa đất bằng phần mềm AutoCAD
Tƣơng tự nhƣ phần mềm Microstation, phần mềm AutoCAD cung cấp công
cụ khá mạnh để thực hiện việc tính tốn diện tích trực tiếp cho từng thửa đất trên
bản đồ số. Công cụ Area đƣợc gọi ra từ Tools  Inquiry Area cho phép xác định
diện tích bằng cách kích chuột vào các đỉnh của thửa đất. Kết quả sẽ đƣợc hiển thị ở
phía dƣới của màn hình.
e. Cách tính diện tích thửa đất bằng phần mềm ArcGIS
Trong ArcGIS, cách quản lý cơ sở dữ liệu rất chặt chẽ. Dữ liệu khơng gian
đƣợc đính kèm với một bảng thuộc tính. Nếu đối tƣợng là dạng vùng thì tự động
trong bảng thuộc tính sẽ có thuộc tính về diện tích. Vì vậy, để xác định diện tích của
các thửa đất thuộc xã Khai Trung, đề tài chuyển đổi dữ liệu bản đồ từ *.dgn (định
11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


dạng của phần mềm Microstation) sang định dạng *.mdb (định dạng Personal
Geodatabase của ArcGIS quản lý). Sau đó, sử dụng cơng cụ Feature to Polygon thì
các đối tƣợng dạng đƣờng đƣợc chuyển sang dữ liệu dạng vùng và diện tích của
từng thửa đất đƣợc tính tự động trong q trình này. Hình 1.4 là kết quả tính diện
tích đƣợc thể hiện ở thuộc tính Shape_Area.

Hình 1.4: Kết quả tính diện tích bằng ArcGIS
1.2.2. So sánh kết quả tính tốn diện tích thửa đất bằng một số phần mềm đo vẽ

bản đồ địa chính
Để so sánh kết quả của các phần mềm trên, đề tài lựa chọn 7 thửa đất và các
số liệu diện tích của 7 thửa đất này đƣợc thống kê trong bảng 1.1.
Bảng 1.1: Diện tích thửa đất khi tính bằng các phần mềm khác nhau
Số hiệu
thửa

26

38

106

199

225

249

140

Famis

3336.8

2045.5

2156.6

591.6


4689.3

29103.4

29623.8

Microstation

3336.8

2045.5

2156.6

591.6

4689.3

29103.4

29623.8

AutoCAD

3336.8

2045.5

2156.6


591.6

4689.3

29103.4

29623.8

Phần mềm
chạy trên
nền
AutoCAD

3336.8

2045.5

2156.6

591.6

4689.3

29103.4

29623.8

ArcGIS


3336.8

2045.5

2156.6

591.6

4689.3

29103.4

29623.8

Phần
Mềm

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Các thửa đất đƣợc đề tài lựa chọn để tính tốn diện tích thực trên đây có hình
dạng khác nhau, đặc trƣng cho các dạng địa hình tại các khu vực đồng bằng và khu
vực địa hình khơng bằng phẳng. Các thửa đất có dạng hình tam giác có số hiệu thửa
26 và 38, các thửa đất có dạng hình chữ nhật có số hiệu thửa đất 106, 109 và các
thửa đất có dạng hình đa giác khơng đều có số hiệu thửa 225, 249 và 140. Đối với
mỗi một thửa đất, đề tài đã thực hiện việc tính tốn diện tích thực trực tiếp trên bản
đồ số trên các phần mềm tƣơng ứng.
Nhìn vào bảng 1.1 có thể thấy diện tích của các thửa đất sau khi đƣợc tính

tốn bằng các phần mềm khác nhau cho các kết quả hồn tồn khớp nhau, sự sai
lệch diện tích giữa các thửa đất là khơng có (đến 1 chữ số sau dấu phẩy, theo quy
định về diện tích của thửa đất trên bản đồ địa chính). Nhƣ vậy có thể kết luận, với
cách đo đạc và thành lập bản đồ nhƣ hiện nay thì diện tích đo đƣợc của các thửa đất
là diện tích phẳng, chúng khơng bị phụ thuộc vào các phần mềm thành lập bản đồ
khác nhau. Việc sử dụng phần mềm nào để xử lý số liệu đo vẽ và biên tập bản đồ
phụ thuộc vào mục đích và yêu cầu của ngƣời sử dụng.
1.2.3. Vai trò của các yếu tố địa hình trong tính tốn diện tích của các thửa đất
Theo Thông tƣ số 25/2014/TT-BTMT ngày 15/4/2014 của Bộ Tài ngun và
Mơi trƣờng, bản đồ địa chính đƣợc lập ở các tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000,
1:5000 và 1:10000; trên mặt phẳng chiếu hình, ở múi chiếu 3 độ, kinh tuyến trục
theo từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia
VN-2000 và hệ độ cao quốc gia hiện hành.
Trong thực tế quá trình đo vẽ thành lập bản đồ hiện nay, diện tích thửa đất
đƣợc tính tốn dựa trên cơ sở hình chiếu của nó trên mặt phẳng bản đồ. Với cách đo
vẽ và tính tốn nhƣ trên, đối với các thửa đất thuộc khu vực có địa hình bằng phẳng,
khơng dốc thì đây khơng phải là vấn đề. Tuy nhiên, với những khu vực có bề mặt
địa hình tự nhiên khơng bằng phẳng và có cao độ chênh lệch một giá trị nhất định
so với mặt phẳng sẽ đẫn đến các sai số trong tính tốn diện tích theo cách nhƣ trên.
Để đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố địa hình trong tính tốn
diện tích thực (có tính đến các yếu tố địa hình) của thửa đất, ta tìm hiểu thơng qua ví
dụ về mối quan hệ giữa diện tích của thửa đất có dạng hình tam giác nằm nghiêng
13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


dƣới một góc α so với diện tích của hình chiếu của nó trên mặt phẳng nằm ngang.
Xét tam giác nghiêng ABC một góc α so với mặt phẳng nằm ngang. Tam
giác BCD là hình chiếu của tam giác ABC trên mặt phẳng nằm ngang. Hai tam giác

này có chung cạnh b (hình 1.5). H là chiều cao của tam giác nghiêng ABC, h là
chiều cao của tam giác BCD.

Hình 1.5: Cách tính diện tích của thửa đất hình tam giác nằm nghiêng
Ta có diện tích tam giác ABC đƣợc tính theo cơng thức (gọi là SbH):
1
(1.1)
𝑏 × 𝐻
2
Mặt khác, ta cũng có thể tính đƣợc diện tích tam giác phẳng (gọi là Sbh) là
𝑆𝑏𝐻 =

hình chiếu của tam giác nghiêng trên mặt phẳng nằm ngang theo công thức:
𝑆𝑏ℎ =

1
𝑏 × ℎ
2

(1.2)

Từ các cơng thức (1.1) và (1.2) ta có:
1

𝑆𝑏𝐻 2 𝑏 × 𝐻
𝐻
=1
=
𝑆𝑏ℎ


𝑏×ℎ

(1.3)

2

Mặt khác ta có:
cos 𝛼 =


𝐻



𝑆𝑏𝐻 𝐻
1
= =
𝑆𝑏ℎ
ℎ 𝑐𝑜𝑠 𝛼

(1.4)

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Từ (1.4) ta có đƣợc:
𝑆𝑏𝐻 =


𝑆𝑏ℎ
cos 𝛼

Hay nói cách khác
Sdoc=

1
× Sphang
cos 

(1.5)

Nhƣ vậy, diện tích thực của các thửa đất phụ thuộc vào góc nghiêng của thửa
đất so với mặt phẳng nằm ngang (góc α). Tuy nhiên, với cách đo đạc truyền thống
nhƣ hiện nay, góc nghiêng đó khơng đƣợc xem xét đến khi tính tốn diện tích thửa
đất. Do đó, nảy sinh vấn đề trong thực tế là diện tích tính tốn đƣợc sẽ cho kết quả
chính xác trong điều kiện khu vực đƣợc đo đạc có dạng địa hình bằng phẳng. Cịn
sai số về diện tích sẽ nảy sinh nếu các khu vực đƣợc đo đạc có dạng địa hình dốc
và/hoặc gồ ghề, phức tạp.
Chính vì vậy, để tính tốn diện tích thực một cách chính xác nhất thì nên sử
dụng các ứng dụng của GIS bởi với các chức năng của GIS thì việc tính tốn diện
tích cho các bề mặt địa hình phức tạp trở nên dễ dàng và cho độ chính xác cao hơn.
Cơng tác tính tốn độ dốc từ trƣớc đến nay đƣợc thực hiện chủ yếu bằng phƣơng
pháp thủ công dựa vào bản đồ địa hình giấy, cơng tác này địi hỏi nhiều thời gian và
cơng sức nhƣng mức độ chính xác khơng cao và khó áp dụng trên phạm vi rộng [7].
Với khả năng phân tích khơng gian cao cũng nhƣ cung cấp các thuật tốn nội suy
chính xác, GIS trở thành cơng cụ đắc lực hỗ trợ cho cơng tác tính tốn độ dốc và
diện tích thực của thửa đất một cách nhanh chóng và chính xác.

15


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×