Tải bản đầy đủ (.pdf) (182 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua bộ môn Hóa học cho học sinh trường Trung học Cơ sở, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.25 MB, 182 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trin
̀ h nghiên cƣ́u của tôi.
Các số liệu, kế t quả nêu trong luâ ̣n văn là trung thƣ̣c và chƣa tƣ̀ng đƣơ ̣c ai
công bố bấ t kỳ công triǹ h nào khác.
Tây Ninh, ngày ... tháng ... năm 2016
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thi Hƣơ
̣
̀ ng

ii


LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính tro ̣ng và biế t ơn sâu sắ c, tôi xin chân thành cảm ơn:
TS. Phan Long – ngƣời thầ y đã dành thời gian quý báu của min
̀ h tâ ̣n tin
̀ h
hƣớng dẫn , góp ý, chỉ bảo cũng nhƣ cung cấp tài liệu quý giá giúp đỡ tôi
để tôi hoàn thành đề tài nghiên cƣ́u của min
̀ h mô ̣t cách tố t nhấ t.
Quý thầy cô giảng dạy lớp Cao học khoá 2014 – 2016A ngành Giáo dục
học, là những ngƣời đã tận tình giảng dạy , truyề n thu ̣ kiế n thƣ́c , nhờ đó
chúng tôi tích luỹ đƣơ ̣c nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m nghiên cƣ́u vô cùng quý báu.
Quý thầy cô, cán bộ phòng Sau Đại học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
chúng tôi trong suốt quá trình học.
Ban giám hiệu , quý thầy cô và các em học sinh thân yêu trƣờng


THCS

Truông Mít , huyê ̣n Dƣơng Minh Châu , tỉnh Tây Ninh , đã hơ ̣p tác , nhiê ̣t
tình giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.
Đặc biệt là gia đình, ngƣời thân và tấ t cả ba ̣n bè tôi – nhƣ̃ng ngƣời đã giúp
đỡ, đô ̣ng viên tôi rấ t nhiề u , để tôi có sức mạnh vƣợt qua khó khăn trong
quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Tác giả

iii


TÓM TẮT LUẬN VĂN

Bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững là mục tiêu chung cho tồn nhân
loại. Vì hiện nay môi trƣờng đang bị tàn phá nghiêm trọng tƣ̀ng ngày , tƣ̀ng giờ
với tố c đô ̣ không thể kiể m soát . Hậu quả là tình trạng ơ nhiễm môi trƣờng ngày
càng tăng, hệ sinh thái bị suy thối, bầu khí quyển ơ nhiễm,… và đặc biệt con
ngƣời sẽ phải gánh chịu tất cả những hậu quả trên. Vậy, chúng ta phải cùng nhau
chung tay bảo vệ môi trƣờng, một trong nhƣ̃ng cách t ốt nhất và lâu dài là đƣa
giáo dục bảo vệ môi trƣờng vào hệ thống giáo dục.
Quyế t đinh
̣ số 1363/QĐ – TTg ngày 17/10/2001, Thủ tƣớng Chí nh phủ
nƣớc Viê ̣t Nam đã chính thƣ́c phê duyê ̣t đề án : “Đƣa nô ̣i dung bảo vê ̣ môi trƣờng
vào hệ thống giáo dục quốc dân”.
Để góp phầ n nâng cao chấ t lƣơ ̣ng

GDMT, ngƣời nghiên cƣ́u tiế n hành

thƣ̣c hiê ̣n: “Tích hơ ̣p giáo du ̣c bảo vê ̣ môi trƣờng thông qua bô ̣ môn Hóa ho ̣c

cho ho ̣c sinh trƣờng THCS, huyêṇ Dƣơng Minh Châu, tỉnh Tây Ninh”.
Cấ u trúc luận văn gồm các phần nhƣ sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tích hợp giáo dục bảo vệ môi trƣờng.
-

Hê ̣ thố ng công trình nghiên cƣ́u về GDMT trên thế giới và Viê ̣t Nam.

-

Hê ̣ thố ng hóa cơ sở khoa ho ̣c của tić h hơ ̣p giáo du ̣c bảo vê ̣ mơi trƣờng.
Chương 2: Thực trạng về dạy học tích hợp của bộ mơn Hóa học với

GDBVMT ở các trƣờng THCS huyện Dƣơng Minh Châu, tỉnh Tây Ninh.
Tìm hiểu thƣ̣c tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng da ̣y – học tích hợp GDBVMT.
Chương 3: Thiế t kế da ̣y ho ̣c theo quan điể m tích hơ ̣p giáo du ̣c môi
trƣờng thông qua bô ̣ môn Hoá ho ̣c ở trƣờng THCS.
-

Thiế t kế kế hoa ̣ch da ̣y ho ̣c theo quan điể m tić h hơ ̣p giáo du ̣c bảo

trƣờng vào môn Hóa ho ̣c THCS.
-

Thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m ta ̣i trƣờng THCS Truông Mit́ .
Kết luận và kiến nghị.
Trình bày những kết quả đạt đƣợc và hƣớng phát triển của đề tài.
iv

vê ̣ môi



ABSTRACT

1

Environmental protection, sustainable development is a common goal for
all humanity. Because of the current environment is being severely damaged
everyday, every hour with uncontrollable speed. Consequently, environmental
pollution is increasing, degraded ecosystems, atmospheric pollution,... and
particularly humans will suffer all the consequences above. So, we must join
hands together to protect the environment, one of the best ways is to bring longterm environmental education into the education system.
Decision No.1363/QD - TTg dated 17/10/2001, the Prime Minister of
Vietnam has officially approved the project: "Bringing environmental protection
contents into the national education system".
To improve the quality of environmental education, the researcher carry
out the theme: “Integrating environmental education through the Chemistry
for secondary school students, Duong Minh Chau district, Tay Ninh
province”. Thesis structure includes the following sections:
Chapter 1: Rationale for integrating environmental education.
-

The system environmental education research in the world and Vietnam.

-

Systemize the scientific basis of integrated environmental education.
Chapter 2: The reality of the integrated teaching of chemistry in

secondary schools with environmental protection education Duong Minh
Chau District, Tay Ninh Province.

Learn reality teaching activities of the environmental protection education.
Chapter 3: Designing teaching standpoint integrate environmental
education through the Chemistry at secondary school.
-

Designing teaching standpoint integrate environmental education

-

Experimental at the Truong Mit secondary school.
Conclusions and recommendations.

Presenting the results of the research and development direction of the subject.
v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng thống kê trang thiế t bị phục vụ giảng dạy hiện nay của trƣờng
THCS Truông Mít .............................................................................................. 36
Bảng 2.2: Bảng thống kê cơ sở vâ ̣t chấ t hiê ̣n nay của trƣờng THCS Truông Mit́ 37
Bảng 2.3: Cấ u trúc nô ̣i dung chƣơng trình Hóa ho ̣c 8 ........................................ 39
Bảng 2.4: Cấ u trúc nô ̣i dung chƣơng trin
̀ h Hóa ho ̣c 9 ........................................ 41
Bảng 2.5: Danh sách giáo viên đƣợc khảo sát ý kiế n.......................................... 45
Bảng 2.6: Danh sách các lớp đƣợc khảo sát ....................................................... 46
Bảng 2.7: Sƣ̣ hiể u biế t của HS về khái niê ̣m môi trƣờng .................................... 50
Bảng 2.8: Các hoạt động HS thực hiện để BVMT .............................................. 51
Bảng 2.9: Thái độ của HS đối với môi trƣờng .................................................... 52
Bảng 2.10: Đánh giá sƣ̣ hiể u biế t về môi trƣờng của HS THCS hiê ̣n nay .......... 56
Bảng 2.11: Mƣ́c đô ̣ xây dƣ̣ng bài của HS khi ho ̣c tích hơ ̣p GDBVMT .............. 56

Bảng 2.12: Mƣ́c đô ̣ liên hê ̣ môi trƣờng trong tƣ̀ng phầ n vào bài da ̣y.................. 57
Bảng 2.13: Các phƣơng pháp và mức độ sử dụng trong dạy học tích hợp
GDBVMT .......................................................................................................... 58
Bảng 2.14: Nhƣ̃ng thuâ ̣n lơ ̣i của giáo viên khi tić h hơ ̣p nô ̣i dung GDBVMT..... 59
Bảng 2.15: Nhƣ̃ng khó khăn của giáo viên khi tích hơ ̣p nô ̣i dung GDBVMT .... 60
Bảng 3.1: Các bài có thể tích hợp nội dung GDMT (lớp 8) ................................ 66
Bảng 3.2: Các bài có thể tích hợp nội dung GDMT (lớp 9) ................................ 68
Bảng 3.3: Lớp thƣ̣c nghiê ̣m và lớp đố i chƣ́ng khố i 8.......................................... 92
Bảng 3.4: Bảng điểm thống kê của HS lớp TN và lớp ĐC trƣớc khi TN ............ 95
Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất điểm số của HS lớp TN và lớp ĐC trƣớc TN
Bảng 3.6: Bảng phân loa ̣i kế t quả ho ̣c tâ ̣p của HS trƣớc khi TN ........................ 96
Bảng 3.7: Các tham số thống kê đă ̣c trƣng của lớp TN và lớp ĐC trƣớc khi TN
Bảng 3.8: Bảng thống kê điểm của HS lớp TN và lớp ĐC sau khi TN ............... 99
Bảng 3.9: Bảng phân phối tần suất điểm số của HS lớp TN và lớp ĐC sau khi TN
Bảng 3.10: Bảng phân loa ̣i kế t quả ho ̣c tâ ̣p của HS sau khi TN........................ 100

vi


Bảng 3.11: Các tham số thông kê đặc trƣng của lớp TN và lớp ĐC sau khi TN101
Bảng 4: Kiế n nghi ̣của giáo viên....................................................................... 105

vii


DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỜ, SƠ ĐỜ
HÌNH
Hình 2.1: Phòng thí nghiệm Hóa học trƣờng THCS Trng Mít ........................ 38

BIỂU ĐỜ

Biể u đồ 2.1: Nhâ ̣n thƣ́c của HS về sƣ̣ cầ n thiế t của viê ̣c BVMT ........................ 48
Biể u đồ 2.2: Nhâ ̣n thƣ́c về mố i liên quan giƣ̃a môn Hóa ho ̣c và MT của HS ..... 49
Biể u đồ 2.3: Mƣ́c đô ̣ hƣ́ng thú của HS khi ho ̣c HH có liên hê ̣ thƣ̣c tế về MT .... 49
Biể u đồ 2.4: Sự hiểu biết của HS về ngày Môi trƣờng thế giới .......................... 50
Biể u đồ 2.5: Sƣ̣ cầ n thiế t viê ̣c tić h hơ ̣p GDBVMT trong bài da ̣y Hóa học ở THCS
Biể u đồ 2.6: Mƣ́c đô ̣ thƣ̣c hiê ̣n tích hơ ̣p GDBVMT trong nhà trƣờng THCS ..... 55
Biể u đồ 3.1: Đƣờng fi lớp TN và lớp ĐC trƣớc khi tiế n hành TN....................... 96
Biể u đồ 3.2: Phân loa ̣i kế t quả ho ̣c tâ ̣p của HS trƣớc khi TN ............................. 97
Biể u đồ 3.3: Đƣờng fi lớp TN và lớp ĐC sau khi tiế n hành TN ........................ 100
Biể u đồ 3.4: Phân loa ̣i kế t quả ho ̣c tâ ̣p của HS sau khi TN............................... 100

SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Nô ̣i dung, hình thức GDBVMT bộ môn Hóa học ở THCS ................ 26
Sơ đồ 3.1: Các bƣớc tiến hành thực nghiệm sƣ phạm....................................... 105

viii


MỤC LỤC
Trang tƣ̣a

Trang

LÝ LỊCH KHOA HỌC ......................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ ii
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ......................................................................................iv
ABSTRACT ......................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ .............................vi
DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT ..................................................................ix

PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................... 1
2. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI .......................................................................................... 3
3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .................................................. 3
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ............................................ 4
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 4
6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ........................................................................ 5
7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ................................................................................ 5
8. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN SAU KHI ĐƢỢC GIAO ĐỀ TÀI ..... 6
PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ ḶN VỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI
TRƢỜNG ............................................................................................................. 7
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG TRÊN THẾ
GIÓI VÀ VIỆT NAM .......................................................................................... 7
1.1.1. Trên thế giới ............................................................................................... 7
1.1.2. Tại Việt Nam ............................................................................................ 11
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ....................................................................... 15
1.2.1. Tích hợp ................................................................................................... 15
1.2.2. Mơi trƣờng................................................................................................ 15

ix


1.2.3. Giáo dục bảo vệ môi trƣờng ..................................................................... 16
1.2.4. Giáo dục bảo vệ môi trƣờng ở trƣờng phổ thông ...................................... 17
1.2.5. Tích hợp giáo dục mơi trƣờng .................................................................. 18
1.3. Giáo dục môi trƣờng trong hệ thống giáo dục quốc dân ở Việt Nam........... 18
1.3.1. Mục tiêu.................................................................................................... 18
1.3.2. Một số nguyên tắc thực hiện ..................................................................... 19
1.3.3. Các hình thức triển khai ............................................................................ 20

1.4. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS – Cơ sở để xác định mục tiêu, nội
dung, hình thức GDBVMT cho học sinh THCS ................................................. 24
1.4.1. Một số đặc điểm hoạt động học tập .......................................................... 25
1.4.2. Một sớ đặc điểm của sự phát triển trí tuệ .................................................. 25
1.4.3. Một số đặc điểm về hoạt động lao động, chọn nghề ................................. 26
1.4.4. Một số đặc điểm về nhân cách chủ yếu .................................................... 27
1.4.5. Một số đặc điểm của tính tích cực xã hội.................................................. 27
1.4.6. Lựa chọn phƣơng thức tích hợp GDBVMT thơng qua bộ mơn Hóa học ở
trƣờng THCS ...................................................................................................... 28
1.5. Cơ sở lý luận về bộ môn Hóa học trung học cơ sở ...................................... 28
1.5.1. Hóa học 8 ................................................................................................. 30
1.5.2. Hóa học 9 ................................................................................................. 31
TĨM TẮT CHƢƠNG 1 ..................................................................................... 32
Chƣơng 2 THỰC TRẠNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP BỘ MƠN HĨA HỌC VỚI GIÁO DỤC
BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG Ở CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN DƢƠNG MINH CHÂU, TỈNH
TÂY NINH ................................................................................................................................... 33

2.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN DƢƠNG MINH CHÂU, TÂY NINH ............ 33
2.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................... 33
2.1.2. Đặc điểm kinh tế....................................................................................... 33
2.1.3. Hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong nhà trƣờng ......................... 34
2.2. KHÁI QUÁT VỀ TRƢỜNG THCS TRNG MÍT .................................. 35
2.2.1. Đội ngũ cán bộ và số lƣợng học sinh trong nhà trƣờng ............................ 35

x


2.2.2. Điề u kiê ̣n trang thiế t bi ̣, cơ sở vâ ̣t chấ t trƣờng THCS Tru ông Mit́ năm ho ̣c
2015 – 2016 ........................................................................................................ 36
2.3. GIỚI THIỆU MƠN HĨA HỌC THCS ....................................................... 39

2.3.1. Cấu trúc nội dung chƣơng trình Hóa học 8 ............................................... 39
2.3.2. Cấu trúc nội dung chƣơng trình Hóa học 9 ............................................... 41
2.4. KẾ HOẠCH TRƢỚC KHI KHẢO SÁT ..................................................... 44
2.4.1. Mục đích khảo sát ..................................................................................... 44
2.4.2. Đối tƣợng khảo sát.................................................................................... 45
2.4.3. Nội dung khảo sát ..................................................................................... 46
2.4.4. Thời gian khảo sát .................................................................................... 47
2.4.5. Thiết kế bộ công cụ khảo sát .................................................................... 47
2.4.6. Tiến hành khảo sát .................................................................................... 47
2.5. THỰC TRẠNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NỢI DUNG GDBVMT VÀO
BỘ MƠN HĨA HỌC Ở CÁC TRƢỜNG THCS TẠI HUYỆN DMC, TỈNH TÂY
NINH .................................................................................................................. 47
2.5.1. Thƣ̣c tra ̣ng nhâ ̣n thƣ́c của HS THCS về môi trƣờng ta ̣i huyê ̣n Dƣ ơng Minh
Châu, tỉnh Tây Ninh ........................................................................................... 47
2.5.2. Thƣ̣c tra ̣ng về da ̣y ho ̣c tích hơ ̣p GDBVMT vào môn Hóa ho ̣c của GV ở các
trƣờng THCS huyê ̣n Dƣơng Minh Châu, tỉnh Tây Ninh ..................................... 53
2.6. Kế t luâ ̣n chung về thƣ̣ c tra ̣ng da ̣y ho ̣c tích hơ ̣p nô ̣i dung GDBVMT vào bô ̣
môn Hóa ho ̣c ở các trƣờng THCS ta ̣i huyê ̣n DMC, tỉnh Tây Ninh ..................... 62
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ..................................................................................... 64
Chƣơng 3: THIẾT KẾ DA ̣Y HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP GIÁO DỤC
MÔI TRƢỜNG THÔNG QUA BỘ MÔN HÓA HỌC Ở TRƢỜNG THCS ....... 65
3.1. Cơ sở lý thuyế t của bô ̣ môn Hóa học với môi trƣờng .................................. 65
3.2. Cơ sở thƣ̣c tiễn của viê ̣c thiế t kế da ̣y ho ̣c theo quan điể m tić h hơ ̣p

giáo dục

bảo vệ môi trƣờng .............................................................................................. 65
3.3. Thiế t kế da ̣y ho ̣c theo quan điể m tích hơ ̣p GDBV MT vào bô ̣ môn Hóa ho ̣c ở
trƣờng THCS ...................................................................................................... 66


xi


3.4. Kế hoạch dạy học môn Hóa học 8 có tích hợp nội dung GDBVMT (đã đƣơ ̣c
thƣ̣c nghiê ̣m) ...................................................................................................... 71
3.4.1. Kế hoa ̣ch da ̣y ho ̣c bài Không khí – Sƣ̣ cháy (Hóa học 8) ......................... 71
3.4.2. Kế hoa ̣ch dạy học bài Nƣớc (Hóa học 8) .................................................. 85
3.5. Thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m ................................................................................. 92
3.5.1. Mục đích, đố i tƣơ ̣ng, nô ̣i dung thƣ̣c nghiê ̣m ............................................. 92
3.5.2. Tiế n hành thƣ̣c nghiê ̣m ............................................................................. 93
3.5.3. Kế t quả thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m .................................................................. 95
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ................................................................................. 103
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ..........................................................................
104
̣
1. KẾT LUẬN .................................................................................................. 104
2. KIẾN NGHI .................................................................................................
105
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 107

xii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BCHTW

: Ban chấp hành trung ƣơng


BĐKH

: Biế n đổ i khí hâ ̣u

BGD & ĐT

: Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ GD-ĐT

: Bộ Giáo dục – Đào tạo

BVMT

: Bảo vệ môi trƣờng

ĐH

: Đại học

ĐHSP

: Đại học Sƣ phạm

ĐC

: Đối chứng

DMC


: Dƣơng Minh Châu

dd

: Dung dich
̣

GDBVMT

: Giáo dục bảo vệ môi trƣờng

GDCD

: Giáo dục công dân

GDMT

: Giáo dục môi trƣờng

GV

: Giáo viên

HĐNGLL

: Hoạt động ngoài giờ lên lớp

HH

: Hóa học


HS

: Học sinh

SGK

: Sách giáo khoa

TB

: Trung bình

THCS

: Trung học cơ sở

THGDBVMT

: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trƣờng

THPT

: Trung học phổ thông

TN

: Thƣ̣c nghiê ̣m

Tp.HCM


: Thành phớ Hồ Chí Minh

TS

: Tiến sỹ

PTHH

: Phƣơng trin
̀ h hóa ho ̣c

ptpƣ́

: Phƣơng trình phản ứng
xiii



PHẦN MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Lý do khách quan
Ngày nay do s ự tiến bộ của Khoa học – Công nghệ song song với sự bùng
nổ dân số và sƣ̣ phát triển của nền Kinh tế

– Xã hội của các nƣớc trên thế giới

nên nhu cầ u của con ngƣời đã vƣơ ̣t quá khả năng cung cấp và phục hồi vật chất
tái tạo trong tự nhiên , con ngƣời đã lạm dụng quá mức nguồn tài nguyên thiên

nhiên, làm cho nguồn tài nguyên dần cạn kiệt và ngày càng bi ̣xuố ng cấ p

không

chỉ riêng ở một vùng , mô ̣t lãnh thổ nào mà cả trên toàn thế giới . Nhiề u nơi bi ̣ô
nhiễm nghiêm tro ̣ng . Chúng ta đã và đang phải đối mặt rất lớn với những vấn đề
về môi trƣờng nhƣ xử lý rác thải, biến đổi khí hậu toàn cầu, ô nhiễm môi trƣờng,
hiê ̣u ƣ́ng nhà kính và sƣ̣ phá hủy

tầ ng ozon ,.... nhƣ̃ng mố i hiể m hoa ̣ này đang

trƣ̣c tiế p đe do ̣a đế n tính mạng của toàn bộ sinh vâ ̣t trên trái đấ t. Chính con ngƣời
đang làm cho môi trƣờng thay đổi theo chiều hƣớng tiêu cực. Môi trƣờng bi ̣ô
nhiễm dẫn đế n nhiề u hê ̣ lu ̣y chƣa thể lƣờng trƣớc đƣơ ̣c.
Một trong những nguyên nhân chính gây ơ nhiễm và suy thoái mơi trƣờng
là do sự thiếu hiểu biết, thiế u ý thƣ́c của con ngƣời và công tác giáo dục bảo vệ
môi trƣờng chƣa đƣơ ̣c tố t. Vì vậy, giáo dục bảo vệ môi trƣờ ng trở thành mô ̣t vấ n
đề cấp bách , vấ n đề có chiế n lƣơ ̣c toàn cầ u . Nhƣ vâ ̣y , cần đƣa giáo dục môi
trƣờng vào chƣơng trình giảng dạy trong nhà trƣờng đặc biệt là ở các trƣờng
THCS để nâng cao kiế n thƣ́c và nâng cao nhận thức của các em, qua đó thay đổ i
cách nghĩ trƣớc môi trƣờng của các em – nhƣ̃ng ngƣời sẽ là chủ nhân tƣơng lai
của đất nƣớc , đƣợc thay thế cho thế hệ trƣớc đó và là thành phần có sức lan tỏ
đến cộng đồng.
Ngày 7/8, Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT đã có công văn hƣớng dẫn
các Sở GD-ĐT triển khai tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng vào các
môn học cấp THCS và THPT. Theo đó, việc tích hợp này đƣợc thực hiện từ năm

1



học 2008 – 2009. Sở GD-ĐT lựa chọn một số trƣờng THCS và THPT áp dụng thí
điểm. Những môn học thực hiện tích hợp giáo dục bảo vệ môi trƣờng ở cấp
THCS – THPT là các môn học: Hóa học, Sinh ho ̣c , Điạ lý , Công nghê ̣, Vật lý,
Ngữ văn, Giáo dục công dân. Nhầ m nâng cao nhâ ̣n thƣ́c và trang bi ̣cho HS
nhƣ̃ng kiế n thƣ́c và ki ̃ năng cơ bản về viê ̣c bả
hƣớng mô ̣t số hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c cho giáo viên

o vê ̣ môi trƣờng cũng nhƣ đinh
̣
. Quyết định số 1363/QĐ-TTg

ngày 17/10/2001 về việc phê duyệt đề án Đƣa nội dung giáo dục bảo vệ môi
trƣờng vào hệ thống giáo dục quốc dân, hƣớng dẫn chỉ rõ nguyên tắc tích hợp
là chuyển tải các nội dung bảo vệ môi trƣờng vào bài học một cách tự nhiên, phù
hợp với nội dung bài học. Việc tích hợp làm cho bài học sinh động, gắn với thực
tế hơn nhƣng không làm quá tải bài học. Phƣơng pháp giáo dục bảo vệ môi
trƣờng phải góp phần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS
trong học tập. Việc kiểm tra đánh giá giáo dục bảo vệ môi trƣờng đƣợc lồng ghép
trong kiểm tra đánh giá của môn học, đặc biệt kiểm tra sự vận dụng kiến thức để
giải quyết các vấn đề về bảo vệ môi trƣờng trong cuộc sống thực tiễn [7].
1.2. Lý do chủ quan
Hiện tại môi trƣờng đang có những thay đổi bất lợi cho con ngƣời, đặc biệt
là những yếu tố mang tính chất tự nhiên nhƣ là đất, nƣớc, không khí, hệ động vâ ̣t
– thƣ̣c vật. Tình trạng môi trƣờng thay đổi và bị ô nhiễm đang diễn ra trên phạm
vi mỗi quốc gia cũng nhƣ trên toàn cầu. Môi trƣờng ngày càng bị ô nhiễm nặng
nề . Trong nhƣ̃ng năm gầ n đây , thuâ ̣t ngƣ̃ “Mơi trƣờng” , “Ơ nhiễm mơi trƣờng” ,
“Bảo vê ̣ môi trƣờng” ,… là những cụm từ đƣợc nhắ c đế n rấ t nhiề u không chỉ
riêng ở Viê ̣t Nam chúng ta , mà đã vang lên ở hầu hết các nơi trên thế giới

. Để


thoát khỏi đại nạn này, trách nhiệm không ai khác chính là con ngƣời. Mỗi ngƣời
trên trái Đấ t này phải hiể u , môi trƣờ ng số ng là tài sản chung của toàn nhân loa ̣i ,
vì vậy mỗi ngƣời đều phải có trách nhiệm gìn giữ , bảo vệ và nâng cao chất lƣợng
mơi trƣờng. Ơ nhiễm mơi trƣờng đang là chủ đề nóng trên toàn cầu. Chính vì vậy
việc giáo dục bảo vệ môi trƣờng nói chung, bảo vệ thiên nhiên, tài nguyên đa
dạng sinh học nói riêng, là vấn đề cần thiết, cấp bách và bắt buộc khi giảng dạy

2


trong trƣờng phổ thông, đặc biệt với bộ môn Hóa học thì đây là vấn đề hết
sức cần thiết.
Theo quy đinh
̣ của Bô ̣ GD & ĐT, học sinh ho ̣c bô ̣ môn Hoá học bắt đầu từ
lớp 8 ở cấp học THCS . Nhƣ vậy, viê ̣c giáo du ̣c bảo vê ̣ môi trƣờng cho ho ̣c sinh
thông qua tích hơ ̣p vào bô ̣ môn Hoá học nên áp dụng kể từ khi HS mới bắ t đầ u
làm quen với mơn Hoá học này. Vì Hoá học gắn liền với môi trƣờng. Hoá học
cung cấp cho các em học sinh những kiến thức cơ bản về môi trƣờng, sự ô nhiễm
môi trƣờng, các hóa chất có thể làm ô nhiễm môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng bằng
biê ̣n pháp hóa ho ̣c , … tăng cƣờng sự hiểu biết về các mối quan hệ tác động qua
lại giữa con ngƣời với tự nhiên trong sinh hoạt và lao động sản xuất. Khi HS tiế p
câ ̣n với môn ho ̣c mới, sẽ dễ dàng hình thành ý thức và đạo đức mới, có thái độ và
hành động đúng đắn thông qua môn ho ̣c mới này để tác động tích cực đối với
môi trƣờng. Nhƣ vâ ̣y, để mọi ngƣời trong xã hội nói chung và học sinh nói riêng
tham gia mô ̣t cách tƣ̣ giác vào công tác bảo vệ môi trƣờng cầ n nâng cao nhâ ̣n
thức cho họ. Có nhƣ vậy, các em mới đóng góp vào sƣ̣ nghiê ̣p bảo vê ̣ môi trƣờng
theo năng lƣ̣c và vố n tri thƣ́c của min
̀ h cho xã hô ̣i.
Xuấ t phát tƣ̀ nhƣ̃ng lý do nêu trên , ngƣời nghiên cứu chọn vấ n đề “TÍCH

HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG THƠNG QUA BỘ MƠN HĨA
HỌC CHO HỌC SINH TRƢỜNG THCS, HUYỆN DƢƠNG MINH CHÂU,
TỈNH TÂY NINH” làm đề tài nghiên cƣ́u luận văn tốt nghiệp.
2. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
-

Nghiên cứu nội dung, phƣơng pháp, hình thức tích hợp giáo dục bảo vệ môi
trƣờng vào một số bài dạy cụ thể trong bộ mơn Hóa học và hoạt động ng oài
giờ lên lớp ở trƣờng Trung học cơ sở Trng Mít.

3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
-

Nghiên cứu giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho học sinh thông qua bộ
môn Hóa học tại trƣờng THCS Trng Mít.

3


3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
-

Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc dạy học tích hợp GDBVMT.

-

Nghiên cứu thƣ̣c tra ̣ng về da ̣y ho ̣c tić h hơ ̣p của bô ̣ môn Hoá ho ̣c với giáo dục
bảo vệ môi trƣờng ở các trƣờng THCS trong huyê ̣n Dƣơng Minh Châu , tỉnh
Tây Ninh.

Thiết kế dạy học theo quan điể m tích hợp giáo dục mơi trƣờng thơng qua bộ

-

mơn Hóa học cho học sinh trƣờng THCS.
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Giáo dục bảo vệ mơi trƣờng thơng qua bộ mơn Hóa học ở trƣờng THCS.

-

4.2. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học bộ mơn Hóa học ở trƣờng THCS.

-

5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Đo ̣c tài liê ̣u , nghiên cứu, phân tích, khái quát, tổng hợp các tài liệu, các văn

-

bản, trang web, các bộ luật, Nghị quyết, … liên quan mật thiết đến môi
trƣờng, giáo dục mơi trƣờng, liên quan đến việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi
trƣờng, chọn lọc kiến thức để làm cơ sở lý luận cho đề tài.
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
5.2.1. Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi
-

Khảo sát bằng bảng hỏi đối với HS và GV dạy bộ môn Hóa học để tì


m

hiể u thƣ̣c tra ̣ng giáo du ̣c môi trƣờng cho ho ̣c sinh trƣờng THCS ta ̣i huyê ̣n
Dƣơng Minh Châu, tỉnh Tây Ninh.
5.2.2. Phương pháp quan sát
-

Quan sát hoa ̣t đô ̣ng của HS trong giờ ho ̣c Hóa , hoạt động ngoài giờ lên
lớp, hoạt động của HS trong khuô n viên trƣờng (đă ̣c biê ̣t trong lúc nghỉ
giải lao giữa giờ ). Quan sát hoa ̣t đô ̣ng của GV trong hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c
môi trƣờng.

4


5.2.3. Phương pháp phỏng vấ n
-

Phỏng vấn GV và HS để thu thập số liệu về thực trạng giáo dục cho HS
THCS ta ̣i huyê ̣n Dƣơng Minh Châu, tỉnh Tây Ninh.
5.2.4. Phương pháp chuyên gia

-

Trao đổ i , tham khảo , tiế p thu ý kiế n đóng góp tƣ̀ giáo viên da ̣y bô ̣ môn
Hoá học có kinh nghiệm trong viê ̣c giáo dục bảo vệ m ôi trƣờng cho HS
THCS về tính khả thi của đề tài mà ngƣời nghiên cứu đề xuất.
5.2.5. Phương pháp thực nghiê ̣m sư phạm


-

Thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m “ Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua
bộ mơn Hóa học cho HS THCS, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh”
để kiểm nghiệm tính đúng đắn của giả thuyế t khoa ho ̣c.
5.2.6. Phương pháp thố ng kê

-

Thố ng kê, xƣ̉ lý số liê ̣u thu đƣơ ̣c trong nghiên cƣ́u giáo du ̣c để chuyể n kế t
quả khảo sát thành các số liệu cụ thể nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu.

6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Hiê ̣n nay , ý thức BVMT của HS khối 8, 9 trƣờng THCS Trng Mít,
huyện Dƣơng Minh Châu, tỉnh Tây Ninh chƣa cao. Nếu áp dụng thiết kế dạy học
theo quan điểm tích hợp mà ngƣời nghiên cứu đề xuất sẽ góp phần nâng cao ý
thức BVMT cho HS khối 8,9 trƣờng THCS Truông Mit́ , huyê ̣n Dƣơng Minh
Châu, tỉnh Tây Ninh.
7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Luận văn gồm các phần sau:
-

Phần mở đầu

-

Phần nội dung (gồm có ba chƣơng)
 Chương 1: Cơ sở lý luận về tích hợp giáo dục bảo vệ môi trƣờng.
 Chương 2: Thực trạng về dạy học tích hợp của bộ mơn Hóa học với
giáo dục bảo vệ môi trƣờng ở các trƣờng THCS huyện Dƣơng Minh

Châu, tỉnh Tây Ninh.

5


 Chương 3: Thiế t kế dạy học theo quan điểm tích hợp

giáo dục m ôi

trƣờng thông qua bô ̣ môn Hoá ho ̣c ở trƣờng THCS.
-

Kết luận và kiến nghị.

-

Tài liệu tham khảo.

-

Phụ lục.

8. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN SAU KHI ĐƢỢC GIAO ĐỀ TÀI
Tháng

Thời gian
1

Nội dung
Chỉnh sửa lại nội dung chuyên đề


X

Gửi phiếu khảo sát

X

Nhận phiếu khảo sát

X

Xử lý sớ liệu

2

3

X

X

4

5

6

Viết ḷn văn

X


X

X

Trình giảng viên hƣớng dẫn góp ý

X

X

X

X

X

X

Chỉnh sửa, hồn thiện ḷn văn

6


PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍCH HỢP
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG

1.1.


TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG

TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.1.1. Trên thế giới
Môi trƣờng và việc giáo dục môi trƣờng là vấn đề đƣợc quan tâm từ rất
sớm trên toàn cầu. Từ những năm 70 của thế kỉ XX, trên thế giới đã có những tổ
chức, những Hội nghị về môi trƣờng. Năm 1970, IUCN/UNESCO tổ chức Hội
nghị quốc tế về giáo dục môi trƣờng đầ u tiên đƣơ ̣c diễn ra tại Mỹ. Tƣ̀ đây, nô ̣i
dung giáo du ̣c môi trƣờng đƣợc đƣa vào trong chƣơng trình đào tạo trƣờng đại
học của nƣớc này.
Ngày nay, vấ n đề bảo vê ̣ môi trƣờng đã trở thành quố c sách của mỗi quố c
gia, giáo dục môi trƣờng không phân biê ̣t giàu, nghèo, tôn giáo , chính trị . Họ
nhâ ̣n đinh
̣ rằ ng muố n bảo vê ̣ môi trƣờng , bảo vệ ngôi nhà chung của nhân loại
cần có sự chung tay tham gia của tất cả các nƣớc, đặc biệt là các nƣớc phát triển.
Ngày 5/6/1972, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc quyết định lấy ngày này làm ngày
Môi Trƣờng Thế Giới. Nhiều hội nghị đã đƣợc tổ chức, các dự thảo, quy định
đƣợc đƣa ra đều nhằm mục đích xây dựng một thỏa thuận chung giữa các nƣớc
để cải thiện môi trƣờng ngày một tốt hơn. Năm 1975, UNESCO và UNDP xây
dựng hệ thống chƣơng trình quốc tế để giáo dục môi trƣờng và tổ chức Hội thảo
quốc tế lần thứ nhất ở Belgrade (Cộng Hòa Liên Bang Nam Tƣ), Công ƣớc viên
về bảo vệ tầng ozon (1985), Hội nghị Công ƣớc khung của Liên Hợp Q́c về
biến đổi khí hậu (COP17), Hội nghị Nghị định thƣ Kyoto (CMP7),…
Vào thời kì công nghiệp phát triển , viê ̣c khai thác các nguồ n tài nguyên
quá mức , làm môi trƣờng bị suy thoái , gây ra nhƣ̃ng tai ha ̣i nă ̣ng nề và lâu dài
đến con ngƣời . Trong thông điê ̣p kỹ niê ̣m ngày M ôi trƣờng thế giới (5/6/1999),

7



giám đố c điề u hành UNEP nêu : “Hạnh phúc và mọi hy vọng của các dân tộc trên
thế giới sẽ không có thể có , nế u môi trƣờng và các hê ̣ sinh thái trên Trái Đấ t chƣa
đƣơ ̣c đảm bảo an toàn”.
Để khuyến khích mọi ngƣời trên thế giới tham gia bảo vệ môi trƣờng, kể
từ năm 1987, Liên Hợp Quốc đã tuyển chọn ra ngƣời có đóng góp nhiều nhất
trong viê ̣c bảo vệ môi trƣờng để trao Giải thƣởng Global 500, đƣợc tổ chức đúng
vào ngày Môi trƣờng thế giới. Trong nhiều năm qua, Global 500 đã thu hút đƣợc
đông đảo ngƣời dân tham gia. Kể từ khi thành lập cho đến năm 1999, Liên Hợp
Quốc đã trao 647 giải thƣởng Global 500 cho các tổ chức và cá nhân. Việc này
cổ vũ cho các tổ chức và cá nhân khác quan tâm đến việc bảo vệ môi trƣờng.
Giáo dục bảo vệ môi trƣờng là cả một quá trình lâu dài và đƣợc xem là
một trong những biện pháp hữu hiệu nhấ t để bảo vệ mơi trƣờng. Chính vì vậy,
mà hầu hết các nƣớc trên thế giới đã chọn cách gửi thông điệp bảo vệ mơi trƣờng
qua việc lồng ghép, tích hợp giáo dục môi trƣờng thông qua các môn học, nội
dung chƣơng trình trong hệ thớng giáo dục. Có những nƣớc đƣa giáo dục bảo vệ
môi trƣờng vào môi trƣờng giáo dục ngay từ độ tuổi mầm non, tiểu học,… để tạo
cho các em những thói quen tớt làm nền tảng đầu tiên và ảnh hƣởng lâu dài đến
sau này. Các em đƣợc dạy dỗ, đƣợc thực hành rất cụ thể và thƣờng xuyên.
Ở Nhật Bản, trẻ em đƣợc giáo dục nhặt rác, phân loại rác cũng nhƣ ý thức
bảo vệ môi trƣờng ngay từ lúc nhỏ. Trẻ đƣợc giáo dục tạo thói quen tớt để dần
hình thành tính cách mà sau này lớn lên khó có thể bỏ đƣợc. Kết quả của việc
giáo dục này là ngƣời dân Nhật Bản ở mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp khác nhau trong
xã hội đều có ý thức cao trong việc bảo vệ môi trƣờng. Hàng ngày mỗi buổi sáng
sau khi thức dậy, trƣớc khi đến cơ quan, bƣớc chân ra khỏi cửa việc đầu tiên của
ngƣời Nhâ ̣t là vứt rác. Việc phân loại rác thải trƣớc khi vứt ở Nhật Bản cũng
đƣợc tiến hành một cách nghiêm ngặt và trở thành hành động rất đổi bình thƣờng
của ngƣời dân nơi đây. Rác đƣợc phân thành các loại nhƣ: Rác cháy đƣợc, rác
không cháy đƣợc, rác tái tạo đƣợc và rác không tái tạo đƣợc. Cách giáo dục công
dân của ngƣời Nhật Bản rấ t tố t nên dù ở Nhâ ̣t thùng rác đặt không nhiều, nhƣng


8


do ý thƣ́c của họ cao nên trƣớc khi ra ngồi họ tƣ̣ mang túi rác theo bên mình để
bỏ rác vào đấy. Điều đặc biệt ở Nhật Bản là vứt rác phải theo quy định các ngày
khác nhau trong tuần. Vào mỗi đ ầu năm, các hộ gia đình đƣợc phát một tờ lịch
treo tƣờng. Trên tờ lịch đó có ghi rõ mỗi ngày gom và vận chuyển loại rác nào để
viê ̣c thu gom rác dễ dàng. Viê ̣c phân loa ̣i rác thải của ngƣời dân Nhâ ̣t Bản là viê ̣c
làm rất ý nghĩa . Đây là hoa ̣t đô ̣ng góp phầ n bảo vê ̣ môi trƣờng mà các nƣớc trên
thế giới nói chung và Viê ̣t Nam ta nói riêng cầ n học hỏi.
Ở Singapore, ngồi việc đƣa giáo dục bảo vệ mơi trƣờng vào trong
chƣơng triǹ h giáo dục các em ở lứa tuổi mầm non, học sinh tiểu học, phổ thông
trung học và giáo dục đại học, thì giáo dục mơi trƣờng cho ngƣời dân ở
Singapore chủ yếu thông qua “kỷ luật thép”. Singapore nổi tiếng rất nghiêm khắc
trong việc thi hành pháp luật đă ̣c biê ̣t là họ áp dụng cứng rắn những hình phạt
nặng nề đới với việc xả rác bừa bãi. Lần đầu vi phạm sẽ bị phạt tối đa là 1.000 đô
la Singapore (khoảng 15 triệu tiền Việt Nam), vi phạm lần tiếp theo mức phạt
tăng lên 2.000 – 5.000 đô la Singapore (khoảng 30 – 76 triệu tiền Việt Nam) và
buộc phải lao động công ích. Để tăng cảm giác xấu hổ trƣớc công chúng dành
cho ngƣời vi phạm và thông qua đó giáo dục, nhắc nhở ngƣời dân không đƣợc xả
rác bừa bãi. Ngƣời vi pha ̣m phải mặc quần áo sáng màu đặc trƣng nhặt rác ở
công viên, làm sạch nơi công cộng trong vịng vài giờ. Có đơi lúc, phƣơng tiện
truyền thơng địa phƣơng đƣợc mời đến để ghi lại sự kiện. Kết quả, Singapore
đƣợc xem là thành phố sạch nhất thế giới, đƣờng phố Singapore luôn sạch sẽ và ý
thức bảo vệ môi trƣờng ở ngƣời dân đã đƣợc nâng cao. Nhƣ vâ ̣y, áp dụng pháp
luâ ̣t vào công tác bảo vê ̣ môi trƣờng ở Singapore mang la ̣i hiê ̣u quả cao, các nƣớc
khác nên học hỏi.
Ở Thụy Sĩ, công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời dân rất đƣơ ̣c
xem trọng. Tất cả học sinh tại Thụy Sĩ đều phải đƣợc học các môn học về “Con

ngƣời và môi trƣờng”, đến khi trƣởng thành, mỗi ngƣời dân Thụy Sĩ đƣợc phát
một quyển sổ nhỏ lƣu trữ thông tin về cách giữ gìn môi trƣờng trong sạch. Với họ

9


bảo vệ mơi trƣờng sớng chính là cách họ tự bảo vệ sức khỏe, cuộc sớng của chính
bản thân họ cũng nhƣ tạo ra môi trƣờng tốt cho con cháu họ sau này.
Ở Thụy Điển, chỉ có 4% rác thải bị chơn vùi, phần lớn rác thải cịn lại
đƣơ ̣c thu gom từ các hộ gia đình, sau đó đƣa vào lò thiêu hủy. Vì là đất nƣớc ở
xƣ́ la ̣nh, ngƣời dân Thụy Điển lấ y khí sinh ra tƣ̀ viê ̣c đố t rác thải phục vụ cho hệ
thớ ng sƣởi ấ m . Ngồi ra khí đớt từ rác thải còn sản xuất ra điện sinh hoạt. Trong
một triệu hộ gia đình ở Thụy Điển, thì hơn 25% trong số họ đã sử dụng điện từ
các nhà máy nhiệt điện đốt rác. Nguồn tiêu thụ lớn, cần nguồn nhiên liệu lớn,
chính vì vậy hàng năm hàng chục lò thiêu hủy đặt trên lãnh thổ Thụy Điển tiêu
thụ hàng triệu tấn rác. Để đáp ứng nhu cầu rác thải làm nguồn nhiên liệu, Thụy
Điển cần phải nhập thêm rác thải từ các nƣớc lân cận nhƣ Na Uy, Anh và Ý [36].
Có thể nói việc xử lý rác thải ở Thụy Điển hiện nay đƣơ ̣c xem là tốt nhất thế giới.
Viê ̣c chuyể n khí đố t tƣ̀ rác thải để sƣởi ấm và sản xuất điện tiêu dùng là việc làm
vƣ̀a tiê ̣n ić h , vƣ̀a góp phầ n bảo vê ̣ môi trƣờng . Nhƣ vâ ̣y , muố n xƣ̉ lý rác thải
mang la ̣i hiê ̣u quả cao, các nƣớc nên học hỏi kỹ thuâ ̣t tƣ̀ Thụy Điển.
Ngoài ra những nƣớc nhƣ Pháp, Úc, Nga, Hàn Quốc và nhiều nƣớc khác
trên thế giới, cũng đã xử lý tốt về vấ n đề rác thải và giáo dục tốt về ý thức bảo vệ
môi trƣờng cho ngƣời dân của nƣớc ho ̣.
Cùng với sự quan tâm về vấ n đề môi trƣờng , các tác giả trên thế giới viết
các bài báo nhƣ:
Michaela Zint, Anita Kraemer, Giselle Kolenic với bài báo Evaluating
meaningful watershed educational experiences? (2014) (tạm dịch: Những kinh
nghiệm giáo dục có ý nghĩa về mặt giá trị); Ágnes Zsóka, Zsuzsanna Marjainé
Szerényi, Anna Széchy,… với Greening due to environmental education?

Enviromental knowledge, attitudes, consumer behavior and everyday proenvironmental activities of Hungarian high school and university student (2013)
(tạm dịch: Môi trƣờng giáo dục xanh: những kiến thức thuộc về môi trƣờng, thái
độ, cách cƣ xử và những hoạt động mỗi ngày của học sinh trƣờng THCS và sinh
viên đại học Hungary); Edward Boyes, Martin Stanisstreet với Environmental

10


education for behaviour change: Which actions should be targeted? (2012) (tạm
dịch: Giáo dục môi trƣờng cho sự thay đổi hành vi, mục tiêu nào là hành động
nên đƣơ ̣c nhắ m đến); Zhou Tao với Education programs on environment (2012)
(tạm dịch: Những chƣơng trình giáo dục về môi trƣờng)… Ngoài ra trên thế giới
cịn có các tác giả khác viết các bài báo về môi trƣờng nhƣ tác giả: M. Lynette
Fleming, Janice Easton, Annelise Carleton-Hung, J. William Hug, Martha C.
Monroe, Álvarez Suárez Pedro, Vega Marcote Pedro, Med Bishop, Sarah E
Corning, Aiko Yoshino, Gamze Yücel Isildar, Feriha Yildirin, Naim Uzun,
Necdet Saglam, Marylin isowski,…
1.1.2. Tại Việt Nam
Vấn đề môi trƣờng ở trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đã
và đang là chủ đề đƣợc quan tâm, nghiên cứu. Để mỗi cá nhân, cộng đồng có sự
hiểu biết, nhận thức đúng đắn về môi trƣờng, tạo mối quan tâm trong việc cải
thiện mơi trƣờng, có tinh thần trách nhiệm và những hành động thiết thực trong
việc bảo vệ môi trƣờng, thì việc giáo dục mơi trƣờng là phƣơng pháp vô cùng
cần thiết.
Nhận thức đƣợc vấn đề này, Đảng và Nhà nƣớc ta dành mối quan tâm đặc
biệt cho công tác giáo dục môi trƣờng. Chỉ thị số 36 CT/TW ngày 25/6/1998 của
Bộ Chính trị về “Tăng cƣờng cơng tác bảo vệ mơi trƣờng trong thời kỳ cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc” trong văn bản đề xuất các giải pháp cơ bản
“Thƣờng xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sớng và phong
trào q̀n chúng bảo vệ môi trƣờng” và “Đƣa ra các nội dung bảo vệ môi trƣờng

vào chƣơng trình giáo dục của tất cả các bậc học trong hệ thống giáo dục quốc
dân” [1].
Tiếp theo sau đó, cùng với Luật giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo ra
quyết định số 3288/QĐ_BGD & ĐT ngày 2/10/1998 phê duyệt và ban hành các
văn bản chính sách và chiến lƣợc giáo dục môi trƣờng trong nhà trƣờng phổ
thông Việt Nam hiện nay và văn bản hƣớng dẫn kèm theo. Các văn bản kèm theo

11


này là cơ sở pháp lý cho việc triển khai các hoạt động giáo dục môi trƣờng ở các
trƣờng phổ thông và trƣờng sƣ phạm trong hệ thống giáo dục q́c dân [2].
Ngày 17/10/2001, Thủ tƣớng chính phủ ban hành Quyết định số 1363/QĐTTg phê duyệt đề án “Đƣa các nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng vào hệ
thống giáo dục quốc dân”; Thực hiện chủ trƣơng của Đảng và Chính phủ, ngày
31/1/2005 Bộ trƣởng Bộ GD & ĐT đã ra chỉ thị số 02/2005/CT – BGD & ĐT về
tăng cƣờng công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng xác định nhiệm vụ trọng tâm
cho giáo dục phổ thông từ thời điểm này đến năm 2010 và định hƣớng đến năm
2020 là trang bị kiến thức, kĩ năng về mơi trƣờng bằng các hình thức phù hợp [7].
Việt Nam cùng chung tay góp sức với các nƣớc trong khu vực và thế giới
tham gia các hoạt động bảo vệ môi trƣờng. Giáo dục bảo vệ môi trƣờng xuất hiện
trong nhiều dự án, nhiều khóa ḷn tớt nghiệp, đề tài nghiên cứu luận văn Thạc
sỹ, đề án Tiến sỹ, của nƣớc ta nhƣ:
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ do GS.TS Phạm Tất Dong chủ nhiệm
“Cơ sở khoa học và thực tiễn thực hiện lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường
trong trường tiểu học (2003 - 2005)”, đƣợc Trung tâm nghiên cứu về quyền trẻ
em Việt Nam thực hiện, Liên hiệp các hội khoa học kĩ thuật Việt Nam quản lí.
Để đánh giá việc triển khai giáo dục bảo vệ môi trƣờng ở tiểu học, đề tài đã tiến
hành điều tra 25 cơ sở giáo dục và đào tạo, tiến hành điều tra sâu giáo viên và các
cán bộ quản lí giáo dục tiểu học về giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh ở
hai tỉnh Hƣng Yên và Cao Bằng. Để tìm hiểu hoạt động giáo dục, việc lồng ghép,

tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trƣờng vào bài học của giáo viên ở các trƣờng tiểu
học, đề tài đã tiến hành điều tra 211 học sinh tiểu học ở tỉnh Hƣng Yên và Cao
Bằng. Sau khi tìm hiểu và nghiên cứu, đề tài đã đƣa ra biện pháp tối ƣu trong
việc lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong trƣờng tiểu học. Sau đó đƣa ra
kiến nghị cần nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí các cấp và đội ngũ giáo viên
về giáo dục bảo vệ môi trƣờng. Đề tài cũng nêu rõ cần trang bị các trang thiết bị,
cơ sở vật chất, cũng nhƣ cung cấ p các tài liệu về giáo dục bảo vệ môi trƣờng vào
trong nhà trƣờng… [14].

12


×