Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GDCD 7 CẢ NĂM CÓ MA TRẬN ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.39 KB, 34 trang )

I.MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I LỚP 7
Khung ma trận đề kiểm tra giữa kỳ 1 lớp 7

1

Mưc đô n
̣ hân
thưc

TT

C
hủ
đề

Nội dung

Giáo
dục
1 đạo

TL TN

TL

Tự hào về
truyền
Thống quê
hương

đức



T
N

TL

Vân dung ̣
cao

TN

1/2

TL

Tổng
câu

Tỉ lệ

TN

1/2

4 câu

Quan tâm, cảm
thông và chia
sẻ
4 câu


Học tập tự
giác, tích cực

Vân
dung ̣

Nhân biết Thơng hiểu

TN

Tởng
Tổng
điểm

TL

1câu
4 câu

5
câu

4 câu 1 câu

5
câu

4câu 1 câu


5
câu

4 điểm

3 điểm
1/2

1/2

4 câu
1

T
ô
̉
n
g

12

T
ı
l
ê
̣
%

30%


3 điểm

10 điểm

1+1/2

30%

1

1/2

30
%

10
%

3 15 câu

12

30%

70%

̉

Tı lê chung ̣


60%

40%

100%


̉

1.2 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 MÔN GDCD LỚP 7
TT MẠCH NỘI
NỘI
DUNG
DUNG

MỨC ĐỘ ĐÁNH SỐ CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ NHẬN
GIÁ
THỨC
Nhận
biết

Vận
dụng

Vận
dụng cao

1. Tự
hào về
truyền

thống
quê
hương

Giáo
dục
đạo
đức

Nhận biết:
Nhận biết được một
số truyền thống văn 4TN
hóa của quê hương
Vận dụng:
- Phê phán những
việc làm trái ngược
với truyền thống tốt
đẹp của quê hương.
một cách đơn giản.
Vận dụng cao:
- Thực hiện được
những việc làm phù
hợp để giữ gìn và
phát huy truyền
thống quê hương
2.
Nhận biết:
Quan
- Nêu được những
tâm,

biểu hiện của sự 4TN
cảm
quan tâm, cảm thông
thông
và chia sẻ với người
và chia khác
sẻ
Thông hiểu:
- Giải thích được vì
sao mọi người phải
quan tâm, cảm thơng
và chia sẻ
Vận dụng:
- Phê phán thói ích

Thơng
hiểu

1/2TL

1/2 TL

1/2TL

1/2TL


kỉ, thờ ơ trước khó
khăn của người khác.
3. Học Nhận biết:

tập tự - Nêu được các biểu
giác,
hiện của học tập tự 4TN
tích cực giác, tích cực
Thơng hiểu:
- Giải thích được vì
sao phải học tập tự
giác, tích cực

1TL

Tởng
12TN
1+1/2TL
1TL
1/2TL
Tỉ lệ %
30
30
30
10
Tỉ lệ chung
60
40
Phần I - Trắc nghiệm khách quan (3 điểm – mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm)
Câu 1. Món ăn nào khơng phải là món ăn truyền thống dân tộc Việt Nam?
A. Bún bò Huế.
B. Phở Hà Nội.
C. Kim Chi.
D. Bánh chưng, bánh dày.

Câu 2. Hành vi nào sau đây thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê
hương?
A. Chê bai các phong tục tập quán từ thời xưa của dân làng.
B. Chê bai người quét rác.
C. Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa
D. Coi thường việc làm chân tay.
Câu 3. “Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” câu nói đề cập đến
truyền thống nào của quê hương?
A. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
B. Truyền thống uống nước nhớ nguồn.
C. Truyền thống yêu nước.
D. Truyền thống văn hóa.
Câu 4. Hành động nào sau đây khơng thể hiện tính giữ gìn và phát huy truyền thống tốt
đẹp của q hương?
A. Khơng thích trang phục dân tộc
B. u mến các làng nghề truyền thống.
C. Tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
D. Giới thiệu với du khách nước ngồi về các lễ hội nởi tiếng.
Câu 5. Biểu hiện nào dưới đây trái với quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
A. Động viên khi bạn gặp chuyện buồn.
B. Cho bạn nhìn bài trong giờ kiểm tra.


C. Đưa bạn đến bệnh viện khi gặp tai nạn.
D. Cõng bạn đến lớp khi chân bạn bị gãy.
Câu 6. Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó
chỉ cịn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Phóng xe thật nhanh đến trường khơng sẽ muộn học.
B. Coi như khơng biết vì khơng liên quan đến mình.
C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.

D. Trêu đùa để bạn tức giận.
Câu 7. Hành động nào không phải là biểu hiện của quan tâm, chia sẻ?
A. Quyên góp quần áo cho học sinh vùng cao.
B. Gặt lúa giúp gia đình người già.
C. Tặng chăn ấm cho gia đình nghèo trong thơn.
D. Cười đùa, trêu chọc người kém may mắn
Câu 8. Việc làm nào sau đâythể hiện tính tự lập trong học tập?
A. Nhờ bạn chép bài hộ.
B. Chỉ làm bài tập dễ, khơng suy nghĩ để làm bài khó.
C. Học và làm bài tập đầy đủ.
D. Chỉ làm những bài tập cô cho về nhà, không chuẩn bị bài mới.
Câu 9. Biểu hiện nào dưới đây trái với học tập tự giác, tích cực ?
A. Có mục đích và động cơ học tập đúng đắn.
B. Đợi bố mẹ nhắc nhở mới làm bài tập.
C. Ln cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập.
D. Tích cực hợp tác khi học nhóm.
Câu 10. Học tập tự giác, tích cực là chủ động, cố gắng tự mình thực hiện tốt nhiệm vụ học
tập mà không cần ai
A. quát nạt.
B. cảm thông, chia sẻ.
C. nhắc nhở, khuyên bảo.
D. hợp tác.
Câu 11. Biểu hiện nào Trái với học tập tự giác, tích cực là?
A. Tự tin trong học tập.
B. Chủ động trong học tập.
C. Tự chủ trong học tập.
D. Lười nhác trong học tập .
Câu 12. Trong cuộc sống chúng ta cần quan tâm, chia sẻ đối với những ai?
A. Chỉ các bạn trong lớp
B. Tất cả mọi người xung quanh chung ta

C. Chỉ anh em, họ hàng thân thích.
D. Chỉ các bạn cùng giới.
Phần II- Tự luận (7 điểm)

Câu 1. (2 điểm)


Đội thiếu niên nhà trường phát động phong trào “Áo ấm tặng bạn”, T rủ H tham gia,
H từ chối với lí do nhà mình khơng phải là gia đình giàu có nên mình khơng tham gia.
a. Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành động của bạn H?
b. Nếu em là bạn T thì em hãy giải thích cho bạn H hiểu vì sao mọi người phải quan
tâm, cảm thơng, chia sẻ với nhau?
Câu 2. (2 điểm)
Có người cho rằng: Trong học tập, mọi học sinh đều cần phải tự giác, sáng tạo.
Em có đồng tình với ý kiến đó khơng? Vì sao?
Câu 3 (3 điểm)
Qua lời kể của ông nội, M được biết đến phong trào “Ba sẵn sàng” và rất tự hào về
tinh thần sắn sàng khi Tổ quốc cần , dù trong thời chiến hay thời bình của người dân quê
hương mình. Nhưng sau Tết Nhâm Dần, anh trai M có giấy gọi nhập ngũ. Nhưng M thấy
anh trai có vẻ do dự, tâm trạng khơng vui và có ý định tìm lí do để trốn tránh việc thực hiện
nghĩa vụ quân sự.
a. Theo em, suy nghĩ và việc làm của anh trai M là đúng hay sai? Vì sao?.
b. Nếu em là M, em sẽ nói như thế nào với anh trai của mình?
Hết.........................


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 3.0 điểm)
- Mỗi ý đúng cho 0.5điểm
Câu

Đáp án

1
D

2
C

3
B

4
A

5
B

6
C

7
D

8
C

9
B

PHẦN II. TỰ LUẬN (7.0 điểm)

Câu
Câu 1
(2.0đ)

Nội dung
Điểm
a. Suy nghĩ và hành động của bạn H là sai
0.5đ
- Thể hiện tính ích kỉ, khơng biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ
với các bạn có hồn cảnh khó khăn trong Liên đội.
0.5đ
b. Nếu em là bạn T thì em giải thích cho bạn H hiểu vì sao mọi
người phải quan tâm, cảm thơng, chia sẻ với nhau, đó là:
0.25đ
- Nhận được sự quan tâm, cảm thơng, chia sẻ, mỗi người sẽ có động
lực vượt qua khó khăn, thử thách.
- Người biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ sẽ nhận được sự yêu quý,
0.25đ
tôn trọng của mọi người.
- Nhờ đó, cuộc sống sẽ tràn ngập tình yêu thương niềm vui và hạnh phúc,
0.5đ
các mối quan hệ sẽ trở nên tốt đẹp và bền vững hơn.

Câu 2
(2.0đ)

Câu 3
(3.0đ)

- Em đồng tình với ý kiến đó, vì học tập tích cực, tự giác giúp

chúng ta:
- Khơng ngừng tiến bộ, đạt kết quả cao trong học tập;
- Rèn luyện được tính tự lập, tự chủ, ý chí kiên cường, bền bỉ.
- Thành công trong cuộc sống và được mọi người tin yêu, quý mến.
a. - Suy nghĩ và việc làm của anh trai M là sai, vì:
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự là quyền và nghĩa vụ của cơng dân đối
với Tở quốc
- Anh trai M có vẻ do dự, tâm trạng khơng vui và có ý định tìm lí do
để trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ quân sự đây là việc làm trái
ngược lại với truyền thống yêu nước của quê hương, dân tộc
b. Nếu là M, em sẽ:

0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
1.0đ

1
C


- Động viên anh tham gia nghĩa vụ quân sự
- Giải thích cho anh hiểu rằng tham gia nghĩa vụ qn sự chính là
việc làm góp phần vào việc giữ gìn và phát huy truyền thống yêu
nước của quê hương, đất nước.

KHUNG MA TRẬN DÀNH CHO ĐỀ KIỂM TRA

CUỐI KÌ I
Mơn Giáo dục cơng dân 7 – Cuối kì I

Mứ c đô n
̣ hận thưć

0.5đ
0.5


TT Mạc
h nội
dung
1
Giáo
dục
đạo
đức

2

Giáo
dục

năng
sốn
g

Chủ đề


1. Tự hào về
truyền thống
quê hương
2. Quan tâm,
cảm thơng
và chia sẻ
3. Học tập tự
giác, tích cực
4. Giữ chữ tín
5. Bảo tồn di
sản văn hố
Ứng phó với
tâm lí căng
thẳng

Tổng

Tı̉ lê ̣%
Tı̉ lê c ̣ hung

Nhận biết

Thông hiểu

TN
2 câu

TN

TL


TL

Vận dụng
TN

Vận dụng cao

TL

TN

TL

2 câu
1 câu
2 câu
3 câu

1/4 câu

2 câu

1/2
câu

12

0,75


30%

30%
60%

1/2 câu

1/4 câu

1/2 câu

1

0,25

30%

10%
40%

Lưu ý :
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong
đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu.
- Các câu hỏi ở cấp độ hiểu, vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. Số điểm của
câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm
được quy định trong ma trận.
- Trong đơn vị kiến thức (1), (2), (3), (4) được chọn ra hai câu mức độ thơng hiểu, có thể
mức độ thơng hiểu kết hợp với mức độ vận dụng (*) hoặc thông hiểu kết hợp với mức độ
vận dụng cao (**) trong cùng một đơn vị kiến thức (mỗi mức độ ½ câu).
- Trong đơn vị kiến thức (1), (2), (3), (4) được chọn ra 1 câu mức độ vận dụng, ) có thể

mức độ thơng hiểu kết hợp với mức độ vận dụng trong cùng một đơn vị kiến thức (mỗi
mức độ ½ câu).


- Trong đơn vị kiến thức (1), (2), (4) được chọn ra 1 câu mức độ vận dụng cao, ) có thể

mức độ thơng hiểu kết hợp với mức độ vận dụng cao (**) trong cùng một đơn vị kiến
thức (mỗi mức độ ½ câu).
- Khơng ra câu hỏi mức độ vận dụng và vận dụng cao ở cùng 1 đơn vị kiến thức.
-

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I LỚP 7
TT

Mạch
nội dung

Nội dung

1

Giáo
dục đạo
đức

1. Tự hào về
truyền thống
quê hương

1. Quan

tâm,
cảm
thông

chia sẻ

Mức đô ̣ đánh giá

Nhận biết:
- Nêu được một số truyền thống văn hoá
của quê hương.
- Nêu được truyền thống yêu nước, chống
giặc ngoại xâm của quê hương.
Vận dụng:
- Phê phán những việc làm trái ngược với
truyền thống tốt đẹp của quê hương.
- Xác định được những việc cần làm phù
hợp với bản thân để giữ gìn phát huy
truyền thống quê hương.
Vận dụng cao:
Thực hiện được những việc làm phù hợp
để giữ gìn, phát huy truyền thống của quê
hương.
Nhận biết:
Nêu được những biểu hiện của sự quan
tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác.
Thông hiểu:
Giải thích được vì sao mọi người phải
quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau.
Vận dụng:

- Đưa ra lời/cử chỉ động viên bạn bè quan
tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác.
- Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó
khăn, mất mát của người khác.
Vận dụng cao:

Số câu hỏi theo mức độ đánh gi
Nhận biết
Thông hiểu

2TN

2TN


3. Học
tập tự
giác, tích
cực

4. Giữ chữ tín

4. Bảo
tồn di
sản văn
hố

Thường xuyên có những lời nói, việc làm
thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ
với mọi người.

Nhận biết:
Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác,
tích cực.
Thơng hiểu:
Giải thích được vì sao phải học tập tự giác,
tích cực.
Vận dụng:
Góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác,
tích cực học tập để khắc phục hạn chế này.
Vận dụng cao:
Thực hiện được việc học tập tự giác, tích
cực.
Nhận biết:
- Trình bày được chữ tín là gì.
- Nêu được biểu hiện của giữ chữ tín.
Thơng hiểu:
- Giải thích được vì sao phải giữ chữ tín.
- Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và
khơng giữ chữ tín.
Vận dụng:
Phê phán những người khơng biết giữ chữ
tín.
Vận dụng cao:
Ln giữ lời hứa với người thân, thầy cơ,
bạn bè và người có trách nhiệm.
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm di sản văn hoá.
- Liệt kê được một số loại di sản văn hoá
của Việt Nam.
- Nêu được quy định cơ bản của pháp luật

về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân
đối với việc bảo vệ di sản văn hoá.
- Liệt kê được các hành vi vi phạm pháp
luật về bảo tồn di sản văn hoá và cách đấu
tranh, ngăn chặn các hành vi đó.
Thơng hiểu:
- Giải thích được ý nghĩa của di sản văn
hoá đối với con người và xã hội.

1TN

2TN

3TN

1/4TL


2

Giáo
dục

năng
sống

6. Ứng phó
với tâm lí
căng thẳng


- Trình bày được trách nhiệm của học sinh
trong việc bảo tồn di sản văn hoá.
Vận dụng:
Xác định được một số việc làm phù hợp
với lứa t̉i để góp phần bảo vệ di sản văn
hố.
Vận dụng cao:
Thực hiện được một số việc cần làm phù
hợp với lứa t̉i để góp phần bảo vệ di sản
văn hố.
Nhận biết:
- Nêu được các tình huống thường gây
căng thẳng.
- Nêu được biểu hiện của cơ thể khi bị căng
thẳng.
Thông hiểu:
- Xác định được nguyên nhân và ảnh
hưởng của căng thẳng
- Dự kiến được cách ứng phó tích cực khi
căng thẳng.
Vận dụng:
- Xác định được một cách ứng phó tích
cực khi căng thẳng.

2TN

1/2TL

- Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi
căng thẳng.

Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

12TN
30

0,75 TL
30
60

Lưu ý :
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong
đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu.
- Các câu hỏi ở cấp độ hiểu, vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. Số điểm của
câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm
được quy định trong ma trận.
- Trong đơn vị kiến thức (1), (2), (3), (4) được chọn ra hai câu mức độ thơng hiểu, có thể
mức độ thơng hiểu kết hợp với mức độ vận dụng (*) hoặc thông hiểu kết hợp với mức độ
vận dụng cao (**) trong cùng một đơn vị kiến thức (mỗi mức độ ½ câu).
- Trong đơn vị kiến thức (1), (2), (3), (4) được chọn ra 1 câu mức độ vận dụng, ) có thể
mức độ thông hiểu kết hợp với mức độ vận dụng trong cùng một đơn vị kiến thức (mỗi
mức độ ½ câu).


- Trong đơn vị kiến thức (1), (2), (4) được chọn ra 1 câu mức độ vận dụng cao, ) có thể

mức độ thơng hiểu kết hợp với mức độ vận dụng cao (**) trong cùng một đơn vị kiến
thức (mỗi mức độ ½ câu).
- Khơng ra câu hỏi mức độ vận dụng và vận dụng cao ở cùng 1 đơn vị kiến thức.


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MƠN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7
Năm học 2022-2023
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên :...........................................................; Lớp............
Phần I - Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm).

Câu 1: Di tích lịch sử Đền Trung túc vương Lê Lai thuộc xã nào của Ngọc Lặc?
A. Lam Sơn.
B. Kiên Thọ.
C. Phúc Thịnh.
D. Nguyệt Ấn.
Câu 2: “Hát xường giao duyên” là điệu hát của dân tộc nào trên địa bàn huyện Ngọc Lặc?
A. Dao.
B. Kinh.
C. Mường.
D. Thái.


Câu 3: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thơng, chia sẻ?

A. Thờ ơ trước khó khăn, đau khổ của người khác.
B. Giúp đỡ người khác với thái độ ban ơn, kể lễ.
C. Không vui vẻ khi bạn đạt thành tích cao.
D. Lắng nghe, động viên, an ủi mọi người.
Câu 4: Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ
A. nhận được sự quan tâm của người khác đối với mình.
B. nhận được sự yêu quý, tôn trọng của mọi người.

C. nhận được sự trả ơn của người khác đối với mình.
D. nhận được nhiều điều tốt đẹp trong cuộc sống.
Câu 5: Biểu hiện nào sau đây trái với học tập tự giác, tích cực?
A. Thường xuyên không học bài cũ.
B. Chủ động tự lập kế hoạch học tập.
C. Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
D. Có mục tiêu học tập rõ ràng.
Câu 6: Giữ chữ tín là coi trọng, giữ gìn

A. sự yêu mến của mọi người đối với mình.
B. phẩm chất tốt đẹp mình trước mọi người.
C. niềm tin của mình đối với mọi người.
D. niềm tin của mọi người đối với mình
Câu 7: Biểu hiện nào sau đây trái với giữ chữ tín?
A. Giữ đúng lời hứa của mình.
B. Bn bán hàng chất lượng.
C. Hay trễ hẹn với bạn bè.
D. Nói đi đơi với làm.
Câu 8: Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được
A. lưu truyền từ đời này sang đời khác.
B. lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
C. lưu truyền qua nhiều thế hệ khác nhau.
D. lưu truyền qua nhiều đời, nhiều thế hệ.

Câu 9: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa?
A. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh.
B. Khắc tên mình lên di sản nhằm để lại dấu ấn khi mình đến thăm.
C. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích.
D. Lấy cắp đồ vật trong khu bảo tồn di sản về nhà.
Câu 10: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể?



A. Nhã nhạc cung đình Huế.
B. Trống đồng Đơng Sơn.
C. Bến Nhà Rồng.
D. Khu di tích Mĩ Sơn.
Câu 11: Một trong những nguyên nhân gây căng thẳng tâm lý đến từ bản thân là
A. áp lực từ học tập.
B. các mối quan hệ bạn bè.
C. kỳ vọng của gia đình.
D. suy nghĩ tiêu cực.
Câu 12: Biểu hiện nào sau đây khơng phải là biểu hiện của tâm lí căng thẳng?
A. Suy giảm trí nhớ.
B. Khơng tập trung cơng việc.
C. Vui vẻ, tự tin.
D. Tim đập nhanh, khó thở, buồn nơn.
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1(3 điểm):
Khi căng thẳng tâm lý, cơ thể thường có những biểu hiện như thế nào? Vì sao con người lại bị căng thẳng
tâm lý? Em sẽ làm gì khi sắp đến kì kiểm tra mà bài tập thì q nhiều, khơng có đủ thời gian để hoàn thành nên rất
căng thẳng, lo âu, mất ngủ?
Câu 2 (4 điểm):
Địa phương nơi em sinh sống có những di sản văn hố nào? Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ di sản văn
hố đó? Nhiều bạn khi đi thăm quan di tích Lam Kinh thường khắc tên mình lên đá, lên bức tượng, lên cây để đánh
dấu nơi mình đã đến. Em hãy nhận xét về các hành vi đó?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu


1

2

3

4

5

6

7

8

9

1

Đáp án

B

C

D

B


A

D

C

B

A

A

Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu hỏi
Nội dung
Câu 1
- Một số biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng: Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ, đau đầu, tim đập nhanh, hoa m
(3 điểm)
chóng mặt, đở mồ hơi, đau bụng, …
- Ngun nhân gây căng thẳng có thể đến từ bên ngồi như: áp lực học tập, các mối quan hệ bạn bè, kỳ vọ
đình,…. Hoặc có thể đến từ bản thân như: tâm lý tự ti, suy nghĩ tiêu cực, lo lắng thái quá, các vấn đề về sứ
khoẻ,…
- Trước tình huống trên em sẽ tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến tâm lí căng thẳng. Sau đó lựa chọn giải ph
phó như thư giãn bản thân bằng việc chạy bộ, đi bộ, hít thở sâu, suy nghĩ tích cực, hoặc tìm sự giúp đỡ của
mẹ, người thân, thân cô giáo, bạn bè,…
Câu 2
* Học sinh nêu được ít nhất 4 di sản văn hóa của quê hương Ngọc Lặc hoặc của tỉnh Thanh Hoá.
(4 điểm)
VD: Đền thờ Trung túc vương Lê Lai thuộc xã Kiên Thọ, Hát xường, Lễ hội Pồn pơơng, Hang Bàn Bù,…
* Nêu được các giải pháp góp phần bảo vệ di sản văn hoá:



- Tìm hiểu, giới thiệu về các di sản văn hóa.
- Giữ gìn các di sản văn hóa.
- Tham gia các lễ hội ở địa phương mình.
- Đấu tranh ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hóa.
* Khơng đồng tình với hành vi, việc làm của các bạn học sinh đó.
- Hành vi của các bạn là không đúng và vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá.
- Cần khuyên ngăn các bạn không được thực hiện những hành vi như vậy, giải thích cho các bạn hiểu đó là
vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hố.
- Nếu các bạn khơng nghe cần báo ngay cán bộ, ban quản lý di sản văn hoá.

KHUNG BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
MÔN: GDCD 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút
T
T

1

2

Nội
Đơn vị
dung
kiến
kiến
thức
thức
1.1 Ứng
phó

với tâm
1.
lí căng
Giáo
thẳng
dục
1.2

Phịng,
năng
sống chống
bạo lực
học
đường
2.
Giáo
dục
kinh
tế

Tổng

2.1.
Quản lí
tiền

Mức độ nhận thứ
Nhận biết
TN


TL

Thơng
hiểu
TN TL

2

2

2

2

Tổng
Vận dụng
TN

TL

Vận dụng
cao
TN
TL

1

1

2


6

Tổn
điểm

Số CH
TN

TL

4

3.0

4

4.0

4
2

1

6

2

3.0


1

12

3

15


Tỉ lệ (%)

15%

15%
40%

Tỉ lệ chung (%)

30%

30%
70%

30%

70%

10

100%


BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
MÔN: GDCD 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút

TT

Mạch
nội
dung

1

Giáo
dục

năng
sống

Nội dung

Mứ c đô ̣ đá nh giá

Số câu hỏi theo mức đô đ
̣ ánh giá
Nhân
biết

Thông
hiểu


2TN

2 TN

2 TN
Nhân biết
2. Bạo lực - Nêu được các biểu hiện của
bạo lực học đường.
học
đường - Nêu được một số quy định cơ
bản của pháp luật liên quan đến
.

2 TN

1. Ứng phó Nhân biết
- Nêu được các tình huống
với tâm lí
căng thẳng thường gây căng thẳng.
- Nêu được biểu hiện của cơ
thể khi bị căng thẳng.

Vân
dụng
1 TL

Vân du
cao

Thông hiểu

- Xác định được nguyên nhân
và ảnh hưởng của căng thẳng
- Dự kiến được cách ứng phó
tích cực khi căng thẳng.
Vận dụng
- Xác định được một cách ứng
phó tích cực khi căng thẳng.
- Thực hành được một số
cách ứng phó tích cực khi
căng thẳng.
1 TL


phịng, chống bạo lực học
đường.
Thơng hiểu
- Giải thích được ngun nhân
và tác hại của bạo lực học
đường.
- Trình bày được các cách ứng
phó trước, trong và sau khi bị
bạo lực học đường.

3.Quản lí
tiền

Vận dụng
- Tham gia các hoạt động tuyên
truyền phịng, chống bạo lực
học đường do nhà trường, địa

phương tở chức
- Phê phán, đấu tranh với
những hành vi bạo lực học
đường
Vận dụng cao
Sống tự chủ, không để bị lôi kéo
tham gia bạo lực học đường
2 TN
Nhận biết
-Nêu được ý nghĩa của việc
quản lí tiền hiệu quả.
Thơng hiểu
Trình bày được một số
ngun tắc quản lí tiền có
hiệu quả.
Vận dụng: Bước đầu biết quản
lí tiền và tạo nguồn thu nhập
của cá nhân.
- Bước đầu biết quản lí tiền của
bản thân.
Bước đầu biết tạo nguồn thu
nhập của cá nhân.

2 TN

1 TL


Tổng
Tı̉ lê ̣%


Tı̉ lê c ̣ hung

6
1
5
%
30%

6

2

15%

40%

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
MÔN: GDCD 7
NĂM HỌC:2022-2023
Thời gian làm bài: 45 phút (Khơng tính thời gian phát đề)

1
30%

70%


I. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3, 0 điểm)
Khoanh vào chữ cái trước phương án đúng nhất .

Câu 1: Em đồng tình với cách ứng phó với tâm lí căng thẳng nào dưới đây?
A. Xem ti vi, xem phim liên tục.
B. Dành nhiều thời gian chơi điện tử.
C. Đọc sách, nghe nhạc nhẹ nhàng.
D. Hút thuốc, uống rượu, bia.
Câu 2: Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ là một số biểu hiện của
A. học sinh lười học.
B. cơ thể bị căng thẳng.
C. học sinh chăm học.
D. người trưởng thành.
Câu 3: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta không nên làm gì sau đây?
A. Luyện tập thể thao, hịa mình với thiên nhiên.
B. Xác định phương pháp học tập khoa học, phù hợp.
C. Chia sẻ, tâm sự với người thân và bạn bè xung quanh.
D. Tách biệt với mọi người, không trị chuyện với bất kì ai.
Câu 4: Khi thấy bạn thân của mình bị tâm lí căng thẳng về học tập em sẽ lựa chọn cách
ứng xử nào sau đây?
A. Động viên, giúp đỡ bạn vượt qua được khó khăn.
B. Làm bài cho bạn để bạn không phải căng thẳng.
C. Kệ bạn, bạn thân - thân ai người ấy lo.
D. Cho bạn chép bài khi đến giờ kiểm tra.
Câu 5: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì?
A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình.
B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa t̉i học sinh.
C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội.


D. Tác động từ các game có tính bạo lực.
Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường?
A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân

B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập.
C. Gây khơng khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiến an tồn.
D. Người gây bạo lực học đường khơng phải chịu các hình thức kỉ luật.

Câu 7: Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần tránh hành vi nào
dưới đây?

A. Giữ kín và tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn.

B. Rời khỏi vị trí nguy hiểm.
C. Kêu cứu để thu hút sự chú ý.
D. Yêu cầu sự trợ giúp về mặt y tế hoặc tâm lí.

Câu 8: Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách
ứng xử nào dưới đây?
A. Khơng làm gì cả vì đó khơng phải việc của mình
B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên fakebook.
C. Reo hị, cở vũ các bạn tiếp tục đánh nhau.
D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy.
Câu 9: Việc làm nào sau đây không thể hiện tính tiết kiệm?


A. Bố cho A tiền tiêu ăn sáng mỗi ngày 20.000d, A chỉ ăn hết 10.000d và số tiền còn lại A
bỏ vào lợn tiết kiệm.
B. Bạn B đang trên đường đi học, thấy một cụ bà chuẩn bị sang đường, bạn B đã giúp cụ
bà qua đường an toàn.

C. Thấy T xả nước ra chậu rất nhiều để nghịch nước, mẹ đã tắt vòi nước và dạy cho T hiểu
cần phải tiết kiệm nước.
D. H có thói quen khóa vòi nước và tắt điện nhà vệ sinh sau khi sử dụng xong.

Câu 10: Thiếu đức tính tiết kiệm, con người dễ rơi vào

A. phung phí, hư hỏng.

B. hồn thiện.
C. hà tiện.
D. bao dung.
Câu 11: Trong các câu thành ngữ, tục ngữ dưới đây, câu nào nói về đức tính tiết kiệm?

A. Học, học nữa, học mãi.
B. Có cơng mài sắt có ngày nên kim.
C. Tích tiểu thành đại.

D. Đi một ngày đàng học một sàng khơn.
Câu 12: Câu nói: "Cơm thừa gạo thiếu" nói đến vấn đề gì?


A. Lãng phí, thừa thãi.

B. Cần cù, siêng năng.
C. Trung thực, thẳng thắn.
D. Tiết kiệm.
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7,0 điểm)
Câu 1: Thế nào là quản lý tiền? Nêu một số nguyên tắc quản lý tiền có hiệu quả?
Câu 2: Nêu một số cách ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng mà em biết?
Câu 3: Tình huống:
Biết tin Đ bị S bạn học cùng lớp bắt nạt nhiều lần, bạn thân của Đ là T vô cùng tức
giận. T
có ý định sẽ rủ thêm bạn chặn đường dạy cho S một bài học.
a. Em hãy nhận xét về hành vi của S, T trong tình huống trên?

b. Nếu biết sự việc đó, em sẽ nói gì với Đ và T?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 7
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

C


B

D

A

B

D

A

D

B

A

Câu 1:
* Khái niệm.
Quản lí tiền là biết cách sử dụng tiền hợp lí, có hiệu quả.
* Một số nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả.
Để quản lí tiền hiệu quả, em cần:
- Sử dụng tiền hợp lí: Chi tiêu có kế hoạch, chỉ vay tiền khi thực sự cần thiết và phải trả
đúng hẹn.


- Đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền: Đặt mục tiêu tiết kiệm, khơng lãng phí điện
nước, thức ăn.
- Học cách kiếm tiền phù hợp: Kiếm tiền bằng việc tái chế, làm đồ thủ công để bán, làm

phụ giúp bố mẹ
Câu 2 : Nêu một số cách ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng :
- Khi bị căng thẳng, em cần nhận diện được những biểu hiện của cơ thê và cảm xúc của
bản thân.
- Tìm hiểu nguyên nhân gây ra căng thẳng sau đó có cách ứng phó tích cực.
- Một số cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng là:
+ Đối mặt và suy nghĩ tích cực.
+ Vận động thể chất.
+ Tập trung vào hơi thở.
+ Yêu thương bản thân.
- Khi cảm thấy quá căng thẳng hay mối lo quá lớn không thể tự mình xử lí được, hãy tìm
kiếm sự giúp đỡ từ những người đáng tin cậy như người thân, thầy cô, bạn bè,…
Câu 3:
a. Hành vi của Đ và T trong tình huống trên là sai vì đó là những biểu hiện của bạo lực học
đường, vi phạm kỷ luật trường lớp, vi phạm pháp luật.
b. Nếu chứng kiến sự việc trên em sẽ khuyên Đ và T trước tiên phải thật bình tĩnh, khơng
được chặnđường đánh S, vì như thế là vi phạm pháp luật. Thay vào đó, T phải động viên,
khích lệ Đ nói chuyện bị S bắt nạt với bố mẹ hoặc thầy cô giáo để nhận được sự trợ giúp
kịp thời. Đồng thời khuyên Đ dừng ngay lại những hành vi bắt nạt bạn. Nếu bạn không
nghe sẽ báo cho thầy cô, cha mẹ biết để xử lý.


BẢNG ĐẶC TẢ, MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
CUỐI KÌ II LỚP 7

1.1.Khung ma trận đề kiểm tra cuối học kì II lớp 7
Môn Giáo dục công dân 7
Mức độ nhận thức
TT


Chủ đề

Nội dung

TN

TL

T
N

TL

Vận dụng

Vận dụng
cao

T
N

T
N

TL

TL

Tổng
điểm


Tỉ lệ
TN

TL

Giáo dục
kĩ năng
sống

Phòng,
chống
bạo lực
học
đường

2
câu

2 câu

0.5

Giáo dục
kinh tế

Quản lí
tiền

2

câu

2 câu

0.5

1
2

Thơng
hiểu

Nhận biết

Tổng

Giáo dục Phịng,
pháp luật chống tệ
nạn xã
hội

2
câu

1/2

1/2

Câu
(1.0

đ)

2 Câu
câu (2đ)

4 câu

1 câu

4.0

3
Quyền và
nghĩa vụ
của cơng
dân trong
gia đình
Tởng
Tỉ lệ %

Tỉ lệ chung

3
câu

2,25

1/2
1
câu


Câu
(3,0
đ)

0,7
5

5,0

22,5%

57,5%

80%

1/2
Câu
(1.0
đ)

1/2
10%

4 câu

1/2
10%

20%


1
câu

12

2

30%

70%

100%

5.0

10
điểm


1.2. Bản đặc tả đề kiểm tra cuối học kì II lớp 7
MÔN: GDCD LỚP 7
T
T

Mạc
h nội
dung

Số câu hỏi theo mức độ đánh giá

Chủ
đề

Mức độ đánh giá

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận
dụng

Vận
dụng
cao


×