Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Xin mời các bạn đến với bài thuyết docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 19 trang )

Xin mời các bạn đến với bài thuyết
trình môn kinh tế vi mô của nhóm 1
Đế tài : Hãy đánh giá cán cân thương
mại của Việt Nam trong thời gian gần
đây và cho nhận xét của các bạn cơ hội
thách thức trong thời gian tới ( 5 năm )
Nhóm 1
Mở đầu
Nội dung
Kết luận
Bố cục
3
Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế,
hầu hết các quốc gia trên thế giới trong
đó có Việt Nam, đều thực hiện chính
sách kinh tế thị trường mở cửa.
Cán cân thương mại đo sự
khác nhau của giá trị hàng
hóa và dịch vụ mà 1 quốc gia
xuất khẩu và giá trị hàng
hoá dịch vụ mà nó nhập
khẩu
Về mặt kinh tế, cán cân
thương mại thể hiện mối
quan hệ tương quan giữa
việc tăng hay giảm lượng
giá trị của một nền kinh tế
CÁN CÂN THƯƠNG MẠI
Hình 1. Giá trị xuất nhập khẩu và cán cân thương mại
Xuất khẩu là việc bán hàng


hoá hoặc dịch vụ cho nước
ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ
làm phương tiện thanh toán
Nhập khẩu là việc mua hàng
hóa từ các tổ chức kinh tế, các
công ty nước ngoàI và tiến
hành tiêu thụ hàng hóa nhập
khẩu tại thị trường nội địa hoặc
táI xuất khẩu với mục đích thu
lợi nhuận và nối liền sản xuất
với tiêu dùng
C
l
i
c
k

i
c
o
n

t
o

a
d
d

p

i
c
t
u
r
e
.Nội dung
Đánh giá cán cân thương mại
Một số nguyên nhân làm
thâm hụt thương mại
Qua số liệu thống
kê cho thấy từ năm
1999 đến năm
2002, cán cân
thương mại Việt
Nam ở trạng thái
cân bằng hoặc
thặng dư, nhưng
từ năm 2003 đến
2011 cán cân
thương mại liên
tục ở trạng thái
thâm hụt và giá trị
thâm hụt ngày
càng lớn.
Đánh giá cán cân thương mại
Năm 2007
Kim ngạch xuất
khẩu cả năm đạt
48,4 tỷ USD tăng

21,5 % so với năm
2006 vàvượt 15,5%
so với kế hoạch
Kết quả là xuất khẩu
chỉ tăng bình quân
22%. Xuất khẩu các
mặt hàng chủ lực như
dệt may, giày dép, sản
phẩm gỗ,cao su, gạo
Năm 2008
Về xuất khẩu: Tính chung cả
năm 2008, kim ngạch xuất khẩu
hàng hoá ước đạt62,9 tỷ USD,
tăng 29,5% so với năm 2007
Trong 5 tháng đầu năm, nhập
siêu tăng mạnh, cao hơn gần
3,4lần so với cùng kỳ năm 2007,
lên tới 14,4 tỷ USD. Nhưng liên
tiếp trong 7 tháng còn lại, nhập
siêu được kiềm chế ở mức thấp
Tổng kim ngạch xuất
khẩu hàng hoá năm
2009 đạtkhoảng 56,6
tỷ USD, giảm 9,7% so
với năm 2008 và bằng
87,6% kế hoạch
Kim ngạch nhập khẩu
hàng hoá năm 2009
khoảng 68,8 tỷ
USD,giảm 14,7% so

với năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2010 xuất khẩu ước đạt 70,8 tỷ
USD, tăng 24% so với năm 2009 và tăng
16,5% so với kế hoạch năm. Tuy nhiên,
mức tăng trưởng này vẫn không “bù”
được tốc độ tăng của nhập khẩu. Ước cả
năm 2010 Việt Nam nhập siêu 12 tỷ
USD; tỷ lệ nhập siêu/xuất khẩu khoảng
17%.
Năm 2011
Trong bối cảnh
quốc tế có nhiều
biến động khó
lường nhưng xuất
khẩu 2011 đã gặt hái
được thành tựu ấn
tượng nhất trong
trong vòng 10 năm
qua, đạt 96,3 tỷ
USD
năm 2011 lần đầu tiên
Việt Nam xuất khẩu
đạt gần 100 tỷ USD,
tính bình quân đầu
người vượt ngưỡng
1.000 USD, đứng thứ 5
ở ASEAN
Cán cân thương mại hết tháng 10/2012: Thặng dư

64 triệu USD
Tổng cục Hải quan vừa công bố số liệu thống kê
tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 10/2012 đạt
20,49 tỷ USD, tăng 9% so với tháng 9/2012, trong
đó xuất khẩu đạt 10,32 tỷ USD, tăng 8,9% và nhập
khẩu là 10,17 tỷ USD, tăng 9,2%.
Thứ nhất là do
cơ cấu kinh tế
Hiệu quả sản
xuất kinh
doanh sụt
giảm khá
mạnh là
nguyên nhân
thứ hai
Nguyên nhân
thứ ba không
kém phần
quan trọng là
chính sách bảo
hộ.
nguyên nhân
làm thâm hụt
thương mại
Thách thức
Chịu nhiều biện pháp bảo hộ trái hình của
một số nước phát triển,
Các doanh nghiệp hiện rất “lơ mơ” về vấn đề
rào cản thương mại
Hội nhập kinh tế quốc tế

Cơ hội
Việt Nam có những
mặt hàng xuất khẩu
chủ lưc nông lâm ngư
nghiệp
Nghành công nghiêp
phát triển thu hút
nhiều đấu tư nước
ngoài
Hội nhập kinh tế quốc
tế
Kết luận
Nhập siêu không hoàn toàn tiêu cực đối với các nền kinh tế.
Tuy nhiên, nếu quy mô nhập siêu tăng cao và dai dẳng
trong thời gian quá dài mà không có bất kỳ dấu hiệu cải
thiện nào (như tình trạng tại Việt Nam) thì lại đồng
nghĩa với quá trình tích lũy tư bản, công nghệ từ nước
ngoài trước đó đã chuyển hóa không hiệu quả để có thể
nâng cao được năng lực sản xuất và xuất khẩu của nền
kinh tế. Bên cạnh đó, nhập siêu còn là một trong những
nguyên nhân cơ bản của bất ổn kinh tế vĩ mô
Vì thế Việt Nam đang có những chính sách cân bằng cán
cân thương mại và muc tiêu cán cân thương mại bằng 0
vào năm 2020

×