Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CÔNG NGHỆ 6 GIỮA học kì 1, 2 CÓ MA TRẬN ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.61 KB, 61 trang )

Ma trận đề kiểm tra giữa học kì 1 năm học 2022-2023

T
T

1

Nội
dung
kiến
thức

1. Nhà ở

Tổng
Tỉ lệ (%)

Đơn vị kiến
thức

1.1. Nhà ở đối
với con người

MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 6.
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút
(Tỉ lệ 40% trắc nghiệm và 60% tự luận)
Mức độ nhận
thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng



S

C
H
1

Thời
gian
(phú
t)
9

S

C
H
4

Thời
gian
(phút
)
4,
5

S

C
H


Thời
gian
(phút
)

1.2. Xây dựng
nhà ở

2

2,
2
5

1

4,
5

1.3. Ngôi nhà
thông minh

4

4
,
5

2


2,
25

1.4. Sử dụng
năng lượng
trong gia đình

2

2,
2
5

2

2,
25

1

9

9

1
8

9


13
,5

1

9

40

3
0

Vận
dụng
cao
S

C
H

Thời
gian
(phút
)

1

2
0


Tổn
g
Số CH

4,5

1

4,5
10

Thờ
i
gian
(phú
t)

%
Tổ
ng
điể
m

T
N

T
L

4


1

13,
5

30
%

4

1

6,7
5

15
%

6

1

11,
25

25
%

5


2

13,
5

30
%

1
6

4

45

10
0


Tỉ lệ chung (%)

70

3
0
Nếu là cuối kì thì ghi thêm:Nội dung nửa đầu học kì: 20 - 30%.Nội dung nửa học kì sau: 70 - 80%

Bảng 3.2. Bản đặc tả đề kiểm tra giữa học kì I, mơn Cơng nghệ 6.


T
T

Nội
dung
kiến
thức

1

I. Nhà ở

Số câu hỏi theo mức độ đánh giá
Đơn vị kiến thức

1.1. Nhà ở đối với con
người

1.2. Xây dựng nhà ở

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Nhận biết: -Nêu được vai trò của nhà ở.
- Nêu được đặc điểm chung của nhà ở Việt Nam.
- Kể được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam.
Thông hiểu:
- Phân biệt được một số kiểu kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam.
Vận dụng:
- Xác định được kiểu kiến trúc ngôi nhà em đang ở.
Nhận biết:

- Kể tên được một số vật liệu xây dựng nhà ở.
- Kể tên được các bước chính để xây dựng một ngôi nhà.

Nhậ
n
biết

Nhận biết:
- Nêu được đặc điểm của ngôi nhà thông minh.
Thông hiểu:
- Mô tả được những đặc điểm của ngôi nhà thông minh.

Vận
dụn
g

1
1
1
2
1
2
2

Thông hiểu:
- Sắp xếp đúng trình tự các bước chính để xây dựng một ngơi nhà.
- Mơ tả được các bước chính để xây dựng một ngôi nhà.
1.3. Ngôi nhà thông min
h


Thôn
g hiểu

1
1
1
1

Vận dụng
cao


1.4. Sử dụng năng lượng
trong gia đình

- Nhận diện được những đặc điểm của ngơi nhà thơng minh.
Nhận biết:
- Trình bày được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình
tiết kiệm, hiệu quả.
Thơng hiểu:
- Trình bày được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình
tiết kiệm, hiệu quả.
Vận dụng:
- Đề xuất được những việc làm cụ thể để xây dựng thói quen sử dụng
năng lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả.
Vận dụng cao:
- Thực hiện được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình
tiết kiệm, hiệu quả.
Tổng


1
2
1
1
1
10

7

2

1


TẬP HUẤN
XÂY DỰNG MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CẤP THCS
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
MƠN CƠNG NGHỆ
NHĨM 1: Ngày 3.8.2022
Trần Thị Trinh – THCS Bình Thắng
Lê Thị Ngọc Hịa – THCS Bình An
Nguyễn Thị Huyền Trang – THCS Dĩ An
Hồ Ngọc Ánh – THCS Thanh An


KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MƠN CƠNG NGHỆ, LỚP 6
TT

1


Nội
dung
kiến
thức

Đơn vị
kiến thức

Trang
phục

thời
trang

1.1. Các loại

Tỉ lệ (%)

Nhận biết
Số
CH

Thông
hiểu
Số Thời
CH gian
(phú
t)
3

4.5

4

Thời
gian
(phút
)
3

8

6

7

10.5

3

2.25

1

1.5

Vận dụng
Số
CH


Thời
gian
(phú
t)

Tổng
Vận dụng
cao
Số Thời
CH gian
(phú
t)

Số CH

%
tổng
điểm

TN

TL

Thời
gian
(phú
t)

7


0

7.5

17.5
%

15

1

26.5

57.5
%

4

0

3.75

10%

2

1

7.25


15%

28

2

45

100%

vải thông
dụng dùng
Để
may
trang
phục
1.2.
Trang
phục
1.3. Thời
trang
1.4.
làm
thiết
thời
trang

Tổng

Mức độ nhận thức


Em
nhà
kế

1

0.75

1

1.5

16

12

12

18

40%

30%

1

1

10


10
20%

1

5

1

5
10%

100%


Tỉ lệ chung (%)

70%

30%

100%

Ghi chú:
- Đề kiểm tra gồm hai loại câu hỏi: trắc nghiệm khách quan (TNKQ) và tự luận (TL).
- Số lượng câu hỏi phân bổ trong các đơn vị kiến thức được xác định dựa vào mức độ yêu cầu cần đạt, số lượng chỉ báo và thời lượng dạy học thực tế
của từng đơn vị kiến thức đó.
- Loại câu hỏi tùy thuộc vào mức độ nhận thức: Với mức độ nhận biết và thông hiểu nên sử dụng loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan; với mức độ vận
dụng và vận dụng cao nên sử dụng loại câu hỏi tự luận.

- Các câu hỏi mức độ nhận biết và thông hiểu cần được phân bổ ở tất cả các đơn vị kiến thức và mỗi câu chỉ tương ứng với một chỉ báo.
- Tỉ lệ điểm phân bổ cho các mức độ nhận thức: khoảng 40% nhận biết, 30% thông hiểu, 20% vận dụng và 10% vận dụng cao.
- Trong đề kiểm tra cuối kì, tỉ lệ điểm dành cho phần nửa đầu học kì chiếm khoảng 1/3.
- Số lượng câu hỏi ở mức nhận biết trong khoảng 12 – 16; ở mức thông hiểu trong khoảng 6 – 12; ở mức vận dụng và vận dụng cao trong khoảng 1 –
3.


KHUNG ĐẶC TẢ MÔN CÔNG NGHỆ
TT
1

Nội dung

Đơn vị kiến
thức

Trang
phục và
thời
trang

1.1 Các loại vải
thông dụng dùng
để may trang
phục

1.2.
phục

Trang


Mức độ kiến thức, kĩ
năng cần kiểm tra,
đánh giá
Nhận biết:
- Kể tên được các
loại vải thông dụng
dùng để may trang
phục.
- Nêu được đặc điểm
của
các
loại
vải
thông dụng dùng để
may trang phục.
Thơng hiểu:
- Trình bày được ưu và nhược
điểm của một số loại vải
thông dụng dùng để may trang
phục.
Vận dụng:
- Lựa chọn được các loại vải
thông dụng dùng để may trang
phục phù hợp với đặc điểm cơ
thể, lứa tuổi, tính chất cơng
việc.
Nhận biết:
- Nêu được vai trị của trang
phục trong cuộc sống.

- Kể tên được một số loại
trang phục trong cuộc sống.
- Nêu được cách sử dụng một

Số câu hỏi theo mức độ đánh giá
Nhận
Thông
Vận dụng
Vận dụng
biết
hiểu
cao

4

3

8


TT

Nội dung

Đơn vị kiến
thức

Mức độ kiến thức, kĩ
số năng
loại trang

phục
thôngtra,
dụng.
cần
kiểm
- Nêu được cách bảo quản một
số loại trang phục thông dụng.
Thơng hiểu:
- Trình bày được cách lựa
chọn trang phục phù hợp với
đặc điểm và sở thích của bản
thân.
- Trình bày được cách lựa
chọn trang phục phù hợp với
tính chất cơng việc và điều
kiện tài chính của gia đình.
- Phân loại được một số trang
phục trong cuộc sống.
- Giải thích được cách sử dụng
một số loại trang phục thơng
dụng.
- Giải thích được cách bảo
quản trang phục thông dụng.
Vận dụng:
- Lựa chọn được trang phục
phù hợp với đặc điểm và sở
thích của bản thân, tính chất
cơng việc, điều kiện tài chính.
- Sử dụng và bảo quản được
một số loại trang phục thông

dụng.
Vận dụng cao:
- Tư vấn được cho

Số câu hỏi theo mức độ đánh giá

7

1


Số câu hỏi theo mức độ đánh giá

TT

người thân việc lựa
chọn

phối
hợp
trang
phù hợp
Mức độ phục
kiến thức,

Đơn vị kiến
với
điểm,
Nội dung
năng đặc

cần kiểm
tra,sở
thức
thích đánh
của bản
giá thân,
tính chất cơng việc

điều
kiện
tài
chính của gia đình.
1.3
Thời Nhận biết:
trang
- Nêu được những kiến thức
cơ bản về thời trang.
- Kể tên được một số phong
cách thời trang phổ biến.
Thông hiểu:
- Phân biệt được phong cách
thời trang của một số bộ trang
phục thơng dụng.
Vận dụng:
- Bước đầu hình thành xu
hướng thời trang của bản thân.
1.4
Em làm Nhận biết:
nhà thiết kế - Nhận biết các yêu cầu khi
thời trang

thiết kế bộ trang phục
Thông hiểu:
- Nhận biết các bước thiết kế
thời trang thơng qua việc thiết
kế một bộ trang phục theo tình
huống cho trước
Vận dụng:
- Vẽ phác thảo bộ trang phục

3

1

1

1


TT

Tổng

Nội dung

Đơn vị kiến
thức

Mức độ kiến thức, kĩ
sẽ năng
thiết kếcần kiểm tra,

Vận dụng cao:
- Thiết kế được bộ trang phục
thể hiện các yếu tố phù hợp
với lứa tuổi, môi trường, xu
hướng thời trang

Số câu hỏi theo mức độ đánh giá

1

16

12

1

1

Lưu ý:
- Với câu hỏi mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dịng thuộc mức
độ đó).
- Câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao có thể ra vào một hoặc một số trong các đơn vị kiến thức.
- Kiểm tra lại sự phù giữa đề kiểm tra và ma trận đề


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN: CƠNG NGHỆ 6
THỜI GIAN: 45 Phút (Không kể thời gian phát đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Em hãy lựa chọn câu trả lời chính xác và đầy đủ
nhất; Mỗi đáp án chính xác 0.25 điểm

Câu 1. Vải sợi hóa học được sản xuất từ:
A. Sợi thực vật (sợi lanh, sợi bông..)
B. Một số chất hóa học lấy từ tre, gỗ, nứa, than đá, dầu mỏ…
C. Sợi động vật( lông cừu, tơ tằm…)
D. Sợi tơ sen, lông cừu.
Câu 2: Cây bông dùng để dệt ra vải sợi nào?
A. Vải sợi len

C. Vải sợi tổng hợp

B. Vải cotton

D. Vải sợi nhân tạo

Câu 3: Cách phân biệt một số loại vải là:
A. Vò vải, đốt sợi vải, nhúng nước hoặc đọc thành phần sợi vải.
B. Vò vải, đốt sợi vải, ủi ở nhiệt độ cao hoặc đọc thành phần sợi vải.
C. Vò vải, đốt sợi vải, đọc thành phần sợi vải.
D. Vò vải, đốt sợi vải, phơi nắng hoặc đọc thành phần sợi vải.
Câu 4: Đặc điểm của vải sợi pha:
A. Mặc thoáng mát.
B. Dễ bị nhàu.
C. Phơi lâu khơ.
D. Có ưu điểm của của vải sợi thành phần.
Câu 5: Hãy cho biết đâu không phải là trang phục?
A.Quần áo

C. Bơng tai.

B. Giày dép


D. Nón.

Câu 6: Trang phục giúp ích con người trong trường hợp nào?
A. Che chắn khi đi mưa, giữ ấm
B. Làm đẹp, giữ ấm, chống nắng
C. Bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người.
D. Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động


Câu 7: Theo giới tính trang phục chia làm mấy loại?
A.1 loại.

C. 2 loại.

B. 3 loại

D. 4 loại.

Câu 8: Trang phục mùa hè thuộc loại trang phục nào?
A. Theo thời tiết.

C. Theo giới tính

B. Theo cơng dụng.

D. Theo lứa tuổi

Câu 9: Trang phục thể thao thuộc kiểu trang phục nào?
A.Theo thời tiết.


C. Theo lứa tuổi.

B. Theo công dụng.

D. Theo giới tính

Câu 10: Sử dụng và bảo quản trang phục gồm những cơng việc gì?
A. Giặt, phơi; là (ủi); cất giữ

C. Giặt, phơi; là (ủi); gấp gọn

B. Giặt; là (ủi); cất giữ

D. Giặt; là (ủi); gấp gọn

Câu 11: Quy trình giặt, phơi quần áo được tiến hành theo trình tự nào sau đây?
A. Chuẩn bị → Khởi động máy → Hoàn tất
B. Chuẩn bị → Vị, giặt → Hồn tất
C. Chuẩn bị → Tẩy, giặt → Hoàn tất
D. Chuẩn bị → Thực hiện → Hoàn tất
Câu 12: Dụng cụ Là (ủi) quần áo ?
A. Bàn ủi.

C. Quần áo

B. Túi xách.

D. Bàn ủi, Cầu là.


Câu 13: Em hiểu thế nào là thời trang?
A. Là kiểu trang phục được nhiều người ưa chuộng
B. Là kiểu trang phục được sử dụng rộng rãi.
C. Là kiểu trang phục thịnh hành
D. Là kiểu trang phục phổ biến và được nhiều người ưa chuộng.
Câu 14: Sự thay đổi của thời trang thể hiện qua:
A. Kiểu dáng, màu sắc, chất liệu.
B. Màu sắc, chất liệu, vóc dáng
C. Họa tiết, kiểu dáng, xu hướng
D. Kiểu dáng, màu sắc, thời gian


Câu 15: Quy trình lựa chọn trang phục theo thời trang gồm mấy bươc?
A. 4

C. 7

B. 5

D. 8

Câu 16: Để tạo ra sản phẩm thời trang, nhà thiết kế sẽ phải thực hiện cơng việc gì đầu
tiên?
A. Nghiên cứu các xu hướng thời trang

C. Chọn vật liệu và dụng cụ

B. Vẽ mẫu thiết kế

D. Cắt may sản phẩm.


Câu 17: Loại vải nào dưới đây có nhược điểm ít thấm mồ hôi?
A. Vải sợi thiên nhiên

C. Vải sợi tổng hợp

B. Vải sợi nhân tạo

D. Vải sợi pha

Câu 18: Ưu điểm chung của vải sợi bông và vải sợi nhân tạo là?
A. Hút ẩm tốt, mặc thống mát

C. Độ bền cao

B. Khơng nhàu

D. Giặt nhanh khô

Câu 19: Loại vải nào dưới đây thích hợp để may trang phục mùa hè?
A. Vải sợi cotton

C. Vải polyester

B. Vải nylon

D. Vải polyamide

Câu 20: Em nên chọn loại vải nào để may trang phục lao động?
A. Vải sợi bông


C. Vải polyester

B. Vải lụa nylon

D. Đáp án khác

Câu 21: Khi thời tiết nóng, nên mặc quần áo bằng loại vải nào để được thoáng mát?
A. Vải sợi lanh, Vải polyester

C. Vải sợi nhân tạo, Vải polyester

B. Vải sợi bông, Vải sợi lanh

D. Vải sợi bông; Vải lụa nylon

Câu 22: Đặc điểm nào của trang phục sau đây tạo cảm giác tròn đầy, thấp xuống ?
A. Màu sáng, hoa to, kẻ sọc dọc.

C. Màu sáng, hoa to, kẻ sọc ngang.

B. Màu sẫm, hoa nhỏ, kẻ sọc ngang.

D. Màu sẫm, hoa to, kẻ sọc ngang.

Câu 23: Nên chọn vải may áo quần phù hợp với lứa tuổi trẻ em:
A. Chọn loại vải mềm, màu sẫm, hoa nhỏ
B. Chọn loại vải thô, màu tươi sáng, hoa văn sinh động
C. Chọn loại vải xốp, màu sẫm, hoa to.
D. Chọn loại vải mềm, màu tươi sáng, hoa văn sinh động

Câu 24: Chọn màu vải để may quần hợp với tất cả các màu của áo:


A. Màu đen, màu tím

C. Màu đen, màu xanh

B. Màu đen, màu trắng

D. Màu trắng, màu vàng

Câu 25: “Trang phục mang nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc” thuộc phong cách thời
trang nào?
A. Phong cách đơn giản

B. Phong cách thể thao

C. Phong cách dân gian

D. Phong cách công sở.

Câu 26: Trang phục ở nhà có đặc điểm nào sau đây?
A. Kiểu dáng đẹp, trang trọng

C. Kiểu dáng đơn giản, thoải mái

B. Kiểu dáng lịch sự, gọn gàng

D. Kiểu dáng ôm sát cơ thể



Câu 27: Sử dụng trang phục có kiểu dáng vừa vặn, màu sắc trang nhã lịch sự khi:
A. Đi học

B. Đi chơi

C. Đi lao động

D. Đi lễ hội

Câu 28: Ý nghĩa của việc giặt, phơi quần áo đúng cách là
A. Giúp quần áo được sạch, đẹp khi mặc
B. Giúp giữ quần áo được bền lâu
C. Giúp làm phẳng quần áo khi sử dụng
D. Giúp quần áo được sạch, bền lâu, đẹp khi mặc
II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 29. Lựa chọn trang phục như thế nào cho phù hợp với mơi trường và tính chất cơng việc?
(2 điểm)
Câu 30. Nhân ngày Quốc tế thiếu nhi trường em có tổ chức hội thi văn nghệ, em nằm trong đội
văn nghệ của lớp. Em hãy tự phác hoạ một bộ trang phục, lựa chọn chất liệu vải, họa tiết phù
hợp với vóc dáng của mình để tham gia hội thi. (1điểm)
----- HẾT ----Chúc các em tự tin và làm bài tốt


HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ 2
MƠNG CƠNG NGHỆ 6
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Em hãy lựa chọn câu trả lời chính xác và đầy đủ
nhất; Mỗi đáp án chính xác 0.25 điểm
Câu
1

2
3
4
5
6
7

Đáp án
B
B
D
D
C
D
C

Câu
8
9
10
11
12
13
14

Đáp án
A
B
A
D

D
D
A

Câu
15
16
17
18
19
20
21

Đáp án
D
A
C
A
A
A
B

Câu
22
23
24
25
26
27
28


Đáp án
C
D
B
C
C
A
D

II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu
Câu 29

Nội dung

Điểm

Trang phục nên được lựa chọn phù hợp với mơi trường và tính chất
cơng việc:
- Đi học, làm việc cơng sở: chọn trang phục có kiểu dáng vừa vặn, màu
sắc trang nhã, lịch sự;

0,5
0,5

- Đi chơi: chọn trang phục có kiểu dáng thoải mái;

0,5


- Đi lao động: chọn trang phục gọn gàng, thoải mái, chất liệu vải thấm
0,5

mồ hôi, dày dặn để bảo vệ cơ thể;
- Đi lễ hội, dự tiệc: chọn trang phục lịch sự, phù hợp với tính chất của
buổi lễ hội và màu sắc tôn lên được vẽ đẹp của bản thân.
Câu 30

- Phác hoạ được bộ trang phục. (Cần thể hiện rõ vóc

0,5

dáng của bản thân: Cao/ thấp; Thon gọn/ trịn đầy)
- Lựa chọn chất liệu vải phù hợp.

0,25

- Lựa chọn họa tiết phù hợp

0,25

Lưu ý: Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong hướng dẫn chấm mà vẫn đúng
thì giám khảo chấm đủ điểm tương ứng từng phần theo hướng dẫn chấm
----- HẾT -----

Ma trận đề kiểm tra
giữa học kì 2 năm học 2022-2023
MƠN: CƠNG NGHỆ LỚP 6.
THỜI GIAN LÀM BÀI:



45 phút (Tỉ lệ 40% trắc nghiệm và 60% tự luận)
T
Nội
Đơn vị kiến
Mức độ nhận
T
dung
thức
thức
kiến
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thức

1

1. Trang phục
và thời trang

S

C
H
2

1.1. Các loại
vải thường
dùng trong

may mặc
1.2. Trang
phục

1

Thời
gian
(phú
t)
2,
2
5

9

S

C
H
2

Thời
gian
(phút
)
2,
25

4


4,
5

1.3. Thời trang

4

4
,
5

1

4,
5

1.4. Thiết kế
thời trang

2

2,
2
5

2

2,
25


9

1
8

9

13
,5

Tổng
Tỉ lệ (%)

40

Tỉ lệ chung (%)

3
0

S

C
H
1

Thời
gian
(phút

)
9

S

C
H

Vận
dụng
cao
Thời
gian
(phút
)

1

1

9

4
,
5
4,5

1

2

0

10

70

3
0
Nếu là cuối kì thì ghi thêm:Nội dung
nửa đầu học kì: 20 - 30%.Nội dung nửa học kì sau: 70 – 80%

Bảng 3.2. Bản đặc tả đề
kiểm tra giữa học kì II, mơn Công nghệ 6.
TT Nội
dung
kiến
thức

Đơn vị kiến
thức

1
1.
Trang
phục và
thời
trang

1. Các loại vải
thường dùng

trong may mặc

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh
giá

Nhận biết:
- Nhận biết 3 loại vải chính thường sử dụng
trong may mặc
Thông hiểu:
- Phân biệt được một số loại vải bằng cách vò,
nhúng nước
Vận dụng:

Số
đá
Nh
n
bi
t
1


2. Trang phục

13. Thời trang

1.4. Thiết kế
thời trang

- Lựa chọn vải may trang phục theo mùa.

Nhận biết:
- Khái niệm trang phục và vai trò của trang
phục
- Phân loại một số trang phục theo mùa,theo lứa
tuổi.
Thông hiểu:
- Sự đồng bộ của trang phục.
- Mơ tả được các bước chính để xây dựng một
ngơi nhà.
Vận dụng
- Sử dụng trang phục hợp lí trong sinh hoạt
Nhận biết:
- Khái niệm về thời trang
Thông hiểu:
- Phân loại thời trang theo mùa, công sở.
- Các bước lựa chọn trang phục theo thời trang.
Nhận biết:
- Chọn màu sắc phù hợp cho trang phục đi học.
Thông hiểu:
- Kiểu may của trang phục phù hợp với hoạt
động.
Vận dụng:
- Thiết kế được một trang phục đơn giản.
Vận dụng cao:
- Thuyết minh về ý tưởng thiết kế 2 bô trang
phục (nam và nữ).
Tổng

1


1

1
1
1
1
1
2

1


1. MA TRẬN ĐỀ
KIỂM TRA GIỮA
HỌC KÌ I
MƠN: CƠNG NGHỆ, LỚP:
6, THỜI GIAN LÀM BÀI:
45 phút

TT

1

Nộ
i
du
ng
kiế
n
th

ức

Đơn vị
kiến
thức

1. Nhà


1.1. Nhà ở
đối với con
người
1.2. Xây
dựng nhà ở
1.3. Ngôi
nhà thông
minh
1.4. Sử
dụng năng

Tổng
Tỉ lệ (%)
Tỉ lệ chung (%)

lượng
trong gia
đình

Mức độ nhận
thức

Thơng hiểu
Vận dụng

Nhận biết

S

C
H
6

Thời
gian
(phút
)

4

3,
0

4

6,
0

8

3


2,
25

4

6,
0

7

3

2,
25

2

3,
0

1

10
,0

1

5,0

5


16

12

1
2

18

1

10

1

5

2
8

4
0

7
0

3
0


2
0

S

C
H

T
N

Thời
gian
(phú
t)
3,
0

Thời
gian
(phú
t)

Số

S

C
H
2


4,
5

S

C
H

Vận
dụng
cao
Thời
gian
(phú
t)

8

10
3
0

2. Minh họa bản đặc tả đề kiểm tra giữa học kì I, mơn Cơng nghệ 6


TT

1


Nội
dung
kiến
thức
I. Nhà ở

Đơn vị kiến thức

1.1. Nhà ở đối với
con người

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câ
Nhậ
n
biế
t

Nhận biết:
- Nêu được vai trò của nhà ở.

2

- Nêu được đặc điểm chung của nhà ở Việt Nam.

3

- Kể được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt
Nam.


1

Thông hiểu:
- Phân biệt được một số kiểu kiến trúc nhà ở đặc
trưng ở Việt Nam.
Vận dụng:
- Xác định được kiểu kiến trúc ngôi nhà em đang ở.
1.2. Xây dựng nhà


Nhận biết:
- Kể tên được một số vật liệu xây dựng nhà ở, vai trò
của vật liệu trong xây dựng nhà ở
- Kể tên được các bước chính để xây dựng một ngơi
nhà.

2

2

Thơng hiểu:
- Sắp xếp đúng trình tự các bước chính để xây dựng
một ngơi nhà.
- Mơ tả được các bước chính để xây dựng một ngơi
nhà.

1.3.

Ngơi

nhà
thơng minh

Nhận biết:
- Nêu được đặc điểm của ngôi nhà thông minh.

3

Thông hiểu:
- Mô tả được những đặc điểm của ngôi nhà thông
minh.
- Nhận diện được những đặc điểm của ngôi nhà
thông minh.

1.4. Sử dụng
năng lượng
trong gia đình

Nhận biết:
- Trình bày được một số biện pháp sử dụng năng
lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả.
Thơng hiểu:
- Trình bày được một số biện pháp sử dụng năng
lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả.

3


Vận dụng:
- Đề xuất được những việc làm cụ thể để xây

dựng thói quen sử dụng năng lượng trong gia
đình tiết kiệm, hiệu quả.
Vận dụng cao:
- Thực hiện được một số biện pháp sử dụng năng
lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả.
Tổng

16

NỘI DUNG ĐỀ
I.TRẮC NGHIỆM : Khoanh tròn vào chữ cái A,B,C hoặc D trước câu trả lời
đúng trong các câu sau( mỗi đáp án đúng đạt 0,25đ)

Câu 1: Nhà ở có vai trị: (NB)
A. là nơi trú ngụ của con người.
B. là nơi diễn ra các hoạt động hằng ngày.
C. bảo vệ con người khỏi ảnh hưởng xấu của thiên nhiên , xã hội.
D. là nơi trú ngụ của con người, nơi diễn ra các hoạt động hằng ngày, bảo vệ con người khỏi ảnh
hưởng xấu của thiên nhiên , xã hội.
Câu 2: Phần nào sau đây của ngơi nhà có nhiệm vụ che chắn, bảo vệ các bộ phận bên dưới? (NB)
A. Sàn gác.

B. Mái nhà.

C. Tường nhà.

D. Dầm nhà.

Câu 3: Nhà ở thường cấu tạo bởi những phần chính nào ? (NB)
A. Phần móng nhà, phần thân nhà, phần mái nhà.

B. Khung nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ.
C. Móng nhà, sàn nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ.
D. Móng nhà, sàn nhà, khung nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ.
Câu 4: Nhà ở được phân chia thành các khu vực chức năng sinh hoạt như: (NB)
A. Khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi.
B. Khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi, khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ
sinh.
C. Khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh.
D. Khu vực nghỉ ngơi, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh.
Câu 5: Khu vực chức năng nào là nơi để gia chủ tiếp khách và các thành viên trong gia đình trò
chuyện? (NB)
A. Khu vực sinh hoạt chung.

B. Khu vực nghỉ ngơi.

C. Khu vực thờ cúng.

D. Khu vực ăn uống.


Câu 6: Kiến trúc nhà ở đặc trưng cho các khu vực thành thị, có mật độ dân cư cao? ( TH)
A. Nhà ba gian
B. Nhà nổi
C. Nhà chung cư.
D. Nhà sàn
Câu 7: Nhà rông, nhà sàn ở miền núi thuộc kiến trúc ( TH)
A. Kiểu nhà ở đô thị.

B. Kiểu nhà ở các khu vực đặc thù.


C. Kiểu nhà ở nông thôn.

D. Kiểu nhà liền kề.

Câu 8: Kiểu nhà nào dưới đây được xây dựng trên các cột phía trên mặt đất ? (NB)

A.

Nhà sàn

B. Nhà nổi

C. Nhà chung cư

D. Nhà mặt phố

Câu 9: Vật liệu xây dựng ảnh hưởng tới: (TH)

A. tuổi thọ, chất lượng và tính thẩm mĩ của cơng trình.
B.

tuổi thọ cơng trình.

C.chất lượng cơng trình.
D. tính thẩm mĩ của cơng trình.
Câu 10: Sản phẩm được tạo ra bằng cách kết hợp vôi, nước và các chế phẩm nông nghiệp: xơ dừa, vỏ trấu, tre,
sợi đay... có thể sử dụng để làm mái, tường và nền nhà, gọi là: (TH)
A. Thiết bị đảm bảo an toàn.

B. Bê tơng làm từ động vật.


C. Rác thải cơng trình.

D. Bê tơng làm từ thực vật.

Câu 11: Các bước chính khi xây dựng nhà ở gồm (NB)
A. Thiết kế, chuẩn bị vật liệu.

B. Vẽ thiết kế, xây tường, sơn, lợp mái.

C. Chọn vật liệu, xây tường, làm mái.

D. Thiết kế, thi cơng thơ, hồn thiện

Câu 12: Bước chính giúp hình thành khung cho mỗi ngôi nhà là: (TH)

A. Chuẩn bị vật liệu, kinh phí
B. Thi cơng thơ
C. Thiết kế nhà
D. Hoàn thiện nội thất, lắp thiết bị điện nước
Câu 13: Sắp xếp một số công việc khi xây dựng nhà ở theo quy trình xây dựng nhà ở? (TH)
1- Xây tường, làm mái
2-

Làm móng nhà,

3- Vẽ thiết kế kiểu nhà
4- Chọn vật liệu
5- Lắp đặt hệ thống điện, nước
A. 1-3-4-5-2


C. 3-2-4-5-1

B. 2-4-1-3-5

D. 3-4-2-1-5

Câu 14: Trang trí nội thất, lắp đặt hệ thống điện nước là bước: (NB)

A. Chuẩn bị.
C. Hoàn thiện.

Câu 15: Vật liệu nào sau

B. Thi công.
D. Cả ba ý trên.

đây để lợp mái nhà? (NB)


A. Gạch ống.
B. Ngói.
C. Đất sét.
D. Gỗ.
Câu 16: Để tạo ra vữa xây dựng nên kết hợp những loại vật liệu nào dưới
đây? (NB)
A.Xi măng, nước và đá nhỏ.
B.Cát, nước và đá nhỏ.
C.Nước, xi măng và cát.
D.Xi măng và nước.

Câu 17: Một ngơi nhà thơng minh cần có các đặc điểm sau (NB)
A. Tiện ích.

B. An ninh, an tồn.

C. Tiết kiệm năng lượng

D. Cả ba ý trên.

Câu 18: Ngôi nhà thông minh khác với ngôi nhà thông thường là (TH)
A. kết cấu vững chắc bằng bê tơng.
B. có tấm pin năng lượng
mặt trời trên mái nhà.
C. xây dựng kiến trúc hiện, nhiều tầng .
D. trang bị hệ thống
điều khiển tự động
Câu 19: Các thiết bị lắp đặt giúp cảnh báo các tình huống gây mất an ninh, an tồn như: (TH)

A.
B.
C.
D.

Chuông báo, tin nhắn, đèn báo.
Chuông báo, tin nhắn, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà.
Tin nhắn, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà.
Chuông báo, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà.

Câu 20: Điều hòa, quạt tự động bật lên là hệ thống nào trong ngôi nhà thông minh: (TH)


A.
B.
C.
D.

Hệ
Hệ
Hệ
Hệ

thống
thống
thống
thống

chiếu sáng thông minh.
camera giám sát an ninh
kiểm sốt nhiệt độ
giải trí thơng minh

Câu 21: Khi nhà có khách, máy nghe nhạc hoặc tivi tự động bật lên là hệ thống nào trong ngôi nhà thông minh?
(TH)
A. Hệ thống chiếu sáng thông minh.

B. Hệ thống camera giám sát an ninh

C. Hệ thống kiểm soát nhiệt độ

D. Hệ thống giải trí thơng minh


Câu 22: Khói trong nhà bếp bốc lên, ngay lập tức chuông báo động vang lên là thể hiện đặc điểm nào sau đây của
ngơi nhà thơng minh? (NB)
A. Tiện ích.

B. An ninh, an tồn

C. Tiết kiệm năng lượng.

D. Thân thiện với mơi trường.

Câu 23: Thiết bị nào dưới đây thuôc hệ thống chiếu sáng thơng minh? (NB)
A. Đèn tự bật tắt khi có người trong phịng
B. Chng báo, tin nhắn, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà.
C. Rèm cửa tự động kéo .
D. Nhiệt độ tự hạ xuống.
Câu 24 : Cách làm nào sau đây giúp tiết kiệm điện khi sử dụng tủ lạnh?
( NB)
A.
B.
C.
D.

Cất thức ăn cịn nóng vào tủ lạnh.
Hạn chế số lần và thời gian mở tủ lạnh.
Sử dụng tủ lạnh có dung tích lớn cho gia đình ít người.
Khơng đóng chặt cửa tủ lạnh khiến hơi tủ lạnh thất thốt ra ngồi.


Câu 25: Các nguồn năng lượng thường dùng trong ngôi nhà là? ( NB)
A.

Năng lượng
B.
Năng lượng
C.
Năng lượng
mặt trời.
D.
Năng lượng
Câu 26: Bếp cồn hoạt

điện, năng lượng chất đốt, năng lượng gió.
điện, năng lượng chất đốt, năng lượng từ than đá.
điện, năng lượng chất đốt, năng lượng gió, năng lượng
điện, năng lượng chất đốt, năng lượng mặt trời.
động được nhờ nguồn năng lượng nào?( NB)

A. Năng lượng chất đốt.
B.
Năng lượng gió.
C.
Năng lượng điện.
D.
Năng lượng dầu hỏa.
Câu 27: Tại sao chúng ta cần phải sử dựng tiết kiệm năng lượng? (TH)
A. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
B. Giảm chi phí cho gia đình, bảo vệ cho sức khỏe cho gia đình, cộng
đồng, tài ngun thiên nhiên và mơi trường.
C. Bảo vệ cho sức khỏe cho gia đình và cộng đồng.
D. Giảm chi phí cho gia đình, bảo vệ cho sức khỏe cho gia đình, cộng
đồng, giúp các đồ dụng điện sử dụng tốt hơn.

Câu 28: Năng lượng nào sau đây có thể tái tạo được? (TH)
A. Năng lượng Mặt trời.
B. Than đá.
C. Gas.
D. Dầu mỏ.

A. TỰ

LUẬN (3 điểm):

Câu 1 (2 điểm): Ở nơi em đang sống có những kiểu kiến trúc đặc trưng nào? Mô tả các khu vực chức năng
trong ngôi nhà của em?
Câu 2 (1 điểm): Năng lượng điện, năng lượng chất đốt, năng lượng mặt trời và năng lượng gió là các nguồn
năng lượng thường sử dụng trong gia đình. Em hãy vẽ phác thảo một bức tranh đơn giản (dạng infographic) để
tuyên truyền, nhắc nhở các thành viên trong gia đình mình tiết kiệm năng lượng trong gia đình mình.

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) : Mỗi câu 0.25 điểm
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án

1
D
12
B
23

A

2
B
13
D
24
B

3
A
14
C
25
C

4
B
15
B
26
A

5
A
16
C
27
B


6
C
17
D
28
A

7
B
18
D

8
A
19
B

9
A
20
C

10
D
21
D

11
D
22

B


B. TỰ LUẬN (3 điểm):
Câu
Ý
Câu
1

1

2

Câu
2

Đáp
án
Kể tên được 4 kiểu kiến trúc nhà ở đặc trưng ở khu vực
em sinh sống
- Nhà chung cư
- Nhà mặt phố
- Biệt thự
- Nhà liền kề
Mô tả được một số khu vực chức năng trong nhà em đang
ở (tối thiểu 4).
- Khu vực sinh hoạt chung (phịng khách) : Đây là nơi gia
đình
em thường dùng để tiếp khách.
- Khu vực nghỉ ngơi (phòng ngủ) :…

- Khu vực nấu ăn (phòng ăn) :….
- Khu vực vệ sinh (nhà vệ sinh) :….
Bản vẽ phác thảo bức tranh dùng để tuyên truyền, nhắc
nhở các thành viên trong gia đình sử dụng tiết kiệm năng
lượng. Gợi ý một số hình ảnh hoặc text thể hiện trong đó:
- Tắt tivi khi không sử dụng.
- Tắt đèn học khi học xong.
- Hạn chế đóng, mở tủ lạnh.
- Sử dụng điều hịa ở nhiệt độ phù hợp.
- Sử dụng bình nước nóng năng lượng mặt trời.
….

Điể
m
1
0.25
0.25
0.25
0.25
1
0.25
0.25
0.25
0.25
1


×