Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN môn điện tử CÔNG NGHIỆP ví dụ minh họa ứng dụng các bộ chỉnh lưu hay thiết bị chỉnh lưu trong thực tế mà em biết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.01 KB, 22 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÝ TỰ TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

SVTH: 1. NGUYỄN VŨ THỊNH - MSSV: 19002016
2. ĐẶNG QUỐC HỮU

- MSSV: 19003883

TIÊU LUẬN NHĨM 10
Ngành học: Cơng nghệ Kỹ thuật Điện - Điện tử
Lớp học: 19C1-ĐĐT2
TIỂU LUẬN MƠN ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP

GVGD: VÕ CƯỜNG

Thành phố Hồ Chí Minh – 2021


ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÝ TỰ TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

SVTH: 1. NGUYỄN VŨ THỊNH
2. ĐẶNG QUỐC HỮU

- MSSV: 19002016

- MSSV: 19003883

TIỂU LUẬN NHĨM 10


Ngành học: Cơng nghệ Kỹ thuật Điện - Điện tử
Lớp học: 19C1-ĐĐT2

TIỂU LUẬN MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP

GV CHẤM 1
(Ký và ghi rõ họ và tên)

GV CHẤM 2

(Ký và ghi rõ họ và tên)

Thành phố Hồ Chí Minh – 2021


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay trong q trình cơng nghiệp hóa hiên đại hóa đất nước , khơng thể
nhắc đến tầm quan trọng của ngành điện . Ngành điện đã mang lại cho VIỆT NAM
đạt được những thành tựu to lớn góp phần vào q trình chuyển dịch cơ cấu ngành
nghề , phục hồi tăng trưởng kinh tế , đảm bảo quốc phòng an ninh… Thúc đẩy phát
triển đất nước trong công cuộc hội nhập quốc tế ,nắm bắt cuộc cách mạng số , tăng
trưởng nâng cao về đời sống cũng như tinh thần cho mọi người.
Ngành điện phát triển kèm theo những thiết bị điện ra đời nhằm đáp ứng phù
hợp với nhu cầu sử dụng của con người trong quá trình sản xuất và đời sống
hang ngày .Sử dụng thiết bị điện và điều khiển tự động là một bước tiến tất yếu ,
quan trọng để giải phóng sức lao động của con người cũng như tang năng suất
cho ngành cơng nghiệp. Chính vì thế mà việc nghiên cứu thiết kế và lắp đặt điện
điều khiển là một lĩnh vức địi hỏi có chun mơn sâu , đầu tư cao và quy trình
thực hiện nghiêm túc, chuyên nghiệp.


LỜI CẢM ƠN


Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng góp
ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cơ, gia đình và bạn bè.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Võ Cường, giảng viên Bộ môn Điện
Tử Công Nghiệp- trường Cao Đẳng Lý Tự Trọng TP Hồ Chí Minh người
đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt q trình làm khố luận.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Cao Đẳng Lý Tự
Trọng TP Hồ Chí Minh nói chung, các thầy cơ trong Bộ Điện Tử Cơng Nghiệp
nói riêng đã dạy dỗ cho em kiến thức về các môn đại cương cũng như các mơn
chun ngành, giúp em có được cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp
đỡ em trong suốt quá trình học tập.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã ln tạo điều kiện,
quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt q trình học tập và hồn thành bài
tiểu luận này.

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 07 năm 2021

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
1. Về kết quả giải quyết các nội dung nhiệm vụ yêu cầu của bài tiểu luận:


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
2. Về hình thức, cấu trúc, bố cục của bài tiểu luận:

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
3. Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa:


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
4. Tinh thần, thái độ làm việc của các thành viên:

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

*Đánh giá
Điểm đánh giá

/10 điểm
TP.Hồ Chí Minh, ngày

tháng năm 20

Giáo viên hướng dẫn

Thành phố Hồ Chí Minh – 2021

MỤC LỤC
Đề Tài Tiểu Luận Môn Học................................................................................................. 7
Nội Dung Tiểu Luận Môn Học.......................................................................................... 8
Câu 1................................................................................................................................................... 8
Câu 2................................................................................................................................................ 14
Câu 3................................................................................................................................................ 15


Kết Luận........................................................................................................................................ 20


ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC
Câu 1:
a. Phân tích hoạt động của mạch
b. Vẽ giản đồ hoạt động của mạch với xung kích có góc pha 1200
c. Ví dụ minh họa ứng dụng các bộ chỉnh lưu hay thiết bị chỉnh lưu trong thực tế

mà em biết


Câu 2:
Trình bày nhiệm vụ linh kiện và hoạt động của mạch cầu H

Câu 3:
Cấu trúc cơ bản máy CNC:
1.

Phân loại và Cấu trúc hệ cơ máy CNC

2.

Cấu thành của hệ thống CNC chuẩn

Cấu trúc 1 chương trình tiện bằng G code cho máy tiện, tập lệnh G code và
ý nghĩa lệnh?
4.



NỘI DUNG TIỂU LUẬN MƠN HỌC
Câu 1:

A: Phân tích hoạt động của mạch

• Điện áp tai điểm A (UA) có dạng hình sin, trùng phá với điện áp của anod của tiristor T, qua

khuếch đại thuật toán(KĐTT) A1 cho chuỗi xung hình chữ nhật đối xứng Ub.

• Phần dương của điện áp chữ nhật Ub qua diode D1 tới A2 tích phân thành điện áp tựa Urc.

Phần âm của điện áp Ub làm mở transistor Tr1, kết quả A2 bị ngắn mạch ( với Urc = 0) trong
vùng Ub âm. Trên đầu ra của A2 có chuỗi điện áp răng cưa Urc gián đoạn.

• Điện áp Urc được so sánh với điện áp Uđk tại vòng đầu của A3. Tổng đại số Urc + Uđk quyết

định dấu hiệu điện áp đầu ra của KĐTT A3. Trong khoảng 0-t1 với Uđk > Urc điện áp UD có
điện áp âm. Trong khoảng t1-t2 điênj áp Udk và Urc đổi ngược lại, làm cho UD bật lên dương.
Các khoảng thời gian tiếp theo giải thích điện áp UD tương tự.

• Mạch đa hài tạo xung A4 cho chuỗi xung tần số cao, với điện áp Ue. Dao động đa hài cần

có tần số hàngchụ KHz
• Hai tín hiệu Ud và Ue cùng được đưa tới khâu AND hai cổng vào. Khi đồng thời có cả hai tín

hiệu dương Ud, Ue( tổng các khoảng t1-t2, t3-t4) sẽ có xung ra UF.


Các xung ra UF làm mở các transistor, kết quả nhận được chuỗi xung chính Xđk trên biến áp
xung để đưa tới mở tiristor.

• Điện áp UD sẽ xuất hiện trên tải từ thời điểm có xung điều khiển đầu tiên ( tại các thời


điêm t1,t2 trong chuỗi xung điều khiển, mõi chu kì điện áp cấp nguồn ), cho tới nửa chu kì
của điện áp dương anod.

B: Vẽ giản đồ hoạt động của mạch với xung kích có góc pha 1200



C: Ví dụ minh họa ứng dụng các bộ chỉnh lưu hay thiết bị chỉnh lưu trong thực

tế mà em biết


Hình 1: Máy Chỉnh Lưu Mạ Điện


Hình 2 : Nguồn Tổ Ong


Hình 3: Thiết Bị Chỉnh Lưu Phanh Động cơ

Câu 2:


Nhiệm vụ linh kiện
• R 1,2,3,4 làm cầu phân thế cho 4 transistor
• Transistor 1,2,3,4 đóng vai trịn như 1 cơng tắc dẫn điện cho motor quay thuận, quay nghịch
• Điode 1,2,3,4 bảo vệ cho motor
• Led đỏ báo hiệu motor quay thuận, led cam báo hiệu motor quay nghịch

Nguyên lý hoạt động

• Motor quay thuận: nhấn cơng tắc S1( S2 hở) cấp điện cho transistor 1 và 4 dẫn, khi transistor

1,4 dẫn có dịng điện đi từ điện áp dương (trái qua phải) qua motor về điện áp âm tạo thành
mạch kín, cấp điện cho motor. Motor quay thuận, led đỏ sáng .
• Motor quay nghịch: nhấn cơng tắc S2 (S1 hở) cấp điện cho transistor 2 và 3 dẫn, khi transistor

2,3 dẫn có dịng điện đi từ điện áp dương (phải qua trái) qua motor về điện áp âm tạo thành
mạch kín, cấp điện cho motor. Motor quay nghịch led cam sáng

Câu 3:


Cấu trúc cơ bản của máy CNC:
1.Phân loại và Cấu trúc hệ cơ máy CNC
Phân loại.
Các máy CNC có thể phần chia theo loại và theo hệ thống điều khiển:
Theo loại máy cũng tương tự như các máy công cụ truyền thống, chia ra các loại
như máy khoan CNC, máy phay CNC, máy tiện CNC…và các trung tâm gia
công CNC Các trung tâm CNC có khả năng thực hiện gia công nhiều loại bề mặt
và sử dụng nhiều loại dụng cụ khác nhau.
Phân loại máy CNC theo phương thức điều khiển • Truyền động : thủy lực, khí
nén và điện,.. • Phương pháp điều khiển: tọa độ hay quỹ độ,.. • Hệ thống định
vị: định vị kích thước tuyệt đối và định vị nối tiếp. • Các vịng lặp lại điều
khiển: vịng hở, vịng kín, vịng nữa kín. • Số trục tọa độ: 3 trục, 4 trục, 5 trục,..

Phân chia theo hệ điều khiển có thể phân ra các loại:
Các máy điều khiển điểm tới điểm.
Ví dụ như máy khoan, khoét, máy hàn điểm, máy đột, dập…
Các máy điều khiển đoạn thẳng: đó là các máy có khả năng gia cơng trong qua
trình thực hiện dịch chuyển theo các trục.

Các máy điều khiển đường: bao gồm các máy
Máy 2D
Máy 3D
Điều khiển 2D1/2
Điều khiển 4D, 5D
Phân loại theo nhóm cức năng - Nhóm máy tiện đại diện cho các máy tiện
trong, tiện ngồi trên một phơi đang quay, cũng như cắt ren trong và ren
ngồi…
- Nhóm máy khoan, doa.


Nhóm máy phay để quay những chi tiết có cấu tạo hình học đa dạng tạo ra các
bề mặt và các góc đa dạng và cũng có thể khoan, phay và doa. Thay đổi nguyên
công bằng các thay dụng cụ cắt, có nghĩa là chỉ cần một lần gá kẹp.
-

•Nhóm máy mài để gia cơng trình. Nhóm máy này bao gồm các máy mài
trục, mài lỗ, mài phẳng, mài răng, mài rãnh then, mài dụng cụ,..
•Nhóm trung tâm gia cơng: khoan phay, tiệm, doa,..
Cấu trúc hệ cơ máy CNC.

Phần điều khiển Phần điều khiển của máy CNC gồm chương trình điều khiển
và thiết bị điều khiển:
+ Chương trình điều khiển: là tập hợp các tín hiệu để điều khiển máy được mã hóa các
chữ cái, số và một số ký hiệu khác (cộng, trừ, chấm, gạch nghiêng). Chương trình này
được ghi vào cơ cấu mang chương trình dưới dạng mã số (mã thập phân, nhị phân, bảng
đục lỗ).
+Cơ cấu điều khiển: có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ cơ cấu đọc chương trình, thực hiện
các biến đổi cần thiết để điều khiển được cơ cấu chấp hành và kiểm tra sự hoạt động của
cơ cấu chấp hành thông qua các cảm biến liên hệ ngược.

+Cơ cấu điều khiển gồm: cơ cấu giải mã, cơ cấu chuyển đổi, bộ xử lý tín hiệu, cơ cấu
nội suy, cơ cấu so sánh, cơ cấu khuếch đại, cơ cấu hành trình, cơ cấu đo vận tốc các thiết
bị xuất nhập tín hiệu.
- Phần chấp hành:
+Phần chấp hành gồm máy cắt kim loại và một số cơ cấu phục vụ vấn đề từ động hóa
như cơ cấu chứa dao, cơ cấu tay máy, hệ thống bôi trơn, hệ thống hút thổi phoi, cấp phôi.
Phần máy cắt kim loại là bộ phận trực tiếp tham gia vào quá trình cắt gọt để tạo thành chi
-


tiết. Phần máy cắt kim loại cũng bao gồm hộp tốc độ, hộp chạy dao thân máy, sóng trượt,
bàn máy, trục chính,… Các bộ phận này về cơ bản cũng chính là những bộ phận trong
máy vạn năng thơng thường. Tuy nhiên để phù hợp với quá trình điều khiển tự động, có
độ chính xác, năng suất cao và mở rộng khả năng cơng nghệ của máy thì những bộ phận
trên có những khác biệt so với máy thơng thường.
Hộp tốc độ: thường là điều chỉnh vô cấp nmin đến nmax, hoặc vô cấp trong một khoảng
giá trị nhất định trong hộp tốc độ. Hộp chạy dao: có nguồn dẫn động riêng, thông thường
mỗi chuyển động chạy dao được dẫn động bởi một động cơ riêng lẻ. Xét về mặt cơ khí
thì giữa chúng hồn tồn độc lập với nhau. Trong xích truyền động thường sử dụng các
phương pháp khử khe hở của bộ truyền vít me- đai ốc bi… Thân máy: được thiết kế sao
cho dễ thải phoi, tưới trơn, dễ thay dao tự động, một số máy còn có thiết bị thay dao tự
động hiệu chỉnh tự động khi dao bị mòn…
2. Cấu thành của hện thống CNC chuẩn

Cấu thành của hệ thống điều khiển số CNC.
Hệ thống CNC bao gồm 3 bộ phận:
- Hệ NC (numerical control) làm nhiệm vụ tương tác với người vận hành và tiến
hành việc điều khiển vị trí.
- Hệ điều khiển các động cơ
- Hệ các driver. Theo nghĩa hẹp, chỉ có hệ NC được gọi là hệ điều khiển CNC. Chương

này chỉ tập trung vào cấu thành thứ nhất, tức là tập trung vào kiến trúc và chức năng
của hệ NC.
Xét về mặt chức năng, hệ điều khiển CNC bao gồm bộ phận giao tiếp giữa người và
máy (MMI-Man-Machine-Interface), phần lõi điều khiển số (NCK - Numerical Control
Kernel) và bộ điều khiển logic khả lập trình PLC (Programmable Logic Control. MMI
chịu trách nhiệm giao tiếp giữa NC và người vận hành máy, thi hành các lệnh của máy,
hiển thị thông tin trạng thái của máy và thực hiện các chức năng soạn thảo chương trình
gia cơng. NCK là lõi của hệ thống CNC, nó thơng dịch chương trình gia cơng và tiến
hành nội suy, điều khiển vị trí và bù trừ sai số dựa trên chương trình đã được thơng dịch.
Cuối cùng NCK điều khiển các động cơ servo chuyển động để gia công chi tiết.


Hình:
Bộ điều khiển PLC điều khiển việc thay dao, tốc độ trục chính, thay chi tiết gia cơng
và nhập hoặc xuất các tín hiệu xử lý. Nó đóng vai trị điều khiển các hoạt động của
máy (ngoại trừ điều khiển cộng cơ servo)
Dưới góc độ phần cứng, máy CNC bao gồm hệ điều khiển CNC, hệ thống các động cơ
dẫn động, và bản thân máy cơng cụ. Tín hiệu điều khiển vị trí, là đầu ra cuối cùng của hệ
CNC, được truyền đến bộ điều khiển động cơ (motor drive system), bộ điều khiển động
cơ điều khiển các động cơ servo bằng điều khiển vận tốc hoặc momen. Cuối cùng, động
cơ bắt bàn máy mang chi tiết chuyển động thông qua hệ thống truyền động. Trong hệ
thống CNC, mô-đun xử lý các chức năng của MMI, NCK và PLC bao gồm bộ xử lý
trung tâm, hệ thống RAM và ROM để lưu các ứng dụng của người dùng (cho MMI),
chương trình gia cơng (cho NCK) và các chương trình PLC (cho PLC). Mô-đun xử lý kết
nối với hệ giao diện có trang bị các phím nhập dữ liệu, màn hình hiển thị và hệ thống
bus. Có thể nói, kiến trúc của một hệ CNC tương tự như một máy tính đa nhiệm. Hệ
CNC cũng có các thiết bị nhập/xuất các tín hiệu tương tự và tín hiệu số nhằm giao tiếp
trực tiếp với các thiết bị ngoại vi khác và tạo mối liên kết truyền thông giữa các động cơ
và mơ-đun nhập/xuất. Theo cách nhìn về mặt phần mềm, hệ thống CNC được thể hiện
trên hình Theo đó, hệ CNC bao gồm các chức năng MMI hỗ trợ chức năng soạn thảo

chương trình, giao diện người dùng và hiển thị các thông tin trạng thái của máy; các chức
năng NCK thi hành cơng việc thơng dịch chương trình, nội suy và điều khiển; các chức
năng PLC thực hiện các chương trình logic theo cách tuần tự.


Hình:
Cấu trúc 1 chương trình tiện bằng G code cho máy tiện, tập lệnh G
code và ý nghĩa lệnh?
3.


KẾT LUẬN
Sau khi hồn thành bài tiểu luận, nhóm em đã biết thêm nhìu kiến thức bổ ích, có
thể biết cách vận dụng vào công việc sau này, giúp tụi em đứng vững trong việc
làm. Nhóm em cũng học được cách làm việc nhóm. Nhờ có bài tiểu luận mà
nhóm em đã có thể hồn thiện bản thân hơn.
Hướng phát triển là nhóm em sẽ cố gắng tìm hiểu nhìu hơn và tiếp tục bổ sung
kiến thức để có nền tảng vững chắc khi đi xin việc. Sẽ tiếp tục vào những mục
cịn dang dở và tiếp tục hồn thành tốt nhất những gì đã đặt ra.
.



×