Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.13 KB, 23 trang )

CHÀO MỪNG
Q THẦY CƠ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ MƠN HĨA HỌC LỚP 8B

GV: ĐẶNG TRỌNG SINH


Em hãy nêu
tính chất
vật lí của
nước?

- Nước là chất lỏng, khơng màu
khơng mùi khơng vị, lớp nước dày
có màu xanh nhạt.
- Nước có to sơi = 1000C; to đơng
đặc = 00 C; ở 40C có D =1g/ml.
- Nước có thể hòa tan được nhiều
chất khác nhau để tạo nên dung
dịch. Vậy dung dịch là gì? Bài học
hơm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu


Chương 6: DUNG
TIẾT 60 –DỊCH
BÀI
40:


I/ DUNG MÔI – CHẤT
TAN – DUNG DỊCH



I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH

 Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa nhỏ đường
vào cốc nước, khuấy nhẹ.


Cho một thìa đường vào cốc
thủy tinh, khuấy đều , quan
sát hiện tượng ?

Đường

HiÖn tượng:
ChÊt
tan.

Nước
Đường tan

Nước đường

trong nước tạo thành nc ng.
Dung môi
Dung
của đ
dịch.
ờng



I/ DUNG MÔI – CHẤT
TAN – DUNG DỊCH

I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH

 Qua thí thí nghiệm 1 ta thấy :
- Đường tan trong nước tạo thành nước
đường.
- Nước đường là chất lỏng đồng nhất
(không phân biệt được đâu là đường, đâu
là nước).


I/ DUNG MÔI – CHẤT
TAN – DUNG DỊCH

I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH

Vậy ta nói:
- Đường là

chất tan.

- Nước là

dung môi của đường.

- Nước đường là dung dịch.



I/ DUNG MÔI – CHẤT
TAN – DUNG DỊCH

I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH

 Thí nghiệm 2: Cho 1 thìa nhỏ dầu ăn
vào cốc thứ nhất đựng xăng, cốc thứ hai
đựng nước, khuấy nhẹ.


Cèc 1

Dầu ăn

Cho 1 thìa dầu ăn vào :
-Cèc1: ®ùng xng
Dung dịch
Xng
-Cốc 2: đựng nc
Ta nói : + Xng là dung môi của dầu
-Khuấy nhẹ, quan sát hiện
n
tng ?
Dầu ăn

+ Nc không là dung môi của
Nc
Nc
Cốc 2dầu n
dung dịch.

Hiện tng :+ Xng hoà tan đc dầu n
+ Nc khụng hũa tan được dầu.
khơng phải là
dung dÞch.


I/ DUNG MÔI – CHẤT
TAN – DUNG DỊCH

I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH

Qua 2 thí nghiệm trên và trong
thực tế ta thấy nước là dung môi của
rất nhiều chất, nhưng nuớc có phải là
dung mơi của tất cả các chất không?

- Không


I/ DUNG MƠI – CHẤT
TAN – DUNG DỊCH

- Dung mơi là chất có khả
năng hồ tan chất khác để
tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hoà tan
trong dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp
đồng nhất của dung môi và
chất tan.


I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH

Thế nào là dung môi? Thế nào là
chất tan? Thế nào là dung dịch?
- Dung mơi là chất có khả năng hoà tan chất
khác để tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hồ tan trong dung mơi.
- Dung dÞch là hỗn hợp đồng nhất của dung
môi và chất tan.


I/ DUNG MƠI – CHẤT
TAN – DUNG DỊCH

- Dung mơi là chất có khả năng hồ
tan chất khác để tạo thành dung
dịch.
- Chất tan là chất bị hoà tan trong
dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất
của dung môi và chất tan.


Hãy chän một phương án đúng nhất
1/ Dung dịch là hỗn hợp:
A. Của chất rắn trong chất lỏng
B. Của chất khí trong chất lỏng
C. Đồng nhất của chất rắn và
dung môi


D
D. Đồng nhất của dung môi và
chất tan

2/ Trộn 1 ml rượu etylic
(cồn) với 10 ml nước cất:
A
A. Chất tan là rượu etylic, dung
môi là nước
B. Chất tan là nước, dung mơi là
rượu etylic
C. Nước hoặc rượu etylic có thể là
chất tan
D. Cả hai chất nước và rượu etylic
vừa là chất tan, vừa là dung môi


I/ DUNG MƠI – CHẤT
TAN – DUNG DỊCH

- Dung mơi là chất có khả năng hồ
tan chất khác để tạo thành dung
dịch.
- Chất tan là chất bị hoà tan trong
dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất
của dung môi và chất tan.

II/ DUNG DỊCH CHƯA

BÃO HOÀ, DUNG DỊCH
BÃO HOÀ

II/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HỒ, DUNG DỊCH
BÃO HỒ

 Thí nghiệm: Cho dần dần và liên tục
đường vào cốc nước, khuấy nhẹ.


Cho dần dần và liên tục ng vo nc ,
khuấysát
nhẹ
Quan
hiện tng?

ờng

Giai
đoạn
đầu

Nc

Giai
đoạn
sau

Nc
Dung

dịch
chang
bÃo hoà

Dung
dịch bÃo
hoà
ng
không
tan

2.Hiện tng
: ở giai đoạn đầu ta c dung dịch ng, dung dịch
này vẫn có thể hòa tan
ngdịch ng cha bÃo
Ta thêm
nói dung
hòa.
ở giai đoạn sau ta c
một dung dịch đng không
thể hòa tan thêm ng
Ta nói dung dịch ng bÃo
hòa.


I/ DUNG MƠI – CHẤT
TAN – DUNG DỊCH

- Dung mơi là chất có khả năng hồ
tan chất khác để tạo thành dung

dịch.
- Chất tan là chất bị hoà tan trong
dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất
của dung môi và chất tan.

II/ DUNG DỊCH CHƯA
BÃO HOÀ, DUNG DỊCH
BÃO HOÀ
Ở một nhiệt độ xác định:

- Dung dịch chưa bão
hoà là dung dịch có thể hồ
tan thêm chất tan.
- Dung dịch bão hồ
là dung dịch khơng thể hồ
tan thêm chất tan.

II/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HỒ, DUNG DỊCH
BÃO HỒ

Qua thí nghiệm này cho ta biết
được .Một dung dịch gọi là bão hồ
hay chưa bão hồ phải ln ln gắn
với một điều kiện gì?
Ở một nhiệt độ xác định.
Kết luận:
Ở một nhiệt độ xác định:
- Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch
có thể hồ tan thêm chất tan.

- Dung dịch bão hồ là dung dịch khơng
thể hồ tan thêm chất tan.


 Thí nghiệm1: Cho 2,
5 gam muối ăn (NaCl)
như nhau vào 2 cốc
thuỷ tinh có cùng thể
tích nước là 50 ml.
Cc th 1 muối ăn
hạt nguyên, cc
th 2 muối ăn
nghiền nhá. Quan
sát lượng muối ăn còn
lại trong mỗi cốc như
thế nào?

III/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ Q TRÌNH HỒ
TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA
NHANH HƠN?

 Thí nghiệm 2:Cho 2,5 gam muối ăn
(NaCl) như nhau vào 2 cốc thuỷ tinh có
cùng thể tích nước là 50 ml. Cốc thứ 1
đun nóng, cốc thứ 2 ở nhiệt độ phòng.
Quan sát lượng muối ăn còn lại trong mỗi
cốc như thế nào?
* TN1: Cốc thứ 2 muối ăn (NaCl) bị hoà
tan nhanh hơn.
* TN2: Cốc thứ 1: muối ăn (NaCl) bị hoà

tan nhanh hơn.


I/ DUNG MÔI – CHẤT
TAN – DUNG DỊCH
II/ DUNG DỊCH CHƯA
BÃO HOÀ, DUNG DỊCH
BÃO HOÀ
Ở một nhiệt độ xác định:

- Dung dịch chưa bão
hồ là dung dịch có thể hồ
tan thêm chất tan.
- Dung dịch bão hồ
là dung dịch khơng thể hồ
tan thêm chất tan.
III/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ Q
TRÌNH HOÀ TAN CHẤT
RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA
NHANH HƠN?

III/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ Q TRÌNH HỒ
TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA
NHANH HN?

Qua thí nghiệm trên và
quan sỏt thớ nghim mụ phỏng sau,
c¸c em hãy cho biết muốn q trình
hồ tan chÊt r¾n xảy ra nhanh, ta
thực hiện các biện pháp nào?



Thí nghiệm mô
phỏng:

Trng hợp
( ể1yên
)

Trng hợp Trng hợp 3
( Khuấy
2 đều ( un nóng)
)

-HÃy+quan
Khuấy
dung
sát
thídịch
nghiệm mô
phỏng
trênnóng
và cho
+ un
dungbiết
dịch: Nhng
trng hp no giúp cho q¸ trình
+ NghiỊn nhá chÊt
hịa tan
chất rắn trong nc xảy ra

rắn
nhanh hơn ?

Trng hợp 4

( Nghiền
nhỏ)
Chú thích:
Lng nc, lng
chất rắn có
trong mỗi cốc
nh nhau:

Nc
Chất


I/ DUNG MÔI – CHẤT
TAN – DUNG DỊCH
II/ DUNG DỊCH CHƯA
BÃO HỒ, DUNG DỊCH
BÃO HỒ
III/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ Q
TRÌNH HOÀ TAN CHẤT
RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA
NHANH HƠN?
 Muốn chất rắn tan

nhanh trong nước, ta thực
hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện

pháp sau:
- Khuấy dung dịch.
- Đun nóng dung dịch.
- Nghiền nhỏ chất rắn.

III/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HỒ
TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA
NHANH HƠN?

Vì sao những biện pháp trên lại có tác
dụng thúc đẩy nhanh quá trình hồ tan
chất rắn trong nước?
- Vì

các biện pháp khuấy dung dịch,
đun nóng dung dịch và nghiền nhỏ chất
rắn là nhằm gia tăng sự va chạm giữa bề
mặt của chất rắn với các phân tử nước.


I/ DUNG MƠI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH

dịch.
mơi.

- Dung mơi là chất có khả năng hồ tan chất khác để tạo thành dung
- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.

II/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀ

 Ở một nhiệt độ xác định:
- Dung dịch chưa bão hồ là
dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan.
Dung dịch bão hoà là dung dịch khơng thể hồ tan thêm chất tan.
III/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ Q TRÌNH HỒ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC
XẢY RA NHANH HƠN?
 Muốn chất rắn tan nhanh trong nước, ta thực hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp sau:
- Khuấy dung dịch.


Để thu được gang thép người ta nung
nóng chảy sắt ( Fe ) trộn với một số
nguyên tố khác chủ yếu là cacbon (C).
Sau đó để nguội ta thu được gang,
thép. Theo em gang, thép có phải là
dung dịch khơng vì sao? Nếu phải thì
em hãy cho biết chất nào là chất tan,
chất nào là dung môi?


- Học bài, làm bài tập 3, 4 SGK trang 138.
- Chuẩn bị Bài 41: Độ tan của một chất trong
nước trước ở nhà.



×