Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

TIẾT 39 – BÀI 35 Trung du miền Trung du miền núi Bắc Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 27 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO HẢI LĂNG
TRƯỜNG TH&THCS HẢI XN

ĐỊA LÍ 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Trâm



HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ BÀI 34
Bước 1: Đặt tên cho biểu đồ
Bước 2: Vẽ biểu đồ:
+ Vẽ trục tung thể hiện cho tỉ trọng các sản phẩm (giá trị trong
biểu đồ này cao nhất là 100%)
+ Vẽ trục hoành thể hiện cho các sản phẩm (có 7 sản phẩm, 1
cột/sản phẩm, khoảng cách giữa các sản phẩm đều nhau, ở mỗi
vị trí ghi 1 sản phẩm)
+ Nhắm giá trị ở các cột và vẽ các cột cho từng sản phẩm.
*Lưu ý: Biểu đồ đảm bảo tính khoa học, thẩm mỹ.


-

TIẾT 39 – BÀI 35

Trung du và miền
Trung du và miền
núi Bắc Bộ
núi Bắc Bộ
Đồng bằng sông
Đồng bằng sông
Hồng


Hồng
Bắc Trung Bộ
Bắc Trung Bộ

VÙNG ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG

Duyên hải
Duyên hải
Nam trung Bộ
Nam trung Bộ

Tây Nguyên
Tây Nguyên

Đông Nam
Đông Nam
Bộ
Bộ

Lược đồ các vùng kinh tế Việt Nam


Tiết 39 - Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
*Khái quát chung:
- Gồm 13 tỉnh, thành: Cần
Thơ, Long An, Đồng Tháp,
Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến
Tre, Trà Vinh, Hậu Giang,
Sóc Trăng, An Giang, Kiên

Giang, Bạc Liêu, Cà Mau.

+ Diện tích: hơn 40 nghìn
- Là
2 vùng có diện tích trung
km
(>12% DT cả nước)
bình nhưng dân số đơng.
+ Dân số: hơn 17 triệu
người (>20% DS cả nước)
– năm 2018

Bản đồ khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
(Tây Nam Bộ)


Tiết 39 - Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ

- Nằm ở hạ lưu sơng Mê Cơng,
tận cùng phía Tây Nam nước ta.

ĐBSCL

Lược đồ các vùng kinh tế của nước ta


Tiết 39 - Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ


- Nằm ở hạ lưu sơng Mê Cơng,
tận cùng phía Tây Nam nước ta.
- Vị trí tiếp giáp:
+ Phía ĐB giáp với Đơng Nam
Bộ.
+ Phía Bắc giáp Campuchia.
+ Phía TN giáp vịnh Thái Lan.
+ Phía ĐN giáp Biển Đơng


Tiết 39 - Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ

* Ý nghĩa:
- Nhiều thuận lợi để phát triển
kinh tế trên đất liền và biển.
- Mở rộng quan hệ hợp tác và
giao lưu với các nước thuộc
tiểu vùng sông Mê Công.



ĐƯỜNG HÀNG HẢI QUỐC TẾ


Tiết 39 - Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

1. Đặc điểm:
- Địa hình thấp, bằng phẳng.

- Nhiều nhóm đất: phù sa ngọt
(>1,2 triệu ha), đất phèn, đất
mặn...
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm.
- Sơng ngịi, kênh rạch chằng
chịt (hệ thống sông Mê Công).


Tiết 39 - Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

1. Đặc điểm:
- Khống sản: đá vơi, than bùn…
- Ngư trường rộng (Cà Mau –
Kiên Giang).
- Đa dạng sinh học trên cạn
(rừng ngập mặn, vườn chim…)
và dưới nước (thủy sản phong
phú).


Tiết 39 - Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

2. Thuận lợi:
- Nhiều thuận lợi cho phát triển
nông nghiệp nhất là sản xuất
lương thực, thực phẩm.
- Phát triển các ngành cơng
nghiệp: khai khống, sản xuất

VLXD…
- Phát triển tổng hợp kinh tế
biển, lâm nghiệp…
- Du lịch: miệt vườn, rừng quốc
gia…




Tiết 39 - Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

3. Khó khăn:
- Mùa khơ: tình trạng hạn hán,
đất nhiễm phèn, xâm nhập mặn,
thiếu nước ngọt ngày càng
nghiêm trọng.
- Lũ kéo dài.
- Diện tích đất phèn, đất mặn
lớn.




Tại sao vùng đồng bằng sông Cửu Long chịu ảnh hưởng
nặng nề của tình trạng biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn
(có diện tích đất phèn, đất mặn) nhiều nhất nước ta?
- Có vị trí 3 mặt giáp biển.
- Địa hình thấp, nhiều vùng trũng bị ngập nước trong mùa mưa.
- Khí hậu cận xích đao với nền nhiệt cao, có mùa khơ kéo dài.

- Thủy triều theo các sơng lớn xâm nhập sâu vào đất liền làm
cho các vùng ven biển bị nhiễm mặn.


ĐỒNG
THÁP
MƯỜI
(diện(diện
tích tích
gần gần
700 500
nghìn
ha) ha)
TỨ
GIÁC
LONG
XUN
nghìn


Tiết 39 - Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

4. Phương hướng sử dụng cài tạo:
- Đầu tư lớn cho các dự án thoát
lũ, ngăn mặn.
- Phát triển thủy lợi để cải tạo
đất mặn, đất phèn, cung cấp
nước cho sản xuất và sinh hoạt
vào mùa khô.

- Chủ động sống chung với lũ
đồng thời khai thác các lợi thế
kinh tế do lũ đem lại.
- Bố trí cơ cấu cây trồng, vật
ni phù hợp với từng vùng sinh
thái (ngọt, măn, lợ).



Tiết 39 - Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI

1. Đặc điểm
Bảng số dân của các vùng kinh tế nước ta năm 2018
STT
1
2
3
4
5
6
7

Các vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ
ĐB sông Hồng
Bắc Trung Bộ
DH Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ

ĐB sông Cửu Long

Số dân
> 12,2 triệu người
> 21,5 triệu người
> 10,5 triệu người
> 10,4 triệu người
> 5,8 triệu người
> 17 triệu người
> 17,8 triệu người

Nguồn: Tổng cục thống kê


Tiết 39 - Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI

1. Đặc điểm

- Là vùng đông dân (đứng thứ hai sau đồng bằng sông Hồng).
- Thành phần gồm người Kinh, Chăm, Khơ-me, Hoa.
2. Thuận lợi
- Có nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm tốt trong sản xuất
nơng nghiệp hàng hóa. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Tình hình kinh tế phát triển cao hơn
3. Khó khăn
- Mặt bằng dân trí chưa cao.
- Tốc độ đơ thị hóa cịn chậm.
- Cơ sở vật chất, hạ tầng chưa hoàn thiện.



Một số chỉ tiêu dân cư - xã hội
của vùng đồng bằng sông Cửu Long và cả nước năm 1999
Tiêu chí

Mật độ dân số

Đơn vị tính

Người/ km2

Đồng bằng sơng
Cửu long

Cả nước

407

233

Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số

%

1.4

1.4

Tỉ lệ hộ nghèo


%

10.2

13.3

342.1

295.0

%

88.1

90.3

Năm

71.1

70.9

%

17.1

23.6

Thu nhập bình quân người /tháng
Tỉ lệ người lớn biết chữ

Tuổi thọ trung bình
Tỉ lệ dân số thành thị

Nghìn đồng


×