Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.18 KB, 28 trang )

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm "Rừng xà nu" của
Nguyễn Trung Thành - Ngữ văn 12
Dàn ý chi tiết
1. Mở bài
Sơ lược về tác giả và tác phẩm, giới thiệu nhân vật anh hùng Tnú.
2. Thân bài
a. Lai lịch, xuất thân và số phận đau thương:
- Mồ cơi, được sống và lớn lên trong vịng tay bảo bọc, nâng đỡ của dân làng Xô
Man, một ngôi làng có truyền thống đánh giặc.
- Tnú được thừa hưởng từ cái nôi truyền thống nhiều phẩm chất tốt đẹp và trở
thành một con người mang vẻ đẹp kết tinh của cộng đồng, mà theo lời cụ Mết
nói: “Đời nó khổ nhưng bụng nó sạch như nước suối làng ta”.
- Phải tận mắt chứng kiến cái chết thương tâm của người vợ trẻ và đứa con chưa
đầy tháng dưới tay giặc.
- Bị giặc bắt, tra tấn, dùng nhựa xà nu đốt cháy mười đầu ngón tay của anh,
khiến anh mất đi đôi bàn tay khỏe mạnh, đủ đầy.
=> thử thách để giúp Tnú trưởng thành trong sự nghiệp cách mạng, cũng như
củng cố và làm sáng rõ hơn lý tưởng chiến đấu và hy sinh cho sự nghiệp giải
phóng dân tộc.
b. Vẻ đẹp của tinh thần dũng cảm, lòng gan dạ, sự nhanh nhẹn, nhạy bén, không
sợ hy sinh và tinh thần giác ngộ cách mạng sớm:
- Khi còn bé đã xung phong làm nhiệm vụ nuôi giấu cán bộ, khi được anh Quyết
hỏi có sợ bị bắn khơng, Tnú rất khảng khái nhắc lại đúng lời cụ Mết rằng: “Cán
bộ là Đảng. Đảng còn núi nước này còn!”, thể hiện tấm lòng kiên trung, sớm
giác ngộ cách mạng từ những ngày còn thơ bé của Tnú.
- Quyết tâm học chữ cho thật giỏi để làm cách mạng, có lần vì khơng nhớ nổi
chữ mà Tnú đập vỡ bảng, thậm chí lấy đá đập vào đầu đến chảy máu.
- Gan dạ và mưu trí khi đi liên lạc“Khơng bao giờ đi đường mịn...leo lên cây


cao nhìn quanh một lượt rồi mới xé rừng mà đi, lọt tất cả các vòng vây”, rồi qua
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024
2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

sơng khơng chọn chỗ nước êm mà cứ chọn chỗ thác mạnh mà bơi ngang để
tránh khỏi tầm mắt của lũ giặc.
- Khi bị giặc bắt, Tnú nhanh trí nuốt ln cả thư, khi bị bắt giam Tnú cũng tìm
cách vượt ngục để trở về bn làng.
c. Vẻ đẹp từ tấm lòng trung thành tuyệt đối với cách mạng, sự căm thù giặc sâu
sắc và ý thức tổ chức kỷ luật cao
- Ngày bé khi đi đưa thư, chúng tra tấn Tnú dã man nhưng anh hề hé răng lấy
nửa chữ, sau 3 năm anh vượt ngục rồi trở về lãnh đạo dân làng chuẩn bị vũ khí
đánh giặc.
- Khi trưởng thành, Tnú lần nữa bị giặc bắt, châm lửa đốt mười đầu ngón tay,
nhưng Tnú vẫn khơng hề hé răng kêu lấy một tiếng, “người cộng sản không
thèm kêu van” .
- Sự khiếm khuyết của đôi bàn tay chính là động lực, là lời nhắc nhở, là ký ức
đau thương về những gì kẻ thù đã để lại trong cuộc đời anh. Cũng chính đơi bàn
tay ấy trở nên mạnh mẽ, kiên cường dẫu rằng thiếu đi một đốt, nhưng bàn tay ấy
vẫn cầm được súng, vẫn bóp được cị, thậm chí Tnú cịn chính tay bóp chết được
một thằng giặc khỏe mạnh.
d. Vẻ đẹp từ tình cảm gắn bó sâu sắc với quê hương, với gia đình:
- Tấm lịng u thương mẹ con Mai, cũng như nỗi đau đớn tột cùng khi không
thể cứu kịp vợ con, quyết hy sinh thân mình để cứu mẹ con Mai.
- Khi Mai mới sinh con, Tnú đã xé đồ của mình làm đơi để cho làm tấm địu con,
đó là tấm lòng hy sinh, lòng yêu thương của một người cha đối với đứa con bé

bỏng.
- Có tình cảm sâu sắc với quê hương, anh yêu dân làng, yêu làng, nhớ từng kỷ
niệm gắn bó với làng Xơ Man, anh đi chiến đấu khơng chỉ vì mối thù của bản
thân mà còn là để bảo vệ làng, bảo vệ mảnh đất quê hương.
3. Kết bài:
Nêu cảm nhận.
Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung
Thành - Mẫu 1

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024
2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

Nhà văn Nguyễn Trung Thành như một người con của mảnh đất Tây Nguyên
với những cánh rừng đại ngàn. Một trong những tác phẩm nổi bật nhất phải kể
đến là truyện ngắn “Rùng xà nu”, tác phẩm là câu chuyện về dân làng Xô Man
trong kháng chiến chống Mĩ. Nhân vật Tnú hiện lên, đại diện cho lớp người Xô
Man kiên cường, bất khuất trước chiến tranh xâm lược.
Tnú từ nhỏ đã mồ cơi, thiếu thốn tình cảm của cha mẹ. Nhưng bù lại, Tnú được
dân làng bao bọc, chăm sóc. Bởi vậy mà Tnú sớm có lịng yêu thương nhân dân,
làng xóm: “có cái bụng thương núi, thương nước”. Từ khi còn là một cậu bé,
Tnú được cụ Mết truyền dạy: “Cán bộ là Đảng. Đảng còn nước non này còn”.
Bởi thế, cậu bé con ngày nào luon ý thức được lí tưởng sống của bn làng,
ln tin tưởng đi theo con đường Cách mạng. Vì vậy dù còn nhỏ, Tnú đã sớm tỏ
ra là một người chiến sĩ nhí gan góc táo bạo, đầy quả cảm. Bất chấp sự vây lùng
khủng bố dã man của kẻ thù,, Tnú đã cùng với Mai xung phong vào rừng bảo vệ
anh Quyết – một cán bộ trung kiên của Đảng. Tnú có cái đầu sáng lạ lùng trong

việc tìm đường rừng để đưa thư cho anh Quyết. Có lần vượt qua thác, chuẩn bị
lên bờ thì họng súng đen ngòm đã chĩa vào gáy lạnh ngắt. Tnú kịp nuốt lá thư
của anh Quyết vào bụng bảo đảm bí mật. Tnú bị giặc giam cầm ở ngục tù với
biết bao địn roi, thương tích. Địch tra tấn hỏi “Cộng sản ở đâu?” Tnú đã không
ngần ngại đặt tay lên bụng và nói: “Cộng Sản ở đây này!”. Và lưng Tnú lại hằn
lên những vết dao chém ngang dọc của kẻ thù. Cơng việc khó khăn và đầy nguy
hiểm là vậy nhưng Tnú đã làm rất tốt để dân làng Xô man mãi tự hào ”Năm năm
chưa hề có cán bộ bị giặc bắt hoặc bị giết ở trong rừng”. Trong việc học, Tnú
còn là một người nghiêm khắc với bản thân, có ý chí, nỗ lực, quyết tâm khơng
ngừng nghỉ. Khi học chữ thua Mai, Tnú đã tự trừng phạt cái tội hay qn của
mình: “cầm hịn đá tự đập vào đầu mình máu chảy rịng rịng”. Tnú thực sự đã
mang trong mình những tố chất cần có để mai này trở thành một người chiến sĩ
Cộng Sản trung kiên, anh dũng.
Ba năm sau, Tnú vượt ngục trở về trực tiếp lãnh đạo dân làng Xô man đánh
giặc. Mai – người bạn từ thuở thiếu thời – nay đã là vợ của Tnú và đứa con là
kết quả của mối tình đẹp ấy. Song kẻ thù tàn bạo đã dập tan mái ấm bé nhỏ của
Tnú. Chúng đã giết vợ con Tnú. Tnú trước cái chết của vợ con hoàn toàn trở nên
bất lực: “Anh đã bứt đứt hàng chục trái vả mà khơng hay. Anh chồm dậy… bụng
anh có lửa đốt. Chỗ hai con mắt anh bây giờ là hai cục lửa lớn”. Căm thù, Tnú
nhảy vào giữa đám lính, hai cánh tay như cánh gỗ lim của anh ôm chặt lấy mẹ
con Mai. Nhưng không còn kịp nữa! Tnú bị bắt. Trước cái chết cận kề, Tnú
không hề run sợ mà anh cảm thấy mình thật bình thản vì giờ gia đình anh đã
khơng cịn. Duy cịn một điều làm Tnú day dứt và băn khoăn nhất chính là làng
Xơ man của mình. Ai sẽ cùng dân làng đánh đuổi quân giặc? Ai sẽ cùng dân
làng đi theo lí tưởng của cụ Hồ? Tnú hồn tồn khơng nghĩ đến mình nữa. Giặc
dùng giẻ tẩm nhựa xà nu để đốt mười đầu ngón tay của Tnú. Đó là bàn tay của
trung thực, tình nghĩa, từng cầm phấn viết chữ anh Quyết dạy cho; từng đặt lên
bụng mình mà nói: “Cộng sản ở đây này”. Bàn tay ấy cũng đã từng được Mai
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024
2242 6188



Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

nắm chặt mà khóc bằng những giọt nước mắt nóng bỏng yêu thương đồng cảm,
lúc Tnú vượt ngục trở về… Giặc đã đốt mười đầu ngón tay Tnú để thiêu rụi ý
chí đấu tranh của dân làng Xơ man. Nhưng ngọn lửa đấu tranh của dân làng Xô
man lại bùng cháy. Tnú không kêu van khi bị lửa thiêu ngón tay, mà Tnú đã thét
lên một tiếng “Giết”. Người Xô Man nhất nhất đồng loạt vùng dậy giết giặc. Đó
là sự nổi dậy đồng khởi làm rung chuyển núi rừng, bàn tay trở thành chứng tích
của tội ác và lòng hận thù mà Tnú mang theo suốt cả cuộc đời. Lòng hận thù ấy
đã biến bàn tay Tnú thành ngọn đuốc châm bùng lên ngọc lửa nổi dậy của dân
làng Xơman. Bàn tay chỉ cịn hai đốt mỗi ngón vẫn cầm giáo, cầm súng để Tnú
lên đường rửa hận. Và cuối cùng với chính bàn tay ấy, Tnú đã xiết vào cổ họng
tất cả những thằng Dục tàn ác hơn cả dã thú. Từ đây, Tnú đã vượt qua mọi đau
thương và bi kịch cá nhân, tham gia lực lượng giải phóng quân để quét sạch tất
cả những thằng Dục, kẻ thù không đội trời chung với vợ con anh – còn tồn tại
trên mảnh đất quê hương. Khi đã trở thành chiến sĩ giải phóng quân, Tnú là một
cán bộ có tinh thần kỷ luật cao: tuy nhớ quê hương gia đình, nhưng phải cấp trên
cho phép mới về đúng một đêm như quy định trong giấy phép.
Nhân vật Tnú tiêu biểu của người anh hùng đại diện cho số phận và con đường
đi của các dân tộc Tây Nguyên trong thời đại đấu tranh giải phóng. Xây dựng
nhân vật Tnú cho thấy được nét tài hoa của nhà văn Nguyễn Trung Thành khi
viết về con người Tây Nguyên.
Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung
Thành - Mẫu 2
Mỗi nhà văn thường có một vùng đất riêng, với Nguyễn Trung Thành đó là Tây
Ngun. Ơng đã có rất nhiều những tác phẩm viết về mảng đề tài này, đặc biệt
là hình ảnh của những con người kiên cường bất khuất nơi núi rung Tây

Nguyên. Một trong những tác phẩm nổi bật nhất trong sáng tác của Nguyễn
Trung Thành là truyện ngắn “Rùng xà nu”, tác phẩm là câu chuyện về dân làng
Xô Man trong kháng chiến chống Mĩ. Trong số những con người hiên ngang bất
khuất của làng Xô Man nổi bật lên là hình ảnh Tnú. Câu chuyện về cuộc đời anh
đã được tái hiện cụ thể qua lời kể của già làng bên bếp lửa nhà ưng.
Nhìn lại chặng đường đời của Tnú, chúng ta có thể dễ dàng thấy hiện lên hình
ảnh một Tnú trước và sau khi đứng lên cầm vũ khí. Trước khi cầm vũ khí, ngày
từ khi còn nhỏ Tnú đã là cậu bé gan góc, dũng cảm biểu lộ một tính cách táo bạo
mạnh mẽ. Tnú thay người già làm liên lạc, nuôi giấu cán bộ, nhanh nhẹn luồn
rừng đưa thư, vượt qua suối lũ một cách dũng cảm. Cậu thất sáng dạ khi biết
rằng bọn Mĩ nguỵ ít khi phục kích ở chỗ nứơc chảy xiết. Nguời đọc cảm thấy
một cái gì thật đáng yêu ở sự quan tâm học chữ không chịu thua kém ai của
Tnú. Cậu bé này dám lấy đá đập vào đầu mình khi học cái chữ khơng sáng bằng
Mai. Và đặc biệt sự gan dạ dũng cảm của Tnú khi bị giặc bắt, chú bé nhỏ tuổi
này đã chỉ vào bụng mình và nói: “Cộng sản ở đây này”. Mặc cho những vết
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024
2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

dao chém dọc ngang trên tấm lưng bé nhỏ Tnú vẫn không khai báo, vẫn gan dạ
kiên cường. Trước những trận đòn roi tra tấn dã man của kẻ thù, Tnú thật may
mắn khi được học cái chữ và được giác ngộ cách mạng từ rất sớm.
Khi thoát ngục Kon Tum trở về, Tnú đã là một chàng trai cường tráng, hiểu biết
được tôi luyện qua nhiều thử thách. Giờ đây Tnú giống như một cây xà nu
trưởng thành, vạm vỡ, căng đầy nhựa sống và ham ánh sáng. Theo lời dạy của
anh Quyết ngày nào, Tnú thay anh làm cán bộ và một lần nữa anh đã đi 3 ngày
đường lên núi Ngọc Linh nhưng không phải là lấy đá để làm phấn mà là để mài

giáo mác chuẩn bị cho cuộc nổi dậy.
Khơng chỉ nhìn thấy rõ con đường để đi, Tnú cịn có một cuộc sống hạnh phúc
với tình yêu của Mai, với đứa con mới chào đời. Nhưng quãng thời gian hạnh
phúc ấy thật ngắn ngủi, giặc đã cầm súng kéo về, buôn làng cịn chưa kịp cầm
vũ khí. Tnú và thanh niên trong làng phải trốn vào rừng để rồi một mình Tnú lại
xông ra mong che chở cho mẹ con Mai trước địn roi của kẻ thù, nhưng cả hai
đều khơng sống được. Cảnh tượng về cái chết đau thương trong đêm ấy cứ trở đi
trở lại trong lời kể của già làng và dịng hồi ức đau đớn của anh. Khơng những
khơng cứu được vợ con, Tnú cịn bị kẻ thù đốt cháy mười đầu ngón tay “Mỗi
ngón chỉ cịn hai đốt…. không mọc lại được”. Nỗi đau thương này là minh
chứng hùng hồn cho câu nói vừa giản dị vừa sâu sắc của cụ Mết: “Chúng nó đã
cầm súng, mình phải cầm giáo”.
Đặc biệt là hình ảnh của Tnú sau khi cầm vũ khí chiến đấu thật đẹp và lớn lao
biết bao. Hình ảnh Tnú hiện lên như những anh hùnh thời nào trong các khan,
trong các trường ca Tây Nguyên. Khi đốt cháy 2 bàn tay của Tnú kẻ thù muốn
dập tắt ý chí phản kháng, muốn tiêu diệt khát vọng chiến đấu của người dân Xô
Man. Chúng muốn người dân nơi đây mãi mãi xuôi tay trong kiếp nơ lệ thấp hèn
dưới lưỡi gươm và nịng súng tàn bạo của chúng. Nhưng Tnú và người dân làng
Xô Man không cam chịu khuất phục, mà ngược lại họ đã phản kháng quyết liệt.
Họ đã biết vượt lên đau thương để vùng lên cầm vũ khí tự giải phóng mình. Lửa
đã thiêu cháy mười đầu ngón tay Tnú, lửa bùng cháy trên mười đầu ngón tay
tẩm nhựa xà nu. Nhưng Tnú không thấy đau đớn, anh chỉ thấy lửa cháy ở trong
lòng - ngọn lửa chiến đấu sẽ thiêu cháy kẻ thù. Và một tiếng hét căm hờn, phẫn
uất đã vang vọng khắp núi rừng Xô man, tiếng het ấy như khơi dậy cao đọ lòng
căm thù giặc của cả buôn làng. Xác mười tên giặc đã chết nằm ngổn ngang trên
mặt đất. Đêm ấy lửa cháy suốt trong bếp lửa nhà ưng. Nhà văn Nguyễn Trung
Thành đã miêu tả cái đêm nổi dậy ấy thật hào hùng, sôi động: “Tiếng chiêng nổi
lên, đứng trên đồi xà nu gần con nước lớn suốt đêm nghe cả rừng Xôman ào ào
rung động và lửa cháy khắp rừng. Cái đêm nổi dậy ấy đâu chỉ là của dân làng
Xôman mà là sự lớn dậy phi thường của cả 1 cộng đồng, dân tộc. Dường như

trong đêm ấy đang sống lại cái không khí linh thiêng hào hùng của những thiên
sử thi Tây Nguyên”.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024
2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

Một điều khơng thể thiếu khi nhắc tới cuộc đời của Tnú đó chính là hình ảnh hai
bàn tay của anh. Đơi bàn tay bị đót cháy của Tnú đã nhóm lên ngọn lửa căm thù
giặc sâu sắc của dân làng Xơman, nó cịn soi sáng cuộc đời anh. Anh đã thay
mặt người dân làng Xôman lên đường theo kháng chiến đi tìm những thằng Dục
khác. Bởi lẽ không phải ngẫu nhiên tác giả lại để cho Tnú kể với dân làng mình
sự đối đầu của anh với kẻ thù sau này: “Tơi nói: này tao có súng đây, tao có cả
dao găm đây nhưng tao khơng giết mày súng, tao không đâm mày bằng dao
nghe chưa Dục. Tao giết mày bằng mười ngón tay cụt này thơi, tao bóp cổ mày
thơi”. Nhà văn đã cố tình tơ đậm hình ảnh đơi bàn tay Tnú - đơi bàn tay có cả
một lịch sử, một số phận.
Lúc cịn nhỏ, đơi bàn tay ấy kiên trì học từng nét chữ của anh Quyết, cần cù làm
nương phát rẫy. Đôi bàn tay dám lấy đá đập vào đầu mình vì học cái chứ không
sáng dạ bằng Mai. Và đôi bàn tay ấy dám chỉ vào bụng mình mà nói với qn
giặc “Cộng sản ở đây này” khẳng định lòng trung thành vớ cách mạng. Lớn lên
đôi bàn tay xúc động nắm lấy bàn tay người con gái anh yêu thương và cũng đôi
bàn tay ấy xé tấm đồ làm nịu cho đứa con thơ dại. Lửa đốt cháy mười đầu ngón
tay để rồi mãi mãi chỉ cịn hai đốt khơng bao giờ mọc lại được….. cho nên Tnú
muốn dung đôi bàn tay ấy để giết chết kẻ thù. Bao uất hận căm hờn đã dồn lên
đơi bàn tay kia, nó đã trở thành biểu tượng cho ý chí bất khuất, cho sức sông
mãnh liệt của Tnú và người dân làng Xôman. Kẻ thù tàn ác có thể đốt cháy đơi

bàn tay nhưng không thể tiêu diệt được sức mạnh phi thường, tiềm ẩn trong con
người họ. Đó là ý chí chiến đấu và khát vọng chiến thắng. Đó là một dân tộc
kiên cường dũng cảm như những khu rừng xà nu hàng vạn cây khơng có cây
nào bị thương mà vẫn xanh tươi bát ngát trải xa tít tắp tận chân trời.
Xây dựng thành công nhân vật Tnú, nhà văn đã khắc hoạ được hình ảnh tiêu
biểu của con người mang đạm dịng máu, tính cách của núi rừng Tây Ngun.
Và qua hình tượng Tnú, Nguyễn Trung Thành cịn gợi ra được số phận và phẩm
chất của cả cộng đồng trong cuộc chiến đấu bảo vệ bn làng thân u. Đó là
tình cảm gắn bó thiết tha sâu nặng với q hương đất nước, với núi rừng Tây
Nguyên, căm thù giặc sâu sắc một lòng một dạ đi theo cách mạng, khơng ngại
khó khăn, gian khổ, hi sinh, tin tưởng tuyệt đối vào sự thắng lợi của cách mạng.
Có thể nói qua thiên truyện ngắn xuất sắc này của Nguyễn Trung Thành, người
đọc càng thêm hiểu và thêm trân trọng con người Tây Nguyên với biết bao
phẩm chất thật đẹp, thật cao quý.
Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung
Thành - Mẫu 3
Nguyễn Trung Thành tên thật là Nguyễn Văn Báu, sinh năm 1932, quê ở Quảng
Nam, Đà Nẵng. Có thể nói: Mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ với những tập tục
văn hóa lâu đời, với truyền thống đấu tranh bất khuất đã trở thành nguồn cảm
hứng dạt dào của nhà văn. Rừng xà nu là một trong số những tác phẩm tiêu
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024
2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

biểu, là bản anh hùng ca mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn về cuộc
chiến đấu của nhân dân Tây Nguyên, của dân tộc Việt Nam trong cuộc chiến
tranh thần thánh chống đế quốc Mỹ. Nhân vật tiêu biểu nhất trong tác phẩm là

Tnú.
Bằng ngòi bút khắc họa nhân vật tài tình và khuynh hướng sử thi làm chủ đạo,
nhân vật Tnú hiện ra với một góc nhìn vừa mới vừa đầy tính chất anh hùng của
thời đại. Đây là một nhân vật anh hùng, là người con vinh quang của làng Xô
Man đã được Nguyễn Trung Thành khắc họa bằng những đường nét độc đáo.
Tính chất sử thi được thể hiện rõ nhất ở chỗ cuộc đời ngỡ như có số phận riêng
nhưng thực ra Tnú lại đại diện cho số phận và con đường đi lên của dân tộc.
Cuộc đời Tnú sống chết với cộng đồng, gắn bó với những sự kiện có ý nghĩa
nhất của cộng đồng. Anh là một cây xà nu trong muôn vàn những cây xà nu
khác nằm dưới tầm đại bác của giặc. Cho dù dưới những cuộc chiến tàn khốc
của đại bác và bom đạn của giặc mỹ, những cây xà nu bị cưa ngang thân nhưng
ở dưới chúng những cây con lại bắt đầu nhú lên nhọn hoắt. Khơng cây nào
khơng bị thương vì thế mà số phận của cây xà nu – Tnú cũng phải chịu những
thương tích do giặc gây ra.
Ngơi Làng Xơ Man có bao nhiêu người đã trở thành nạn nhân của tội ác quân
thù “Bà Nhan bị chặt đầu, anh Xút bị bắn chết, cơ bé Dít đã trở thành bia cho
bọn giặc nhắm bắn vui cười…Đắng cay hơn, khi chính mắt anh phải nhìn phải
chứng kiến cảnh giặc dùng roi sắt quật cho vợ con mình chết, và chính mình khi
lao vào cứu vợ con cũng bị giặc tẩm lửa xà nu vào mười đầu ngón tay… đớn
đau thấy cảnh tượng nhìn người thân mình chịu địn roi của chính kẻ giặc, rồi
Tnú cũng lên đường tham gia lực lượng cũng như cộng đồng người Xô Man của
anh nhất tề cầm vũ khí và xây dựng làng chiến đấu.
Nhân vật Tnú có những nét tính cách tiêu biểu. Trước hết anh là một thanh niên
gan góc, dũng cảm kiên cường có tính kỷ luật cao. Từ lúc cịn nhỏ anh đã vào
rừng nuôi cán bộ dù biết rằng bà Nhan, anh Xút đã bị bắt sát hại để cảnh cáo.
Tnú đi liên lạc “thường xé rừng mà đi, lựa thác mạnh mà vượt”, học chữ chậm
thua Mai, Tnú đã lấy “đá đập vào đầu máu chảy ròng ròng”. Bị giặc bắt tra khảo
anh đã quyết không khai, anh đã chỉ vào bụng mình - nói “Cộng sản ở đây”.
Ghê gớm nhất đó là khi giặc đốt mười đầu ngón tay, mình vẫn cắn răng khơng
kêu van. Và hành động xơng ra cứu vợ con với hai bàn tay trắng phần nào cũng

biểu hiện được sự gan góc bất chấp cái chết của Tnú, anh có thể làm tất cả mọi
thứ dù hi sinh và cái chết đang đợi mình. Câu chuyện về Tnú được cụ Mết kể
trong một đêm nhân sự kiện anh nhớ làng xin đơn vị về nghỉ phép trong một
ngày, sáng mai Tnú đã lên đường, điều này chứng tỏ anh chấp hành rất đúng kỷ
luật của đơn vị, tôn trọng kỷ luật của làng.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024
2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

Tính cách thứ hai của Tnú đó là con người giàu ý chí biết vượt lên bi kịch cá
nhân để sống đẹp. Tnú từ nhỏ đã đi nuôi cán bộ, vượt ngục về anh lại cùng cộng
đồng mình mài giáo mác chuẩn bị cho cuộc chiến đấu dữ dội ác liệt hơn trong
nay mai. Khơng gì đau đớn hơn có người vợ hiền thục có đứa con bụ bẫm, thế
mà Tnú lại chứng kiến những đòn roi man rợ cùng với cái chết của vợ con.
Không những thế, Tnú còn là nạn nhân của bọn giặc man rợ.
Nét tính cách thứ ba của Tnú là con người giàu tình nặng nghĩa, gắn bó với cách
mạng, hết lịng với anh Quyết, nghe theo lời anh Quyết năng học hành để làm
cán bộ.
Tnú mồ côi cha mẹ lại mất vợ con cho nên buôn làng, cộng đồng đối với giờ
đây là tất cả. Dân làng là những ngươi đùm bọc anh chính vì thế sau này khi lớn
lên khi am hiểu hơn thì anh có thể làm mọi thứ để cứu lấy dân làng của mình.
Được nghỉ phép một ngày mà vừa tới đầu làng anh đã cảm nhận được mọi thứ
thân thuộc. Anh là người giàu tình cảm, trọng tình nghĩa, gắn bó với cách mạng
và q hương. Chính bản tính gan góc của anh đã khiến cho tinh thần chiến đấu
thêm gan dạ, kiên cường giống như hình ảnh của những cây xà nu.
Mỗi khi chúng ta nhắc đến Tnú người ta thường nghĩ về chi tiết nghệ thuật giàu

ý nghĩa đó là tay Tnú - bàn tay đã từng cầm đá đập vào đầu mình, bàn tay dắt
Mai làm nương rẫy, bàn tay chỉ vào bụng mình nói đó là cộng sản, bàn tay sau
vượt ngục đã run run nắm lấy tay Mai ở đầu con nước lớn của làng, bàn tay mài
rìu, rựa, giáo mác… và rồi cũng bàn tay ấy đã ngắt những trái vả. Hình ảnh nữa
là hai cánh rộng lớn như hai cánh lim chắc của anh đã ôm chặt lấy mẹ con Mai
lần cuối, rồi mười đầu ngón tay của Tnú bốc lửa. Trải qua bao nhiêu khốc liệt
bao nhiêu trận đánh và chứng kiến bao cảnh chết chóc, bàn tay ấy tham gia trận
đánh đã giết những thằng chỉ huy đồn giặc, bàn tay ấy lại cầm đèn pin soi rõ mặt
xác quân thù.
Tác phẩm ”Rừng xà nu” của tác giả Nguyễn Trung Thành dạt dào âm hưởng sử
thi, nó đã sáng tạo ra một nhân vật sử anh hùng. Cuộc đời bi tráng của Tnú
chính là cuộc đời của dân tộc Việt Nam. Song song với anh là những nhân vật
mang tính nguồn cội như cụ Mết hay những thế hệ tiếp nối như Dít. Câu chuyện
và tinh thần bất khuất kiên cường ấy vẫn mãi bùng cháy trong mỗi con người
dân Tây Nguyên.
Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung
Thành - Mẫu 4
Rừng xà nu của tác giả Nguyễn Trung Thành được nhiều người đánh giá là bản
sử thi bi tráng và anh hùng của dân tộc. Trong chiến tranh kháng chiến chống
Mĩ của làng Xơ Man, Tnú nhân vật chính để lại nhiều ấn tượng cho người đọc
về con người Tây Nguyên anh hùng, bất khuất.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024
2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

Tnú có tuổi thơ bất hạnh khi đã mồ cơi ngay từ khi lọt lịng, anh được ni
dưỡng bởi dân làng. Từ khi còn là một cậu bé, Tnú được cụ Mết truyền dạy:

“Cán bộ là Đảng. Đảng cịn nước non này cịn”. Cậu bé ln thấm hiểu được lí
tưởng sống bn làng, tin tưởng đi theo Cách mạng.
Dù tuổi cịn nhỏ nhưng Tnú khơng thua kém các chiến sĩ khác, rất dũng cảm và
đầy quả cảm. Dù có sự vây lùng của kẻ thù, Tnú, Mai ni dưỡng và bảo vệ anh
Quyết (cán bộ Đảng). Tnú trong một lần vượt qua thác thì bị địch bao vây,
nhanh trí Tnú nuốt lá thư của anh Quyết vào bụng. Mặc dù địch bắt tra tấn làm
cơ thể trầy xước, thương tích nhưng anh kiên quyết khơng hé răng nửa lời về
cách mạng, góp phần giữ bí mật cho cuộc chiến. Tnú đã hồn thành cơng việc
của mình một cách xuất sắc góp phần bảo vệ cán bộ đảng an tồn. Khơng chỉ
dũng cảm, gan dạ, anh cịn có ý chí, nỗ lực trong học tập. Khi học chữ thua Mai,
Tnú trừng phạt mình bằng cách đầy bất ngờ “cầm hịn đá tự đập vào đầu mình
máu chảy rịng rịng”. Tnú tốt lên vẻ gan lì, dũng cảm của người chiến sĩ cách
mạng. Trải qua một quãng đường từ nhỏ đến lớn rèn luyện cộng với ý chí sắt đá
Tnú trở thành chiến sĩ trung thành với cách mạng.
Trở về làng sau quãng thời gian dài, Tnú lãnh đạo dân làng Xô man chống lại
bọn ác ôn, Mai nay đã trở thành vợ của Tnú, hai người đã có chung một đứa
con. Thế nhưng lại một lần nữa kẻ thù lại cướp đi mái ấm của anh, chúng đã giết
vợ con Tnú. Tnú trở nên bất lực trước cái chết thảm thương của vợ con, khơng
chỉ vậy anh cịn bị bắt và vũng vẫy như một con thú hoang bị thương. Giặc dùng
giẻ tẩm nhựa xà nu để đốt mười đầu ngón tay của Tnú, mười đầu ngón tay đã
cháy nhưng Tnú không hề kêu than một lời.
Trước sự dã man, ác ôn của kẻ thù ngọn lửa đấu tranh của dân làng Xô man
bùng cháy. Người Xô Man nổi dậy đồng loạt giết chết giặc. Lòng hận thù biến
bàn tay Tnú thành ngọn đuốc châm bùng lên ngọc lửa nổi dậy của dân làng
Xôman. Tnú đã xiết vào cổ họng của kẻ thù trả thù cho vợ con và cả những
người đã bị bọn chúng giết.
Tnú vượt mọi đau thương cá nhân, tham gia lực lượng giải phóng quét sạch kẻ
thù ra khỏi mảnh đất quê hương mang lại độc lập, tự do cho ngôi làng. Tnú thể
hiện cho ý chí chiến đấu và khát vọng tự do cho chính mảnh đất Tây Nguyên.
Cuộc đời của Tnú cũng như chính vận mệnh của dân tộc Việt Nam, trải qua mọi

đau thương từ kẻ thù nhưng vẫn bất khuất kiên cường để đi đến bến bờ của tự
do, hạnh phúc. Tác phẩm ”Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành ca ngợi mảnh
đất, con người Tây Nguyên trong cuộc chiến đấu bảo vệ q hương, đất nước,
đó cũng là hình ảnh thu nhỏ của đất nước Việt Nam trong thời kì kháng chiến
chống Mĩ xâm lược.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024
2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

Vừa rồi là một bài văn mẫu phân tích nhân vật Tnú trong rừng xà nu chương
trình lớp 12, hi vọng có ích cho các em khi tham khảo làm bài văn.
Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung
Thành - Mẫu 5

Truyện ngắn Rừng xà nu của tác giả Nguyễn Trung Thành được đánh giá như
một bài “Hịch Tướng Sĩ” thời kì đánh Mĩ để động viên, cổ động nhân dân bước
vào cuộc kháng chiến chống Mĩ trường kì gian khổ. Trong truyện ngắn này, nhà
văn đã xây dựng thành công nhân vật Tnú - biểu tượng cho sức mạnh của con
người Tây Nguyên nói riêng và người Việt Nam nói chung trong thời đại đấu
tranh cách mạng.
Hình ảnh Tnú và hình ảnh rừng xà nu đại ngàn là hai hình ảnh trung tâm xuyên
suốt chiều dài tác phẩm. Nhà văn Nguyễn Trung Thành khơng tự mình kể về
Tnú mà ơng lựa chọn một cách rất khéo léo để cho chính già làng - Cụ Mết kể
về Tnú. Cụ là người đã sống cùng Tnú những ngày khi anh còn bé, đã dõi theo
mọi chặng đường anh đi cùng anh trải qua mọi buồn vui khó khăn. Cụ Mết là
nhân chứng sống về cuộc đời Tnú. Hình ảnh người anh hùng Tnú hiện lên qua

giọng kể ồm ồm của cụ Mết sao thật hào hùng và đậm chất sử thi.
Tnú là người Strá, anh mồ côi cha mẹ từ nhỏ, anh lớn lên trong vòng tay yêu
thương bao bọc của người dân làng Xôman. Với anh dân làng Xôman và cụ Mết
đã trở thành gia đình thứ hai của anh. Anh ln một lịng gắn bó với dân làng và
sau này khi lớn lên chính cậu bé mồ cơi người Strá được dân làng nuôi nấng
ngày nào đã trở thành người chiến sĩ cách mạng cầm súng bảo vệ dân làng. Tnú
cũng giống như rừng xà nu đại ngàn kia luôn ôm áp bao bọc người dân làng
Xơman. Cụ Mết từng nói về Tnú “Đời nó khổ, nhưng bụng nó sạch như nước
suối làng ta” chính là một lời khen hồn tồn xứng đáng.
Tnú như một tấm gương phản chiếu cho sự bản lĩnh, gan góc và khơng ngại khó
khăn, thử thách của người dân Xơman nói riêng và đồng bào Tây Ngun nói
chung. Khi cịn nhỏ Tnú đã tỏ ra là một đứa trẻ gan dạ. Khi nhìn thấy những tấm
gương làm liên lạc như anh Xút, bà Nhan bị bọn địch kia chặt đầu treo cổ thì
Tnú vẫn khơng hề run sợ, anh vẫn dũng cảm xung phong nhận làm liên lạc. Với
anh cái chết của anh Xút và bà Nhan như tiếp thêm động lực để anh tiến đến gần
hơn với cách mạng, tiến đến gần hơn với con đường có Đảng và cách mạng soi
đường chứ khơng làm anh phải run sợ và chùn bước như chúng nghĩ. Anh cũng
giống như rừng xà nu đại ngàn kia dù có chịu đau thương đến nhường nào vẫn
khơng chịu bng tay người dân Xôman “bên cạnh một cây xà nu mới ngã gục,
đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên
bầu trời”. T nú đã dùng trí thơng minh của mình để tìm ra con đường liên lạc an
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024
2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

tồn và “lọt qua hết vịng vây của giặc”, anh “khơng chọn đường mịn, khơng
chọn qng nước êm mà chọn con đường gai góc. Hình ảnh người anh hùng Tnú

càng hiện lên oai hùng và đầy mưu trí khi bị giặc bắt, Tnú cũng không hề sợ hãi
mà nhanh trí nuốt bức thư mật vào bụng. Đã thế, Tnú còn thách thức lại với bọn
giặc khi chỉ tay vào bụng và nói: “Cộng sản ở đây này”. Ngay cả khi bị giặc trói
bắt đốt mười đầu ngón tay, Tnú vẫn không kêu lên một tiếng, không van xin
chúng đến nửa lời. Tất cả những đau đớn ấy chỉ làm cho lòng căm thù trong anh
ngày một lớn dần, khơng hề làm anh nhụt chí mà đó như ngọn lửa châm ngịi
cho ngọn lửa nghĩa khí trong anh bùng cháy. Người ta thường nói tuổi trẻ
thường gắn liền với sự nông nổi, bồng bột nhưng ở người anh hùng trẻ tuổi Tnú
người đọc không hề thấy chút nào của sự bồng bột mà thay vào đó là một tinh
thần chiến đấu quả cảm, một người chiến sĩ liên lạc gan dạ và đầy mưu trí.
Chắc hẳn người đọc khơng thể nào quên được hình ảnh Tnú cầm viên đá đập
vào đầu để có thể nhớ được chữ. Cậu bé ấy cứ nghĩ rằng có thể nhét được những
con chữ loằng ngoằng kia vào trí óc bằng cách bạo lực ấy. Nhưng khi được anh
Quyết giải thích và động viên thì Tnú đã hiểu ra và học hành chăm chỉ hơn. Tinh
thần học hỏi và cố gắng vượt lên chính mình của Tnú khơng phải ai cũng có
được và điều đó càng làm cho mọi người tin tưởng và yêu mến đứa con người
Str á này hơn.
Động lực nào đã giúp Tnú gan dạ đến vậy. Bởi chính cuộc sống đã dạy anh, đã
bồi đắp cho anh những phẩm chất của một người chiến sĩ ngay từ khi còn nhỏ.
Ngay từ nhỏ, anh đã mồ côi cha mẹ nhưng được dân làng ni nấng vậy nên với
anh dân làng chính là cuộc sống là dòng máu đang chảy trong con người anh.
Anh đã lớn lên trong vòng tay dân làng, cùng dân làng bảo vệ cán bộ. Anh đã
được sống cùng với cán bộ, đã cùng dân làng nuôi và che chở cán bộ nên anh
hiểu làm cách mạng là như thế nào, và từ đó lịng u nước thù giặc trong anh
đã lớn lên từng ngày. Cậu bé ấy đã lớn lên trong vòng tay của những người dân
lương thiện, trong vòng tay của những chiến sĩ quả cảm vì nước qn thân thì
khơng có lí gì lại khơng thể trở thành đứa con của cách mạng, đi theo con đường
mà Đảng và cách mạng đã chỉ đường soi lối. Từ khi còn nhỏ, bị giặc bắt, bị đày
đọa: “tấm lưng chằng chịt những vết chém” nhưng Tnú chưa bao giờ khai lấy
nửa lời. Khi xông ra cứu mẹ con Mai, Tnú bị giặc bắt đốt mười đầu ngón tay và

tận mắt chứng kiến giặc tra tấn giết chết người vợ yêu quí và đứa con hết mực
yêu thương của vợ chồng anh nhưng không làm anh khuất phục. Lúc đó ai cũng
hiểu nỗi đau trong lịng Tnú lớn đến nhường nào, trái tim anh như vỡ òa bởi
những người thân duy nhất của anh, chỗ dựa vững chãi nhất của người chiến sĩ
ấy đã bị hành hạ cho đến chết ngay trước mắt anh mà anh không thể làm gì
được. Anh đã “bứt đứt hàng chục trái vải mà không hay” và nỗi đâu đã biến “hai
con mắt anh bây giờ là hai cục lửa lớn”. Chúng nghĩ đánh một địn tâm lí trí
mạng như vậy với Tnú chắc anh không thể đứng dậy được nhưng không ngờ nỗi
đau không từ ngữ nào tả hết ấy như tiếp thêm động lực để người con làng

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024
2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

Xơman ấy ấy có thêm ý chí và động lực để gia nhập quân đội, để cầm súng giết
giặc trả nợ nước báo thù nhà, bảo vệ dân làng và q hương.
Khơng chỉ dành tình u cho gia đình nhỏ của mình, Tnú cịn có một tình u
lớn lao với quê hương với bản làng. Trên đường trở về với bản làng đi qua cụm
cây, ngọn cỏ hay suối nước nào mọi kỉ niệm trong anh đều ùa về. Dường như
mọi thứ nơi đây vẫn thuộc về anh như ngày nào. Khi đã được tham gia lực
lượng của cách mạng, Tnú là một người luôn tôn trọng kỉ luật đã đề ra. Tuy rất
nhớ quê hương, nhớ dân bản nhưng Tnú chỉ chở về thăm quê hương khi có giấy
phép, trong giấy ghi được về bao ngày thì anh chỉ về vỏn vẹn đúng số ngày đã
được ghi. Với Tnú tôn trọng kỉ luật, tôn trọng cấp trên là đang tơn trọng chính
mình. Mọi tình cảm riêng tư được anh dồn nén ở trong lịng và khơng cho chúng
được phép chi phối tới công việc, ảnh hưởng tới niềm tin mà cách mạng và cán
bộ đã dành cho anh.

Bằng những ngôn từ sinh động tác giả Nguyễn Trung Thành đã dựng nên một
hình tượng một người lính đầy gan dạ, kiên cường. Người chiến sĩ ấy được nuôi
dưỡng và lớn lên trong cái nơi cách mạng. Chính người chiến sĩ mang tên T nú
ấy đã để lại trong lòng độc giả sự thán phục về tinh thần chiến đấu và tình yêu
quê hương đất nước. Anh như những cây xà nu bất khuất kia, lấy thân mình che
chở cho dân làng, góp xương máu của mình cho cách mạng và dâng hiến trọn
vẹn cuộc đời mình cho lí tưởng quang vinh.
Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung
Thành - Mẫu 6
Rừng xà nu là một tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Nguyễn Trung Thành viết về
thiên nhiên và con người Tây Nguyên anh dũng, bất khuất, kiên cường. Đó là
bao thế hệ cách mạng đầy bản lĩnh chiến đấu, giàu lòng yêu nước, là đại diện
tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm, theo lý tưởng, ánh sáng
cách mạng của dân tộc. Tnú là một nhân vật nổi bật trong truyện hiện lên với
những vẻ đẹp đại diện cho người anh hùng sử thi của thời đại, kết tinh mọi
phẩm chất tốt đẹp của con người Tây Nguyên.
Cuộc sống của Tnú từ nhỏ đã chịu nhiều bất hạnh, sớm mồ côi cha mẹ, anh lớn
lên trong sự yêu thương, che chở và đùm bọc của dân làng Xô man. Từ khi còn
nhỏ, Tnú đã bộc lộ những phẩm chất ánh hùng, gan góc của mình. Được truyền
dạy về cán bộ, về Đảng, giác ngộ sớm về cách mạng nên ln có lịng tin tưởng
tuyệt đối vào lý tưởng cách mạng.
Cậu làm giao liên rất giỏi, táo bạo, không sợ hiểm nguy, ln cố gắng hồn
thành nhiệm vụ. Tnú học chữ thua Mai, nhưng khơng vì thế mà cậu nản chí, khi
nghe anh Quyết dặn dị, cậu tự lấy đá đập vào đầu chính mình để nhắc nhở bản
thân cố gắng học hành. Khơng chỉ vậy, Tnú cịn rất thơng minh và nhanh trí, khi
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024
2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập

miễn phí

trong một lần giặc bắt đã kịp trở tay nuốt lá thứ của cách mạng vào bụng, che
giấu bí mật cách mạng. Trải qua bao đau đớn khi bị tra tấn dã man, vẫn khơng
qn đảm bảo bí mật nhiệm vụ của mình, thậm chí cịn thách thức bọn giặc khi
chỉ tay vào bụng và bảo: "Cộng sản ở đây này!". Nhờ sự giỏi giang và nhanh trí
của mình, Tnú đã giúp nhiều cán bộ thốt khỏi vịng vây của địch "Năm năm
chưa hề có cán bộ bị giặc bắt hoặc bị giết ở trong rừng". Tnú mang trong mình
những phẩm chất cần có của một người chiến sĩ làm cách mạng: sự dũng cảm,
kiên trì, cẩn thận và yêu nước.
Sau khi vượt ngục trở về, Tnú ngày càng trưởng thành hơn. Khi anh Quyết hi
sinh, Tnú nhận nhiệm vụ thay anh, đứng lên lãnh đạo cuộc chiến của dân làng.
Anh kết đôi cùng Mai - người bạn chí cốt thời niên thiếu của mình và có một
đứa con minh chứng cho tình yêu đẹp. Những tưởng sẽ được hạnh phúc bên gia
đình nhỏ thì quân giặc tràn xuống bn làng, đàn áp phong trào giải phóng. Vợ
và con anh bị giặc bắt để dụ Tnú ra mặt, chứng kiến cảnh vợ con đập đánh dã
man, không chịu được, đã xông vào cứu vợ con, nhưng không được. Bọn giặc
tàn ác đã nhẫn tâm phá hoại hạnh phúc bình yên của một gia đình nhỏ. Một lần
nữa, đau đớn lại bủa vây Tnú, chúng dùng nhựa xà nu đốt đi mười ngón tay anh.
Nhưng anh khơng hề có một chút sợ hãi nào trong ánh mắt, bởi vợ con đã mất
rồi, gia đình khơng cịn nữa thì có nghĩa lý gì đâu, trong Tnú bây giờ là nỗi thù
hận ngập tràn, " Anh đã bứt đứt hàng chục trái vả mà không hay… hai con mắt
anh bây giờ là một cục lửa lớn". Mắt anh hướng về thằng Dục, cái thằng đã
thẳng tay giết chết đi người mà anh thương nhất, nỗi căm hờn lan toả trong anh.
Từ nỗi đau thương vô hạn, Tnú càng căm thù bọn giặc, nỗi căm thù ấy biến
thành hành động, một lần nữa đứng lên, gia nhập quân giải phóng trả mối thù
lớn cho gia đình cho dân làng Xơ man. Vượt lên những nỗi đau thương của số
phận, của cuộc đời, sức mạnh mẽ đã giúp Tnú giết chết những kẻ như thằng Dục
cịn tồn tại. Lập được nhiều chiến cơng hiển hách, Tnú xin nghỉ phép một đêm
để trở về quê nhà bởi nỗi nhớ quê hương da diết, anh đã chấp hành đúng quy

định của cấp trên, thực sự là người cán bộ mẫu mực, mang gương sáng cho
những Dít, bé Heng,... là niềm tự hào của thế hệ cha anh và buôn làng Tây
Nguyên. Đôi bàn tay của Tnú minh chứng cho sự đau thương và tội ác của chiến
tranh. Đơi bàn tay ấy cịn là nhân chứng hùng hồn cho cuộc chiến thắng lợi của
nhân dân, đôi bàn tay cầm giáo mác chiến đấu với súng đạn của kẻ thù để giành
lại tự do cho dân tộc, đơi bàn tay u thương và ấm áp tình người.
Tnú là một con người với số phận đầy đau khổ nhưng vượt lên tất thảy là nhân
cách bao la, ngời sáng. Anh chính là đại diện vơ cùng tiêu biểu cho những người
anh hùng, cho vẻ đẹp của người con núi rừng Tây Nguyên. Có thể nói, bằng tài
năng trong ngòi bút, tinh tế trong cảm nhận, đặc biệt là vận dụng khéo léo
những biện pháp nghệ thuật đặc sắc, tác giả Nguyễn Trung Thành đã xây dựng
nên một hình tượng nhân vật vô cùng độc đáo. Đọc xong tác phẩm, em càng
thêm khâm phục những người chiến sĩ đã hy sinh xương máu, hy sinh cả những
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024
2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

hạnh phúc tốt đẹp nhất để bảo vệ dân tộc, càng thêm trân q những hồ bình
hơm nay. Tấm gương của Tnú cũng như của hàng vạn những anh hùng liệt sĩ
dũng cảm đã thôi thúc em học tập, cố gắng trở thành người công dân tốt cho xã
hội, phấn đấu vào hàng ngũ của Đảng cộng sản Việt Nam thân yêu.
Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung
Thành - Mẫu 7
“Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành là một bản anh hùng ca về cuộc đấu
tranh anh dũng của đồng bào Tây Nguyên trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Tác phẩm đã thể hiện sự trưởng thành của một thế hệ cách mạng trẻ trung, mưu
trí. Kiên cường, mỗi nhân vật mang một vẻ đẹp riêng tiêu biểu cho cốt cách,

linh hồn của mảnh đất Tây Nguyên anh hùng. Nổi bật nhất là nhân vật Tnú,
nhân vật trung tâm của tác phẩm.
Ngay từ nhỏ Tnú đã là cậu bé thông minh, lanh lợi, gan dạ. Mồ côi cha mẹ từ
nhỏ, Tnú được dân làng Xô Man đùm bọc, nuôi dạy lớn khôn. Tnú đã chứng
kiến bao cảnh đau thương của dân làng Xô Man: “Giặc treo cổ anh Sút lên cây
vả đầu làng, chúng giết bà Nhan chặt đầu, cột tóc treo đầu súng” chỉ vì họ đã
dám ni giấu cán bộ cách mạng. Tnú đến với cách mạng như một lẽ sống tự
nhiên.
Mới 10 tuổi, Tnú đã thay người lớn vào rừng tiếp tế cho cán bộ. Tnú nhớ như in
lời cụ Mết: “Cán bộ là Đảng, Đảng cịn thì núi nước này cịn”. Khi đi liên lạc,
Tnú khơng đi đường mòn, “cứ xé rừng mà đi lọt qua tất cả các ổ phục kích của
giặc. Khi qua sơng, Tnú khơng thích qua chỗ nước êm, cứ chọn chỗ thác mạnh
mà bơi ngang, cưỡi trên thác băng băng như một con cá kình”. Trong một lần đi
liên lạc, khơng may Tnú bị giặc bắt giam cầm 3 năm, bị tra tấn dã man song vẫn
cương quyết không khai nửa lời.
Khi trốn thoát khỏi ngục trở về với dân làng, Tnú đã trở thành một cán bộ cách
mạng, trưởng thành về mọi mặt. Anh trở thành người lãnh đạo của dân làng Xô
man. Cùng với dân làng Tnú chuẩn bị giáo mác cho cuộc chiến đấu sắp tới. Tnú
cũng gặp lại Mai - cô bạn gái năm xưa cùng đi liên lạc, đi tiếp tế cho cán bộ nay
trở thành bạn đời của anh.
Tnú đã phải chịu đựng và vượt qua một bi kịch lớn về tình cảm. Bọn giặc kéo
đến làng Xô man lùng bắt Tnú nhưng không được. Chúng bắt Mai và đứa con
vừa đầy tháng tuổi ra tra tấn. Bọn giặc dùng một cây sắt tra tấn mẹ con Mai: “ở
chỗ hai con mắt anh bây giờ là hai cục lửa lớn”.
Tnú đã khơng kìm nén được lịng mình, anh chồm lên xơng vào bọn giặc với
một tiếng thét dữ dội. Nhưng Tnú không cứu được mẹ con Mai, không bảo vệ

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024
2242 6188



Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

được tình u và giọt máu của mình bởi anh chỉ có hai bàn tay trắng. Cả vợ và
con đã bị giặc giết hại, Tnú đã phải chịu đựng nỗi đau mất mát lớn lao.
Tnú đã phải chịu đựng và vượt qua sự tra tấn tàn bạo của kẻ thù. Bọn giặc đã
quấn giẻ tẩm dầu xà nu đốt 10 ngón tay Tnú để dập tắt cái “mộng cầm giáo
mác” của dân làng Xô man. Trong cuộc đối đầu quyết liệt này, phẩm chất kiên
cường của Tnú càng tỏa sáng hơn bao giờ hết. “Mười ngón tay anh cháy như 10
ngọn đuốc. Lửa như cháy trong lồng ngực. Máu mặn chát ở đầu lưỡi. Răng anh
đã cắn nát môi anh rồi”.
Nhưng Tnú vẫn không kêu một tiếng “Người Cộng sản khơng thèm kêu van”.
Tnú mở mắt nhìn vào kẻ thù trừng trừng đầy căm hận. Hình ảnh 10 ngón tay
Tnú rừng rực cháy như 10 ngọn đuốc đã trở thành biểu tượng của một nỗi đau
thương và tinh thần bất khuất của con người và mảnh đất Tây Nguyên anh hùng.
Mười ngọn đuốc từ tay Tnú đã châm bùng lên ngọn lửa nổi dậy đẩu tranh của
dân làng Xô man.
Tnú thét lên một tiếng, chỉ một tiếng thội nhưng đã vang dội thành nhiều tiếng
thét rung chuyển cả núi rừng. Cả làng Xô man đã đứng dậy. “Cả rừng Xô man
ào ào rung động và lửa cháy khắp rừng”. Đau thương và căm thù đã chuyển hóa
thành sức mạnh quật cường như một quy luật tất yếu “chúng nó đã cầm súng
mình phải cầm giáo”. Tnú trở thành một anh bộ đội của lực lượng vũ trang cách
mạng miền Nam.
Lửa xà nu đã tắt trên 10 đầu ngón tay Tnú. Tay anh mỗi ngón chỉ cịn hai đốt
như một chứng tích đầy căm hận mà anh mang theo suốt đời. Nhưng “tay còn
hai đốt vẫn bắn súng được”. Tnú đi bộ đội lực lượng tham gia chiến đấu. Chính
bàn tay có những ngón chỉ “cịn hai đốt” ấy sau này đã bóp cổ thằng Dục (thằng
ác ơn đã giết mẹ con Mai).
Trong ánh đèn soi vào mặt thằng Dục, Tnú đã cho nó nhìn rõ bàn tay trừng phạt.

Đối với anh bây giờ “bọn giặc đứa nào cũng là thằng Dục” bởi mối thù riêng
của anh đã hòa vào mối thù chung của Tây Nguyên, của đất nước. Đó cũng là sự
trưởng thành về nhận thức mà Tnú đã rút ra được từ nhiều nỗi đau của gia đình,
của q hương trong cuộc chiến khốc liệt này.
Tnú cịn là một người có tính kỉ luật rất cao và giàu tình yêu thương. Trong ba
năm đi lực lượng vũ trang, xa làng Xô Man, nỗi nhớ về quê hương day dứt trong
lòng anh. Nhưng phải được cấp trên cho phép Tnú mới về thăm làng và chỉ
được về đúng một đêm. Con người kiên nghị, gan góc, khơng biết run sợ, khuất
phục trước bạo tàn cũng lại là con người rất giàu tình cảm.
Bước chân về đến đầu làng anh xúc động mãnh liệt “cứ vấp mãi vào mấy cái
gốc cây”. Tnú sung sướng tắm mình trong dịng nước mát của con suối. Vào tới
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024
2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

nhà Ưng, lịng anh như náo nức những tiếng gọi thân thương với những cái tên
quen thuộc, mộc mạc đã gắn bó với anh như ruột thịt. Tnú là đứa con yêu
thương của tất cả dân làng Xô Man.
Câu chuyện về anh Tnú và sự trưởng thành của anh tiêu biểu cho phẩm chất tốt
đẹp và con đường trưởng thành cách mạng của tất cả các dân tộc Tây Nguyên
trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Tnú mang trong mình dịng máu của Đăm
săn, Sinh Nhã… dịng máu anh hùng thần thoại của xứ sở Tây Nguyên. Anh
cũng mang sức mạnh của rừng xà nu hào hùng ngay cả trong đau đớn, bất diệt
ngay trong sự hủy diệt. Tnú hiện lên trong tác phẩm như một nhân vật anh hùng
mang đậm chất sử thi hoành tráng.
Qua nhân vật này, tác giả muốn đã biểu dương vẻ đẹp một thế hệ cách mạng trẻ
trung, kiên cường, bất khuất. Cũng qua cuộc đời nhân vật này, tác giả muốn

khắc sâu vào tâm can đời sau một chân lý “Chúng nó cầm súng, mình phải cầm
giáo”. Đó là chân lý mà chúng ta đã chọn cho còn đường cách mạng đi tới thắng
lợi cuối cùng.
Bài làm mẫu 8
Là một trong những nhà văn nổi bật trong nền văn học Việt nam qua thể loại
truyện ngắn, Nguyễn Trung Thành đã mang tới độc giả những hình ảnh hùng vĩ,
oai hùng nhất cả về khung cảnh và con người vùng đất Tây Nguyên qua tác
phẩm Rừng Xà nu. Tác phẩm đã xây dựng thành cơng hình ảnh của những cây
xà nu “ln hướng về phía ánh sáng” tựa như con người của Tnú. Tnú được xem
là hình ảnh người con tiêu biểu của nhân dân Tây Nguyên luôn kiên cường
trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Trong giai đoạn đất nước trải qua những cuộc chiến tranh khốc liệt, đã có biết
bao người anh hùng, chiến sĩ cán bộ khơng quản ngại xả thân vì sự nghiệp nước
nhà. Nhân dân khắp nơi trên đất nước đều hịa chung khơng khí chiến đấu, từ
vùng đất “Việt Bắc“ đáng mến, cho tới Tây Nguyên bạt ngàn, người dân trên dải
đất hình chữ S đều ln mang cao tinh thần chiến đấu, cầm vũ khí đứng chống
lại kẻ thù của dân tộc.
Nhân vật Tnú là một trong những nhân vật trung tâm của câu chuyện, bên cạnh
cụ Mết, Mai, Dít tới bé Hen. Tnú lớn lên cùng dân làng Xô man. Dân làng đã
nuôi dưỡng, đùm bọc và tiếp lửa tinh thần chiến đấu trong tâm trí của Tnú. “nó
là người Sa Trá mình, cha mẹ nó chết sớm, làng Xơ man này ni nó”. Tuy anh
mồ cơi cha mẹ từ nhỏ, nhưng cuộc đời anh vẫn dành trọn tình thương của cả dân
làng.
Anh lớn lên trong những cánh rừng xà nu bạt ngạt, trong tiếng chày giã gạo của
những cô gái, của những cụ già lão làng. Được thấm nhuần tư tưởng của Đảng,
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024
2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập

miễn phí

Tnú lớn lên đã ln ý thức được con đường đi của Cách Mạng. Từ khi còn nhỏ,
Tnú đã sớm tỏ ra là một người chiến sĩ nhí gan dạ. Tnú đã cùng Mai xung phong
vào rừng bảo vệ anh Quyết - một cán bộ cốt cán của nhà nước.
Tuy nhỏ nhưng tiềm thức không hề bị khiếp sợ trước quân thù. Có lần vượt thác,
chuẩn bị lên bờ thì họng súng đen ngịm đã chĩa vào gáy anh, thế nhưng anh
quyết giữ bí mật của bức thư mà anh Quyết đã trao. Có lần anh bị giặc bắt, quân
thù tra tấn dã man để hỏi “Cộng sản ở đâu”. Tnú đã quả quyết, ngang nhiên trả
lời rằng “Cộng sản ở đây này”. Chẳng hề một chút lung lay, run sợ, anh kiên
cường trả lời với tư tưởng tự hào nhất vì được đứng trong hàng ngũ của những
người làm cách mạng.
Tnú còn là một người rất ham học, để thể hiện quyết tâm học lấy con chữ, Tnú
đã dứt khoát hành động tự đập đá vào đầu, máu chảy ròng ròng khi anh thua
Mai trong việc học hành. Thật đáng quý biết bao khi đất nước ta có những người
con như Tnú, ln ln biết phấn đấu để trau dồi hiểu biết, phục vụ con đường
giải phóng đất nước.
Những tính cách ấy đã góp phần tạo nên một người anh hùng Tnú. Tnú lớn lên
cường tráng như một cây xà nu. Mang trong mình tinh thần cứng rắn, kiên
cường như cây xà nu, dù trên thân mình đã phải chịu biết bao đòn roi, dọc ngang
vết chém nhưng anh quyết khơng lùi bước.
Phía sau lưng anh cịn có một gia đình ấm êm, khi anh lớn lên và kết hôn cùng
Mai - người bạn thời niên thiếu. Nhưng tiếc thương thay, những kẻ thù bạo tàn
ấy đã cướp đi hạnh phúc của Tnú khi chúng đã giết hại vợ con anh. Nỗi đau này
biết kể sao cho xiết. “Anh đã bứt đứt hàng chục trái vả mà khơng hay. .. bụng
anh có lửa đốt”.
Nỗi đau của riêng anh nhưng cũng là nỗi đau chung của biết bao nhân dân, khi
đất nước loạn lạc, chiến tranh thì nỗi chia ly, tang tóc càng tăng lên. Tnú khơng
cứu được vợ, phải chứng kiến cái chết của vợ con anh ngay trước mắt càng làm
khắc sâu nỗi đau ấy. Hình ảnh mười đầu ngón tay bị đốt cháy bởi nhựa rừng xà

nu như mười ngọn đuốc sáng, nhưng anh vẫn khơng lùi bước. Đó là ý chí sức
mạnh của một người lính cách mạng đã được tơi luyện, rèn rũa bởi Đảng.
Khơng đắm chìm trong đau thương mất mát, nỗi đau thương ấy càng trở thành
động lực đẩy cao tinh thần căm thù giặc của anh. Bị giặc bắt sau khi Mai chết,
Tnú càng trở nên lo lắng khi không có ai tiếp tục lãnh đạo dân làng khi Đảng có
lệnh. Anh vùng lên chiến đấu, khi bàn tay chỉ cịn hai đốt mỗi ngón vẫn sẵn sàng
cầm giáo, cầm súng để chiến đấu. Thà chết chứ không chịu đầu hàng, đôi tay
anh vẫn kiên cường chiến đấu, xiết chết cổ họng tất cả những thằng Dục tàn ác
hơn cả cầm thú. Anh đã trở thành điểm tựa cho cả dân làng Xô man, không hề
khuất phục trong bất cứ hoàn cảnh nào.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024
2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

Tnú từ khi cịn là thiếu niên cho tới lúc trưởng thành, chưa bao giờ ngọn lửa
cách mạng vụt tắt trong anh. Đơi tay anh đã chăm sóc, bảo ban biết bao thế hệ
nhỏ. Đôi tay ấy đã kiên trì cầm phấn học con chữ, cầm đá ghè vào đầu vì trách
bản thân mình kém cỏi, chỉ hiên ngang lên bụng để tuyên bố “Cộng sản ở đây”.
Đôi tay ấy dù có mất đi mười ngón tay cũng vẫn không chịu từ bỏ, khi máu
ngập tràn, mặn chát ở đầu lưỡi bởi nỗi đau, nhưng tay anh vẫn chiến đấu, vẫn
vững vàng trên con đường đánh đuổi quân thù.
Nhật vật Tnú dưới tài năng bút pháp của Nguyễn Văn Trung đã trở thành một
tượng đài trong lịch sử văn học và lòng độc giả. Anh là những kết tinh đẹp nhất
của vẻ đẹp anh hùng, hào kiệt của người dân Tây Nguyên. Tinh thần “vì nước
quên mình, thà chết chứ không chịu khuất phục” luôn sống mãi trong tinh thần
của các anh chiến sĩ. Truyền thống tinh thần ấy mãi mãi là nét đẹp đáng quý,
đáng phát huy trong muôn đời sau.

Bài làm mẫu 9
Nguyễn Trung Thành hay cịn có bút danh là Ngun Ngọc là một trong những
nhà thơ nổi tiếng trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹ, không chỉ sáng
tác văn chương phục vụ cách mạng mà ơng cịn trực tiếp tham gia chiến đấu ở
chiến trường miền Nam, đặc biệt là những năm giặc Mỹ bắn phá ác liệt nhất.
Quá trình sống và chiến đấu nhiều năm trên mảnh đất Tây Nguyên đầy nắng và
gió, gắn bó cùng với những con người nơi đây đã để lại trong trái tim tác giả
nhiều ấn tượng sâu sắc. Điều đó trở thành tiền đề giúp tác giả viết nên nhiều tác
phẩm xuất sắc về đề tài “chiến tranh cách mạng - lực lượng vũ trang” dựa trên
hình tượng chiến trường Tây Nguyên đầy máu, lửa cùng những người con anh
hùng, mang đậm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Trong tác phẩm
nổi tiếng và xuất sắc nhất của mình - Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành xung
quanh việc khắc họa hình ảnh dân làng Xơ-man đánh Mỹ và hình tượng cây xà
nu kiên cường giữa mưa bom bão đạn, thì nhân vật Tnú chính là điểm sáng rực
rỡ mà tác giả tập trung khai thác, khắc họa thơng qua nhiều hình thức khác
nhau, để làm nổi bật nên những phẩm chất anh hùng của con người Tây Nguyên
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ đầy gian khổ.
Trong Rừng xà nu nhân vật Tnú hiện lên với đầy đủ những phẩm chất và vẻ đẹp
của một người anh hùng theo khuynh hướng sử thi, là hình tượng chung, vẻ đẹp
tinh thần chung mà cả cộng đồng dân tộc đều hướng tới. Tính sử thi trước hết là
bắt nguồn từ lai lịch và số phận của Tnú, anh từ nhỏ đã là đứa trẻ mồ côi, được
sống và lớn lên trong vòng tay bảo bọc, nâng đỡ của dân làng Xơ Man, một ngơi
làng có truyền thống đánh giặc bất khuất từ bao đời nay. Chính vì thế bản thân
Tnú từ khi còn đỏ hỏn cho đến khi trưởng thành đều được thừa hưởng từ cái nôi
truyền thống nhiều phẩm chất tốt đẹp và trở thành một con người mang vẻ đẹp
kết tinh của cộng đồng, mà theo lời cụ Mết nói: “Đời nó khổ nhưng bụng nó
sạch như nước suối làng ta”. Tuy nhiên việc thiếu tình thương của cha mẹ từ nhỏ
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024
2242 6188



Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

mới chỉ là một trong những mất mát nhỏ của Tnú, những ký ức đau thương của
nhân vật này chủ yếu tập trung vào giai đoạn trưởng thành. Khi lớn lên Tnú yêu
và lấy Mai, cô bạn cùng chơi từ thuở tấm bé về làm vợ, những tưởng hai người
sẽ có cuộc sống hạnh phúc cùng đứa con mới chào đời, thì tai họa ập đến. Tnú
làm cách mạng, trốn trên rừng, giặc bắt Mai và con anh làm mồi nhử, chúng tra
tấn hành hạ dã man hai mẹ con đến chết. Tnú không thể cứu kịp vợ, phải tận
mắt chứng kiến cái chết thương tâm của người vợ trẻ và đứa con chưa đầy
tháng, nó trở thành đả kích và nỗi đau khơng thể nào ngi trong lịng người anh
hùng này. Khơng chỉ vậy, sau khi mất vợ, mất con, bi kịch vẫn không buông tha
cho Tnú, anh bị giặc bắt, tra tấn, dùng nhựa xà nu đốt cháy mười đầu ngón tay
của anh, khiến anh mất đi đôi bàn tay khỏe mạnh, đủ đầy. Như vậy có thể thấy
rằng trong một khoảng thời gian ngắn nhân vật này đã phải nhận cả hai nỗi đau
mạnh mẽ đả kích cả thể xác lẫn tâm hồn. Đó là số phận bi thương và bất hạnh,
đồng thời cũng là những thử thách để giúp Tnú trưởng thành trong sự nghiệp
cách mạng, cũng như củng cố và làm sáng rõ hơn lý tưởng chiến đấu và hy sinh
cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Bởi lẽ giờ đây trên vai người anh hùng không
chỉ mang mối nợ nước, nợ quê hương mà hơn cả đó cịn là mối thù nhà sâu sắc,
mối thù của cá nhân, nó trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy người anh hùng
hoàn thiện bản thân và kiên cường hơn trong công cuộc đấu tranh chống giặc
thù.
Bên cạnh những ấn tượng về lai lịch và số phận đầy đau thương thì nhân vật
Tnú cịn hiện lên với những phẩm chất, tính cách vơ cùng tốt đẹp. Đầu tiên đó là
tinh thần dũng cảm, lịng gan dạ, sự nhanh nhẹn, nhạy bén, không sợ hy sinh và
tinh thần giác ngộ cách mạng sớm. Điều đó bộc lộ ra ngay từ những ngày Tnú
còn là một cậu bé, khi các thanh niên trong làng tham gia chống Mỹ bị giặc lùng
bắt phải ẩn nấp trong rừng, anh Xút đi nuôi cán bộ bị chúng giết treo cổ trên cây

vả, bà Nhan bị chặt đầu cột tóc treo súng ở đầu làng. Thanh niên và người già
không thể đi, thì Tnú cùng Mai đã trở thành những chiến sĩ nhỏ tuổi xung phong
làm nhiệm vụ nuôi giấu cán bộ, khi được anh Quyết hỏi có sợ bị bắn không, Tnú
rất khảng khái nhắc lại đúng lời cụ Mết rằng: “Cán bộ là Đảng. Đảng còn núi
nước này còn!”, thể hiện tấm lòng kiên trung, sớm giác ngộ cách mạng từ những
ngày cịn thơ bé của Tnú. Khơng chỉ vậy sự giác ngộ cách mạng của Tnú còn thể
hiện ở việc anh quyết tâm học chữ cho thật giỏi để làm cách mạng, có lần vì
khơng nhớ nổi chữ mà Tnú đập vỡ bảng, thậm chí lấy đá đập vào đầu đến chảy
máu. Trong việc đi liên lạc, Tnú cũng thể hiện là một người gan dạ và mưu trí
khi “Khơng bao giờ đi đường mịn...leo lên cây cao nhìn quanh một lượt rồi mới
xé rừng mà đi, lọt tất cả các vịng vây”, rồi qua sơng khơng chọn chỗ nước êm
mà cứ chọn chỗ thác mạnh mà bơi ngang, “cưỡi lên thác băng băng như một con
cá kình” để tránh khỏi tầm mắt của lũ giặc. Khi bị giặc bắt, Tnú nhanh trí nuốt
ln cả thư để tránh là lộ bí mật cách mạng, khi bị bắt giam Tnú cũng tìm cách
vượt ngục để trở về bn làng.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024
2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

Vẻ đẹp thứ hai của Tnú chính là tấm lòng trung thành tuyệt đối với cách mạng,
sự căm thù giặc sâu sắc và ý thức tổ chức kỷ luật cao. Sự trung thành với cách
mạng thể hiện từ việc Tnú bị giặc bắt ngày bé khi đi đưa thư, chúng tra tấn Tnú
dã man nhưng anh hề hé răng lấy nửa chữ, sau 3 năm anh vượt ngục rồi trở về
lãnh đạo dân làng chuẩn bị vũ khí đánh giặc. Khi trưởng thành, Tnú lần nữa bị
giặc bắt khi cố cứu mẹ con Mai, chúng lấy vải quấn quanh mười đầu ngón tay
Tnú, tẩm nhựa xà nu rồi châm lửa đốt, dù “nghe lửa cháy rừng rực trong lồng

ngực, lửa cháy trong bụng”, dù cắn nát cả đầu lưỡi, nghe thấy vị máu mặn chát,
răng đã cắn nát cả mơi vì đau đớn thế nhưng Tnú vẫn khơng hề hé răng kêu lấy
một tiếng. Lòng trung thành với cách mạng, lời dạy của anh Quyết “người cộng
sản không thèm kêu van” đã ăn vào máu vào tâm hồn Tnú, rèn cho Tnú một ý
chí kiên cường, thêm vào đó mối căm thù giặc những kẻ gây nên cái chết của vợ
con lại càng khiến Tnú trở nên kiên cường, quyết không chịu nhục nhã, cúi đầu
trước bọn giặc tàn ác. Vượt qua tất cả những nỗi đau mất mát đầy bi thương,
Tnú đã trưởng thành, lý tưởng sống và chiến đấu càng trở nên mạnh mẽ, anh
quyết chiến đấu đến cùng với giặc để trả mối nợ nước thù nhà đang hừng hực
cháy trong trái tim từng ngày. Thế nên với Tnú, sự khiếm khuyết của đôi bàn tay
chính là động lực, là lời nhắc nhở, là ký ức đau thương về những gì kẻ thù đã để
lại trong cuộc đời anh. Cũng chính đơi bàn tay ấy trở nên mạnh mẽ, kiên cường
dẫu rằng thiếu đi một đốt, nhưng bàn tay ấy vẫn cầm được súng, vẫn bóp được
cị, thậm chí Tnú cịn chính tay bóp chết được một thằng giặc khỏe mạnh. Như
vậy có thể thấy rằng vẻ đẹp của Tnú không chỉ đơn giản nằm là sự dũng cảm, ý
thức giác ngộ cách mạng cao mà đó cịn là vẻ đẹp mang khuynh hướng sử thi,
vẻ đẹp của sự từng trải, sự trưởng thành trong kháng chiến, vẻ đẹp của người
anh hùng bước ra từ những đau thương mất mát, tột cùng, trở thành tượng đài
của nền văn học kháng chiến.
Một vẻ đẹp nữa không thể khơng nhắc đến ở Tnú đó là tình cảm gắn bó sâu sắc
với q hương, với gia đình. Phải nói rằng vẻ đẹp mang khuynh hướng sử thi
của người anh hùng Tnú sẽ là thiếu sót nếu khơng đề cập đến phương diện tình
cảm, tình nghĩa của nhân vật này. Nổi bật nhất và thấy rõ nhất đó chính là tình
cảm của Tnú dành cho gia đình, tấm lịng yêu thương mẹ con Mai, cũng như nỗi
đau đớn tột cùng khi không thể cứu kịp vợ con. Tnú dù lúc ấy biết rõ rằng nếu
anh nhảy ra thì sẽ bị giặc bắt, thế nhưng trước sự nguy nan của người thân Tnú
không nghĩ được nhiều như thế, anh quyết hy sinh thân mình để cứu mẹ con
Mai. Đơi vịng tay vững vàng rắn chắc như lim ấy của Tnú ôm lấy vợ con đang
hấp hối, thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc và trách nhiệm bảo vệ gia đình
của một người đàn ơng. Một chi tiết nữa cũng thể hiện tình cảm của Tnú với gia

đình, ấy là khi Mai mới sinh con, Tnú đã xé đồ của mình làm đơi để cho làm
tấm điu con, đó là tấm lòng hy sinh, lòng yêu thương của một người cha đối với
đứa con bé bỏng. Bên cạnh tình cảm với gia đình, thì Tnú cịn có những tình
cảm sâu sắc với quê hương, anh yêu dân làng, yêu làng, nhớ từng kỷ niệm gắn
bó với làng Xơ Man, anh đi chiến đấu khơng chỉ vì mối thù của bản thân mà còn
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024
2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

là để bảo vệ làng, bảo vệ mảnh đất quê hương nơi đã nuôi anh khôn lớn, cho anh
giác ngộ cách mạng.
Truyện ngắn Rừng xà nu là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất viết về
người anh hùng dân tộc Tây Nguyên trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nước. Tnú là nhân vật tiêu biểu nhất cho hình tượng người anh hùng cách
mạng, ở nhân vật này hội tụ đầy đủ các vẻ đẹp của cộng đồng, mang khuynh
hướng sử thi của thời đại bao gồm lòng yêu nước, yêu quê hương sâu sắc, sự
trung thành với cách mạng, có tấm lịng gắn bó, u thương gia đình sâu sắc,
một lịng chiến đấu vì mục tiêu lý tưởng chung của dân tộc, báo nợ nước trả thù
nhà. Dù năm tháng đã đi qua, chiến tranh đã kết thúc những cho đến hôm nay
tác phẩm Rừng xà nu và nhân vật Tnú vẫn giữ nguyên những giá trị và ấn tượng
trong tâm hồn độc giả về một mảnh đất đầy nắng và gió anh hùng.
Bài làm mẫu 10
Rừng xà nu được Nguyễn Trung Thành viết vào mùa hè 1965 khi đế quốc Mỹ
bắt đầu đổ quân ào ạt vào miền Nam nước ta. Câu chuyện trở về năm 60 nói về
sự kiện đồng khởi của nhân vật Tây Nguyên với chân lý “chúng nó cầm súng, ta
phải cầm giáo mác”. Việc nhắc lại sự kiện xảy ra trước 1965 có ý nghĩa cảnh
tỉnh và vạch ra con đường duy nhất: phải cầm vũ khí để chống lại đội quân viễn

chinh của Mỹ. Rừng xà nu là bản anh hùng ca mang đậm tính sử thi và cảm
hứng lãng mạn về cuộc chiến đấu của nhân dân Tây Nguyên, của dân tộc Việt
Nam trong cuộc chiến tranh thần thánh chống đế quốc Mĩ. Nhân vật tiêu biểu
nhất trong tác phẩm là Tnú.
Đây là một nhân vật anh hùng, là con người vinh quang của làng Xôman đã
được Nguyễn Trung Thành khắc họa bằng những đường nét độc đáo giàu chất
sử thi. Tính chất sử thi được thể hiện rõ nhất ở cuộc đời ngỡ như có số phận
riêng nhưng thật ra Tnú lại đại diện cho số phận và con đường đi lên của dân
tộc. Đời Tnú sống chết với cộng đồng, gắn bó với những sự kiện có ý nghĩa nhất
của cộng đồng. Anh là một cây xà nu trong muôn vàn những cây xà nu khác
nằm dưới tầm đại bác của giặc. Không cây nào không bị thương vì thế mà số
phận của cây xà nu - Tnú cũng phải chịu những thương tích do giặc gây ra.
Làng Xơ Man có bao nhiêu người đã trở thành nạn nhân của tội ác quân thù: Bà
Nhan bị chặt đầu, anh Xút bị bắn chết, cơ bé Dít đã trở thành bia cho bọn giặc
bắn nhắm vui cười...Tnú cũng có số phận như cộng đồng nhưng nghiệt ngã và
cay đắng hơn, tiêu biểu hơn: Anh chứng kiến cảnh giặc dùng roi sắt quật cho vợ
con mình chết, và chính mình khi lao vào cứu vợ con cũng bị giặc tẩm lửa xà
nu. vào mười đầu ngón tay. Rồi Tnú cũng lên đường tham gia lực lượng cách
mạng cũng như cộng đồng người Xôman của anh nhất tề cầm vũ khí và xây
dựng làng chiến đấu.
Nhân vật Tnú có những nét tính cách tiêu biểu sau:
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024
2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

Trước hết anh là một thanh niên gan góc, dũng cảm, kiên cường, có tính kỷ luật
cao.

Lúc nhỏ anh đã vào rừng nuôi cán bộ dù biết rằng bà Nhan, anh Xút đã bị giặc
sát hại để cảnh báo. Tnú đi liên lạc “thường xé rừng mà đi, lựa thác mạnh mà
vượt”, học chữ chậm thua Mai, Tnú đã lấy “đá đập vào đầu máu chảy ròng
ròng”. Bị giặc bắt tra khảo anh đã quyết không khai, anh đã chỉ vào bụng mình
mà nói “Cộng sản ở đây”. Ghê gớm nhất đó là khi giặc đốt mười đầu ngón tay,
anh vẫn cắn răng khơng kêu van. Hành động xông ra cứu vợ con với hai bàn tay
trắng phần nào cũng biểu hiện được sự gan góc bất chấp cái chết của Tnú.
Câu chuyện về Tnú được cụ Mết kể trong đêm nhân sự kiện anh nhớ làng xin
đơn vị về nghỉ phép trong một ngày, sáng mai Tnú đã lên đường, điều này
chứng tỏ anh chấp hành rất đúng kỷ luật của đơn vị, tôn trọng kỉ luật của làng. Ý
chí kiên cường đã chiến thắng được tình cảm yếu mềm của anh.
Tính cách thứ hai của Tnú đó là con người giàu ý chí, biết vượt lên bi kịch cá
nhân để sống đẹp.
Từ nhỏ Tnú đã đi nuôi cán bộ, vượt ngục về anh lại cùng cộng đồng mình mài
giáo mác chuẩn bị cho cuộc chiến đấu dữ dội ác liệt hơn trong nay mai.
Khơng gì đau đớn hơn có người vợ hiền thục, có đứa con bụ bẫm, thế mà Tnú
chứng kiến những đòn roi man rợ cùng với cái chết của vợ con. Không những
thế, Tnú còn là nạn nhân của bọn giặc man rợ. Mười ngón tay tàn tật nhưng anh
đã tình nguyện đi bộ đội chủ lực để giết được nhiều giặc hơn.
Nét tính cách thứ ba của Tnú là con người giàu tình nặng nghĩa. Anh gắn bó với
cách mạng, hết lịng với anh Quyết, nghe theo lời anh Quyết năng học hành để
làm cán bộ.
Đứa con vừa mới sinh, Tnú đã xé chăn của mình làm dịu. Dù khơng cứu được
vợ con nhưng việc anh xông ra trong tuyệt vọng để giặc bắt là một biểu hiện yêu
thương vợ con hết mực.
Tnú mồ côi cha mẹ lại mất vợ con cho nên buôn làng, cộng đồng đối với anh
giờ đây là tất cả. Được về phép anh bồi hồi xao xuyến khi nghe một tiếng chày
giã gạo, nhận ra từng mặt người, từng sự thay đổi của quê hương.
Nói đến Tnú người ta thường nghĩ về chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa: bàn tay
Tnú. Đó là bàn tay đã từng cầm đá đập vào đầu mình. Bàn tay dắt Mai đi làm

nương rẫy, bàn tay chỉ vào bụng mình nói đó là cộng sản, bàn tay sau lúc vượt
ngục đã run run nắm lấy tay Mai ở đầu con nước lớn của làng, bàn tay mài rìu,
rựa, giáo mác... và rồi cũng bàn tay ấy đã ngắt những trái vả. Hai cánh tay rộng
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024
2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

lớn như hai cánh lim chắc của anh đã ôm chặt lấy mẹ con Mai lần cuối. Và rồi
mười đầu ngón tay của Tnú bốc lửa. Bàn tay thương tật ấy đã tham gia các trận
đánh đã giết những thằng chỉ huy đồn giặc, bàn tay ấy lại cầm đèn pin soi rõ mặt
xác quân thù (bởi Tnú luôn coi mỗi cái xác thù mà anh giết là một thằng Dục)
Rừng xà nu dạt dào âm hưởng sử thi, nó đã sáng tạo ra một nhân vật sử thi anh
hùng. Cuộc đời bi tráng của Tnú chính là cuộc đời của Tây Nguyên, là cuộc đời
của dân tộc Việt Nam ở một thời điểm lịch sử trọng đại:
Chúng muốn đốt ta thành tro bụi
Ta hóa vàng nhân phẩm lương tâm
Chúng muốn ta bán mình ơ nhục
Ta làm sen thơm ngát giữa đầm.
Bài làm mẫu 11
"Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành là một kiệt tác văn chương thời chống
Mỹ in đậm khuynh hướng sử thi hào hùng.
Trong thế trận chiến tranh nhân dân thần kì của làng Xơ Man, nhân vật Tnú
mang tầm vóc một dũng sĩ phi thường đã để lại trong lòng ta nhiều rung cảm và
ngưỡng mộ.
Có thể nói, nhân vật trung tâm của truyện "Rừng xà nu" là Tnú. Trong nhà ưng,
xung quanh bếp lửa hồng, một đêm mưa có mặt đơng đủ lũ làng, cụ Mết đặt bàn
tay chắc nịch lên vai Tnú giới thiệu: "... nó đi giải phóng quân đánh giặc, nay nó

về thăm làng một đêm... Nó là người Strá mình. Cha mẹ nó chết sớm, làng Xơ
Man này ni nó. Đời nó khổ nhưng "bụng nó sạch như nước suối làng ta". Tnú
vốn là một chú bé giàu cá tính. Ở trong rừng học chữ với anh Quyết, nó học
khơng bằng Mai..., nó nổi nóng "đập bể cái bảng nứa...", bỏ ra ngồi ngồi suối
suốt ngày, rồi nó cầm một hòn đá "tự đập vào đầu, chảy máu ròng rịng". Chữ
thì Tnú hay qn, nhưng đi rừng, đi đường núi thì "đầu nó sáng lạ lùng". Giặc
vây ráp, phục kích, Tnú trèo lên cây cao nhìn khắp mọi phía, "xé rừng mà đi, lọt
tất cả các vòng vây". Vượt sông vượt suối, Tnú lựa chỗ thác mạnh mà bơi
ngang, nó "cưỡi lên thác băng băng như một con cá kình", và Tnú biết, "qua chỗ
nước êm thằng Mĩ - Diệm hay phục, chỗ nước mạnh nó khơng ngờ". Khi chẳng
may sa vào tay giặc, họng súng của thằng giặc phục kích "chĩa vào tai lạnh
ngắt", Tnú đã nhanh trí "nuốt luôn cái thư" của anh Quyết gửi về huyện trong
một ngọn lá dong. Lưng Tnú ngang dọc vết dao chém của bọn giặc, nhưng Tnú
vẫn bất khuất hiên ngang. Ba năm bị tù trong ngục Kông Turn, Tnú đâ vượt
ngục trở về. Tnú đã đọc thư tuyệt mệnh của anh Quyết gửi dân làng Xô Man
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024
2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

trước lúc anh tử thương. Anh Quyết đã dặn? "Tnú phải học chữ giỏi, thay tui
làm cán bộ". Lần thứ hai, Tnú lại lên núi Ngọc Linh, không phải đi lấy đá trắng
về làm phấn như ba năm trước, mà là đi lấy một gùi đá mài. Làng Xô Man đã
chuẩn bị khởi nghĩa: phát rẫy trồng pom-chu xanh cả núi rừng, đêm đêm cả làng
thức, mài giáo mác. Tnú đã trở thành chỉ huy đội du kích, làm cho thằng Dục ác
ôn lồng lên, gầm lên. "Con cọp đó mà khơng giết sớm, nó làm loạn rừng núi này
rồi!". Vợ con anh đã bị giặc bắt, tra tấn dã man cho đến chết. Tnú cùng đội du
kích rút vào trong rừng, anh đã nghiến răng "bứt đứt hàng chục trái vả mà không

hay". Đôi mắt của anh trở thành "hai cục máu lớn". Thương xót và căm thù tột
độ, Tnú khơng kìm nổi lịng mình nữa, với hai bàn tay không, anh đã nhảy xổ
vào lũ giặc mong cứu được vợ con. Tnú là một con người gang thép. Lũ giặc đã
trói anh bằng dây rừng, dùng giẻ tẩm nhựa xà nu đốt cháy mười đầu ngón tay
Tnú. Ngọn lửa cháy trong lồng ngực, cháy ở bụng. Máu mặn chát ở đầu lưỡi
"cháy, cháy cả ruột đây rồi! Anh Quyết ơi? Cháy, không, Tnú sẽ không kêu?
Không?" Ngọn lửa xà nu và độ nóng của nó đã soi sáng lịng trung thành vơ
hạn, đã tơi luyện khí phách lẫm liệt của Tnú lên tầm vóc phi thường vĩ đại? Khi
Tnú thét lên một tiếng dữ dội cũng là lúc tiếng chân "rầm rập" quanh nhà ưng,
nhiều tiếng thét dữ dội hơn... Nhà ưng ào ào chuyển động. Tiếng hô của cụ Mết
vang lên: "Chém! Chém hết!". Và lửa đã cháy khắp rừng...
Mẹ con Mai đã bị giặc giết. Lưng Tnú đầy vết dao của giặc chém. Mười ngón
tay của anh, ngón nào cũng bị thằng Dục đốt cháy mất một đốt. Bà Nhan, anh
Xút, anh Quyết,... những người thân yêu của anh đã bị giặc giết. Vết thương
lành, Tnú đi tìm cách mạng, đi Giải phóng qn để tìm diệt những thằng Dục ác
ơn, đứa thì ở trong đốn, đứa thì ngoan cố chui xuống hầm ngầm...
Tnú cịn có một tâm hồn đẹp, chất phác, trong sáng. Tâm hồn anh vẫn ơm ấp
hình bóng q hương. Sau ba năm đi Giải phóng quân đánh giặc về thăm làng
một đêm, cái gốc cây bên đường gợi lên trong lịng anh một kỉ niệm về Mai, "kỉ
niệm đó cắt vào lòng anh một nhát dao nứa". Tnú yêu làng, u những hố
chơng, những giàn thị sắc lạnh của làng anh, yêu con nước mát lạnh,... Anh nhớ
nhất làng, nhớ day dứt lịng anh suốt ba năm chính là "tiếng chày chuyên cần,
rộn rã của những người đàn bà và những cô gái Strá, của mẹ anh ngày xa xưa,
của Mai của Dít, từ ngày lọt lịng anh đã nghe thấy tiếng chày ấy rồi...".
Tnú mang tầm vóc như một dũng sĩ trong sử thi. Lịng trung thành, khí phách
anh hùng, tinh thần lẫm liệt bất khuất của Tnú làm chúng ta ngưỡng mộ; tâm
hồn chất phác, trong sáng, thủy chung của anh đã làm cho chúng ta xúc động,
yêu thương. Nguyễn Trung Thành xây dựng nhân vật Tnú bằng tất cả sự chắt lọc
tâm hồn, tưởng như ông không viết, ơng khơng tả... mà hình như, ơng là một
nghệ sĩ đúc tượng Tnú, một anh hùng thời đại bằng một chất liệu siêu kim loại!

"Rừng xà nu" là một truyện ngắn thấm đẫm màu sắc sử thi, huyền thoại. Hình
thức kể chuyện qua nhân vật cụ Mết già làng gợi lên khơng khí thiêng liêng cổ
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024
2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

truyền. Mái nhà ưng là nơi tụ hội của dân làng Xô Man, cũng là nơi để họ trừng
trị lũ ác ôn khát máu, lũ tay sai Mỹ-Diệm. Rừng động, lửa cháy, tiếng cồng âm
vang, đại bác giặc, cây xà nu đổ ào ào như một trận bão, tiếng mài giáo mác...
Tất cả thật hào hùng, bi tráng. "Rừng xà nu"đã nêu cao một chân lí cách mạng:
"rõ chưa, các con, rõ chưa, nhớ lấy. Sau này tao chết rồi,bay cịn sống phải cho
con cháu: Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!". Qua chủ đề ấy, cây xà
nu, Tnú và những người dân làng Xô Man hiện lên mang tầm vóc dũng sĩ, tiêu
biểu cho chủ nghĩa anh hùng trong thời đại Hồ Chí Minh.
Bài làm mẫu 12
Tác phẩm Rừng xà nu thành lập trong bối cảnh cuộc kháng chiến chống Mỹ ác
liệt năm 1965. Tác phẩm tựa bản anh hùng ca đậm màu sắc sử thi về con người
Tây Nguyên trong kháng chiến. Nguyễn Trung Thành đã dựng lên một vài hình
tượng nhân vật điển hình cho các lớp thế hệ dân làng Xơ Man. Trong đó, hình
tượng nhân vật Tnú là tiêu biểu và được tác nhái xây dựng rất thành công.
Tnú là người Strá, anh mồ côi bố mẹ từ nhỏ, anh lớn lên trong vòng tay yêu
thương bao bọc của người dân làng Xô man. mang anh, dân làng Xô man và cụ
Mết đã trở thành gia đình thứ hai của anh.
Tnú được xem là nhân vật trung tâm xuyên suốt tác phẩm, cũng như hình tượng
của rừng xà nu đại nghìn. Nguyễn Trung Thành đã khéo léo xây dựng nhân vật
này với các tính cách thức, đặc điểm mang đậm dáng dấp Tây Nguyên. Tnú là
người sở hữu số phận đau thương, mang cả những nỗi đau thương riêng và nỗi

đau chung của dân làng Xô Man. Tnú mang ba mối thù lớn, của bản thân, gia
đình và của quê hương. Tnú tựa một cây xà nu trưởng thành giữa đại ngàn xà
nu. khi người dân làng Xô Man chịu mất mát đi anh Quyết, anh Xút, bà Nhan…
thì Tnú cùng với nỗi đau chứng kiến người thân, gia đình bị sát hại. “Tnú không
cứu được vợ con”, cụ Mết nhấn mạnh phổ qt lần nỗi đau đó. rút cuộc, Tnú
cịn với nỗi đau quê hương. Tnú chứng kiến quê hương bị chà đạp, khi không bị
tàn phá. Tnú cùng con người và cánh rừng xà nu đều “nằm trong tầm đại bác
của giặc”. cho nên, anh là tụ hội của đa số nỗi đau thương của mảnh đất Tây
Nguyên.
Tnú dù rằng học rất chậm “học chữ o thì quên chữ a” nhưng lại với được sự bền
chí và kiên nhẫn. Tnú quyết tâm ghi nhớ lấy lời của anh Quyết “Phải học
chuyên nghiệp mới khiến được cán bộ giỏi” nên Tnú đã phấn đấu để học hành
thật phải chăng. Sau khi Tnú vượt ngục tù trở về làng, anh như 1 cây xà nu lớn
lớn, vạng vỡ vạc. Anh biểu trưng cho cả dân tộc xô man, cho rừng xà nu vẫn
kiên cường đến cộng để chống lại sự tàn phá rùng rợn của kẻ thù. chốc lát Tnú
chứng kiến cảnh vợ và con chết trước mặt mình, lịng căm hờn trong anh sôi lên
sùng sục, “hai mắt như 2 ngọn lửa lớn”. Anh đã lao tới để cứu mẹ con Mai
nhưng khơng cứu được, anh cịn bị bắt và tra tấn dã man. Hình ảnh đơi bàn tay
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024
2242 6188


×