Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

THỰC HÀNH MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 14 trang )

KIỂM TRA BÀI CỦ
+ Quan sát hình vẽ trên. Hãy cho biết:
Câu 1. Mạch điện trên có tên gọi là gì?
Câu 2. Mạch điện được cấu tạo từ những linh kiện và thiết bị nào?

Yêu cầu đạt được:
- Sơ đồ nguyên lý: mạch nguồn một chiều thực tế
- Cấu tạo: Biến áp thường, 4 điốt thường, 3 tụ điện một chiều ,
cuộn cảm, IC 7812. mạch in.


PHIẾU HỌC TẬP 1
+ Hãy quan sát ảnh bộ nguồn một chiều thực tế sau và thực hiện nhiệm vụ sau.
Câu 1. Ảnh bộ nguồn một chiều thực tế sau thể hiện những nội dung gì?

Yêu cầu đạt được:
-Cấu tạo: Biến áp thường, 4 điốt thường, 3 tụ điện một chiều , cuộn cảm, IC
7812. mạch in.( Sơ đồ nguyên lý của mạch.)


- Hãy trã lời câu hỏi sau.
1/ Mạch điện được cấu tạo từ những linh kiện và thiết bị nào?
2/ Hãy nêu phương pháp quan sát mạch nguồn một chiều thực tế?
3/ Căn cứ vào đâu để vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện trên?.
4/ Hãy xác định vị trí và nêu cách đo điện áp sau
+ Điện áp 2 đầu cuộn sơ cấp của biến áp nguồn U1~
+ Điện áp 2 đầu cuộn thứ cấp của biến áp nguồn U2~
+ Điện áp ở đầu ra sau mạch lọc U3  có hiện tượng gì?
+ Điện áp ở đầu ra sau mạch ổn áp U4  có hiện tượng gì?
Để làm rỏ điều đó chúng ta nghiên cứu.
Tiết 10 - Bài 10: THỰC HÀNH MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU




Tiết 10 - Bài 10: THỰC HÀNH
MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU
A/ MỤC TIÊU:
Qua bài này học sinh phải.
1/ Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ.
+ Kiến thức:
- Nêu được cấu tạo của mạch nguồn một chiều thực tế
- Nêu được cách vẽ sơ đồ nguyên lí từ mạch nguồn một chiều thực tế
- Nêu được cách đo điện áp xoay chiều vào và ra của biến áp
- Nêu được cách đo điện áp một chiều sau mạch chỉnh lưu, mạch lọc, mạch ổn áp
+ Kỹ năng:
- Vẽ được sơ đồ nguyên lí từ mạch nguồn một chiều thực tế
- Đo được điện áp xoay chiều vào và ra của biến áp
- Đo được điện áp một chiều sau mạch chỉnh lưu, mạch lọc, mạch ổn áp
+ Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu bài thực hành nguồn một chiều
- Thực hiện đúng qui trình an tồn lao động
-Bảo vệ mơi trường, tiết kiệm năng lượng
2/ Các năng lực hướng tới.
- Nhận thức. Sữ dụng ngôn ngử kỹ thuật. Giao tiếp. Giải quyết vấn đề. Sáng tạo. Hợp
tác. Tính tốn.


Tiết 10 - Bài 10: THỰC HÀNH
MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU
Bước 1: Quan sát, tìm hiểu các linh kiện trên mạch nguồn thực tế.
PHIẾU HỌC TẬP 2
+ Hãy quan sát ảnh bộ nguồn một chiều thực tế sau và thực hiện nhiệm vụ sau.

Câu 1. Mạch điện được cấu tạo từ những linh kiện và thiết bị nào?
Câu 2. Hãy nêu phương pháp quan sát mạch nguồn một chiều thực tế?
Câu 3. Căn cứ vào dấu hiệu nào để biết mạch chỉnh lưu cầu sau mắc đúng hay
sai?
  
Yêu cầu đạt được:
 
 
Câu 1. Cấu tạo:
 
Đầu cấp nguồn vào xoay chiều, cầu chì,  biến áp thường, 4 điốt thường, 3 tụ điện
một chiều , cuộn cảm, IC 7812, đầu xuất  điện ra một chiều, mạch in.
 
Câu
2. + Phương pháp quan sát.
- Quan sát từ khối biến áp nguồn bên trái, lần lượt qua khối mạch chỉnh lưu , khối
mạch lọc, khối mạch ổn áp và kết thúc ở đầu ra bên phải.
- Sơ đồ lắp ráp in trên bảng mạch
Câu 3. Căn cứ vào nguyên lý hoạt động của điốt và sơ đồ nguyên lý trên bảng
mạch chúng ta khẳng định mạch chỉnh lưu cầu mắc đúng


Tiết 10 - Bài 10: THỰC HÀNH
MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU
Bước 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện.
PHIẾU HỌC TẬP 3
+ Hãy quan sát ảnh bộ nguồn một chiều thực tế sau và thực hiện nhiệm vụ
sau.
Câu 1. Căn cứ vào đâu để vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện?
Câu 2. Hãy nên phương pháp vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện?

 
  
 
 
 
 
 
 
Yêu cầu đạt được:
Câu 1. + Căn cứ: Sơ đồ lắp ráp, vị trí, cách mắc các linh kiện trên bảng mạch
và nguyên lý làm việc của mạch
Câu 2. + Thứ tự vẽ: Từ khối biến áp nguồn bên trái, lần lượt qua khối mạch
chỉnh lưu, khối mạch lọc, khối mạch ổn áp và kết thúc ở đầu ra bên phải.



Tiết 10 - Bài 10: THỰC HÀNH
MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU
Bước 3: Cắm mạch thí nghiệm vào nguồn điện.
HÃY NÊU CÁCH SỮ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG
Yêu cầu đạt được:
a/ Cách sử dụng đồng hồ vạn năng.
- Chọn thang đo vôn một chiều hoặc xoay chiều
- Chọn thang ( Cấp ) điện áp cần đo.
- Quan sát xem kim đồng hồ về không.
- Đặt 2 que đo vào 2 cần đo.
- Kim di chuyển báo trị số điện áp.
- Kim khơng di chuyển có thể đứt, cháy, khơng có điện áp
- Khi chưa biết điện áp cần đo là bao nhiêu nên để đồng hồ ở thang đo điện áp cao
nhất cho an tồn sau đó giảm xuống thang đo cụ thể.



PHIẾU HỌC TẬP 4
+ Hãy quan sát ảnh bộ nguồn và bộ nguồn một chiều thực tế.
+ Hãy thực hiện nhiệm vụ sau.
+ Muốn cắm điện vào mạch chúng ta phải chú ý điều gì?
+ Muốn đo điện áp 2 đầu cuộn sơ cấp của biến áp nguồn U1~ ta làm như thế nào?
+ Muốn đo điện áp 2 đầu cuộn thứ cấp của biến áp nguồn U2~ ta làm như thế nào?
+ Muốn đo điện áp ở đầu ra sau mạch lọc U3  ta làm như thế nào?
+ Muốn đo điện áp ở đầu ra sau mạch ổn áp U4  ta làm như thế nào?
 


Tiết 10 - Bài 10: THỰC HÀNH
MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU
a/ Chú ý khi cắm điện vào mạch.
- Quan sát vị trí đưa điện vào và lấy điện ra, mạch dùng cấp điện áp nào, an tồn khơng
b/ Đo điện áp trong mạch.
+ Muốn đo điện áp 2 đầu cuộn sơ cấp của biến áp nguồn U1~ ta làm như thế nào?
- Chọn thang đo điện áp xoay chiều và chọn cấp điện áp lớn hơn 220v
- Đặt hai que đo vào 2 đầu cuộn sơ cấp của biến áp nguồn U1~
- Xem kết quả trên đồng hồ
+ Muốn đo điện áp 2 đầu cuộn thứ cấp của biến áp nguồn U2~ ta làm như thế nào?
- Chọn thang đo điện áp xoay chiều và chọn cấp điện áp lớn hơn 12 v
- Đặt hai que đo vào 2 đầu cuộn thứ cấp của biến áp nguồn U2~
- Xem kết quả trên đồng hồ
+ Muốn đo điện áp ở đầu ra sau mạch lọc U3  ta làm như thế nào?
- Chọn thang đo điện áp một chiều và chọn cấp điện áp lớn hơn 12 v
- Đặt hai que đo đúng cực tính vào 2 đầu của mạch lọc U3 –
- Thu được điện áp một chiều có giá trị ( )

+ Muốn đo điện áp ở đầu ra sau mạch ổn áp U4  ta làm như thế nào?
- Chọn thang đo điện áp một chiều và chọn cấp điện áp lớn hơn 12 v
- Đặt hai que đo đúng cực tính vào 2 đầu của mạch lọc U4 –
- Thu được điện áp một chiều có giá trị ( )


Tiết 10 - Bài 10: THỰC HÀNH
MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU
PHÂN CHIA VẬT LIỆU DỤNG CỤ CHO HỌC SINH.
+ Chia lớp thành 4 nhóm
+ Các nhóm bào trưởng nhóm và thư ký, đại diện nhóm nhận dụng cụ thiết bị
+ Nhắc lại nội qui giờ thực hành
TỔ CHỨC THỰC HÀNH

- Thực hiện theo các bước sau.
Bước 1: Quan sát, tìm hiểu các linh kiện trên mạch
Bước 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện
Bước 3: Cắm mạch thí nghiệm vào nguồn điện



Tiết 10 - Bài 10: THỰC HÀNH
MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU
BẢNG HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC
THỰC HÀNH MẠCH NGUỒN
Nội dung/ Tiêu chí
ĐIỆN MỘT CHIỀU
 
I/ Nội dung và qui trình thực hành.
Bước 1: Quan sát, tìm hiểu các linh kiện

trên mạch nguồn thực tế.
Bước 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện.  
Bước 3: Cắm mạch thí nghiệm vào nguồn  
điện.
a.Tìm hiểu cách sữ dụng đồng hồ để đo điện
áp.
b.Cắm mạch thí nghiệm vào nguồn điện
Bài tập vận dụng và mở rộng kiến thức
+ Tại sao điện áp một chiều đo trên đồng hồ  
khi có tụ điện cao hơn khi khơng có tụ điện.
+ Làm thế nào để có điện áp một chiều
bằng phẳng và có điện áp ổn định.
 


Tiết 10 - Bài 10: THỰC HÀNH
MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU
- Học bài trả lời câu hỏi SGK,
- Nghiên cứu bài mới



×