Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.85 KB, 61 trang )

Bài 2: MỘT SỐ VẤN
ĐỀ
CƠ BẢN VỀ PHÁP
LUẬT


Nội dung
I- Nguồn gốc của pháp luật
II- Bản chất của pháp luật
III- Thuộc tính của pháp luật
IV- Kiểu pháp luật
VII- Hình thức của pháp luật


I- Nguồn gốc của pháp
luật
1- Các quan điểm phi mác-xít
2- Quan niệm của chủ nghóa
Mác-Lênin


1- Các quan điểm phi
mác xít về nguồn gốc
pháp luật

Pháp luật được ra đời như thế nào ?
Thuyết
Thần
học
PL do
Thượng


đế sáng
tạo ra

Thuyết
“Quyền
tự nhiên”
PL =
Luật NN
+ Quyền
tự nhiên

Thuyết
PL
linh cảm
PL là
linh cảm
của con
người về
cách xử sự
đúng đắn


2- Quan niệm của chủ nghóa
Mác-Lênin về nguồn gốc
pháp luật
+ Pháp luật chỉ xuất hiện khi xã
hội loài người phát triển đến
một giai đoạn nhất định
+ Quản lý xã hội trước khi có
nhà nước và pháp luật ?


Tập quán
Tín điều
tôn giáo

Xã hội

Đạo đức


+ Nguồn gốc ra đời pháp luật:
Những nguyên nhân làm xuất
hiện nhà nước cũng chính là
nguyên nhân dẫn đến sự ra đời
pháp luật

Nhà nước

Pháp luật

Tư hữu và giai cấp
Xã hội


+ Pháp luật hình thành bằng
những con đường nào?

Thừa nhận (tập quán
hoặc tiền lệ)


Pháp
luật

Nhà
nước
Ban hành


Pháp luật

* Định nghóa pháp luật

HỆ
THỐNG
QUY
TẮC
XỬ SỰ

Do nhà nước ban hành
hoặc thừa nhận
và đảm bảo thực hiện
Thể hiện ý chí của
giai cấp thống trị

Là nhân tố điều chỉnh
các quan hệ xã hội


II- Thuộc tính của pháp luật
1- Khái niệm:

Thuộc tính của pháp luật là những
dấu hiệu riêng có, để phân biệt
pháp luật với các quy phạm xã
hội khác.

2- Các thuộc tính của pháp luật:
- Tính quy phạm-phổ biến
- Tính xác định chặt chẽ về mặt
hình thức
- Tính được đảm bảo thực hiện bởi
nhà nước


III- Hình thức của pháp
luật




1- Khái niệm hình thức của
pháp luật
2- Các dạng hình thức pháp
luật:
+ Hình thức bên trong (HT cấu
trúc)
+ Hình thức bên ngoài (Nguồn
của PL)


Khái niệm hình thức pháp

luật
KN1: Hình thức pháp lt là cách thức mà
giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của
mình lên thành luật.


Các dạng hình thức pháp luật
* Hình thức bên trong (hình
thức cấu trúc)
Quy
phạm
PL

Chế
định
PL

Ngành
luật

Hệ
thống
PL


Khái niệm
Quy phạm pháp luật


Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự có

tính bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra và bảo
đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp
thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội, nhằm
điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự
ổn định cho sự phát triển xã hội.


Cơ cấu




Giả định
Quy định
Chế tài


Giả định


Là bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó
nêu rõ với những điều kiện, hồn cảnh hoặc
những đối tượng nào thì thuộc phạm vi điều
chỉnh của quy phạm pháp luật đó.


Quy định










Là phần chỉ ra trong hoàn cảnh, điều kiện đã giả định người ta
được làm gì, phải làm gì và khơng được làm gì.
Quy định bao gồm:
Quy định mệnh lệnh nêu lên một cách dứt khốt, rõ ràng điều
khơng được làm hoặc điều bắt buộc phải làm.
Quy định tuỳ nghi khơng nêu dứt khốt, rõ ràng cách xử sự
nhất định mà để cho các bên được tự thoả thuận, định đoạt
trong phạm vi nào đó.
Quy định giao quyền là trực tiếp xác định quyền hạn của một
chức vụ, một cơ quan nào đó trong bộ máy Nhà nước hoặc xác
nhận các quyền nào đó của cơng dân, của một tổ chức.


Chế tài








Là phần chỉ rõ nếu làm hay không làm như
phần quy định thì sẽ phải chịu hậu quả như thế

nào.
Các loại chế tài:
Chế tài hình sự
Chế tài hành chính
Chế tài kỷ luật
Chế tài dân sự


Vớ d:




Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xà lâm
vào tình trạng phá sản thì chủ doanh nghiệp
hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp,
hợp tác xà có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở
thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác
xà đó. iều 15 Khoản 1 Luật phá sản 2004.
Ngời nào sản xuất, buôn bán hàng giả là lơng
thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc
phòng bệnh, thì bị phạt tù từ hai năm đến
bảy năm. (Điều 157 Khoản 1 Bộ luật hình sự
1999)


Ví dụ:





‘Người nào đang có vợ (chồng) mà kết hơn hoặc chung
sống như vợ (chồng) với người khác, hoặc người chưa có
vợ (chồng) mà kết hơn hoặc chung sống với người mà
mình biết rõ là đang có vợ (chồng), gây hậu quả nghiêm
trọng, hoặc bị xử phạt hành chính về hành vi này mà cịn
vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ,
hoặc bị phạt tù từ 6 tháng đến 1 năm.
“Người nào thấy người khác đang trong tình trạng nguy
hiểm đến tính mạng, mà khơng cứu giúp, thì bị phạt cải
tạo khơng giam giữ, hoặc phạt tù từ 1 năm đến 3 năm”


Chế định luật


Sự liên kết các quy phạm pháp luật có cùng
tính chất, cùng điều chỉnh 1 nhóm quan hệ xã
hội nhất định tạo nên chế định luật


Ngành luật






Sự liên kết các chế định luật có cùng tính chất,
cùng điều chỉnh 1 lĩnh vực quan hệ xã hội tạo

nên ngành luật.
Các ngành luật khác nhau có đối tượng điều
chỉnh khác nhau
Sự phân định các ngành luật chỉ mang tính
chất tương đối


Ngành luật








- Luật nhà nước (còn
gọi là luật Hiến Pháp)
- Luật hành chính
- Luật tài chính .
- Luật ngân hàng
- Luật đất đai
- Luật dân sự









- Luật lao đông
- Luật hơn nhân gia đình
- Luật hình sự
- Luật tố tụng hình sự
- Luật tố tụng dân sự .
- Luật kinh tế


* Hình thức bên ngoài (nguồn
của pháp luật)
Tập quán pháp
Tiền lệ pháp
Văn bản QPPL

Pháp
luật


IV. QUAN HỆ PHÁP LUẬT






Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật
Chủ thể của QHPL
Nội dung của QHPL
Khách thể của QHPL

Sự kiện pháp lý


Khái niệm quan hệ pháp luật


Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội do một
quy phạm pháp luật điều chỉnh, biểu hiện
thành quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các
bên, được đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước.


×