Page | 1
Sổ tay
CHĂN NUÔI HEO THỊ T
(Lưu hành nội bộ)
Hà Nội, 1/1/2021
MAVIN | SỔ TAY CHĂN NUÔI HEO THỊT VÀ CÁC HƯỚNG DẪN, QUY TRÌNH 2021
Page | 2
LỜI GIỚI THIỆU
Sổ tay Chăn nuôi Heo Thịt là tài liệu lưu hành nội bộ của Công ty Cổ phần Chăn ni
Mavin. Tài liệu tổng hợp và tóm tắt các nguyên tắc, tiêu chuẩn, định mức, quy trình và các
bước cơng việc trong yếu của q trình chăn nuôi heo thịt. Tất cả các cán bộ, nhân viên
Công ty đều phải thực hiện công việc trên cơ sở các chỉ dẫn của tài liệu này. Tài liệu được
biên soạn sẽ tái bản với những cập nhật mới theo thời gian. Trong q trình thực hiện
cơng việc, nếu người lao động thấy có những điểm khơng phù hợp giữa tài liệu và thực tế
thì phải báo cáo với cấp quản lý trực tiếp để có hướng giải quyết hợp lý.
Sổ tay Chăn nuôi Heo Thịt gồm 3 chương:
- Chương 1: Quản lý heo cai sữa
- Chương 2: Quản lý heo thịt
- Chương 3: Một số hướng dẫn và quy trình hiện hành
Ban biên tập cám ơn các CBCNV Cơng ty đã tích cực đóng góp cho việc hồn thành và
hồn thiện tài liệu này. Trong q trình áp dụng, tất cả các ý kiến đóng góp, phản biện đều
được hoan nghênh tiếp nhận.
Trân trọng.
BAN BIÊN TẬP
MAVIN | SỔ TAY CHĂN NI HEO THỊT VÀ CÁC HƯỚNG DẪN, QUY TRÌNH 2021
Page | 1
MỤ C LỤ C
Chư ơ ng I: QUẢ N LÝ HEO CAI SỮA ...................................................................................................................... 2
1.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CHĂN NUÔI HEO CAI SỮA ................................................................... 2
1.1.1. Một số đặc điểm cần chú ý............................................................................................................................. 2
1.1.2. Một số yêu cầu cần chú ý ............................................................................................................................... 2
1.2. QUY TRÌNH CHĂM SĨC VÀ NI DƯỠNG HEO SAU CAI SỮA ................................................................ 2
1.2.1. Trước và sau cai sữa 3 ngày ......................................................................................................................... 2
1.2.2. Ngày cai sữa..................................................................................................................................................... 3
1.3. PHƯƠNG PHÁP THAY ĐỔI, CHUYỂN LOẠI THỨC ĂN CHO HEO ............................................................. 5
Chư ơ ng II: QUẢ N LÝ HEO THỊ T ........................................................................................................................... 6
2.1. CHUỒNG TRẠI........................................................................................................................................................ 6
2.2. CHUẨN BỊ NHẬP HEO .......................................................................................................................................... 6
2.3. NHẬP HEO............................................................................................................................................................... 6
2.4. CHĂM SÓC HEO .................................................................................................................................................... 7
2.5. CÁM VÀ THUỐC ..................................................................................................................................................... 8
2.6. XUẤT BÁN HEO...................................................................................................................................................... 8
Chư ơ ng III: MỘT SỐ HƯỚNG DẪ N VÀ QUY TRÌNH HIỆ N HÀNH .......................................................... 10
3.1. YÊU CẦU VÀ QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI QUẢN LÝ TRẠI........................................................................................ 10
3.2. HƯỚNG DẪN VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÁC LOẠI THUỐC SÁT TRÙNG TRONG TRANG TRẠI ................ 12
3.3. NỘI QUY KHO CÁM ............................................................................................................................................. 13
3.4. NỘI QUY KHO THUỐC VÀ VẬT TƯ ................................................................................................................. 14
3.5. BẢO QUẢN VACCINE.......................................................................................................................................... 15
3.6. LÀM VACCINE ...................................................................................................................................................... 19
3.7. TẮM SÁT TRÙNG ................................................................................................................................................. 20
3.8. LÀM MỚI CHUỒNG ............................................................................................................................................. 21
3.9. NHẬP HEO TỪ TRẠI NÁI.................................................................................................................................... 22
3.10. THAO TÁC CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY........................................................................................................... 23
3.11. ĐIỀU CHỈNH NHIỆT ĐỘ CHUỒNG ................................................................................................................. 24
3.12. ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC TIÊM ........................................................................................................................ 25
3.13. QUY TẮC SỬ DỤNG THUỐC TRONG CHUỒNG ........................................................................................ 26
3.14. CHĂM SÓC CÁ THỂ .......................................................................................................................................... 27
3.15. TIÊU CHUẨN HEO XUẤT THỊT........................................................................................................................ 28
3.16. QUI TRÌNH BÁN HEO ........................................................................................................................................ 29
3.17. LẤY MẪU HEO CHẾT ĐỘT TỬ ........................................................................................................................ 31
3.18. THUỐC SỬ DỤNG ............................................................................................................................................. 32
3.19. NỘI QUY TRẠI .................................................................................................................................................... 41
3.20. THỰC HIỆN VÀ KIỂM SỐT AN TỒN SINH HỌC..................................................................................... 41
3.21. SÁT TRÙNG PHƯƠNG TIỆN RA VÀO NHÀ MÁY THỨC ĂN GIA SÚC................................................... 44
3.22. QUY ĐỊNH CON NGƯỜI RA VÀO TRANG TRẠI.......................................................................................... 46
3.23. QUY ĐỊNH CHUNG KHI RA VÀO TRANG TRẠI ........................................................................................... 46
3.24. QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI PHƯƠNG TIỆN RA VÀO TRANG TRẠI..................................................................... 48
3.25. QUY ĐỊNH HÀNG HÓA, VẬT DỤNG RA VÀO TRANG TRẠI ..................................................................... 49
3.26. VỆ SINH CHUỒNG TRẠI .................................................................................................................................. 51
3.27. HƯỚNG DẪN HƯỚNG DẪN XÔNG FORMOL KHỬ TRÙNG CHUỒNG TRẠI ....................................... 53
3.28. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG ASF ........................................................ 55
3.29. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN VÀ KIỂM SỐT AN TỒN SINH HỌC NGĂN NGỪA ASF ........................ 60
3.30. THƠNG BÁO BỔ SUNG BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG ASF ..................................................................... 65
3.31. HƯỚNG DẪN LẤY MẪU XÉT NGHIỆM TRONG TRƯỜNG HỢP NGHI NGỜ ASF............................... 68
3.32. QUY TRÌNH XỬ LÝ CHUỒNG TRẠI SAU DỊCH ASF .................................................................................. 70
3.33. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN TÁI ĐÀN .............................................................................................................. 74
MAVIN | SỔ TAY CHĂN NUÔI HEO THỊT VÀ CÁC HƯỚNG DẪN, QUY TRÌNH 2021
Page | 2
Chư ơ ng I: QUẢ N LÝ HEO CAI SỮA
1.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CHĂN NUÔI HEO CAI SỮA
1.1.1. Một số đặc điểm cần chú ý
-
Trong vòng 21 ngày đầu sau khi heo con cai sữa, từ chỗ heo con đang phụ thuộc vào
heo mẹ và thức ăn bổ sung, khi cai sữa heo con phải sống động lập và tự lấy dinh
dưỡng để nuôi cơ thể Thức ăn chuyển từ dạng lỏng sang dạng rắn nên heo dễ stress
-
Sức đề kháng của heo con cịn kém, hệ tiêu hóa và hệ miễn dịch đang dần hồn thiện,
nhạy cảm với các yếu tố của mơi trường xung quanh làm cho heo con dễ nhiễm bệnh
tật, đặc biệt là các bệnh về hô hấp và đường tiêu hóa.
-
Heo con thường xảy ra hiện tượng nhớ mẹ, nhớ đàn dễ bị stress và có thể cắn xé
nhau.
-
Lưu ý hiện tượng heo bú rốn nhau rất dễ phát sinh hecni rốn.
1.1.2. Một số yêu cầu cần chú ý
-
Đây là giai đoạn ni có hiệu quả nhất bởi vì heo có khả năng tăng trọng nhanh và khả
năng tích lũy nạc tốt nhất. Vì vậy, ni heo con sau cai sữa phải đạt các yêu cầu sau
đây:
-
Có tỷ lệ ni sống cao: Trong q trình ni heo con sau cai sữa, phải đạt từ 96% heo
con sống trở lên
-
Có tốc độ sinh trưởng phát dục nhanh: Heo con nuôi giai đoạn sau cai sữa thường có
tốc độ sinh trưởng cao và khả năng sử dụng thức ăn rất tốt. Heo 55-60 ngày tuổi phải
đạt trọng lượng ≥ 12kg
-
Tỷ lệ heo 10kg đến dưới 15 kg sau 60 ngày kể từ ngày sinh trong đàn cai sữa không
vượt quá 6% của lơ đó.
-
Những heo ni đến 60 ngày mà nhỏ hơn 10 kg (trừ dịch bệnh như PED và PRRS) là
do cách chăm sóc ni dưỡng kém (cần xem lại ngay kỹ thuật). Những heo này phải
loại thải.
-
Tỷ lệ heo con mắc bệnh thấp: Heo con sau khi kết thúc ni ở giai đoạn này thì khơng
mắc các bệnh tật hoặc nếu có mắc bệnh thì chỉ ở tỷ lệ thấp (< 5%), với các bệnh về ký
sinh trùng hoặc là các bệnh truyền nhiễm. Đồng thời heo con có khả năng đề kháng
cao và khả năng thích nghi tốt trong điều kiện sống mới.
1.2. QUY TRÌNH CHĂM SĨC VÀ NUÔI DƯỠNG HEO SAU CAI SỮA
1.2.1. Trước và sau cai sữa 3 ngày
Chuẩn bị chuồng trại
MAVIN | SỔ TAY CHĂN NI HEO THỊT VÀ CÁC HƯỚNG DẪN, QUY TRÌNH 2021
Page | 3
-
Tẩy rửa chuồng sạch sẽ, luôn luôn khô ráo và ấm áp (theo qui trình vệ sinh thú y). Xịt
khử trùng, quét vôi đầy đủ và khô trước khi chuyển heo cai sữa đến.
-
Máng ăn/uống, dụng cụ chăn nuôi: Đầy đủ, luôn sạch sẽ và khô ráo
-
Điều tiết tiểu khí hậu chuồng ni hợp lý: Cần chú ý đến nhiệt độ của chuồng, tránh
hiện tượng heo quá lạnh hoặc q nóng và chú ý đến độ thơng thống chuồng ni
-
Có đủ lồng úm và ván úm theo tiêu chuẩn 8-10con/m2 lồng úm
Chế độ dinh dưỡng, thức ăn và chăm sóc
-
Đảm bảo heo con đã ăn tốt, có thể sẵn sàng thay thế nguồn thức ăn từ sữa mẹ. Mức
ăn dao động 3-5% trọng lượng cơ thể.
-
Nguyên tắc: cho ăn theo bữa và hạn chế trong 7 ngày đầu. Sau đó cho ăn tự do (ln
có thức ăn sẵn ở trong máng), khơng được để heo đói xơ vào nhau khi ăn (làm như
vậy sẽ tăng tỷ lệ tiêu chảy rồi kế phát sang viêm phổi, ecoli phù đầu – trong chăn nuôi
tập trung hay thấy tỷ lệ đột tử những heo to khỏe trong đàn tăng cao).
-
Khi chuyển từ chuồng đẻ sang chuồng cai ngày đầu cho ăn 50% khẩu phần, 2 ngày
tiếp theo ăn 75% khẩu phần. Sau đó cho ăn tự do.
-
Các loại Vitamin/khống/men cần bổ sung vào thức ăn trong thời gian này và pha chất
điện giải vào nước uống (theo qui trình vệ sinh thú y).
-
Trước khi nhập heo vào khu cai sữa 3 ngày ta có thể chích 1 con 1ml Mekosal/con kết
hợp với trộn men tiêu hoá hoặc kháng sinh1 tuần.
-
Theo dõi chặt chẽ, phát hiện kịp thời để tách những heo bệnh để cách ly điều trị.
1.2.2. Ngày cai sữa
Thời gian và điều kiện cai sữa
-
Thời gian cai sữa: Từ 21–27 ngày tuổi
-
Thời điểm cai sữa: cai sữa vào buổi sáng
-
Điều kiện được cai sữa: Heo con khỏe mạnh, không bệnh tật, đã thực hiện đầy đủ
chương trình vaccine trong giai đoạn theo mẹ.
Chuồng trại
-
Mật độ nuôi nhốt: 0,4m2/con đối với chuồng sàn, 0,6m2/con đối với nền. Diện tích quây
úm 8-10 con/1m2.
-
Nhiệt độ chuồng heo ngày cai sữa phải đủ ấm (>28oC), khơng để gió lùa Nhiệt độ trong
ơ úm phải đạt 32oC trong tuần thứ nhất, sau đó mỗi tuần giảm 1oC.
-
Tuần tuổi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Nhiệt độ ô úm
35
33
32
32
31
30
29
28
27
Yêu cầu ô úm phải chắc chắn, có nắp che phía trên hoặc phủ bạt giữ nhiệt (mùa đơng).
Ơ úm phải có ván gỗ hoặc đan nhựa và đảm bảo chứa đủ số heo con trong ơ đó.
MAVIN | SỔ TAY CHĂN NI HEO THỊT VÀ CÁC HƯỚNG DẪN, QUY TRÌNH 2021
Page | 4
-
Khi chuyển heo cần phân loại, tách ghép đảm bảo đồng đều giữa các ô chuồng. Để
trống 2 ơ cuối phía quạt để tách loại heo cịi, heo vấn đề…
-
Buổi sáng sớm heo thường đói, nên kết hợp việc cho ăn bữa này với việc tách lọc heo
bỏ ăn, ăn kém sẽ hiệu quả hơn các bữa khác.
-
Khi đuổi heo cai sữa vào chuồng cần tập trung dồn ngay heo xuống khu vực máng
nước và trông khoảng 15-30 phút kết hợp với cho nước chảy qua khu máng với lượng
nhỏ đủ để ướt bề mặt máng 1 lượt. Mục đích làm cho heo lạnh chân và quen vệ sinh ở
khu đó.
-
Khu cửa nên bịt kín bằng tơn hoặc khâu bao, kết hợp treo đồ chơi như vỏ bao, chai
nhựa, chai sơn để heo nghịch sẽ không vệ sinh vào đó
-
Hàng ngày chỉnh sửa thường xuyên lồng úm, tránh hở mất nhiệt phía nắp úm
-
Thường xuyên tách lọc heo còi yếu ra riêng 1 khu và điều trị cá thể triệt để. Bắt buộc
phải đánh dấu bằng Sơn sau mỗi lần tiêm để tránh bỏ sót hoặc cách quãng sẽ không
hiệu quả.
Thao tác/bệnh Đau chân Viêm phổi Tiêu chảy Cịi/ghép Nanh/tai/thiến Vaccine
Loại dấu
sơn
sơn
xanhtylen Xanhtylen
xanhtylen xanhtylen
Vị trí
vai
lưng
Gần đi Hõm lưng
Đầu
Đầu
Tần số
Theo mũi tiêm
1 lần
Chú ý: Có bảng theo dõi theo từng ô theo mẫu quy định
Chế độ dinh dưỡng và chăm sóc của heo con cai sữa
Giai đoạn
1 – 24 ngày
Từ tách mẹ 24-32 ngày
1113 (kg/con/ngày)
0,5
2,0
1114 (kg/con/giai đoạn)
-
32 - 60 ngày tuổi
18 (ăn tự do)
-
Khi phải chuyển heo con sang chuồng khác cần nhẹ nhàng, bắt 2 chân sau của heo
con (không bắt 2 chân trước để tránh gãy chân). Trước khi vận chuyển không cho heo
ăn no.
-
Sau khi cai sữa tách mẹ nên chuyển heo xuống chuồng cai sữa đã chuẩn bị đầy đủ sàn
và bóng úm ln để tránh heo con bị sốc nhiều lần.
-
Đối với heo không đủ trọng lượng (< 5,5kg), phải có chế độ chăm sóc đặc biệt
-
Gom riêng một ổ để chăm sóc, nên chọn chuồng kín gió, ấm áp, khơ ráo
-
Bổ sung khống, vitamin và các thuốc bổ trợ khác cho heo
-
Chỉ sử dụng một loại cám cho heo con ăn đến khi đạt tiêu chuẩn, sử dụng cám cháo để
chăm sóc những heo này. Công thức cám cháo: (4 phần cám SK100 +1 phần sữa
bột) 1 và phải được pha bằng nước >60o cho chín (đối với cám thường) và khoảng 3035oC, sau đó để ấm rồi tiến hành bổ sung thêm vitamin, men hoặc kháng sinh (chú ý
bữa sáng kháng sinh cịn chiều cho men). Pha đủ lỗng để heo con húp và chỉ cho ăn
mỗi đàn khoảng 5 phút, hết lại bổ sung, sau 5 phút hoặc thấy heo không ăn nữa thì bỏ
máng ra rửa sạch. Khơng để lâu heo sẽ vày bẩn. Cho ăn cám cháo vào ban ngày 2
1
Cơng thức có thể thay đổi tùy tình huống
MAVIN | SỔ TAY CHĂN NUÔI HEO THỊT VÀ CÁC HƯỚNG DẪN, QUY TRÌNH 2021
Page | 5
bữa sáng, 1 bữa trưa và 2 bữa chiều. Chỉ pha cháo trước khi cho ăn 15-30 phút. Cấm
tuyệt đối khơng được ngâm cám trước q lâu.
-
Chương trình vaccine: Áp dụng theo qui trình thú y.
-
Thực hiện phun sát trùng quanh trại, đường đi trong chuồng và khu máng vầy ngày/2
lần.
1.3. PHƯƠNG PHÁP THAY ĐỔI, CHUYỂN LOẠI THỨC ĂN CHO HEO
Yêu cầu chung khi thay đổi thức ăn
-
Heo đang ở tình trạng khỏe mạnh, khơng thay đổi, xáo trộn đàn trong vòng 3 ngày
-
Thức ăn được chuyển phải phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của đối tượng heo.
-
Kiểm tra tiêu chuẩn ăn của heo trước khi chuyển.
Các chuyển loại thức ăn
-
Chọn loại thức ăn phù hợp để chuyển đổi hoặc thức ăn tiếp nối của 2 giai đoạn khác
nhau.
Bảng 6. Tỷ lệ chuyển, thay thức ăn cũ mới cho các loại heo
Thời gian sau khi chuyển
Thức ăn cũ (%)
Thức ăn mới (%)
Ngày 1 & 2
75
25
Ngày 3 & 4
50
50
Ngày 5 & 6
25
75
Ngày 7
0
100
-
Bổ sung thêm men tiêu hoá vào khẩu phần ăn (cả thức ăn cũ và mới) trong những
ngày chuyển đổi.
-
Trong những ngày chuyển đổi tránh tạo stress cho heo, đảm bảo nhiệt độ và độ thơng
thống chuồng ni phù hợp.
MAVIN | SỔ TAY CHĂN NI HEO THỊT VÀ CÁC HƯỚNG DẪN, QUY TRÌNH 2021
Page | 6
Chư ơ ng II: QUẢ N LÝ HEO THỊ T
2.1. CHUỒNG TRẠI
1)
Tẩy rửa phân, rác từ trong chuồng cũ bằng máy phun áp lực nước sạch từ trên cao
xuống thấp, từ đầu chuồng đến cuối chuồng, rửa sạch trần, giàn mát, cửa kính, cánh
quạt, máng ăn, tường, nền, hành lang …. Sau đó được tạt dung dịch NaOH 5%. Tiếp
tục rửa lại bằng nước sạch để khô và qt vơi chuồng.
2)
Bảo trì, thay thế, sửa chữa những thiết bị vật dụng trong chuồng: quạt, máng, cửa
kính, giàn mát, trần, sơn lại các thiết bị dễ bị han rỉ….
3)
Lắp đặt các dụng cụ cần thiết phục vụ cho nuôi heo con: lồng úm, sàn úm, bóng úm
(vào thời tiết lạnh), giàn mát, máy bơm giàn mát …. Sau đó phun sát trùng kỹ rồi đóng
chuồng. trước khi nhập heo 3 ngày thì tiến hành phun lại sát trùng ngày/1 lần.
4)
Để trống chuồng ít nhất 7 ngày sau khi vệ sinh sát trùng sạch sẽ.
2.2. CHUẨN BỊ NHẬP HEO
Trước khi nhập heo về trại cần làm các bước sau
1)
Kiểm tra lại kế hoạch nhập heo, thông báo cho chủ trại hoặc quản lý trại, công nhân
được biết.
2)
Liên hệ về văn phịng, quản lý, kỹ thuật trại nái về thơng tin số lượng, sức khỏe, lịch
vaccine, thời điểm xe chạy của heo chuẩn bị nhập…. Qua đó bố trí người đến trại nái
nhập heo.
3)
Kiểm tra lại điều kiện chuồng nuôi (Theo biểu mẫu check list): Hệ thống điện: quạt,
bóng sưởi, chiếu sang…. Hệ thống nước: Chất lượng nước, núm uống, bể pha thuốc.
4)
Trước khi nhập heo 2h tiến hành xả nước tồn trong ống dẫn nước, pha nước điện giải
hoặc nước thuốc (bảng)….. Bật bóng sưởi nếu thời tiết lạnh.
5)
Bố trí người, địa điểm xuống heo cho hợp lý (thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đơng),
ở những vị trí thuận lợi trong trại, có mái che chắn nắng vào mùa hè, gió lùa vào mùa
đơng, bố trí quạt nếu thời tiết nắng nóng....
6)
Lên kế hoạch vận chuyển heo với VPTT, bộ phận vận chuyển và trại nái cho hợp lý.
Việc vận chuyển heo phải đảm bảo quá trình vận chuyển không bị ảnh hưởng bởi các
yếu tố thời tiết, tắc đường, qng đường vận chuyển xấu....
7)
Bố trí ơ cách ly (thường là 2 ơ cuối chuồng) cho heo có vấn đề sức khỏe: đảm bảo có
ván nằm, đèn sưởi, lồng úm.
2.3. NHẬP HEO
Nhận heo ở trại nái
1)
Thực hiện các hướng dẫn của người trại nái khi nhận heo.
MAVIN | SỔ TAY CHĂN NUÔI HEO THỊT VÀ CÁC HƯỚNG DẪN, QUY TRÌNH 2021
Page | 7
2)
Cân, kiểm đếm và chọn heo theo quy chuẩn.
3)
Kiểm tra giấy tờ, ký kết biên bản giao nhận giữa trại nái, thịt và nhà xe.
4)
Kiểm tra lại việc vận chuyển heo để đảm bảo không ảnh hưởng tới sức khỏe heo: thời
tiết, mật độ, tình trạng xe.... Yêu cầu xe vận chuyển phải đi ngay sau khi đã cho heo
lên xe đầy đủ và hoàn thiện các giấy tờ liên quan.
Nhận heo ở trại thịt
1)
Phun sát trùng xe heo con trước khi vào khu vực nhập heo. Theo nồng độ sát trùng in
trên lọ thuốc.
2)
Kiểm tra lại các giấy kiểm dịch, lý lịch heo (lịch vaccine, cám sử dụng, thuốc phịng và
điều trị….)
3)
Nhanh chóng kiểm đếm số lượng và kiểm tra đánh giá sức khỏe sơ bộ khi cho heo ra
khỏi xe, Nếu có điều gì khác thường về số lượng và chất lượng thông báo ngay cho
kỹ thuật trại nái và quản lý của mình để kiểm tra lại (đính kèm hình ảnh)
4)
Cho tất cả các heo vào 1 hoặc 2 ô chuồng đầu tiên.
5)
Lên kế hoạch sắp xếp các heo (ghi theo sơ đồ ô chuồng), phân loại heo theo trọng
lượng và bố trí số lượng heo ở các ô. Lưu ý để trống 2 ô heo bệnh ở cuối chuồng.
6)
Triển khai với công nhân các thức tách ghép và tiến hành tách ghép (Việc tách ghép
phải đảm bảo mật độ, trọng lượng đồng đều trong mỗi ơ trong chuồng ni).
2.4. CHĂM SĨC HEO
-
Tổ chức hướng dẫn công nhân làm việc (Hướng dẫn vệ sinh, chăm sóc, huấn luyện
heo…. theo bảng hướng dẫn ghi trong chuồng).
-
Sau khi nhập 1-2h heo được uống đủ nước mới tiến hành cho heo ăn. Lượng thức ăn
nên cho ăn tăng dần theo tiêu chuẩn.
-
Cho heo ăn các loại cám theo tiêu chuẩn của công ty (dựa theo bảng tiêu chuẩn từng
loại thức ăn).
-
Chuyển cám: thời gian thay đổi loại cám mới cho heo ít nhất 6 ngày (có bổ sung điện
giải và thuốc).
Ngày sau khi nhập
1
2
3
4
Tỷ lệ cám cho ăn (%) 25 50 75 100
Ngày sau khi nhập
Tỷ lệ cám mới:cũ
1
2
3
4
5
6
1:3 1:3 1:1 1:1 3:1 3:1
-
Lượng thức ăn ăn hàng ngày (dựa trên bảng tiêu chuẩn thức ăn của công ty). Nếu có
sự khác biệt thì phải có ý kiến của cấp trên.
-
Phát hiện, tách lọc, điều trị chăm sóc kịp thời heo có vấn đề về sức khỏe
-
Vận hành các trang thiết bị trong chuồng hợp lý theo từng thời điểm khác nhau (nhiệt
độ, độ ẩm, trọng lượng heo…) theo phụ lục đính kèm
-
Mùa đơng nhiệt độ xuống thấp cần phải che chắn giàm mát, giảm lượng quạt (vẫn phải
đảm bảo lưu thơng khơng khí), vận hành tăng thêm hệ thống sưởi khi cần thiết.
MAVIN | SỔ TAY CHĂN NI HEO THỊT VÀ CÁC HƯỚNG DẪN, QUY TRÌNH 2021
Page | 8
2.5. CÁM VÀ THUỐC
-
Hàng tuần gửi dự trù cám tuần sau cho trại vào thứ 6 hàng tuần. Theo dõi cám về có
đúng với dự trù khơng? Nếu có thay đổi nhu cầu sử dụng cám phải báo lại văn phịng.
u cầu đặt cám dự trù cho chính xác tranh phải thay đổi. Trường hợp phát sinh ngoài
dự trù phải theo được sự cho phép của giám sát.
-
Đặt dự trù thuốc 2 tuần về trại 1 lần. Thuốc về trại phải được kiểm tra lại với hóa đơn
xuất kho của công ty.
-
Sắp xếp kho thuốc gọn gàng sạch sẽ, sử dụng thuốc hiệu quả đúng mục đích, tránh
lãng phí.
-
Loại thuốc nào về trước thì phải sử dụng thuốc trước. Thuốc nào sử dụng xong phải
cất gọn thu dọn đầy đủ để trả vỏ về công ty.
-
Tổng hợp, phân loại các loại vỏ thuốc và lập phiếu trước 1 ngày khi xe của cơng ty đên
thu vỏ. Nếu có hỏng hóc, mất mát thì phải có giải thích rõ ràng hợp lý. Vỏ thuốc vỡ, mờ
hoặc mất nhãn phải được chụp ảnh lại và được xác nhận của kỹ thuật quản lý trại.
2.6. XUẤT BÁN HEO
1) Nhận thông báo xuất heo từ VPTT
2) Thông báo cho những người liên quan được biết (chủ trại, quản lý trại và công nhân)
3) Kiểm tra lại khu vực cầu cân, cân, nước tắm....đảm bảo mọi thứ hoạt động bình
thường.
4) Cắt cám (6 giờ) theo kế hoạch bán heo từ bộ phận bán.
5) Cùng giám sát cân kiểm tra lại lô heo cần bán, đánh giá nhận định trọng lượng và chất
lượng heo.
6) Kiểm tra các xe cân bắt heo (đảm bảo sạch sẽ khơng dính phân, dính bẩn...) trước khi
sát trùng vào trại.
7) Phun sát trung theo tỷ lệ định mức và cho xe vào khu vực cân sau khi phun 15 phút.
8) Yêu cầu phải phun kỹ đảm bảo xe được phun ướt hết toàn bộ xe chú ý bánh và gầm
xe. Đồng thời kiểm soát khách hàng bắt heo.
9) Chỉ có người cân của cơng ty, chủ trại hoặc quản lý trại, kỹ thuật quản lý công ty và
công nhân tham xuất bán gia cùng 1 đại diện và người đuổi heo của khách hàng đang
cân bắt heo được phép vào khu vực xuất bán. Các khách hàng khác cùng phương tiện
không được phép vào chỉ ở và đỗ theo quy định hướng dẫn của trại.
10) Cho heo ra khu vực cân, kiểm đếm, ghi chép số lượng và trọng lượng heo (chủ trại,
giám sát cân và khách hàng thực hiện). Tổng kết, ký giao nhận khi kết thúc cân mỗi xe.
Lưu ý
-
Kết thúc mỗi buổi cân cần phải vệ sinh sạch khu vực xuất bán và phun sát trùng. Lưu ý
nước tắm cho heo phải được xả thải đúng chỗ, khơng để nước tắm chảy chàn lan
khơng kiểm sốt được mầm bệnh.
-
Kết thúc đóng chuồng cần tổng hợp các số liệu của chuồng ni để có kết quả chuồng
ni sớm nhất.
MAVIN | SỔ TAY CHĂN NUÔI HEO THỊT VÀ CÁC HƯỚNG DẪN, QUY TRÌNH 2021
Page | 9
-
Thực hiện vệ sinh, ATSH sau khi bán hết chuồng nuôi chuẩn bị cho lứa mới (thực hiện
theo các bước làm mới chuồng.
MAVIN | SỔ TAY CHĂN NUÔI HEO THỊT VÀ CÁC HƯỚNG DẪN, QUY TRÌNH 2021
Page | 10
Chư ơ ng III: MỘT SỐ HƯỚNG DẪ N VÀ QUY TRÌNH HIỆ N
HÀNH
3.1. YÊU CẦU VÀ QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI QUẢN LÝ TRẠI
u cầu
-
Ln trung thực, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc.
-
Nắm vững các quy trình, quy định của cơng ty.
-
Giao lưu học hỏi, phát triển nghề nghiệp, hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp, các phòng ban
khác.
-
Tuân thủ ý kiến chị đạo của cấp trên.
-
Tham gia, đóng góp ý kiến cho mọi người trong công việc.
-
Thay mặt công ty giải quyết và chịu trách nghiệm với những trại mà mình được phân
cơng quản lý.
-
Kết hợp với chủ trại vận hành công việc cho hợp lý.
-
Hướng dẫn trại, công nhân vận hành sản xuất theo đúng quy trình, quy định của cơng
ty.
-
Chia sẻ những thơng tin liên quan đến trại như môi trường, kinh kế và các mối quan hệ
khác.
-
Nhạy bén khi xử lý những vấn đề liên quan đến dịch bệnh, thiên tai, sự cố điện
nước….
Một số quy định cụ thể
-
Theo dõi, kiểm soát tài sản của công ty, kiểm tra, đôn đốc trại làm báo cáo hàng ngày
trước khi gửi về công ty.
-
Làm báo cáo định kỳ theo yêu cầu của cấp trên.
-
Trường hợp có sai sót bất thường phải kiểm tra lại, nếu có nguy cơ mất an ninh an
tồn thì phải báo cáo lên cấp trên và phịng chăn ni heo.
-
Tiếp nhận, truyền đạt và hưỡng dẫn những thông tin từ cấp trên và văn phịng cho trại.
-
Chuyển những thơng tin ý kiến của trại lên cấp trên và về văn phịng.
-
Theo dõi kiểm sốt an ninh an tồn dịch bệnh.
-
Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc công việc của mọi người dưới trại.
-
Có kế hoạch đặt cám, đặt thuốc và trả vỏ thuốc theo định kỳ của công ty.
-
Xây dựng khẩu phần ăn, cách cho ăn cho từng chuồng, từng ô.
-
Phát hiện và điều trị kịp thời heo có vấn đề.
MAVIN | SỔ TAY CHĂN NUÔI HEO THỊT VÀ CÁC HƯỚNG DẪN, QUY TRÌNH 2021
Page | 11
-
Heo chết phải thông báo cho ngay cấp trên và văn phòng, trực tiếp kiểm tra nguyên
nhân, chụp ảnh theo quy định và lập biên bản có chữ ký của chủ trại hoặc quản lý trại
gửi về theo báo cáo hàng ngày.
MAVIN | SỔ TAY CHĂN NUÔI HEO THỊT VÀ CÁC HƯỚNG DẪN, QUY TRÌNH 2021
Page | 12
3.2. HƯỚNG DẪN VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÁC LOẠI THUỐC SÁT TRÙNG TRONG TRANG
TRẠI
(Thông báo ngày 30/11/2019 của Phịng Thú y)
Để sử dụng có hiệu quả các loại thuốc sát trùng nhằm kiểm sốt an tồn sinh học ngăn
ngừa các dịch bệnh nguy hiểm như: ASF, FMD, PED… xâm nhập vào hệ thống, Phịng
Thú y thơng báo tới các Quản lý, Kỹ sư phụ trách trại nái và trại heo thịt các hướng dẫn
chi tiết về sử dụng các loại thuốc sát trùng kiểm sốt ATSH để phịng chống dịch bệnh
như sau:
Loại thuốc sử
Liều lượng
Hạng mục sát trùng
Đối tượng áp dụng
dụng
sử dụng
Sát trùng xe tại cổng
Formavet, formacin 1/150
Tất cả các phương tiện
Tắm sát trùng tại cổng TST – Mekovet, 1/400
Cán bộ CNV, Khách
và nhà sát trùng
Vinadin, B.K.Vet
thăm trại
Hố lăn bánh tại cổng,
Vôi củ sát trùng
Chậu nhúng ủng
Tắm heo
Formavet, formacin 1/1000
Tất cả các đối tượng
heo
Phun sát trùng hàng Formavet, formacin 1/200
ngày
TST – Mekovet, 1/200
Vinadin, B.K.Vet
Phun xử lý trống Formavet, formacin 1/150
chuồng, cầu cân
Pha nước uống
Formavet
1/2000
Như phần chú ý
Formacin
Chlorine
7ppm
Như phần chú y
Chú ý: Sử dụng Formavet, Formacin pha nước uống sử dụng như sau:
- Các trại heo thịt và các trại nái vấn đề (Sử dụng theo chỉ định của thú y và
không sử dụng cho nái bầu).
- Trại nái, thịt thuê bình thường sử dụng Chlorin bình thường.
Đề nghị các quản lý, kỹ sư đọc kỹ để sử dụng đúng loại thuốc sát trùng và đặt dự trù hàng
tháng cho phù hợp.
PHỊNG THÚ Y
MAVIN | SỔ TAY CHĂN NI HEO THỊT VÀ CÁC HƯỚNG DẪN, QUY TRÌNH 2021
Page | 13
3.3. NỘI QUY KHO CÁM
1)
Thủ kho (kế toán) chịu trách nhiệm cho việc theo dõi xuất, nhập cám hàng ngày.
2)
Sổ ghi chép việc xuất nhập phải được thủ kho ghi đầy đủ chính xác theo mẫu.
3)
Việc xuất nhập cám từng loại đến các chuồng theo chỉ định của quản lý trại.
4)
Kho cám phải được giữ gìn gọn gàng, khơ giáo, sạch sẽ thống mát. Được qt dọn
hàng ngày.
5)
Có pallnet chống ẩm và đảm bảo khơng có chuột và động vật khác vào (chó, mèo...)
kho.
6)
Khơng để vỏ bao, các công cụ dụng cụ khác mà không liên quan đến trong kho.
7)
Cám phải được sắp xếp theo từng loại, từng lô sản xuất riêng biệt theo từng kiệu (mỗi
kiệu là 10 bao).
8)
Căn cứ vào ngày sản xuất (được in trên vỏ bao) cám nào sản xuất trước thì sử dụng
trước. Chú ý những bao cám rách, ướt không đảm bảo việc bảo quản thì cho sử dụng
ngay.
9)
Định kỳ 1 lần 1 tuần trống kho (1 ngày) tổng vệ sinh khử trùng, quét vôi,diệt chuột, bọ
côn trùng gây hại. đối với trại có 1 kho thì thực hiện theo các khu trong kho.
10) Kết thúc mỗi buổi làm việc phải tổng kết việc xuất nhập đối chiếu với thực tế để làm
báo cáo.
MAVIN | SỔ TAY CHĂN NUÔI HEO THỊT VÀ CÁC HƯỚNG DẪN, QUY TRÌNH 2021
Page | 14
3.4. NỘI QUY KHO THUỐC VÀ VẬT TƯ
1) Thủ kho (kế toán) chịu trách nhiệm việc xuất, nhập thuốc, vật tư của trại.
2) Việc quản lý thuốc, vật tư thú y phải được ghi chép đầy đủ rõ ràng và được thực
hiện hàng ngày.
3) Việc chỉ định sử dụng thuốc theo chỉ định và hướng dẫn của kỹ thuật trại.
4) Thuốc và vật tư phải được sắp xếp gọn gàng ngăn nắp theo từng loại từng nhóm
điều trị trong tủ.
5) Căn cứ vào thời hạn sử dụng thuốc, thuốc nào sản xuất trước thì sử dụng trước.
Thuốc nào sắp hết hạn (từ 2 đến 3 tháng) chưa sử dụng đến thì phải thơng báo và
trả về cơng ty.
6) Tủ bảo quả vaccine phải luôn luôn đảm bảo nhiệt độ bảo quản từ 2-8oC.
7) Thường xuyên vệ sinh kho thuốc hàng ngày giữ gìn sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp
nhiệt độ không quá 25oC, tránh ánh sáng trực tiếp chiếu vào.
8) Không để động vật, các công cụ dụng cụ không liên quan trong kho thuốc và vật tư.
9) Cuối mỗi buổi làm việc phải tổng kết việc xuất nhập với lượng tồn thực tế và được
ghi chép lại đầy đủ để làm báo cáo.
MAVIN | SỔ TAY CHĂN NI HEO THỊT VÀ CÁC HƯỚNG DẪN, QUY TRÌNH 2021
Page | 15
3.5. BẢO QUẢN VACCINE
(Hướng dẫn ngày 10/4/2018 của Phòng Thú y)
1. Bảo quản vaccine trong kho lạnh
1.1. Nguyên tắc chung
-
Sắp xếp vaccine và dung môi theo loại, theo lô, hạn sử dụng để thuận tiện cho việc
cấp phát.
-
Vaccine được sử dụng theo nguyên tắc hạn ngắn phải được sử dụng trước, tiếp nhận
trước phải sử dụng trước và/hoặc theo tình trạng của chỉ thị nhiệt độ lọ vaccine và cần
có dán nhãn ‘sử dụng trước’. Ưu tiên sử dụng những lọ vaccine này cho các trang trại.
-
Sắp xếp hộp vaccine đúng vị trí để tránh làm đơng băng vaccine và có khoảng cách để
khí lạnh lưu thơng giữa các hộp.
-
Theo dõi nhiệt độ của kho lạnh, tủ lạnh hàng ngày (kể cả ngày lễ, ngày nghỉ) và ghi vào
bảng theo dõi nhiệt độ tối thiểu 01 lần/ngày vào buổi sáng lúc đến hoặc buổi chiều
trước khi về.
-
Không bảo quản vaccine đã hết hạn sử dụng, vaccine có gắn chỉ thị nhiệt độ đã đổi
màu báo cần hủy luôn trong kho lạnh.
-
Kho lạnh sử dụng bảo quản vaccine chỉ được sử dụng cho vaccine.
-
Khơng để thuốc, hóa chất, bệnh phẩm, thực phẩm và đồ uống trong kho lạnh bảo quản
vaccine.
-
Không mở cửa kho lạnh lạnh thường xuyên.
-
Rửa tay sạch trước khi cầm hộp, lọ vaccine.
1.2. Bảo quản
Qui tắc chung
-
Không được để vaccine dễ bị hỏng bởi đông băng ở sát vách tủ lạnh hoặc gần giàn
lạnh nơi phát ra luồng khí lạnh trong kho lạnh.
-
Kiểm tra mức độ an tồn của khu vực bảo quản bằng chỉ thị đơng băng điện tử (Freeze
Tag) hoặc máy ghi nhiệt độ tự động đã được kích hoạt.
-
Vaccine phải ln được xếp lên giá, kệ trong kho lạnh, đảm bảo cho khơng khí được
lưu thông đều và giữ cho vaccine tránh tiếp xúc trực tiếp với nền kho lạnh.
Kiểm tra thiết bị điều chỉnh nhiệt độ trong kho lạnh.
-
Đặt thiết bị ghi nhiệt độ trên giá gần giàn lạnh. Để thiết bị ít nhất 48 giờ và kiểm tra
nhiệt độ cao nhất và thấp nhất. Nếu nhiệt độ nằm trong khoảng 2-8oC thì khu vực đó
an tồn để bảo quản vaccine. Nếu nhiệt độ không nằm trong khoảng nhiệt độ trên,
đánh dấu “không an toàn” và chuyến thiết bị theo dõi nhiệt độ ra khu vực khác của giá.
-
Lặp lại quy trình thử nhiệt độ trên tất cả các giá gần giàn lạnh cho đến khi thiết lập
được giới hạn khu vực bảo quản an toàn.
-
Đánh dấu rõ trên giá những khu vực nguy hiểm “lạnh” bằng băng dính màu. Khơng sử
dụng những khu vực đó để bảo quản vaccine nhạy cảm với đơng băng.
MAVIN | SỔ TAY CHĂN NI HEO THỊT VÀ CÁC HƯỚNG DẪN, QUY TRÌNH 2021
Page | 16
-
Lặp lại việc kiểm tra này mỗi khi thay thế thiết bị làm lạnh.
Sắp xếp, bảo quản vaccine trên các giá trong kho lạnh
-
Sắp xếp các hộp vaccine trên giá trong kho lạnh dương và kho lạnh âm theo loại
vaccine, theo lô, hạn sử dụng.
-
Để khoảng cách 10 cm theo chiều thẳng đứng giữa các loại để phân biệt và lưu thơng
khí. Phải đảm bảo nhìn thấy được nhãn dán của các hộp. Dán tem vào góc của giá tên
loại vaccine, nhà sản xuất, lô và hạn sử dụng.
-
Khoảng cách giữa các hộp vaccine và khoảng cách với vách kho lạnh là 10 cm.
Khoảng cách với trần là trên 10 cm. Không được bảo quản vaccine trực tiếp trên nền
kho lạnh.
-
Một số vaccine được đóng gói hộp bên ngoài đến cấp thứ 3 (hộp lớn chứa các hộp
vaccine) thì để nguyên cho đến khi cần mở hộp cấp phát và chuyển sang dạng đóng
gói cấp 2 (hộp nhỏ đựng các lọ vaccine) để quản lý kho và kiểm đếm vaccine dễ dàng.
Lấy vaccine từ kho lạnh chuyển xuống trại chăn nuôi.
-
Thủ kho tiến hành kiểm đếm loại vaccine, số lượng vaccine cấp phát cho từng trại
trước khi mở kho lấy vaccine.
-
Chuẩn bị sẵn hộp, thùng, đá bảo quản vaccine trược khi lấy vaccine
-
Khi mở kho lấy vaccine đeo kính và khẩu trang, mặc quần áo bảo hộ, chuẩn bị đèn pin
khi vào lấy vaccine.
-
Mở cửa kho lạnh vào kho, đóng cửa kho lạnh và tiến hành lấy nhanh chóng lượng
vaccine cần thiết và ra ngồi đóng cửa kho. Kiểm tra nhiệt độ kho lạnh và điều chỉnh
nếu cần thiết.
2. Bảo quản vaccine tại trại chăn nuôi
2.1. Bảo quản vaccine trong tủ lạnh cửa mở phía trên
-
Đặt hộp vaccine và dung môi trong giỏ của tủ lạnh. Không được tháo bỏ giỏ của tủ để
có thêm dung tích bảo quản. Để chừa những khoảng trống dọc theo các hàng của hộp
vaccine để khí lạnh có thể lưu thơng đều.
-
Để nhiệt kế và chỉ thị đông băng cùng với loại vaccine nhạy cảm đơng băng.
-
Nếu có khoang làm đá riêng, thì sử dụng khoang này để làm đơng băng bình tích lạnh.
-
Khơng để q nhiều bình tích lạnh.
-
Sắp xếp vaccine và dung môi theo hướng dẫn.
2.2. Bảo quản vaccine trong tủ lạnh cửa mở trước
-
Nếu có khoang làm đá riêng, thì sử dụng khoang này để làm đơng băng bình tích lạnh,
đá gel lạnh. Khơng để q nhiều bình tích lạnh và đá gel lạnh
-
Dung môi xếp bên cạnh vaccine hoặc dưới đáy tủ.
-
Để nhiệt kế và chỉ thị đông băng cùng với những vaccine nhạy cảm với đông băng ở
giá giữa.
-
Không để vaccine ở cánh cửa tủ lạnh
MAVIN | SỔ TAY CHĂN NUÔI HEO THỊT VÀ CÁC HƯỚNG DẪN, QUY TRÌNH 2021
Page | 17
-
Để bình chứa nước ở ngăn dưới cùng tủ lạnh để giúp duy trì nhiệt độ khi tủ lạnh mất
điện.
-
Sắp xếp vaccine, dung môi theo hướng dẫn hướng dẫn
Lưu ý:
+ Luôn bảo quản vaccine trong giỏ của tủ lạnh.
+ Nếu khơng có giỏ đựng: để vaccine nhạy cảm đơng băng cách đáy tủ 20 cm bằng
cách kê bình tích lạnh rỗng ở phía dưới.
+ Khơng để vaccine chạm vào thành tủ lạnh.
+ Không để vaccine nhạy cảm với đơng băng hay dung mơi ở đáy tủ lạnh.
3. Đóng gói, vận chuyển vaccine
3.1. Chuẩn bị bình tích lạnh, đá gel
-
Chuẩn bị đủ số bình tích lạnh, đá gel cần dùng. Tính thời gian cần thiết để làm đơng
băng bình tích lạnh.
-
Chuẩn bị bình tích lạnh:
+ Bước 1: Làm đơng băng bình tích lạnh:
o Đổ đầy nước vào bình tích lạnh, chỉ để lại 1 khoảng nhỏ cho khơng
o khí và đậy nắp thật chặt.
o Cầm ngược bình tích lạnh lắc mạnh kiểm tra để đảm bảo không bị
o hở.
o Để bình tích lạnh đứng hoặc nghiêng trong khoang làm đá.
o Tủ lạnh có khoang làm đá có thể đơng băng 6 bình tích lạnh to
o hoặc 12 bình tích lạnh nhỏ trong 1 ngày. Nếu nhiều bình tích lạnh
o hơn, thời gian làm đông băng sẽ cần lâu hơn.
o Để bình tích lạnh trong khoang làm đá ít nhất 24 giờ để làm đơng
o băng hồn tồn các bình tích lạnh.
+ Bước 2: Lấy bình tích lạnh đã đơng băng ra khỏi khoang làm đá.
+ Bước 3: Để các bình tích lạnh đã đơng băng ở nhiệt độ phịng hoặc nhúng bình tích
lạnh đã đơng băng trong thau nước sạch cho đến khi đá bên trong bắt đầu tan và
nước bắt đầu chảy ra. Kiểm tra xem bình tích lạnh đã đạt yêu cầu chưa bằng cách
lắc và nghe thấy tiếng nước óc ách là được.
3.2. Đóng gói vaccine sử dụng bình tích lạnh
Sử dụng phương pháp đóng gói này trong bất kì thời tiết nào trong năm và với mọi tuyến
đường vận chuyển.
-
Xếp bình tích lạnh vào bốn thành xung quanh và dưới đáy của hịm lạnh, phích
vaccine.
-
Đóng gói các hộp vaccine để nắp lọ vaccine quay lên trên.
-
Gói vaccine và dung mơi vào túi ni lơng và xếp vào giữa hịm lạnh, phích vaccine.
-
Để nhiệt kế cùng với vaccine (phía ngồi túi ni lơng)
MAVIN | SỔ TAY CHĂN NI HEO THỊT VÀ CÁC HƯỚNG DẪN, QUY TRÌNH 2021
Page | 18
-
Để bình tích lạnh lên trên (với hịm lạnh), để miếng xốp ở trên cùng (với phích vaccine)
-
Đóng nắp chặt.
-
Khơng để hịm lạnh, phích vaccine trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời hoặc gần các
nguồn phát nhiệt trong q trình bảo quản, vận chuyển.
3.3. Đóng gói vaccine sử dụng đá lạnh
-
Để đá lạnh trong túi ni lông xếp vào đáy của hịm lạnh, phích vaccine
-
Để miếng bìa ngăn cách vaccine với đá.
-
Để hộp, lọ vaccine và nhiệt kế trong túi ni lông (để nhãn lọ vaccine không bị ướt và bị
bong).
-
Không để đá lên trên vaccine.
-
Để miếng xốp lên trên cùng (phích vaccine) và đậy nắp lại.
4. Bảo quản vaccine trong buổi làm vaccine
-
Chuẩn bị phích vaccine: nếu vaccine được bảo quản trong tủ lạnh, hịm lạnh thì trong
buổi làm vaccine cần chuyển vaccine sang phích vaccine.
-
Sắp xếp vaccine trong phích vaccine theo quy định tại mục 3 của Hướng dẫn này.
-
Bảo quản vaccine trong buổi tiêm phòng
+ Đặt phích vaccine ở chỗ mát.
+ Đóng chặt nắp phích vaccine, chỉ mở khi có người đến tiêm phịng.
+ Miếng xốp trong phích vaccine có những đường rạch nhỏ để cài lọ vaccine. Những
lọ vaccine nhiều liều đã mở phải được cài vào đường rạch nhỏ trên miếng xốp
trong phích vaccine trong suốt buổi tiêm phịng.
+ Kiểm tra bình tích lạnh đã được làm tan đá bên trong, kiểm tra nhiệt kế để đảm bảo
nhiệt độ ở 2-8°C.
+ Trường hợp bình tích lạnh đã tan hết đá bên trong (hoặc đá trong phích vaccine đã
tan hết) cần phải thay bình tích lạnh hoặc bổ sung thêm đá.
+ Khi kết thúc buổi tiêm phòng, để những lọ vaccine chưa mở vào tủ lạnh và đặt trong
hộp “ưu tiên sử dụng trước” và cần được sử dụng sớm trong buổi tiêm phòng tiếp
theo.
5. Bảo quản, sử dụng dung môi
-
Một số vaccine dạng đông khô phải pha hồi chỉnh với dung môi kèm theo hoặc với
vaccine khác dạng dung dịch trước khi sử dụng.
-
Dung mơi được đóng gói cùng với vaccine phải được bảo quản ở nhiệt độ từ 2-8oC.
-
Nếu dung môi không đóng gói cùng vaccine có thể được bảo quản ngồi dây chuyền
lạnh nhưng phải được làm lạnh trước khi sử dụng 01 ngày hoặc một khoảng thời gian
cần thiết đủ để bảo đảm có cùng nhiệt độ từ 2-8oC với nhiệt độ của vaccine trước khi
pha hồi chỉnh.
-
Không được để đông băng dung môi.
-
Dung môi của vaccine nào chỉ được sử dụng cho vaccine đó. Sử dụng vaccine và
dung mơi của cùng nhà sản xuất.
MAVIN | SỔ TAY CHĂN NUÔI HEO THỊT VÀ CÁC HƯỚNG DẪN, QUY TRÌNH 2021
Page | 19
3.6. LÀM VACCINE
(Thông báo số 02PTY/2020 ngày 7/9/2020 của Phịng Thú y)
Trong chăn ni việc kiểm sốt dịch bệnh bằng vaccine rất quan trọng giúp khống chế
dịch bệnh, tăng năng suất và hiệu quả chăn nuôi , làm cho chăn ni phát triển bền vững,
Phịng Thú y hướng dẫn cách làm vaccine cho heo như sau :
- Bước 1: Lên kế hoạch số lượng heo cần làm vaccine. Có phân loại nhóm heo khỏe,
nhóm heo yếu riêng từng nhóm khác nhau.
- Bước 2: Đặt vaccine theo đơn tuần về đúng với số lượng heo đã lên kế hoạch. Đặt bổ
sung kèm Ban nóng để sử dụng ngày tiêm và ngày sau khi làm vaccine. Tổng là 2 ngày
sử dụng ban nóng khi tiêm vaccine. Trường hợp heo sốt liên hệ BSTY để có chương
trình sử dụng tiếp tục sử dụng.
- Bước 3: Trong ngày làm vaccine thực hiện việc tiêm vaccine cho tồn bộ lơ heo khỏe –
đã có kế hoạch. Liều sử dụng Ban nóng 20mg/kg TT. Lô heo yếu (ăn kém, bỏ ăn, sốt,
viêm phổi, tiêu chảy) sẽ liên hệ BSTY để có hướng dẫn làm/khơng làm với nhóm này.
- Bước 4: Thời gian tiêm sẽ ưu tiên thời điểm mát đầu giờ sáng mùa hè hoặc đầu giờ
chiều mùa đông. Thực hiện việc tiêm vaccine trước khi cho heo ăn. Tránh việc tiêm
vaccine sau khi cho ăn lý do:
+ Tiêm sau khi ăn: dồn-ép sẽ làm heo dễ bị sốc, hại sức khỏe;
+ Tiêm sau khi ăn: khi có heo sốc sẽ khó xử lý heo no, nếu heo sốc sẽ khó thở dẫn
tới chết.
+ Thực hiện việc cho ăn sau tiêm với mục đích. Sau khi tiêm cho ăn cám khơ/cám
cháo trộn ban nóng Đồng đều tồn bộ heo được ăn và kiểm sốt được heo không
ăn, heo sốt để xử lý kịp thời.
+ Sau khi tiêm xong 1 ơ bất kì sẽ có người cho ăn cám/đổ cám luôn cho heo. Cám đã
trộn ban nóng.
- Bước 5: Thực hiện việc tiêm vaccine đối với các trại sức khỏe tốt ổn định 1 kim/5 heo.
Đối với các trại vấn đề/tiền sử ASF vấn đề dùng 1 kim/1heo.
Đề nghị các bộ phận liên quan cùng thực hiện tốt theo hưỡng dẫn trên nhằm hạn chế tình
hình dịch bệnh trong hệ thống trại của Cơng ty.
PHỊNG THÚ Y
MAVIN | SỔ TAY CHĂN NUÔI HEO THỊT VÀ CÁC HƯỚNG DẪN, QUY TRÌNH 2021
Page | 20
3.7. TẮM SÁT TRÙNG
1) Bước 1: Cởi bỏ giầy dép và vận dụng cá nhân khác ở ngoài cửa.
2) Bước 2: Vào nhà sát trùng, đóng cửa, cởi bỏ tồn bộ quần áo đang mặc treo lên móc
ở gian thay đồ.
3) Bước 3: Bật pép phun nước sát trùng.
4) Bước 4: Đợi pép phun phun đều thì chậm chậm đi qua khu vực sát trùng (tối thiểu 30
giây).
5) Bước 5: Sang gian tắm tráng tắm lại bằng nước sạch, xà bông, giầu gội đầu, rửa tay
cồn sát trùng và mặc quần áo bảo hộ.
6) Bước 6: Ra khỏi nhà sát trùng, đóng cửa, sử dụng bảo hộ và xuống khu vực chăn
ni.
MAVIN | SỔ TAY CHĂN NI HEO THỊT VÀ CÁC HƯỚNG DẪN, QUY TRÌNH 2021
Page | 21
3.8. LÀM MỚI CHUỒNG
Làm mới chuồng nuôi sau khi kết thúc mỗi lứa là một việc quan trọng để đảm bảo an toàn
sinh học và cơ sở vật chất tạo điều kiện thuận lợi nhất cho lứa nuôi tiếp theo của chuồng
nuôi. Việc làm mới này được thực hiện qua các bước cơ bản như sau:
1) Sau khi bán heo xong vệ sinh toàn bộ khu xuất heo : rửa sạch, quét vôi .
2) Tháo những trang thiết bị liên quan tới điện và các công cụ trang thiết bị phục vụ sản
xuất trong chuồng nuôi như: Morto, quạt, gió, bóng đèn, máy bơm, tử thuốc, xẻng, cào
phân...để vệ sinh, bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế.
3) Ngắt tồn bộ hệ thống điện trong chuồng ni (trừ điện cung cấp cho máy rửa
chuồng).
4) Thực hiện việc thu gom loại bỏ các chất thải, rác và những thứ không cần thiết ra khỏi
chuồng nuôi.
5) Tháo các núm uống,kiểm tra đường nước bể thuốc, sửa chữa, thay thế và làm vệ sinh.
Sử dụng Intrahydrocare để làm sạch lòng ống dẫn nước, loại bỏ nguy cơ nhiễm
khuẩn nước trong các lứa nuôi heo (trừ các trại mới thả heo lứa đầu). Xả hết nước
trong đường ống nước uống, pha Intrahydrocare với nước sạch tỷ lệ 3:100 (3 lít
Intrahydrocare cho 100 lít nước) để ngâm đường ống này trong vịng ít nhất 24 giờ sau
đó xả và rửa bằng nước sạch.
6) Sử dụng máy áp lực làm rửa sạch chuồng nuôi thứ tự: Giàn mát, trần cách nhiệt, cửa
kính, thành, tường chuồng, hành lang, nền chuồng, máng vày, đường dẫn heo...( thứ
tự từ đầu chuồng tới cuối chuồng, từ cao xuống thấp).
7) Sau khi rửa bằng nước sạch xong,tiến hành pha XÚT với tỷ lệ 1:30 (1kg xút cho 30 lít
nước). Một lít nước XÚT tưới cho 1,5 m2 diện tích bề mặt chuồng ni ( nền, tường,
rãnh thốt nước thải,…) đợi 60 phút sau đó rửa sạch lại bằng nước với vịi phun áp lực
cao và chờ chuồng khơ
8) Pha thuốc sát trùng (Formacine) 1/200. Phun từ cuối chuồng dần dần lên đầu chuồng.
Phun lên bạt trần trước rồi đến 2 bên hơng và sau đó phun nền chuồng, 1 lít dung dịch
sát trùng phun cho 4m2 diện tích.
9) Tường xung quanh chuồng trại, lối đi quét vôi với tỷ lệ 1:20 (1kg vơi cho 20 lít nước).
10) Qt sơn chống rỉ các thiết bị kim loại
11) Lắp đặt lại tất cả các thiết bị đã được vệ sinh, bảo dưỡng, sau đó vận hành chạy thử
để đảm bảo việc sản xuất không gặp cản trở
12) Trong trường hợp đặc biệt cần tiến hành xơng tồn bộ Focmol (tỷ lệ 20g thuốc tím :
40ml formol cho 1m3 khơng khí), om kín chuồng 3 đến 5 ngày .
13) Trước khi thả heo 1 ngày phun sát trùng (Formacine) toàn bộ trong chuồng 2 lần/ngày
với tỷ lệ 1:200
PHỊNG HEO THỊT CƠNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI MAVIN
MAVIN | SỔ TAY CHĂN NUÔI HEO THỊT VÀ CÁC HƯỚNG DẪN, QUY TRÌNH 2021
Page | 22
3.9. NHẬP HEO TỪ TRẠI NÁI
1) Nhận thông tin về việc nhận heo từ VPTT.
2) Thông báo việc nhập heo tới trại.
3) Kiểm tra lại các điều kiện cần thiết của trại để chuẩn bị nhập heo.
4) Liên lạc với trại nái để tìm hiểu các thơng tin và đàn heo từ trại nái.
5) Trước nhập heo 1 ngày liên hệ với bộ phận vận chuyển, trại nái để sắp xếp người đến
trại nái nhập heo theo lịch.
6) Trong trường hợp đến trại nái cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của trại nái.
7) Lấy phiếu thông tin (tình trạng heo, phiếu kiểm dịch, lịch vaccin, cám sử dụng, thuốc
điều trị....) từ trại nái. Đồng thời đánh giá điều kiện của phương tiện vận chuyển.
8) Nhập heo đúng số lượng và tiêu chuẩn theo quy định của cơng ty. Có biên bản xác
nhận giữa trại thịt, trại nái và người vận chuyển.
9) Giám sát quá trình vận chuyển heo về trại (chú ý đến thời tiết, cung đường vận
chuyển, thời gian vận chuyển...).
10) Thông báo về trại thịt sau khi đã nhập heo lên xe để thực hiện các bước nhập heo ở
trại.
Trong trường hợp trại thịt không tới trại nái nhận heo được cần thực hiện các bước từ 1
đến 5 ở trên và thực hiện các việc sau:
- Liên hệ với nhà xe và trại nái để xác nhận chính xác thời gian chuyển heo lên xe và thời
gian vận chuyển xe từ trại nái về. Đồng thời yêu cầu trại nái cung cấp các thông tin và
các giấy tờ liên quan như bước 7 về trại thịt - Chụp ảnh gửi hình ảnh về.
- Trước khi nhập heo vào chuồng cần kiểm tra các giấy tờ liên quan mà trại nái gửi về.
- Kiểm tra lại số lượng, trọng lượng và chất lượng heo khi nhập vào chuồng.
- Đánh giá tình hình đàn heo, thông báo kịp thời cho trại nái và cấp trên nếu có tình trạng
phát sinh bất thường ( sai lệch về số lượng, trọng lượng, chất lượng heo...) đồng thời
có biên bản đính kèm hình ảnh và có xác nhận của lái xe.
Chú ý: Khi phát sinh các vấn đề khác ngồi thủ tục cần thơng báo kịp thời cho những
người liên quan để giải quyết.
MAVIN | SỔ TAY CHĂN NI HEO THỊT VÀ CÁC HƯỚNG DẪN, QUY TRÌNH 2021
Page | 23
3.10. THAO TÁC CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY
TT
Thời gian
BUỔI SÁNG
Việc người làm chuồng
Ghi chú
6:30-10:30
Đối chiếu với tiêu chuẩn và ghi
chép lại các thông số.Điều chỉnh
lại cho phù hợp với tiêu chuẩn
1
06:30-6:45
(15 phút)
Kiểm tra tiểu khí hậu chuồng ni: Độ thơng
thống, nhiệt độ, độ ẩm
2
06:45-7:15
(30 phút)
Lùa heo dậy kiểm tra lần lượt heo các ô: Trạng
thái, sức khỏe, heo bệnh, heo chết...
3
07:15-7:30
(15 phút)
Kiểm tra thức ăn tồn trong máng, nếu máng nào
còn nhiều cám ghi nhớ lại rồi chia ra các máng
hết hoặc cịn ít.
4
07:30-8:30
(60 phút)
Lấy cám theo đúng số lượng và loại cho heo ăn
theo tiêu chuẩn và chỉ định của kỹ thuật trại.
5
08:30-9:30
(60 phút)
Vệ sinh chuồng ni: Hót phân, đẩy máng, quét
chuồng...
Có bất thường phải gọi điện báo
cho kỹ thuật.
Trước khi đổ cám mới thì san
cám từ máng tồn cám sang
máng hết cám, từ máng tồn
nhiều sang máng tồn ít
Ghi ký xác nhận vào sổ giao
nhận cám. Đối với chuồng ăn
Silo ghi và xác nhận số cân điện
tử.
Thực hiện vệ sinh theo các bước
hướng dẫn.
6
09:30-10:00
(30 phút)
Kiểm tra, theo dõi đánh giá tình hình sức khỏe
đàn heo, phát hiện và điều trị heo ốm.
Việc điều trị theo chỉ định của kỹ
sư. Ghi chép lại việc điều trị.
7
10:00-10:15
(15 phút)
Kiểm tra, điều chỉnh lại độ thơng thống, nhiệt độ
độ ẩm và ghi chép lại các thông số.
10:15-10:30
(15 phút)
BUỔI CHIỀU
13:30-14:00
(30 phút)
Kiểm tra lại tồn bộ chuồng ni: điện, nước,
đàn heo.... rồi kết thúc buổi nuôi
13:30-21:15
Kiểm tra lại lượng cám ăn và điều chỉnh lại nhiệt
độ chuồng nuôi cho phù hợp
2
14:00-15:30
(45 phút)
Kiểm tra đánh giá lại sức khỏe đàn heo và điều
trị heo có vấn đề theo chỉ định
3
15:30-16:00
(30 phút)
Bổ sung cám ăn theo tiêu chuẩn và hướng dẫn
của kỹ thuật.
15:00-16:45
(90 phút)
Vệ sinh chuồng trại: Hốt phân, quét chuồng đẩy
máng
16:45-17:00
(15 phút)
Kiểm tra, ghi chép lại tồn bộ các thơng số sản
xuất vào nhật ký chuồng, các loại giấy tờ khác
theo quy định. Kiểm tra lại các thiết bị điện nước
trước khi ra khỏi chuồng
17:00-20:30
Nghỉ
20:30-21:15
(45 phút)
Trước khi đi ngủ kiểm tra lại chuồng nuôi: Nhiệt
độ, độ ẩm, độ thơng thống, bố sung cám ăn, vệ
sinh.....
8
1
4
5
7
Đối chiếu với bảng tiêu chuẩn
chăn nuôi
Ghi ký xác nhận vào sổ giao
nhận cám. Đối với chuồng ăn
Silo ghi và xác nhận số cân điện
tử.
Được thực hiện định kỳ hoặc
hàng ngày (đối với heo nhỏ, heo
vđ) tùy vào tình hình chuồng
nuôi
Ghi chú: (i) Thời gian biểu trên được áp dụng trong thời điểm mùa hè. Khi vào mùa đơng
thì các bước công việc trên được lùi lại sau 30 phút vào buổi sáng; (ii) Các cơng việc có
thể linh động thời gian cho nhau. Ngồi ra một số cơng việc được thực thiện theo chỉ định
của kỹ sư như tổng vệ sinh, tiêm vaccine, bán heo….
MAVIN | SỔ TAY CHĂN NI HEO THỊT VÀ CÁC HƯỚNG DẪN, QUY TRÌNH 2021