Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Luận văn thạc sĩ VNUA nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh từ sơn, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 117 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGÔ VIẾT PHƯƠNG

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN
VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỪ SƠN, TỈNH BẮC
NINH

Chuyên ngành:

Quản trị kinh doanh

Mã số:

60 34 01 02

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Đỗ Văn Viện

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn này là của riêng tơi, các kết quả nghiên cứu được
trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng được bảo vệ ở bất kì
học vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng 05 năm 2018

Tác giả luận văn

Ngô Viết Phương

i

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết sơn
sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Văn Viện thầy đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo cùng
các thầy, cô giáo trong trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi
trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hoành thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Ngân hàng TMCP
Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Từ Sơn đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi
trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thiện luận
văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng 05 năm 2018

Tác giả luận văn

Ngô Viết Phương

ii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ..................................................................................................................... iii
Danh mục các từ viết tắt ............................................................................................... vi
Danh mục bảng ...........................................................................................................vii
Danh mục hình ...........................................................................................................viii
Trích yếu luận văn ......................................................................................................viii
Thesis abstract ............................................................................................................... x
Phần 1. Mở đầu ........................................................................................................... 1

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu nghiên cứu chung ............................................................................. 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 2

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
của ngân hàng thương mại ........................................................................... 4
2.1.

Cơ sở lý luận................................................................................................... 4

2.1.1.

Các khái niệm cơ bản ...................................................................................... 4


2.1.2.

Tính đặc thù trong cạnh tranh của Ngân hàng thương mại ............................. 10

2.1.3.

Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại ................. 13

2.1.4.

Nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại................ 18

2.2.

Cơ sở thực tiễn.............................................................................................. 25

2.2.1.

Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)........................................................ 25

2.2.2.

Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam (Vietinbank) ............................................................ 26

2.2.3.

Bài học nâng cao năng lực cạnh tranh rút ra cho Ngân hàng TMCP
Đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Từ Sơn. ...................................... 27


Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu........................................... 29
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................ 29

iii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3.1.1.

Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam Chi nhánh Từ Sơn ......................................................... 29

3.1.2.

Cơ cấu bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam Chi nhánh Từ Sơn ......................................................................... 30

3.1.3.

Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam Chi nhánh Từ Sơn ................................................................................ 33

3.2.

Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 38


3.2.1.

Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................ 38

3.2.2.

Phương pháp xử lí số liệu.............................................................................. 39

3.2.3.

Phương pháp phân tích.................................................................................. 39

3.2.4.

Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu .................................................. 40

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................. 41
4.1.

Thực trạng năng lực cạnh tranh của BIDV Từ Sơn ........................................ 41

4.1.1.

Thực trạng quy mô tổng tài sản ..................................................................... 41

4.1.2.

Thực trạng hoạt động huy động và cho vay vốn ............................................ 42

4.1.3.


Thực trạng hoạt động dịch vụ........................................................................ 49

4.1.4.

Thực trạng cạnh tranh về năng lực tài chính .................................................. 50

4.1.5.

Phí dịch vụ và lãi suất ................................................................................... 51

4.1.6.

Thực trạng chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng ...................................... 52

4.2.

Đánh giá chung năng lực cạnh tranh của bidv Từ Sơn ................................... 69

4.3.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của BIDV
Từ Sơn ...................................................................................................... 72

4.3.1.

Các nhân tố bên trong ................................................................................... 72

4.3.2.


Các nhân tố bên ngoài ................................................................................... 74

4.4.

Định hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng
tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh Từ Sơn .................................... 76

4.4.1.

Định hướng và mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Từ
Sơn trong thời gian tới: ................................................................................. 76

4.4.2.

Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của BIDV Từ Sơn ............................ 77

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................... 91
5.1.

Một số kiến nghị ........................................................................................... 91

5.1.1.

Với Nhà nước ............................................................................................... 92

iv

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



5.1.2.

Với Ngân hàng Nhà nước ............................................................................. 93

5.1.3.

Với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam .................................. 94

5.2.

Kết luận ........................................................................................................ 91

Tài liệu tham khảo ....................................................................................................... 96

v

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

Agribank

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

ATM


Máy giao dịch tự động

BIDV

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

HĐV

Huy động vốn

NH

Ngân hàng

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

TMCP

Thương mại cổ phần

VCB

Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam


Vietinbank

Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

vi

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1

Dự kiến lựa chọn phiếu khảo sát ............................................................... 39

Bảng 4.1.

Tổng tài sản giai đoạn 2015- 2017 ............................................................ 41

Bảng 4.2.

Tình hình huy động vốn của BIDV Từ Sơn giai đoạn 2015-2017 .............. 42

Bảng 4.3.

Tình hình vốn huy động theo đối tượng tại BIDV Từ Sơn ........................ 43

Bảng 4.4.

Tình hình huy động vốn theo hình thức huy động vốn............................... 45


Bảng 4.5.

Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn ......................................................... 46

Bảng 4.6.

Tình hình dư nợ giai đoạn 2015 – 2017 ..................................................... 47

Bảng 4.7.

Kết quả thu phí dịch vụ rịng ..................................................................... 49

Bảng 4.8.

Tình hình huy động vốn và cho vay của BIDV Từ Sơn qua các năm ......... 50

Bảng 4.9.

Tình hình dư nợ các NH trên địa bàn thị xã Từ Sơn .................................. 53

Bảng 4.10. Tình hình huy động vốn của các Ngân hàng trên địa bàn thị xã Từ Sơn ............ 54
Bảng 4.11. Doanh số chuyển tiền trong nước của các Ngân hàng trên địa bàn
Thị xã Từ Sơn........................................................................................... 55
Bảng 4.12. Doanh số chuyển tiên quốc tế của các Ngân hàng trên địa bàn thị xã
Từ Sơn ..................................................................................................... 57
Bảng 4.13. Doanh số thanh toán của họat động tài trợ thương mại của các Ngân
hàng trên địa bàn thị xã Từ Sơn ............................................................... 58
Bảng 4.14. Số lượng khách hàng đăng ký mới dịch vụ Ngân hàng điện tử .................. 60
Bảng 4.15. Kết quả khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm,
dịch vụ của BIDV ..................................................................................... 62


vii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC HÌNH
Sơ đồ 4.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức của BIDV Từ Sơn ..................................................31

viii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Ngơ Viết Phương
Tên luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu
Tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số: 60 34 01 02

Cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam
1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Từ Sơn (BIDV Từ Sơn) những năm gần đây, từ đó đưa ra các giải pháp nâng
cao năng lực cạnh tranh cho BIDV Từ Sơn những năm tới.
2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp phổ biến trong nghiên cứu kinh tế như phương
pháp thu thập số liệu: số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp; phương pháp xử lý số liệu:

Phương pháp phân tích, so sánh hệ thống chỉ tiêu phân tích.
3. Kết quả chính và kết luận
Nghiên cứu đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về cạnh tranh, năng lực
cạnh tranh của Ngân hàng thương mại. Phân tích những đặc thù trong cạnh tranh của
NHTM từ đó đưa ra những tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM. Phân tích
các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM, bao gồm: Nhân tố bên trong
(năng lực tài chính, chất lượng nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, uy tín thương hiệu của
Ngân hàng, chiến lược kinh doanh...); nhân tố bên ngồi (mơi trường kinh tê, mơi
trường pháp lý, điều kiện văn hóa xã hội, mơi trường cơng nghệ...).
Qua nghiên cứu, đánh giá thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV
Từ Sơn giai đoạn năm 2015-2017 cho thấy, kết quả đạt được của Chi nhánh không
ngừng tăng cao qua các năm. Bên cạnh đó, luận văn cũng tiến hành so sánh kết quả đạt
được của Chi nhánh với các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn về một hoạt động kinh
doanh: huy động vốn, hoạt động tín dụng, hoạt động dịch vụ, hoạt động thẻ, ngân hàng
điện tử, tài trợ thương mại...; đồng thời, phân tích chất lượng nguồn nhân lực, trình độ
cơng nghệ áp dụng, uy tín của Ngân hàng... để đánh giá năng lực cạnh tranh của BIDV
Từ Sơn. Từ đó, phân tích những kết quả đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại
trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

ix

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nghiên cứu cũng đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường quản lý huy động vốn
tại BIDV Từ Sơn, bao gồm các giải pháp: (i) Giải pháp nâng cao chất lượng huy động
vốn (ii) Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng (iii) Các giải pháp nâng cao chất lượng
dịch vụ, thẻ, ngân hàng điện tử (iv) Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (v)
Giải pháp phát triển hệ thống công nghệ thông tin (vi) Giải pháp nhằm xây dựng chiến
lược kinh doanh hiệu quả.


x

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


THESIS ABSTRACT
Author: Ngo Viet Phuong
Thesis title: “Enhancing the competitiveness of Joint Stock Commercial Bank for
Investment and Development of Viet Nam, Tu Son Branch, Bac Ninh province”.
The specialization: Business Administration

Code: 60 34 01 02

Training Institute: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
1. STUDY OBJECTIVES
Research topic to assess the current situation and analyze the factors affecting
the competitiveness of Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development
of Viet Nam - Tu Son Branch (BIDV Tu Son) in recent years, from which to propose
solutions to enhance competitiveness for BIDV Tu Son in the coming years.
2.

ANALYSIS METHODS
The study used common methods in economic research such as data collection

methods include secondary data and primary data; Data processing method: Analytical
method, comparative analysis system.
3. MAIN RESULTS AND CONCLUSIONS
- The study has systematized the theoretical and practical basis of competition
and competitiveness of commercial bank. Based on the analysis of the peculiarities of

the competitiveness of commercial banks from which to make evaluation criteria
competitiveness

of

commercial

bank.

Analyzing

the

factors

affecting

the

competitiveness of commercial banks, including: Internal factors (financial capacity,
human resources quality, facilities, brand reputation of the Bank, business strategy...);
external factors (economic environment, legal environment, socio-cultural conditions,
technological environment ...).
- According to research and assessment of the business situation of BIDV Tu
Son branch in the period 2015-2017, the results of the branch have been increasing
continuously over the years. In addition, the thesis also compares the results of the
Branch with its competitors in the area of business such as capital mobilization, credit
activities, service activities, activities electronic cards, trade finance ...; At the same
time, analyzing the quality of human resources, technology applied, reputation of the
Bank ... to assess the competitiveness of BIDV Tu Son. From there, analysis of the

achievements and remaining constraints in the business operations of the Branch.

xi

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- The study also provides solutions to enhance the management of capital
mobilization at BIDV Tu Son, including solutions: (i) Solutions to improve the quality
of capital mobilization, (ii) Solutions to improve credit quality, (iii) Solutions to
improve quality of service, card, electronic bank, (iv) Solutions to improve the quality
of human resources, (v) Solutions for the development of information technology
systems, (vi) Solutions to build effective business strategies.

xii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới, là
điều kiện tiền đề cần thiết để phát triển kinh tế quốc gia đi vào quỹ đạo chung
của thế giới thông qua việc tận dụng được dịng chảy vốn khổng lồ cùng với
cơng nghệ, trình độ quản lý tiên tiến. Đẩy mạnh hội nhập ngân hàng, xây dựng
hệ thống ngân hàng vững mạnh trở thành kênh dẫn nhập vốn hàng đầu, là cách
tốt nhất cho nền kinh tế đang cần vốn như Việt Nam từng bước chuyển dịch
cơ cấu vốn theo định hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Hội
nhập kinh tế quốc tế, thị trường tài chính - tiền tệ Việt Nam sẽ phát triển mạnh
hơn cả theo chiều rộng và chiều sâu, đặc biệt là sự gia tăng hoạt động của các

định chế tài chính như các ngân hàng thương mại cổ phần, các tổ chức tài
chính phi ngân hàng và các tổ chức tài chính ngân hàng đa quốc gia. Thể chế
kinh tế thị trường ở Việt Nam sẽ tiếp tục được hoàn thiện theo hướng đầy đủ
hơn, đồng bộ hơn, minh bạch hơn và bình đẳng hơn giữa các chủ thể tham gia
thị trường. Rõ ràng là những biến đổi này sẽ tạo ra cho các ngân hàng Việt
Nam môi trường kinh doanh mới với nhiều điều kiện thuận lợi, mở ra nhiều cơ
hội kinh doanh và hợp tác cùng phát triển. Tuy nhiên, chính sức ép của cạnh
tranh và hội nhập sẽ buộc các ngân hàng Việt Nam phải nỗ lực đổi mới để có
thể tồn tại và phát triển.
Hiện nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ
bởi can thiệp của các cơ quan chính quyền, tình trạng tài chính yếu kém, khn
khổ pháp lý chưa hồn thiện, cơng nghệ ngân hàng tụt hậu so với các nước, nợ
khó địi cao, môi trường kinh tế vĩ mô chưa ổn định đã đặt hệ thống ngân hàng
vào tình thế rủi ro khá cao. Vì vậy, hệ thống tài chính - ngân hàng Việt Nam cần
nhanh chóng hội nhập cùng với hệ thống tài chính - ngân hàng khu vực và thế
giới, xây dựng hệ thống ngân hàng có năng lực cạnh tranh vững mạnh đáp ứng
đầy đủ yêu cầu về vốn và cung ứng sản phẩm dịch vụ cho nền kinh tế đang trong
quá trình hội nhập. Trong thời gian qua, khối các ngân hàng TMCP đang ngày
càng lớn mạnh, họ năng động, thích nghi nhanh chóng với u cầu của thị trường
để gia tăng thị phần của mình. Cùng với đó là sự xuất hiện của các Ngân hàng
thương mại nước ngồi với ưu thế lớn về kinh nghiệm, cơng nghệ hiện đại và
trình độ quản lý tiên tiến. Khơng nằm ngồi xu thế đó, Ngân hàng TMCP Đầu tư

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Từ Sơn cũng gặp phải rất nhiều áp lực cạnh
tranh từ các Ngân hàng TMCP khác trên cùng địa bàn. Bên cạnh những lợi thế

có được như uy tín của BIDV trên địa bàn, có nhiều chính sách ưu đãi dành
cho khách hàng, chất lượng nguồn nhân lực cao, cơ sở vật chất được trang bị
hiện đại… thì Chi nhánh cũng cịn tồn tại rất nhiều khó khăn: nguồn nhân lực
cịn thiếu, chưa tạo được thế mạnh nổi trội về một mảng nhất định, cơ chế
khách hàng chưa linh hoạt để có thể lơi kéo khách hàng…. Do đó, để có thể
cạnh tranh và chiếm thị phần trên địa bàn, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam Chi nhánh Từ Sơn xác định phải chủ động đẩy mạnh quá trình
cải cách, tiếp tục đổi mới triệt để và toàn diện hơn để nâng cao năng lực cạnh
tranh, vững bước trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế. Trên cơ sở những
phân tích và nhận định trên, tơi chọn đề tài: "Nâng cao năng lực cạnh tranh
của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Từ
Sơn, tỉnh Bắc Ninh". Đây là một đề tài có nội dung nghiên cứu mà hiện nay
đang được các nhà quản lý tài chính – ngân hàng đặc biệt quan tâm, nghiên
cứu nhằm thúc đẩy sự phát triển, khả năng cạnh tranh hiệu quả của hệ thống
các định chế tài chính trong nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của
đất nước chúng ta.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung
Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh
tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Từ Sơn
trong thời gian vừa qua, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh của Chi nhánh trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hố những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh và
năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại (NHTM).
- Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực
cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Từ
Sơn những năm gần đây.
- Định hướng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Từ Sơn trong thời

gian tới..

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu
tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Từ Sơn.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Từ Sơn trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh
Bắc Ninh.
+ Về thời gian: Số liệu phục vụ nghiên cứu đề tài được thu thập trong 3
năm từ năm 2015 đến 2017 và các số liệu điều tra, khảo sát năm 2017.
+ Thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng 5/2017 đến tháng 5/2018.

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CẠNH TRANH VÀ
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Các khái niệm cơ bản
- Cạnh tranh
Cùng với sự thay đổi của các hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử phát
triển của xã hội lồi người, con người ln đi tìm động lực phát triển trong các

hình thái kinh tế xã hội. Ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện
pháp để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường,
giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất.
Mỗi chủ thể kinh tế buộc phải chấp nhận cạnh tranh, ganh đua với nhau, phải
không ngừng tiến bộ để giành được ưu thế so với các đối thủ. Cạnh tranh là môi
trường tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh, phát triển và tăng năng suất
lao động, hiệu quả của các tổ chức, là nhân tố quan trọng làm lành mạnh hóa các
quan hệ xã hội.
Cạnh tranh là một hiện tượng gắn liền với kinh tế thị trường, khái niệm
cạnh tranh đã xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển sản xuất, trao đổi
hàng hóa và phát triển kinh tế thị trường. Có nhiều quan điểm khác nhau khi nói
về cạnh tranh như:
Theo từ điển kinh doanh của Anh, cạnh tranh được hiểu là: “Sự ganh đua,
kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một
loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình”.
Theo Karl Marx cạnh tranh được hiểu như sau: “Cạnh tranh có nghĩa là sự
đấu tranh, ganh đua, thi đua giữa các đối tượng cùng phẩm chất, cùng loại, đồng
giá trị nhằm đạt được những ưu thế, lợi ích, mục tiêu xác định”.
Vậy cạnh tranh là sự tranh đua giữa những cá nhân, tập thể, đơn vị kinh tế
có chức năng như nhau thông qua các hành động, nỗ lực và các biện pháp để
giành phần thắng trong cuộc đua, để thỏa mãn các mục tiêu của mình. Các mục
tiêu này có thể là thị phần, lợi nhuận, hiệu quả, an toàn, danh tiếng…
Có nhiều tiêu thức phân loại cạnh tranh, tuy nhiên, một số cách phân loại cơ
bản đó là:

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



- Xét theo phạm vi ngành kinh tế, cạnh tranh được chia thành hai loại:
+ Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
cùng sản xuất, kinh doanh một loại hàng hố, dịch vụ. Trong đó, các doanh
nghiệp yếu kém phải thu nhỏ hoạt động kinh doanh, thậm chí bị phá sản, các
doanh nghiệp mạnh sẽ chiếm ưu thế. Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cuộc cạnh
tranh tất yếu xảy ra, tất cả đều nhằm vào mục tiêu cao nhất là lợi nhuận của
doanh nghiệp.
+ Cạnh tranh giữa các ngành: Là cạnh tranh giữa các chủ doanh nghiệp sản
xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm mục
tiêu lợi nhuận, vị thế và an toàn. Cạnh tranh giữa các ngành tạo ra xu hướng di
chuyển của vốn đầu tư sang các ngành kinh doanh thu được lợi nhuận cao hơn và
tất yếu sẽ dẫn tới sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân.
- Xét theo mức độ cạnh tranh:
+ Cạnh tranh hoàn hảo: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường mà
ở đó có rất nhiều người bán sản phẩm tương tự nhau về phẩm chất, quy cách,
chủng loại, mẫu mã. Giá cả sản phẩm là do cung- cầu trên thị trường quyết
định. Các doanh nghiệp được tự do ra nhập, rút lui khỏi thị trường. Do đó,
trong thị trường cạnh tranh hồn hảo, các doanh nghiệp tham gia kinh doanh
muốn thu được lợi nhuận tối đa phải tìm mọi biện pháp giảm chi phí đầu vào,
cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu
của người tiêu dùng.
+ Cạnh tranh khơng hồn hảo: Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo là loại
thị trường phổ biến nhất hiện nay. Sức mạnh thị trường thuộc về một số doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh lớn. Các doanh nghiệp trên thị trường này kinh
doanh những loại hàng hoá và dịch vụ khác nhau. Sự khác biệt giữa những loại
hàng hoá, dịch vụ này ở nhãn hiệu. Có những loại hàng hố, dịch vụ chất lượng
như nhau song sự lựa chọn của người tiêu dùng lại căn cứ vào uy tín, nhãn hiệu
sản phẩm. Các hình thức của cạnh tranh khơng hồn hảo đó là độc quyền, độc
quyền tập đồn, cạnh tranh mang tính độc quyền.
- Năng lực cạnh tranh

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế của
doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi
của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn. Như vậy, năng lực cạnh tranh của

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


doanh nghiệp trước hết phải được tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp. Đây là các
yếu tố nội hàm của doanh nghiệp, khơng chỉ được tính bằng các tiêu chí về cơng
nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp... một cách riêng biệt mà
cần đánh giá, so sánh với các đối tác cạnh tranh trong hoạt động trên cùng lĩnh
vực, cùng một thị trường. Sẽ là vô nghĩa nếu những điểm mạnh và điểm yếu bên
trong doanh nghiệp được đánh giá không thông qua việc so sánh một cách tương
ứng với các đối tác cạnh tranh. Trên cơ sở các so sánh đó, muốn tạo nên năng lực
cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập được lợi thế so sánh với đối tác của
mình. Nhờ lợi thế này, doanh nghiệp có thể thỏa mãn tốt hơn các đòi hỏi của
khách hàng mục tiêu cũng như lôi kéo được khách hàng của đối tác cạnh tranh.
Năng lực cạnh tranh là thuật ngữ được sử dụng rộng rãi, nhưng đến nay vẫn
còn rất nhiều các quan điểm khác nhau về năng lực cạnh tranh. Một cách chung
nhất, theo từ điển thuật ngữ kinh tế học thì “năng lực cạnh tranh là khả năng
giành được thị phần lớn trước các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, kể cả khả
năng giành lại một phần hay toàn bộ thị phần của đồng nghiệp”.
- Ngân hàng thương mại
Khi nền kinh tế phát triển thì hoạt động dịch vụ của Ngân hàng càng đi
sâu vào tận cùng những ngõ ngách của nền kinh tế và đời sống con người. Phần
lớn công dân đều tiếp cận và sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng, dù họ chỉ là
khách hàng gửi tiền, một người vay hay đơn giản đang làm việc cho một doanh
nghiệp có vay vốn và sử dụng các dịch vụ Ngân hàng. Ngân hàng thương mại là

một sản phẩm độc đáo của nền sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế thị trường.
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về Ngân hàng thương mại. Cách tiếp cận thận
trọng nhất là có thể xem xét các tổ chức này trên phương diện những loại hình
dịch vụ mà chúng cung cấp.
Theo quan điểm của các nhà kinh tế hiện đại: “Ngân hàng thương mại
là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng
nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh tốn và thực hiện nhiều
chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền
kinh tế”.
Ở Hoa Kỳ: Ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên
cung cấp các dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành cơng nghiệp dịch vụ
tài chính.

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Ở Pháp: Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào đó
thường xun nhận của cơng chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác
các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch
vụ tài chính.
Ở Việt Nam, theo luật các tổ chức tín dung: Ngân hàng thương mại là
tổ chức tín dụng được thực hiện tồn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt
động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận và các quy định
khác của pháp luật. (Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức
và hoạt động của NHTM).
Tầm quan trọng của NHTM được thể hiện qua các chức năng của nó. Các
chức năng của NHTM có thể được nêu ra dưới nhiều khía cạnh khác nhau, nhưng
nhìn chung có các chức năng sau:

Chức năng tạo tiền: Để phục vụ cho lưu thông, giúp cho nền kinh tế phát
triển, NHNN đưa một khối lượng tiền nhất định vào trong lưu thơng. Lượng tiền
đó phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, nhưng lượng tiền cung ứng
vượt quá nhu cầu của nền kinh tế sẽ gây ra lạm phát có hại cho nền kinh tế. Với
một lượng tiền cung ứng ban đầu, thông qua hoạt động nhận tiền gửi và cho vay
của hệ thống NHTM đã làm tăng lượng tiền cung ứng so với ban đầu. Đây là
chức năng chủ yếu của NHTM, chức năng tạo tiền. Và thông qua chức năng này
của NHTM mà NHNN với những cơng cụ của mình như dự trữ bắt buộc, lãi suất
chiết khấu… có thể thực hiện các chính sách tiền tệ quốc gia nhằm đưa ra một
khối lượng tiền phù hợp, ổn định được giá trị đồng tiền.
Chức năng trung gian thanh tốn: Với hoạt động này của mình, NHTM đã
tạo điều kiện cho việc thanh toán giữa các tổ chức cá nhân… được thuận tiện và
đặc biệt là tiết kiệm được chi phí cho họ cũng như tiết kiệm chi phí cho xã hội.
Bởi vì việc thanh tốn qua ngân hàng được thực hiện tập trung, chuyên nghiệp và
có cơng nghệ cao. Và cũng qua hoạt động thanh tốn NHTM thu được những lợi
ích nhất định. Ngày nay hoạt động thanh toán ngày càng phát triển tại các
NHTM. Việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt được các ngân hàng khuyến khích.
Hoạt động huy động tiền gửi: Để có được nguồn vốn để thực hiện việc đầu
tư tín dụng, NHTM đã tiến hành đã tiến hành huy động vốn từ các tổ chức kinh tế
và dân cư. Việc huy động vốn này giúp cho NHTM có đủ lượng vốn đáp ứng cho
nhu cầu của nền kinh tế. Tạo ra thu nhập cho người gửi tiền là một lợi ích mà

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


hoạt động huy động vốn của ngân hàng mang lại. Những người gửi tiền vào
NHTM sẽ được nhận tiền lãi, tạo thu nhập cho những khoản tiền nhàn rỗi của họ.
Ngày nay để huy động được nhiều tiền gửi, NHTM đã phát triển rất nhiều loại

tiền gửi khác nhau: Có kỳ hạn hoặc khơng có kỳ hạn, tiền gửi thanh tốn hoặc
tiền gửi tiết kiệm…
Hoạt động tín dụng: Đây là hoạt động chủ yếu của NHTM bởi nó tạo ra
thu nhập chính cho NHTM, duy trì sự tồn tại của NHTM. Đây cũng là hoạt động
cơ bản và lâu dài của NHTM. NHTM dùng những khoản vốn huy động được để
cho vay đối với nền kinh tế, nhằm giúp những người có nhu cầu có được vốn để
thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh của mình hoặc đảm bảo các nhu cầu
khác. Với việc cho vay này NHTM đã tạo cho sự phát triển kinh tế được thông
suốt và hiệu quả. Bởi nếu khơng có nguồn vốn vay từ ngân hàng thì rất nhiều
doanh nghiệp khơng thể tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh được. Hầu như
mọi doanh nghiệp hiện nay đều vay vốn ngân hàng. Bên cạnh đó hoạt động cho
vay mang lại thu nhập cho ngân hàng dưới dạng lãi vay. Càng cho vay được
nhiều thì lãi thu được càng lớn. Tuy nhiên hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi
ro, vì vậy việc nâng cao các khoản tín dụng là mục tiêu hàng đầu, sống cịn trong
hoạt động kinh doanh của mình để vừa đảm bảo có thu nhập cao vừa an tồn,
hiệu quả.
Tài trợ hoạt động ngoại thương: ngày nay khi mà hoạt động thương mại
quốc tế ngày một phát triển, xuất nhập khẩu giữa các nước đã diễn ra mạnh mẽ
thì địi hỏi việc thanh toán quốc tế cũng như những hộ trợ khác cho thanh toán
ngày càng nhiều. Việc đảm bảo thanh tốn cho các doanh nghiệp giữa các nước
địi hỏi một tổ chức đứng ra phải có đủ khả năng và uy tín như NHTM mới đảm
trách được. Các NHTM giúp cho các doanh nghiệp có hoạt động đối ngoại thực
hiện việc thanh tốn được hiệu quả, an tồn và đặc biệt là giảm được chi phí cho
họ. Ngồi ra NHTM cịn có hỗ trợ về vốn, nghiệp vụ giúp cho các doanh nghiệp
có thể thực hiện một cách thuận lợi và an toàn các hoạt động ngoại thương. Cụ
thể ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ mở L/C, séc chuyển tiền, hối phiếu…
Hoạt động bảo lãnh: Một số doanh nghiệp khi thực hiện các dự án lớn mà
đòi hỏi về vốn và uy tín vượt qua khả năng tài chính của mình, nhưng dự án đó là
có hiệu quả. Vì vậy các doanh nghiệp này rất cần một tổ chức đứng ra bảo lãnh
cho họ để họ ký kết hoạt động thực hiện dự án. Ngân hàng chính là người bảo

lãnh tốt cho các doanh nghiệp bởi NHTM có tiềm lực về vốn và uy tín. Mặt khác,

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


NHTM có thể tư vấn cung cấp tiền tệ, nghiệp vụ giúp cho doanh nghiệp quản lý
tốt dự án. Hiện nay, việc NHTM bảo lãnh cho các doanh nghiệp là khách hàng
của mình ngày càng phổ biến, điều đó mang lại lợi ích cho cả hai bên: NHTM và
doanh nghiệp.
Ngồi ra, NHTM cịn có nhiều chức năng khác như: Dịch vụ uỷ thác, bảo
đảm an tồn vật có giá….
Hiện nay, ngân hàng thương mại thực sự đóng một vai trị rất quan trọng,
vì nó đảm nhận vai trị giữ cho mạch máu (dịng vốn) của nền kinh tế được lưu
thơng và có vậy mới góp phần bơi trơn cho hoạt động của một nền kinh tế thị
trường còn non yếu. Nhờ có các NHTM mà các chính sách tài chính tiền tệ của
Nhà nước được thực hiện một cách nhanh chóng và kịp thời hơn, từ đó kiểm sốt
các hoạt động của các doanh nghiệp được dễ dàng hơn, theo đúng pháp luật hơn.
- Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại
NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt do đó năng lực cạnh tranh của
NHTM có nhiều điểm giống với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy
nhiên, năng lực cạnh tranh của NHTM có thể được định nghĩa như sau: “Năng
lực cạnh tranh của NHTM là khả năng ngân hàng đó tạo ra, duy trì và phát triển
những lợi thế nhằm duy trì và mở rộng thị phần; đạt được mức lợi nhuận cao hơn
mức trung bình của ngành và liên tục tăng đồng thời đảm bảo sự hoạt động an
tồn và lành mạnh, có khả năng chống đỡ và vượt qua những biến động bất lợi
của môi trường kinh doanh” (PGS.TS. Nguyễn Thị Quy, 2005, Năng lực cạnh
tranh của các NHTM trong xu thế hội nhập).
Năng lực cạnh tranh của một Ngân hàng thương mại thể hiện ở thực lực và

lợi thế của Ngân hàng thương mại đó so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả
mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn. Như vậy,
năng lực cạnh tranh của một Ngân hàng thương mại trước hết phải được tạo ra từ
thực lực của chính ngân hàng đó. Đây là các yếu tố nội hàm của mỗi ngân hàng,
không chỉ được tính bằng các tiêu chí về cơng nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức
quản trị … một cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với các đối tác cạnh
tranh trong hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị trường. Năng lực
cạnh tranh của một Ngân hàng thương mại thể hiện ở khả năng cung cấp các sản
phẩm và dịch vụ với giá cả thấp hoặc hợp lý, chất lượng cao, uy tín cao, thực
hiện tốt các cam kết với các bạn hàng và làm hài lịng khách hàng. Trên cơ sở các
so sánh đó, muốn tạo nên năng lực cạnh tranh, ngoài các yếu tố nội hàm, Ngân

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


hàng thương mại còn phải tạo lập được lợi thế so sánh với đối tác của mình. Nhờ
lợi thế này, Ngân hàng thương mại có thể thoả mãn tốt hơn các địi hỏi của khách
hàng mục tiêu cũng như lơi kéo được khách hàng của đối tác cạnh tranh.
Nói tóm lại, năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại là sự tổng
hợp của các yếu tố từ công tác chỉ đạo và điều hành, chất lượng đội ngũ cán bộ,
uy tín và thương hiệu của Ngân hàng thương mại. Năng lực cạnh tranh của ngân
hàng được đo bằng khả năng duy trì và mở rộng thị phần, khả năng thu lợi nhuận
của Ngân hàng trong môi trường cạnh tranh trong và ngồi nước.
2.1.2. Tính đặc thù trong cạnh tranh của Ngân hàng thương mại
Giống như bất cứ loại hình đơn vị nào trong kinh tế thị trường, các Ngân
hàng thương mại trong kinh doanh luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt,
không chỉ từ các Ngân hàng thương mại khác, mà từ tất cả các tổ chức tín dụng
đang cùng hoạt động kinh doanh trên thương trường với mục tiêu là để giành giật

khách hàng, tăng thị phần tín dụng cũng như mở rộng cung ứng các sản phẩm
dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế. Tuy vậy, so với sự cạnh tranh của các tổ chức
kinh tế khác, cạnh tranh giữa các Ngân hàng thương mại có những đặc thù nhất
định. Cụ thể:
- Kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ là lĩnh vực kinh doanh rất nhạy cảm,
chịu tác động bởi rất nhiều nhân tố về kinh tế, chính trị, xã hội, tâm lý, truyền
thống văn hố… mỗi một nhân tố này có sự thay đổi dù là nhỏ nhất cũng đều tác
động rất nhanh chóng và mạnh mẽ đến môi trường kinh doanh chung. Chẳng
hạn: chỉ cần một tin đồn thổi dù là thất thiệt cũng có thể gây nên cơn chấn động
rất lớn, thậm chí đe dọa sự tồn vong của cả hệ thống các tổ chức tín dụng. Một
Ngân hàng thương mại hoạt động yếu kém, khả năng thanh khoản thấp cũng có
thể trở thành gánh nặng cho nhiều tổ chức kinh tế và dân chúng trên địa bàn…
Chính vì vậy, trong kinh doanh, các Ngân hàng thương mại tuy phải cạnh tranh
để từng bước mở rộng khách hàng, mở rộng thị phần, nhưng cũng không thể
cạnh tranh bằng mọi giá, sử dụng mọi thủ đoạn, bất chấp pháp luật để thơn tính
đối thủ của mình, bởi vì, nếu đối thủ là các Ngân hàng thương mại khác bị suy
yếu dẫn đến sụp đổ, thì những hậu quả đem lại thường là rất to lớn, thậm chí dẫn
đến đổ vỡ ln chính Ngân hàng thương mại này do tác động dây chuyền.
- Hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại có liên quan đến
tất cả các tổ chức kinh tế, chính trị - xã hội, đến từng cá nhân thông qua các hoạt

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


động huy động tiền gửi tiết kiệm, cho vay cũng như các loại hình dịch vụ tài
chính khác; đồng thời, trong hoạt động kinh doanh của mình, các Ngân hàng
thương mại cũng đều mở tài khoản cho nhau để cùng phục vụ các đối tượng
khách hàng chung. Chính vì vậy, nếu như một Ngân hàng thương mại bị khó

khăn trong kinh doanh, có nguy cơ đổ vỡ, thì tất yếu sẽ tác động dây chuyền đến
gần như tất cả các Ngân hàng thương mại khác, không những thế, các tổ chức tài
chính phi ngân hàng cũng sẽ bị ảnh hưởng. Đây quả là điều mà các Ngân hàng
thương mại không bao giờ mong muốn. Chính vì vậy, các Ngân hàng thương mại
trong kinh doanh luôn vừa phải cạnh tranh lẫn nhau để dành giật thị phần, nhưng
luôn phải hợp tác với nhau, nhằm hướng tới một môi trường lành mạnh để tránh
rủi ro hệ thống.
- Do hoạt động của các Ngân hàng thương mại có liên quan đến tất cả các
chủ thể, đến mọi mặt hoạt động kinh tế - xã hội, cho nên, để tránh sự hoạt động
của các Ngân hàng thương mại mạo hiểm nguy cơ đổ vỡ hệ thống, tất cả Ngân
hàng Trung ương các nước đều có sự giám sát chặt chẽ thị trường này và đưa ra
hệ thống cảnh báo sớm để phòng ngừa rủi ro. Thực tiễn đã chỉ ra những bài học
đắt giá, khi mà Ngân hàng Trung ương thờ ơ trước những diễn biến bất lợi của
thị trường đã dẫn đến hậu quả là sự đổ vỡ của thị trường tài chính - tiền tệ làm
suy sụp toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Chính vì vậy, sự cạnh tranh trong hệ thống
các Ngân hàng thương mại không thể dẫn đến làm suy yếu và thơn tính lẫn nhau
như các loại hình kinh doanh khác trong nền kinh tế.
- Hoạt động của các Ngân hàng thương mại liên quan đến lưu chuyển tiền
tệ, khơng chỉ trong phạm vi một nước, mà có liên quan đến nhiều nước để hỗ trợ
cho các hoạt động kinh tế đối ngoại, do vậy, kinh doanh trong hệ thống Ngân
hàng thương mại chịu sự chi phối của nhiều yếu tố trong nước và quốc tế, như:
Môi trường pháp luật, tập quán kinh doanh của các nước, các thơng lệ quốc tế…
đặc biệt nó chịu sự chi phối mạnh mẽ của điều kiện hạ tầng cơ sở tài chính, trong
đó cơng nghệ thơng tin đóng vai trị cực kỳ quan trọng, có tính chất quyết định
đối với hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng này.
Vì vậy, địi hỏi các ngân hàng thương mại sẽ nỗ lực không ngừng nâng
cao chất lượng phục vụ, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, áp dụng khoa học kỹ
thuật tiên tiến hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng; hay nói một cách chung nhất
thì các ngân hàng thương mại phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.


11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×