Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Luận văn thạc sĩ VNUA nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thức ăn tươi sống đến sự phát triển và tỷ lệ sống của ấu trùng cá song chanh (epinephelus malabaricus blochschneider, 1801)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 131 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

PHẠM CÔNG HẢI

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI
THỨC ĂN TƯƠ I SỐNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ
TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG CÁ SONG CHANH
(Epinephelus malabaricus Bloch&Schneider, 1801)

Chuyên ngành:

Nuôi trong thủ y sả n

Mã số:

8620301

Người hướng dẫn khoa học:

PGS. TS. Kim Vă n Vạ n

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cũng cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, tháng

năm 2019

Tác giả luận văn

Phạm Công Hải

i

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khố học này, tơi đã nhận được sự giúp đỡ về mọi mặt của
Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn và
kính trọng đến tất cả tập thể, cá nhân đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu vừa qua.
Tơi cũng xin cám ơn Chủ nhiệm Nhiệm vụ Khai thác và Phát triển nguồn gen cá
song chanh, Ban giám đốc Trung tâm Quốc gia giống Hải sản miền Bắc (Viện Nghiên
cứu Nuôi trồng Thủy sản ) đã tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí cũng như cơ sở vật chất để
tơi triển khai các thí nghiệm.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Kim Văn Vạn, người
Thầy đã định hướng và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn này.
Lời cám ơn chân thành xin gửi tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, những người
đã luôn giúp đỡ và động viên tôi trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Hà Nội, tháng

năm 2019


Tác giả luận văn

Phạm Công Hải

ii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................................... v
Danh mục bảng ................................................................................................................ vi
Danh mục hình ................................................................................................................ vii
Trích yếu luận văn ......................................................................................................... viii
Thesis abstract................................................................................................................... x
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu tổng quát .............................................................................................. 2


1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2

1.3.

Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 2

Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 3
2.1.

Một số đặc điểm hình thái, phân bố của cá song chanh ..................................... 3

2.1.1.

Đặc điểm phân loại ............................................................................................. 3

2.1.2.

Đặc điểm hình thái .............................................................................................. 4

2.1.3.

Đặc điểm phân bố ............................................................................................... 5

2.2.

Tình hình nghiên cứu về cá song chanh ............................................................. 5


2.2.1.

Nghiên cứu ngoài nước....................................................................................... 5

2.2.2.

Nghiên cứu trong nước ....................................................................................... 6

2.2.3.

Nghiên cứu về thức ăn ấu trùng .......................................................................... 8

Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 12
3.1.

Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................... 12

3.2.

Vật liệu và dụng cụ thí nghiệm ......................................................................... 12

3.2.1.

Vật liệu ............................................................................................................. 12

3.2.2.

Dụng cụ thí nghiệm .......................................................................................... 12

3.3.


Kỹ thuật sử dụng ............................................................................................... 12

3.4.

Phương pháp bố trí thí nghiệm ......................................................................... 13

iii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3.4.1.

Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của loại thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng
ấu trùng (giai đoạn 0-12 ngày tuổi) .................................................................. 13

3.4.2.

Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật độ thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh
trưởng ấu trùng (giai đoạn 0-12 ngày tuổi)....................................................... 14

3.5.

Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................... 14

3.6.

Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 15


Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 16
4.1.

Điều kiện mơi trường trong các thí nghiệm ...................................................... 16

4.2.

Kết quả thí nghiệm 1 ........................................................................................ 16

4.2.1.

Tăng trưởng chiều dài trung bình ..................................................................... 16

3.2.2.

Tăng trưởng chiều dài trung bình/ngày (Thí nghiệm 1) ................................... 17

4.2.3.

Tăng trưởng chiều dài đặc trưng/ngày (Thí nghiệm 1) .................................... 19

4.2.4.

Hệ số phân đàn của ấu trùng (Thí nghiệm 1) ................................................... 20

4.2.5.

Tỷ lệ sống của ấu trùng (Thí nghiệm 1) ........................................................... 21

4.3.


Kết quả thí nghiệm 2: ảnh hưởng của mật độ thức ăn đến tỷ lệ sống và
sinh trưởng ấu trùng (giai đoạn 0-12 ngày tuổi). .............................................. 23

4.3.1.

Tăng trưởng chiều dài trung bình (Thí nghiệm 2) ............................................ 23

4.3.2.

Tăng trưởng chiều dài trung bình/ngày (Thí nghiệm 2) ................................... 24

4.3.3.

Tăng trưởng chiều dài đặc trưng/ngày (Thí nghiệm 2) .................................... 25

4.3.4.

Hệ số phân đàn (Thí nghiệm 2) ........................................................................ 25

4.3.5.

Tỷ lệ sống của ấu trùng (Thí nghiệm 2) ........................................................... 26

4.4.

Thảo luận .......................................................................................................... 27

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 29
5.1.


Kết luận............................................................................................................. 29

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 29

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 30
Phụ lục .......................................................................................................................... 32

iv

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

CT

Cơng thức

ĐCTA

Đói chứng thức ăn




Mật độ

ĐCMĐ

Đối chứng mật độ

DO

Hàm lượng oxy hòa tan

DOM

Domperidone

HCG

Human Chorionic Gonadotropin

KDT

Kích dục tố

LHRHa

Lutenizing hormone Releasing Rormone analog

SSTN

Sinh sản tự nhiên


SSNT

Sinh sản nhân tạo

DHA

Docosahaexanoic acid

EPA

Eicosapentaenoic acid

0

T

Nhiệt độ

S‰

Độ mặn

EDTA

Ethylene Diamine Tetraacetic Acid

CTV

Cộng tác viên


Lt

Tăng trưởng chiều dài trung bình

ADGL

Tăng trưởng chiều dài trung bình/ngày

SGRL

Tăng trưởng chiều dài đặc trưng

CVL

Hệ số phân đàn

TLS

Tỷ lệ sống

TB

Giá trị trung bình

v

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Chỉ tiêu hình thái theo phân tích của một số tác giả: ..................................... 4
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của loại thức ăn đến tăng trưởng chiều dài ấu trùng ................. 17
Bảng 4.2. Tăng trưởng chiều dài trung bình/ngày (Thí nghiệm 1) .............................. 18
Bảng 4.3. Tăng trưởng chiều dài đặc trưng/ngày (Thí nghiệm 1) ................................ 19
Bảng 4.4. Hệ số phân đàn của ấu trùng cá song chanh (Thí nghiệm 1) ....................... 21
Bảng 4.5. Tỷ lệ sống của ấu trùng cá song chanh (Thí nghiệm 1) ............................... 22
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của mật độ thức ăn đến tăng trưởng chiều dài .......................... 23
Bảng 4.7. Tăng trưởng chiều dài trung bình/ngày (Thí nghiệm 2) .............................. 24
Bảng 4.8. Tăng trưởng chiều dài đặc trưng/ngày (Thí nghiệm 2) ................................ 25
Bảng 4.9. Hệ số phân đàn của ấu trùng cá song chanh (Thí nghiệm 2) ....................... 25
Bảng 4.10. Tỷ lệ sống của ấu trùng cá song chanh (Thí nghiệm 2) ............................... 27

vi

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Cá song chanh (Epinephelus malabaricus Bloch & Schneider, 1801) .......... 3
Hình 2.2. Hình ảnh một số giai đoạn phát triển phơi cá song chanh ............................. 8
Hình 4.1. Tỷ lệ sống ấu trùng cá song chanh (giai đoạn 0-12 ngày tuổi) khi ương
nuôi với một số loại thức ăn khác nhau ....................................................... 22
Hình 4.2. Tỷ lệ sống ấu trùng cá song chanh (giai đoạn 0-12 ngày tuổi) khi
ương nuôi tại các mật độ thức ăn khác nhau ................................................ 26

vii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Phạm Cơng Hải
Tên luận văn: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thức ăn tươi sống đến đến sự phát
triển và tỷ lệ sống của ấu trùng cá song chanh (Epinephelus malabaricus Bloch &
Schneider, 1801)
Ngành: Nuôi trồng Thủy sản
Mã số: 8620301
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Sự cần thiết: Trong nghiên cứu sản xuất giống cá biển,việc sử dụng thức ăn tươi
sống trong giai đoạn ấu trùng mới bắt đầu tiêu thụ thức ăn ngồi mơi trường có vai trò
quan trọng và quyết định đến hiệu quả của quy trình ương ni.
Cũng giống với ấu trùng các lồi cá thuộc họ cá song (Epinephelus sp), ấu trùng
cá song chanh (Epinephelus malabaricus) cũng có kích thước ấu trùng nhỏ, chiều dài
khi mới nở: 1,3-1,6 mm (TL), kích thước miệng mới nở rất nhỏ, chỉ đạt: 125-130µm. Vì
vậy, để xây dựng thành cơng quy trình sản xuất giống lồi cá này thì các nghiên cứu để
thử nghiệm một số loại, mật độ thức ăn tươi sống đảm bảo dinh dưỡng, phù hợp kích
thước miệng ấu trùng cần được triển khai đánh giá đầu tiên. Nội dung nghiên cứu của
luận văn nhằm giải quyết vấn đề này nhằm góp phần nâng cao tỷ lệ sống ấu trùng giai
đoạn đầu (0-12 ngày tuổi) cũng như tỷ lệ sống của ấu trùng đến cá hương, cá giống.
Mục tiêu: Góp phần xây dựng quy trình sản xuất giống cá song chanh (E. malabaricus)
Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại và mật độ thức ăn
đến tỷ lệ sống và sinh trưởng ấu trùng cá song chanh (giai đoạn 0-12 ngày tuổi)
Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng: Thưởng sử dụng trong nghiên cứu
và sản xuất giống cá biển
Kỹ thuật sử dụng: Kỹ thuật nuôi vi tảo, nuôi luân trùng, cường hóa luân trùng,
sản xuất ấu trùng hầu
Phương pháp bố trí thí nghiệm:
+ Thí nghiệm được triển khai trong hệ thống 15 bể, thể tích 10 m3/bể, lặp lại 3
lần với mỗi công thức. Bể được đánh số thứ tự và theo dõi. Quản lý chăm sóc thí
nghiệm là đồng nhất. Điều kiện môi trường: Nhiệt độ 27-29oC; độ mặn: 28-30‰; pH:

8,0-8,2; DO: 4,5-5,2.
+ Mật độ ấu trùng ban đầu: 10 con/ lít, mật độ tảo Nannochloropsis sp duy trì: 33
6.10 tb/ml,
+ Ngăn chặn ấu trùng chết nổi: Phủ dầu ăn (Neptune) với 5ml/m2 bề mặt bể ương.
(1) Thí nghiệm về loại thức ăn:

viii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- CT1: Luântrùng Proalessimilis (SSS - rotifer): 10 con/ml
- CT2: Luântrùng Branchionusrotundiformis(SS - rotifer): 10 con/ml
- CT3: Luântrùng Branchionusplicatilis: 10 con/ml
- CT4: Ấu trùng trochophore Hầu (C. gigas): 10 con/ml
- ĐCTA : Khơng sử dụng thức ăn
(2) Bố trí thí nghiệm với 04 mật độ thức ăn khác nhau: 7; 10; 15; 20 con/ml, 01
lô đối chứng không sử dụng thức ăn. Mã các lơ thí nghiệm lần lượt là (MĐ1; MĐ2;
MĐ3; MĐ4; ĐCMĐ).
Phương pháp thu thập số liệu: Các phương pháp đo đạc sinh học thông thường
Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20.0
Kết quả đạt được:
+ Trong các loại thức ăn sử dụng trong thí nghiệm, luân trùng siêu siêu nhỏ
Proales similis (kích thước 60-80 µm) là phù hợp cho ương ni ấu trùng cá song chanh
(giai đoạn ấu trùng 0-12 ngày tuổi)
+ Sử dụng luân trùng P. similis với mật độ 10-15 con/ml ương nuôi ấu trùng cá
song chanh cho tỷ lệ sống ấu trùng 12 ngày tuổi từ 8,33-11,67%, chiều dài ấu trùng
trung bình đạt 601,78 - 603,56±3,03μm.
Kiến nghị:
+ Cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp một số loại thức ăn tươi sống

đến tỷ lệ sống và tăng trưởng ấu trùng cá song chanh giai đoạn sớm.

ix

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


THESIS ABSTRACT
Master candidate:

Pham Cong Hai

Thesis title: Study the effect of several live feed on the growth and survival rate of
grouper larvae (Epinephelusmalabaricus Bloch & Schneider, 1801)
Major: Aquaculture
Code: 8620301
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Necessity: In the research of marine fish hatchery production, the use of live
food during the larval stage which starts to consum of food from environment plays an
important and decisive role in the effectiveness of the nursery process.
Similar to larvae of the grouper (Epinephelus sp), Epinephelus malabaricus also
have small larval size, the length of newly hatched larval approximately 1.3-1.6 mm
size of newly hatched mouth is very small, reaching only around 125-130µm.
Therefore, in order to successfully build the production process of this fish species, the
evaluation of types and density of live feed to ensure nutrition, suitable to the size of the
larvae mouth, need to be conducted and give the priority. The content of the thesis is to
solve theseissues to contribute to improve the survival rate of early larvae (0-12 days of
age) as well as the survival rate of larvae to fry and fingerlings.
Objective: To build a process for producing E. malabaricus
Research content: Study on the effect of several types and feeding density of live

feeds on the survival and growth rate of grouper larvae (period 0-12 days old)
Research methods and techniques used: reward used in the research and
production of marine fish seed
Technique used: Microalgae culture technique, rotifers rearing, intensification of
rotifers, oyster larvae production
The experimental Methods
+ The experiment was conducted in a system of 15 tanks with a volume of 10
m3 / tank, repeated 3 times for each formula. The tank is numbered and tracked.
Experimental care management is homogeneous. Environmental conditions:
Temperature 27-29oC; salinity: 28-30 ‰; pH: 8.0-8,2; DO: 4,5-5,2.
+ Initial larvae density: 10 shrimp / liter, Nannochloropsis sp maintained: 36,103 tb / ml,
+ Preventing dead larvae: Cover cooking oil (Neptune) with 5ml / m2 of rearing
tank surface.

x

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


(1) Experiments on the type of food:
- CT1: Rotifer Proales similis (SSS - rotifer): 10 Rotifer / ml
- CT2: Rotifer Branchionus rotundiformis (SS - rotifer): 10 Rotifer / ml
- CT3: Rotifer Branchionus plicatilis: 10 Rotifer / ml
- CT4: Larvae trochophore oyster (C. gigas): 10 individuals / ml
- ĐTA: Not food used
(2) Experiments were designed with 04 different feed densities: 7; 10; 15; 20
Rotifer / ml, 01 control group did not use food. The code of the experimental plots was
respectively (MD1; MD2; MD3; MD4; CMCM).
Data collection methods: Conventional biological measurement methods
Data analysis : Using SPSS 20.0 statistical software

Result:
+ micro-rotifers Proales similis (size 60-80 µm) are suitable for rearing larvae of
this grouper (larval stage 0-12 days old)
+ Using P. similis rotifers with a density of 10-15rotifers / ml resulted in
survival rate of 12 days old larvae from 8.33 to 11.67%, average larval length reached
601.78 - 603.56 ± 3.03μm.
Suggestions:
+ It is necessary to continue studying on the effect of a mixture of live feeds on
the survival and growth rate of this early juvenile grouper.

xi

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong nghiên cứu sản xuất giống cá biển, việc xác định được loại thức ăn
phù hợp với từng giai đoạn phát triển của ấu trùng, cá hương, cá giống có vai trò
quan trọng và quyết định đến hiệu quả của quy trình ương ni.
Với cá biển, ấu trùng là giai đoạn bắt đầu từ cá mới nở đến khi hết giai
đoạn biến thái, phát triển trở thành cá hương. Sau khi nở, dinh dưỡng để ấu trùng
phát triển là từ nguồn dự trữ trong khối nỗn hồng. Tuỳ thuộc từng lồi và điều
kiện mơi trường mà ấu trùng có thời gian dinh dưỡng bằng nỗn hồng khác
nhau. Với các lồi thuộc giống cá song (Epinephelus sp), dinh dưỡng khối nỗn
hồng thường cung cấp năng lượng cho ấu trùng sống trong khoảng 5-6 ngày. Ấu
trùng bắt đầu ăn thức ăn ngoài 60-70 giờ sau khi nở. Tỷ lệ sống của ấu trùng phụ
thuộc nhiều vào loại thức ăn tươi sống, chất lượng dinh dưỡng, kích thước, mật
độ. Trong tự nhiên, ấu trùng giai đoạn này thường ăn sinh vật phù du mà chủ yếu
là động vật phù du. Các nghiên cứu về một số đối tượng cá biển như cá song

(Epinephelus sp), cá giò (Rachycentron canadum), cá hồng Mỹ (S. ocellatus),…
đều cho thấy: Giai đoạn ấu trùng mới mở miệng, loại thức ăn thích hợp nhất là
luân trùng (rotifer), ấu trùng nhuyễn thể, tiếp đó là nauplius của artemia,
copepoda hoặc copepoda trưởng thành.
Ấu trùng cá song chanh (Epinephelus malabaricus) cũng có kích thước ấu
trùng nhỏ, chiều dài khi mới nở chỉ đạt 1,3-1,6 mm (TL), kích thước miệng mới
nở: 125-130µm. Vì vậy, trong quá trình triển khai thực hiện Nhiệm vụ “Khai
thác và phát triển nguồn gen cá song chanh (Epinephelus malabaricus)”, các
nghiên cứu để thử nghiệm loại thức ăn tươi sống đảm bảo dinh dưỡng, phù hợp
kích thước miệng ấu trùng đã được triển khai đánh giá đầu tiên. Kết quả này góp
phần nâng cao tỷ lệ sống ấu trùng giai đoạn đầu (0-12 ngày tuổi) cũng như tỷ lệ
sống chung của ấu trùng khi biến thái thành cá hương, cá giống.
Đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thức ăn tươi sống
đến đến sự phát triển và tỷ lệ sống của ấu trùng cá song chanh
(Epinephelus malabaricus Bloch&Schneider, 1801)” nhằm giải quyết một
phần những tồn tại trên.

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
- Góp phần xây dựng quy trình sản xuất nhân tạo giống cá song chanh
(E. malabaricus).
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định được loại và mật độ thức ăn phù hợp cho ấu trùng cá song
chanh (giai đoạn 0-12 ngày tuổi).
1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh
trưởng ấu trùng cá song chanh (giai đoạn 0-12 ngày tuổi).
- Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng
ấu trùng cá song chanh (giai đoạn 0-12 ngày tuổi).

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, PHÂN BỐ CỦA CÁ SONG CHANH
2.1.1. Đặc điểm phân loại
Phân loại khoa học cá song chanh như sau:
Lớp:

Actinopterygii
Bộ:

Derciformes

Họ: Serranidae
Giống: Epinephelus
Lồi: E. malabaricus (Bloch & Schneider, 1801)

Hình 2.1. Cá song chanh (Epinephelus malabaricus Bloch & Schneider, 1801)

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Tên tiếng Anh: Malabar Grouper, Estuarine grouper, Malabar rockod,..
Tên thường gọi ở một số nước là: Kerapu malabar (Indonesia), Kerapu
hitam (Malaysia), Chi hou (Singapo), Pla karang-jud-namtal (Thái Lan)…
Tên tiếng Việt: song điểm gai, song chanh, mú đen, mú mè, mú chấm đen,...
2.1.2. Đặc điểm hình thái
Cá song chanh (E. malabaricus) có thân dài, dẹp bên, viền lưng và bụng
cong đều. Đầu tương đối lớn, chiều dài đầu lớn hơn chiều cao thân. Chiều dài
thân bằng 3,2-3,4 lần chiều cao thân và bằng 2,3-2,5 lần chiều dài đầu. Viền
xương nắp mang trước hình răng cưa. Mõm hơi nhọn. Mắt hơi nhỏ. Miệng rộng
và chếch, hàm dưới nhô dài hơn hàm trên. Răng nhọn và mọc thành đai ở trên hai
hàm, xương khẩu cái và xương lá mía. Hàm trên và hàm dưới có một răng nanh
khoẻ. Khe mang rộng, lược mang ngắn, thô dẹt và cứng. Thân phủ vảy lược nhỏ
và yếu. Đầu, ngực và trước vây lưng phủ vảy tròn. Đường bên hồn tồn. Vây
lưng liên tục. Vây hậu mơn nhỏ, các tia vây cứng ngắn hơn 1/2 tia vây dài nhất.
Vây ngực rộng, trịn. Vây đi trịn, rộng. Tồn thân màu nâu nhạt. Đầu, thân và
các vây có nhiều chấm đen nhỏ, kích thước mỗi chấm lớn dần từ lưng xuống
bụng. Mép vây đuôi màu vàng nhạt.
Cá song chanh (E. malabaricus) có nhiều đặc điểm giống với cá song mỡ
(E. tauvina) và cá song chấm nâu (E. coioides) nên nhiều tác giả đã nhầm lẫn
chúng với nhau, đặc biệt là khi phân loại những loài cá này trên các mẫu cá chết
hoặc đã được lưu giữ trong thời gian dài. Tuy nhiên, ta có thể phân biệt cá song E.
malabaricus một cách dễ dàng khi chúng bơi trong nước bằng cách quan sát màu
sắc của chúng: Thân cá song chanh có màu nâu tối hoặc đen, trên thân có những
đốm trắng nhìn rõ nét; cá song chấm nâu có những đốm màu vàng cam hoặc nâu
đỏ nhạt, khơng có những đốm trắng hay những đường vạch trên cơ thể, cịn cá
song mỡ thì trên thân chúng có những đốm màu vàng nhạt, nâu đỏ hay nâu đen.

Bảng 2.1. Chỉ tiêu hình thái theo phân tích của một số tác giả

Vây lưng
(D)

Vây hậu
môn(A)

Vây ngực
(P)

Vây bụng
(V)

Vây đuôi
(C)

Nguyễn Xuân Sinh

XI. 14-16

III. 8

19

I. 5

15

Nguyễn Nhật Thi

XI. 14-16


III. 8

18-20

I. 5

15

Heemstra,Phillip và
Randall(1993)

XI. 14-16

III. 8

18-20

I. 5

15

Tác giả

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.1.3. Đặc điểm phân bố

Cá song chanh (E. malabaricus) phân bố tập trung trong các vùng biển
nhiệt đới từ 35o bắc tới 35o nam. Xuất hiện từ Biển Đỏ và dun hải phía đơng
Châu Phi tới phía đơng Thái Bình Dương, từ nam Nhật Bản tới bang New South
Wales (Úc). Ở Châu Á, cá song chanh phân bố ở các quốc gia như Ấn Độ,
Philippin, Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam,.. Chúng thường sống ở nhiều môi
trường rất khác nhau, chất nền là sỏi đá, cát hay bùn và đôi khi xâm nhập vào các
vùng cửa sông, những dải đá ngầm được bảo vệ và những môi trường sống liền
kề bên cạnh. Những con trưởng thành thường di chuyển xuống những vùng nước
sâu hơn. ().
2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁ SONG CHANH
2.2.1. Nghiên cứu ngoài nước
Mặc dù cá song chanh là đối tượng cá biển có giá trị kinh tế nhưng đến
nay mới chỉ có một số nước như Thái Lan, Đài Loan, Việt Nam phát triển
nuôi. Tuy nhiên, thơng tin khoa học về lồi cá này được cơng bố là rất hạn chế
và cũ (từ năm 1990-1995) của một số tác giả Thái Lan, Nhật Bản. Các nghiên
cứu này chủ yếu tập trung trong lĩnh vực sinh sản. Các thơng tin chính được
tóm tắt như sau:
+ Về chuyển đổi giới tính: Renu Yashiro et al. (1990) đã theo dõi sự phát
triển tuyến sinh dục và chuyển đổi giới tính cá song chanh (E. malabaricus). Kết
quả cho thấy tuyến sinh dục cái đã được phát hiện tại giai đoạn 22 tháng tuổi
(3,7kg). Từ 34-50 tháng tuổi, cơ cấu giới tính của đàn cá gồm: 89,5% cá cái;
3,5% cá khơng xác định giới tính và 7% cá đực. Cũng nhóm nghiên cứu này
trong cùng năm đã nghiên cứu chuyển đổi giới tính cá song chanh bằng hormon
17α – Methyl testosterone và estradiol - 17β với cá 37- 48 tháng tuổi, kết quả cho
thấy khơng có sự sai khác giữa 2 loại hormone với sự thành thục của cá song
chanh đực. Tại Nhật Bản, tác giả Ryosuke Murata et al. (2014) cũng đã nghiên
cứu chuyển đổi giới tính cá song chanh bằng hormon 17α – Methyl testosterone
với liều lượng 1-2 mg/kg khối lượng, tỷ lệ cá chuyển giới tính đạt 60%.
+ Về ấp nở trứng thụ tinh ấu trùng: Niwes Ruangparit et al. (1991) đã sử
dụng hệ thống ấp nở có lắp đặt đường nước chảy tràn cho tỷ lệ nở cao (75,7%) so

với ấp trong hệ thống nước tĩnh (14,7%). Ở điều kiện nhiệt độ 28,5oC, ấu trùng
mở miệng sau 73h và bắt đầu tiêu hóa thức ăn từ bên ngồi 6h từ khi ấu trùng
mở miệng. Chúng có khả năng bắt mồi dưới ánh đèn.

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


+ Về nghiên cứu hình thái ấu trùng: Tác giả Ming-Yih Liu et al. (2005) đã
nghiên cứu sự phát triển của phôi và ấu trùng cá song chanh. Tác giả đã xác định
được đường kính trứng thụ tinh trung bình đạt 0,9±0,02mm (0,87-0,93mm)
Trứng phát triển muộn nhất là 26h30 phút ở điều kiện 25,5oC. Ấu trùng mới nở
có chiều dài (TL) là 1,83 ± 0,04mm. 3 ngày sau khi ấu trùng nở (2,76 mm). Đến
giai đoạn đạt kích thước 30,18mm (TL), màu sắc cơ thể bắt đầu đỏ, có các chấm
đen, chúng có tập tính chuyển từ bề mặt xuống sống dưới đáy bể.
+ Về ương nuôi: Niwes Ruangparit et al. (1993) đã sử dụng các loại thức
ăn như: luân trùng, artemia, copepod, moina. Kết quả cho thấy tỷ lệ sống cao
nhất của ấu trùng 24-37 ngày tuổi tại công thức thức ăn luân trùng + Nauplii
aremia cường hóa + copepod và đạt 5,33%. Tác giả Cutis Lind (2004) đã thử
nghiệm một số loại thức ăn để ương nuôi ấu trùng cá song chanh, kết quả thí
nghiệm cho thấy có thể thay thế 40% lượng artemia bằng thức ăn viên
(5ppm/ngày) khi ương ni ấu trùng.
Qua kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả Niwes Ruangparit et al. (1993)
cũng đã đề xuất được quy trình sản xuất giống cá song chanh với các thông tin về
cá bố mẹ, homone, thức ăn ấu trùng,...
2.2.2. Nghiên cứu trong nước
Sau 10 năm triển khai, Nhiệm vụ Bảo tồn nguồn gen (Viện NCNTTS I) đã
tiến hành điều tra, thu thập và lưu giữ 04 nguồn gen cá biển bao gồm: Cá song
vua (E. lanceolatus); cá song dẹt (E. bleckeri); cá song da báo (P. leopardus) và

cá song chanh (E. malabaricus). Với nguồn gen cá song chanh, Nhiệm vụ đã thu
thập và hiện lưu giữ tại Cát Bà (Hải Phòng) số lượng bao gồm: 21 cá thể có khối
lượng 17,0 -21,0 kg/con (độ tuổi > 10 tuổi) và 20 con có khối lượng 3,5-6,0 kg
(độ tuổi 3-4 tuổi). Nhiệm vụ cũng đã hoàn hành các đánh giá sơ bộ, đánh giá chi
tiết nguồn gen cá song chanh với các chỉ tiêu về phân bố, hình thái, tăng
trưởng,... Trong đó, các nghiên cứu về đặc điểm sinh sản đã được triển khai và
thu được những kết quả ban đầu như sau:
+ Về mùa vụ sinh sản: Tác giả Nguyễn Văn Hùng và cs. (2010) đã theo
dõi mùa vụ sinh sản của cá song chanh tại Cát Bà, nhóm nghiên cứu đã xác định
mùa vụ sinh sản chính của loài cá này từ tháng 5-7, tỷ lệ thu được sản phẩm sinh
dục của cá cái là 100% (trứng giai đoạn IV).
Tiếp đó, tác giả Hồng Nhật Sơn (2014) khi nghiên cứu thử nghiệm sinh

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


sản cá song chanh cũng xác định mùa vụ sinh sản chính của lồi cá này tại miền
Bắc Việt Nam trong khoảng 4 tháng (từ tháng 4-7).
Các nghiên cứu thử nghiệm sinh sản:
Cũng trong khuôn khổ Nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen, nhóm tác giả Hồng
Nhật Sơn và Trần Thế Mưu (2014) đã thử nghiệm sinh sản cá song chanh tại Cát
Bà. Các kết quả ban đầu được tác giả cơng bố như sau:
+ Chuyển đổi giới tính cá song chanh: Tỷ lệ chuyển đổi giới tính bằng
hoormone 17-Methyltestosterone theo phương pháp nhồi vào thức ăn (35mg/kg) và tiêm cơ (1-1,5mg/kg) với tần suất 20 ngày/lần. Kết quả sau 6 tháng,
đàn cá thí nghiệm đã chuyển đổi thành cá đực với tỷ lệ đạt 93,75%. Nhóm nghiên
cứu cũng đã thử nghiệm nuôi vỗ thành thục đã xác định tỷ lệ cá cái có tuyến sinh
dục ở giai đoạn IV đạt tỷ lệ 65,6%; cá đực (khả năng tham gia sinh sản) đạt 86,7%;
(13,3% số cá đực cịn lại tinh lỗng, tỷ lệ tinh trùng bất hoạt cao >50% khi quan

sát trên kính hiển vi). Kết quả ni thành thục là cao hơn kết quả nghiên cứu của
Ruangpanit (1993), tác giả đã sử dụng cá mòi tươi, mực với khẩu phần ăn hàng
ngày 3-5%/kg khối lượng cá, bổ sung vitamin C, Premix, vitamin E để thúc đẩy sự
thành thục của cá song chanh bố mẹ, tỷ lệ thành thục chỉ đạt 56-72,1%.
+ Kết quả thử nghiệm sinh sản: Cả 2 phương pháp sinh sản tự nhiên
(SSTN) và kích thích hormone (SSNT) với liều lượng (cá cái: 500 UI HCG +
25μg LHRH-a3 /1kg và cá đực: 200 UI HCG + 15μg LHRH-a3/1kg) đều cho tỷ
lệ 100% số cá tham gia sinh sản. So sánh tổng số trứng sinh sản, lượng trứng thu
được từ lô SSNT cao hơn lô SSTN. Sức sinh sản thực tế của cá song chanh khi
được tiêm hormone là cao hơn (2,7/2,1). Tuy nhiên, khi đánh giá các chỉ tiêu tỷ
lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, lơ thí nghiệm SSTN đạt lần lượt (trong các lần đẻ) là 79,587,5% (trung bình 81,3±4,5%) cao hơn so với SSNT là 57,6-65,8% (trung bình
59,8±7,5%). Tỷ lệ dị hình của ấu trùng cá song chanh nở từ phương pháp SSTN
trung bình đạt 3,2±0,5% cũng thấp hơn so với SSNT (4,1±0,7%).
+ Quá trình phát triển phơi: Q trình phát triển phơi cá song chanh
(Hình 2.2) cơ bản cũng qua các giai đoạn phát triển chính giống như sự phát triển
phơi của các đối tượng cá song khác như: Cá song mỡ (E. tauvina), cá song (E.
microdon); cá song (E. costae), song chấm nâu (E. coioides),…. Phơi cá song
chanh bình thường cũng trải qua các giai đoạn: Thụ tinh, phân cắt tế bào, phôi
dâu, phôi nang, phôi vị, phôi thần kinh và nở thành cá bột sau 22±0,5 giờ với

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


điều kiện môi trường độ mặn: 28-30%o, pH: 8-8,2; nhiệt độ: 27-29oC, mật độ:
500-700 trứng/lít, nước chảy tràn với tỷ lệ 300%.

(1) Trứng thụ tinh


(2) Giai đoạn 4 tế

(3) Giai đoạn16 tế

bào

(5) Phôi nang

(4) Phôi dâu

bào

(6) Phôi vị

(7) Phôi thần kinh

(8) Cá bột mới nở

Hình 2.2. Hình ảnh một số giai đoạn phát triển phôi cá song chanh
2.2.3. Nghiên cứu về thức ăn ấu trùng
Trong công nghệ sản xuất giống cá biển nói chung, với các lồi thuộc
giống cá song (Epinephelus sp) nói riêng, để nâng cao tỷ lệ sống giai đoạn ấu
trùng quan trọng nhất là nâng cao được tỷ lệ sống giai đoạn ấu trùng mới tiêu thụ
thức ăn bên ngoài. Vấn đề này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Chất lượng ấu
trùng, các điều kiện môi trường ương ni,… và đặc biệt là kích thước, mật độ,
chất lượng dinh dưỡng của nguồn thức ăn ban đầu.
Với ấu trùng cá song chanh (E. malabaricus), qua các thông tin thu nhận
được, có rất ít kết quả được cơng bố, đặc biệt là các kết quả về quy trình ương
nuôi, loại thức ăn, điều kiện môi trường và những ảnh hưởng của những yếu tố
này đến sự phát triển và tỷ lệ sống ấu trùng, cá hương, cá giống. Hoặc nếu kết

quả được cơng bố cũng sơ sài, tóm tắt. Các loại thức ăn tươi sống được lựa chọn
sử dụng làm thức ăn ban đầu phải đạt được các tiêu chí như: Có thể cung cấp số
lượng lớn, kích thước nhỏ, chất lượng dinh dưỡng cao (Nhất là hàm lượng các
acid béo khơng no). Đã có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của thức ăn ban đầu
đến tỷ lệ sống và phát triển của ấu trùng.
Trong nghiên cứu ương nuôi cá Epinephelus striatus, Watanabe et al.
(2007) đã nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn với 3 loại thức ăn: Luân

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


trùng Branchionus plicatilis dòng Hawaii (s-rotifer); dòng Thái lan (ss-rotifer);
trochophore (G. gigas) với ấu trùng cá 0-10 ngày tuổi. Ấu trùng mới nở với mật
độ 11,2-20,8 con/ lít trong điều kiện độ măn 36-38‰ , nhiệt độ 25-26oC, 11h
chiếu sáng và 13h tối. Bắt đầu từ ngày thứ 2, con mồi được cung cấp vào bể
ương với mật độ 20 con/ml+ Nannochloropsis oculata và 5.105 tb/lít. Trong thí
nghiệm 1, khi sử dụng thức ăn là dòng luân trùng S-rotifer nhưng lọc và phân ra
2 cỡ 117 µm và 161 µm. Kết quả đã cho thấy ấu trùng ăn thức ăn có kích thước
nhỏ cho tỷ lệ sống là 7,96% và 2,13% và sai khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Điều này cho thấy ln trùng có kích thước nhỏ là có lợi cho tỷ lệ sống của ấu
trùng. Trong thí nghiệm với 3 loại thức ăn: ss-rotifer (147 µm); trochophore (50
µm); CT3 (50% trochophore+ 50% ss-rotifer). Kết quả chỉ ra rằng ấu trùng tại
CT3 cho tỷ lệ sống cao nhất (15,6%) 9,7% (rotifer) 2,55% (trochophore sau đó là
rotifer); việc sử dụng chỉ trochophore là khơng thích hợp, tỷ lệ sống gia tăng khi
sử dụng hỗn hợp trochophore và ss-rotifer.
Reyes et al. (2011) đã thử nghiệm thức ăn là giun Panagrllus redivivus là
thức ăn cho suốt giai đoạn ấu trùng của cá song chấm nâu (E. coioides). Kết quả
cho thấy tỷ lệ sống của ấu trùng ăn P. redivivus không sai khác so với ấu trùng ăn

B. plicatilis. Vì vậy có thể sử dụng P. redivivus làm thức ăn cho ấu trùng giai đoạn
sớm cá song chấm nâu. Toledo et al. (1999) đã sử dụng Nauplii của Copepoda là
thức ăn ban đầu trong ương nuôi ấu trùng cá song chấm nâu, thức ăn là hỗn hợp
nauplii của Acartia sp; Pseudodiaptomus sp, Oithona sp. Tỷ lệ sống đến giai đoạn
36 ngày tuổi là 3,4%.
Mật độ thức ăn cũng là yếu tố làm tăng tỷ lệ sống và phát triển của ấu
trùng. Nagano et al. (2000) sử dụng nguyên sinh động vật (Euplotes sp và
Favella taraikaensis) để ương ấu trùng cá song E. septemfasciatus giai đoạn từ 08 ngày tuổi. kết quả cho thấy với Euplotes sp (1,4.104 tb/ lít) và F. taraikaensis
(4,8.104 tb/ lít) đều cho tỷ lệ sống cao hơn luân trùng B. plicatilis tại ngày 4-6
ngày tuổi. Durey et al. (1996) đã nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ thức ăn đến
tỷ lệ sống ấu trùng cá song E. suillus giai đoạn 14 ngày tuổi. Tỷ lệ sống ấu trùng
cao nhất đạt 13,5%, chiều dài trung bình đạt 3,3 mm (tương ứng với mật độ luân
trùng 20 con/ml), thấp nhất tại mật độ luân trùng 5 con/ml (1,4%; 2,6mm).
Lê Xân và cs. (2005) đã thử nghiệm ương ấu trùng cá song chấm nâu (E.
coioides) bằng luân trùng siêu nhỏ (B. rotundioformis), tác giả đã xác định luân
trùng siêu nhỏ dòng với kích thước 109-140m là phù hợp với cỡ miệng của cá

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


bột ngày thứ 3-5, tỷ lệ sống đạt 70-80% với ấu trùng 10 ngày tuổi và không cần
sử dụng ấu trùng nhuyễn thể. Tác giả cũng sử dụng tảo, dung dịch Super selco
chứa hàm lượng axít béo khơng no cao như: DHA (Docosahaexanoic acid) và
EPA (Eicosapentaenoic acid) để cường hóa luân trùng. Kết quả thí nghiệm
cho thấy sử dụng Super selco để cường hố ln trùng và artemia đã góp phần
nâng cao tỷ lệ sống cho ấu trùng (giai đoạn 3 đến 14 ngày tuổi). Tỷ lệ sống
của ấu trùng được ăn luân trùng cường hoá là 27% tại ngày thứ 10; 25% tại
ngày thứ 14 và 5% tại ngày thứ 30. Trong khi đó, tỷ lệ sống của ấu trùng ăn

ln trùng (khơng cường hố) ở ngày thứ 10 là 18,4% ; ngày thứ 14 là 1,1% và
ngày thứ 30 là 0,33%.
Lê Xân và cs. (2010) cũng đã nghiên cứu thử nghiệm ương nuôi ấu trùng
cá song chuột (C. altivelis) và cá song hổ (E. fuscogustatus). Kết quả đã xác định:
Khi sử dụng các loại thức ăn gồm: Luân trùng siêu nhỏ; trứng hàu+luân trùng;
nauplius (copepod) + luân trùng; luân trùng + naupli copepod + trứng hàu. Kết
quả cho thấy khi ấu trùng đạt 10 ngày tuổi, tỷ lệ sống (11,3-12,37%) và chiều dài
ấu trùng (4,11-4,67 mm) là không sai khác nhau. Việc kết hợp các loại thức ăn
góp phần ổn định tỷ lệ sống ấu trùng. Mật độ luân trùng 10 con/ml và 20 con/ml
cho tỷ lệ sống cao nhất sau 20 ngày tuổi. Tỷ lệ sống thấp nhất ở bể ương có mật
độ luân trùng 5 con/ml (1,36 ± 0,77%) mức ý nghĩa p<0,05. Lơ thí nghiệm không
cho ăn, cá song chuột tử vong 100% sau 6 ngày. Tác giả cũng đã xác định được
tăng trưởng chiều dài của ấu trùng các mật độ 10 con/ml, 20 con/ml, 30 con/ml
đều có tăng trưởng tương đương từ 8,6-8,77 mm, cao hơn so với mật độ luân
trùng 5 con/ml (chỉ đạt 7,7mm)
Với ấu trùng cá song cọp (E. fuscogustatus), mật độ luân trùng 10 con
và 20 con/ml cho tỷ lệ sống cao hơn mật độ 5con/ml và 30 con/ml. Cá song
cọp chỉ có thể sống bằng nỗn hồng (bể không cho ăn) 5 ngày (TLS: 5,24 ±
0,98%), đến ngày thứ 6 cá chết đồng loạt. Tại 10 ngày tuổi, tỷ lệ sống của cá
song cọp đã thể hiện khác nhau ở các bể có mật độ luân trùng khác nhau. Bể
có mật độ luân trùng 30con/ml, cá song cọp có tỷ lệ sống cao hơn ở bể có mật
độ luân trùng 5con/ml (7,30% và 1,58%) nhưng thấp hơn ở bể có mật độ luân
trùng 10 – 20con/ml (9,36-9,89%) (p<0,05). Điều này cho thấy với mật độ
luân trùng 5con/ml là thấp không đảm bảo cho cá bắt đủ mồi. Mật độ luân
trùng 30con/ml quá cao cá có thể bắt đủ mồi nhưng có thể do chất lượng con
mồi và chất lượng nước xấu nên cá có tỷ lệ sống thấp. Tuy nhiên, giữa các bể

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



có mật độ luân trùng khác nhau, cá 10 ngày tuổi đã khơng có sự khác biệt về
tăng trưởng chiều dài thân (7,24-7,45 mm).
Như vậy: Qua các thông tin thu thập được, rất ít nghiên cứu đánh giá ảnh
hưởng loại thức ăn và mật độ đến tỷ lệ sống, sự phát triển ấu trùng cá song
chanh, đặc biệt là giai đoạn đầu (0-9 ngày tuổi). Tuy nhiên có nhiều nghiên cứu
thử nghiệm các loại thức ăn như được công bố trên các đối tượng cá biển khác
như: Cá song chấm nâu (E. coioides), song cọp (E. fuscogustatus), song chuột (C.
altivelis),…. Các nghiên cứu này sẽ được áp dụng trong thí nghiệm nghiên cứu
ương nuôi ấu trùng cá song chanh.

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
+ Đối tượng nghiên cứu: Ấu trùng cá song chanh (E.malabaricus) giai
đoạn 0-12 ngày tuổi.
+ Thời gian thực hiện: 04-06/2019
- Thí nghiệm 1: 5-20/5/2019
- Thí nghiệm 2: 26/5-10/6/2019
+ Địa điểm: Trung tâm Quốc gia Giống Hải sản miền Bắc
(Xã Xuân Đám – H. Cát Hải – TP. Hải Phòng)
3.2. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
3.2.1. Vật liệu
+ Ấu trùng cung cấp cho 2 thí nghiệm được ấp nở tại khu thí nghiệm từ
nguồn trứng của đàn cá song chanh bố mẹ sinh sản tại bè cá Việt Hải – Trung

tâm QGGHS miền Bắc (Cát Bà, Hải Phòng).
+ Đàn cá sinh sản bằng phương pháp kích thích hormone, liều lượng (cá
cái: 500 UI HCG + 25μg LHRH-a3 /1kg và cá đực = ½ cá cái.
+ Ấp nở bằng phương pháp ấp tĩnh với mật độ trứng 500 trứng/lít. Điều
kiện mơi trường (nhiệt độ 27-29oC; độ mặn: 28-30‰; pH: 8,0-8,2; DO: 4,5-5,2).
Tỷ lệ thụ tinh 70-75%, tỷ lệ nở 80-82%.
3.2.2. Dụng cụ thí nghiệm
+ Bể xi măng 10 m3 với hệ thống đèn neon chiếu sáng, sục khí 1 viên/m2.
+ Cốc thủy tinh, pipet.
+ Buồng đếm (đếm luân trùng)
+ Kính hiển vi (Hund – Đức) và trắc vi vật kính;
+ Máy đo độ mặn: Salinity có độ phân giải 100 ‰, nhiệt kế bách phân,
máy đo DO, test pH, NH3+,….
3.3. KỸ THUẬT SỬ DỤNG
+ Ni tảo: Nannochloropsis sp, Chlorella sp, ni trong các bình nhựa
(20 lít) hoặc túi plastic (80 lít). Nước được lọc qua hệ thống vi lọc 20µm, sau đó
được xử lý Chlorine A với nồng độ 10-15 ppm/24-36h và trung hòa bằng
Natrithiosulfat. Bổ xung EDTA 10ppm. môi trường sử dụng: Walne, F2. Tảo

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


giống được cấp với mật độ ban đầu khoảng 5.103 tb/ml, ánh sáng, Oxy được cung
cấp 24/24. Thu hoạch khi mật độ đạt 25-30.106 tb/ml.
+ Nuôi luân trùng (Proales similis; Branchionus rotundiformis, B.
plicatilis) : Ni trong bể có thể tích 0,5-3 m3. Luân trùng được cho ăn bằng tảo
Nannochloropsis sp, Isochrysis sp, men bánh mì (Pháp), thu hoạch khi mật độ
đạt 500-1000 con/ml.

+ Phương pháp cường hóa luân trùng: Luân trùng (Proales similis;
Branchionus rotundiformis, B. plicatilis) được thu từ các bể ni sinh khối, đưa
vào bể cường hóa với mật độ 2000 con/ml, bổ sung dung dịch selco DHA
protein: 10g/100 lít, thời gian cường hóa 10-12h.
+ Sản xuất ấu trùng trochophore Hàu (G. gigas): Lựa chọn Hàu (bố mẹ)
có tuyến sinh dục phát triển. Trước thời điểm cho ăn 1-2 h, dùng dao mổ Hàu,
tách tuyến sinh dục đực – cái, làm nhuyễn và trộn lẫn sau đó bỏ vào mơi trường
nước để trứng thụ tinh. Sau đó chuyển lọc rửa tồn bộ trứng thụ tinh bằng lưới
phù du (25µm) và đưa vào thùng chứa nước biển sạch, sục khí đến khi sử dụng.
3.4. PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
3.4.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của loại thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh
trưởng ấu trùng (giai đoạn 0-12 ngày tuổi)
+ Thí nghiệm được triển khai trong hệ thống 15 bể, thể tích 10 m3/bể, lặp
lại 3 lần với mỗi công thức. Bể được đánh số thứ tự và theo dõi. Quản lý chăm
sóc thí nghiệm là đồng nhất. Điều kiện môi trường: Nhiệt độ 27-29oC; độ mặn:
28-30‰; pH: 8,0-8,2; DO: 4,5-5,2.
+ Mật độ ấu trùng ban đầu: 10 con/ lít, mật độ tảo Nannochloropsis sp duy
trì: 3-6.103 tb/ml,
+ Ngăn chặn hiện tượng chết nổi: Phủ váng dầu ăn (Neptune) với 5ml/m2
bề mặt bể ương.
+ Bố trí thí nghiệm với 04 công thức thức ăn, 01 lô đối chứng như sau:
-

CT1: Luân trùng Proales similis (SSS - rotifer): 10 con/ml

-

CT2: Luân trùng Branchionus rotundiformis (SS - rotifer): 10 con/ml

-


CT3: Luân trùng Branchionus plicatilis: 10 con/ml

-

CT4: Ấu trùng trochophore Hầu (C. gigas): 10 con/ml

-

ĐCTA : Không sử dụng thức ăn

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×