Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Luận văn thạc sĩ VNUA nghiên cứu các khoản đóng góp của hộ gia đình tại huyện văn lâm, tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 89 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

DƢƠNG THỊ HỒNG NHUNG

NGHIÊN CỨU CÁC KHOẢN ĐĨNG GĨP CỦA HỘ GIA
ĐÌNH TẠI HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN

Ngành:

Quản trị kinh doanh

Mã ngành:

8340102

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Minh Châu

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một đề tài nghiên cứu nào.
Tôi cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đƣợc cảm ơn
và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày tháng

năm 2018



Tác giả luận văn

Dƣơng Thị Hồng Nhung

i

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ
tận tình, sự đóng góp q báu của nhiều cá nhân và tập thể.
Trƣớc tiên, tôi bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến TS. Lê Thị Minh Châu đã tận tình
hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp, Ban
quản lý đào tạo, Khoa Kế toán &Quản trị kinh doanh – Học viện Nông nghiệp Việt
Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Văn Lâm, các phòng, ban ngành thuộc
huyện: Phòng Thống Kê, phịng Tài chính – Kế hoạch, UBND các xã, TT và các hộ
gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi cung cấp số liệu, tài liệu giúp đỡ tôi hồn thành
luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp, đã quan
tâm động viên, giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện nghiên cứu luận văn.
Xin chân thành cám ơn!
Hà Nội, ngày tháng

năm 2018

Tác giả luận văn


Dƣơng Thị Hồng Nhung

ii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................................... v
Danh mục bảng biểu ........................................................................................................ vi
Danh mục biểu đồ ........................................................................................................... vii
Danh mục hộp ................................................................................................................ viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesis abstract................................................................................................................... x
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................... 2


1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2

1.3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2

1.3.1.

Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................................... 2

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 2

Phần 2. Cơ sở lý luận về thực tiễn ................................................................................. 3
2.1.

Cơ sở lý luận ....................................................................................................... 3

2.1.1.

Một số vấn đề chung về các khoản đóng góp của hộ gia đình ........................... 3

2.1.2.

Vai trị của các khoản đóng góp của hộ gia đình .............................................. 15


2.1.3.

Phân loại các khoản đóng góp .......................................................................... 17

2.2.

Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 20

2.2.1.

Các khoản đóng góp của hộ gia đình trong khu vực nơng thơn ở Việt
Nam .................................................................................................................. 20

2.2.2.

Những nghiên cứu và bài viết có liên quan ...................................................... 23

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm ......................................................................................... 25

Phần 3. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 27
3.1.

Đặc điểm cơ bản huyện Văn Lâm- tỉnh Hƣng Yên .......................................... 27

3.1.1.

Giới thiệu chung ............................................................................................... 27


3.1.2.

Tình hình đất đai của huyện Văn Lâm ............................................................. 28

3.1.3.

Dân số và lao động của huyện Văn Lâm .......................................................... 30

iii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3.1.4.

Tình hình phát triển kinh tế của huyện Văn Lâm ............................................. 31

3.2.

Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 34

3.2.1.

Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................ 34

3.2.2.

Phƣơng pháp thu thập số liệu ........................................................................... 34

3.2.3.


Phƣơng pháp điều tra hộ ................................................................................... 35

3.2.4.

Phƣơng pháp phân tích số liệu .......................................................................... 36

3.2.5.

Các chỉ tiêu chủ yếu dùng trong nghiên cứu .................................................... 36

Phần 4. Kết quả và thảo luận ...................................................................................... 37
4.1.

Khái quát chung về các khoản thu của huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên......... 37

4.2.

Thực trạng đóng góp của hộ gia đình tại huyện Văn Lâm ............................... 40

4.2.1.

Các quy định của huyện Văn Lâm về các khoản đóng góp của hộ gia đình .... 40

4.2.2.

Kết quả các khoản đóng góp của hộ gia đình tại địa bàn nghiên cứu............... 44

4.3.


Các khoản đóng góp của hộ gia đình đƣợc điều tra.......................................... 47

4.3.1.

Đặc điểm chung của hộ đƣợc điều tra .............................................................. 47

4.3.2.

Các khoản đóng góp của hộ đƣợc điều tra........................................................ 48

4.4.

Ảnh hƣởng của các khoản đóng góp đến KT - XH tại địa phƣơng .................. 51

4.4.1.

Ảnh hƣởng tích cực .......................................................................................... 51

4.4.2.

Ảnh hƣởng tiêu cực .......................................................................................... 53

4.5.

Yếu tố ảnh hƣởng đến tình hình đóng góp của hộ gia đình .............................. 57

4.5.1.

Yếu tố bên trong ............................................................................................... 57


4.5.2.

Yếu tố bên ngoài ............................................................................................... 57

4.6.

Đánh giá thực trạng các khoản đóng góp và một số đề xuất giải pháp
quản lý các khoản đóng góp của hộ gia đình tại huyện Văn Lâm .................... 58

4.6.1.

Một số tồn đọng ................................................................................................ 58

4.6.2.

Định hƣớng các khoản đóng góp của hộ gia đình tại huyện Văn Lâm............. 59

4.6.3.

Một số giải pháp quản lý các khoản đóng góp của hộ gia đình tại Huyện Văn
Lâm ................................................................................................................... 62

Phần 5. Kết luận và kiến nghị...................................................................................... 71
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 71

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 72


Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 74
Phụ lục .......................................................................................................................... 76
Phiêu điểu tra .................................................................................................................. 76

iv

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

ANQP

An ninh quốc phịng

CNH - HĐH

Cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa

CN-TTCN

Cơng nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp

CSHT

Cơ sở hạ tầng


HĐND

Hội đồng nhân dân

HTX

Hợp tác xã

KBNN

Kho bạc nhà nƣớc

KCN

Khu công nghiệp

KT-XH

Kinh tế- Xã hội

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

NSX


Ngân sách xã

PCLB

Phòng chống lụt bão

TT

Thị trấn

TW

Trung Ƣơng

UBND

Ủy ban nhân dân

XDCB

Xây dựng cơ bản

XDCSHT

Xây dựng cơ sở hạ tầng

v

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Tình hình phân bổ và sử dụng đất tại Huyện Văn Lâm năm 2015-2017 ..... 29
Bảng 3.2. Dân số của huyện Văn Lâm ......................................................................... 30
Bảng 3.3. Lao động của huyện Văn Lâm ..................................................................... 31
Bảng 3.4. Một số chỉ tiêu kinh tế, đời sống huyện Văn Lâm ....................................... 32
Bảng 3.5. Mẫu điều tra tại địa điểm nghiên cứu .......................................................... 35
Bảng 4.1. Thu NSX của toàn huyện Văn Lâm ............................................................. 39
Bảng 4.2. Các khoản đóng góp của hộ gia đình trên địa bàn huyện Văn LâmHƣng Yên năm 2017 .................................................................................... 40
Bảng 4.3. Số lƣợng các khoản đóng góp ...................................................................... 41
Bảng 4.4. Mức đóng góp của các khoản bắt buộc ........................................................ 42
Bảng 4.5. Mức đóng góp của các khoản tự nguyện, thoả thuận................................... 43
Bảng 4.6. Tình hình chung hộ điều tra ......................................................................... 47
Bảng 4.7. So sánh thu nhập của hộ và các khoản đóng góp của các hộ điều tra .......... 50
Bảng 4.8. Ảnh hƣởng của các khoản đóng góp đến xã hội .......................................... 52
Bảng 4.9. Ảnh hƣởng tiêu cực của các khoản đóng góp .............................................. 54

vi

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Cơ cấu các khoản đóng góp ở địa bàn nghiên cứu ................................... 45
Biểu đồ 4.2. Cơ cấu các khoản đóng góp bắt buộc của hộ gia đình ............................. 46
Biểu đồ 4.3. Cơ cấu các khoản đóng góp tự nguyện của hộ gia đình ........................... 47
Biểu đồ 4.4. Cơ cấu các khoản đóng góp của hộ điều tra .............................................. 49

vii


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC HỘP
Hộp 4.1. Đóng góp xây dựng đƣờng giao thơng bình qn theo hộ ............................. 53
Hộp 4.2. Các khoản thu do xã quy định... ..................................................................... 53
Hộp 4.3. Các khoản thu do HTX quy định ................................................................... 54
Hộp 4.4. Vệ sinh môi trƣờng......................................................................................... 54
Hộp 4.5. Các khoản thu do Trƣờng học quy định ......................................................... 55
Hộp 4.6. Đóng góp xây dựng nhà văn hóa thơn. ........................................................... 55

viii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Dƣơng Thị Hồng Nhung
Tên luận văn: Nghiên cứu các khoản đóng góp của hộ gia đình tại huyện Văn Lâm,
tỉnh Hƣng Yên
Mã số: 8340102

Ngành: Quản trị kinh doanh
Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu các khoản đóng góp của hộ gia đình tại Huyện Văn Lâm,
Tỉnh Hƣng Yên từ đó đề xuất một số giải pháp quản lý các khoản đóng góp của hộ gia
đình tại huyện Văn Lâm, nhằm hạn chế các khoản thu không hợp lý.

Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phƣơng pháp nhiên cứu sau: phƣơng pháp thu thập số liệu (số
liệu thứ cấp và sơ cấp), phƣơng pháp phân tích số liệu gồm phƣơng pháp thống kê mơ tả
và phƣơng pháp thống kê so sánh.
Kết quả chính và kết luận
Các khoản đóng góp của hộ gia đình là các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản
khác mà các hộ phải nộp cho chính quyền các cấp và các tổ chức trong xã hội, có khoản
đóng góp dƣới hình thức bắt buộc có khoản là do vận động tự nguyện. Nghiên cứu này
đƣợc thực hiện nhằm thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về các khoản đóng góp của
hộ gia đình trong khu vực nơng thơn, phân tích thực trạng các khoản đóng góp của hộ
gia đình tại huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên và đề xuất một số giải pháp quản lý các
khoản đóng góp của hộ gia đình nhằm hạn chế các khoản thu khơng hợp lý.
Kết quả tập trung vào phân tích thực trạng đóng góp của hộ gia đình và các
khoản đóng góp của hộ gia đình đƣợc điều tra. Nghiên cứu cũng đã xác định đƣợc ảnh
hƣởng của các khoản đóng góp đến kinh tế- xã hội tại địa phƣơng và yếu tố ảnh hƣởng
đến tình hình đóng góp của hộ gia đình, sau đó đánh giá thực trạng và đƣa ra một số
giải pháp quản lý các khoản đóng góp nhằm hạn chế các khoản thu không hợp lý của hộ
gia đình tại huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên.

ix

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


THESIS ABSTRACT
Master Student: Duong Thi Hong Nhung
Thesis title: A study on household contributions in Van Lam District, Hung Yen Province
Major: Management

Code: 8340102


Name of training institution: Vietnam National University of Agriculture
Research purposes
The thesis studied household contributions in Van Lam District, Hung Yen
Province, thereby proposing a number of measures to manage household contributions
in Van Lam District to limit unreasonable revenues.
Research Methods
Methods used in the thesis include data collection methods, descriptive
statistical methods, comparative statistical methods and data analysis methods.
The main research results and conclusion
Household contributions are taxes, charges, fees and other payments that
households must pay to governments at all levels and to other social organizations, of
which contributions are compulsory and contributions are optional. This thesis was
conducted to systemize the theoretical and practical knowledge about household
contributions in rural areas, to analyze the status of household contributions in Van Lam
District, Hung Yen Province and to propose some solutions to control the household
contributions to limit the unreasonable revenues.
The main results focus on the analysis of the state of the household contributions
and data about the household contributions conducted by survey. The thesis also
identifies the impact of local socio-economic contributions and factors affecting the
household contributions; thereby assess the status and propose a number of solutions.to
control the household contribution to limit the unreasonable revenues in Van Lam
District, Hung Yen Province.

x

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


PHẦN 1. MỞ ĐẦU

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong thời gian qua, chính sách huy động các khoản đóng góp của nhân
dân đã đƣợc rất nhiều địa phƣơng thực hiện có kết quả tích cực, góp phần quan
trọng vào việc đóng góp để cùng Nhà nƣớc đầu tƣ cho phát triển cơ sở hạ tầng và
cịn giúp nhau xố đói giảm nghèo, hỗ trợ khuyến học, xây nhà tình nghĩa; khơi
dậy đƣợc sức mạnh của cộng đồng với những việc làm hết sức thiết thực ở địa
bàn dân cƣ. Nhƣng một thực tế đang diễn ra ở các địa phƣơng, nhất là cấp cơ sở
lại phát sinh quá nhiều khoản đóng góp đánh trên từng hộ, từng ngƣời nơng dân,
gánh nặng lên vai của hộ dân nhất là nông dân, những vùng có thu nhập thấp thì
tỷ lệ các khoản đóng góp của nơng dân lại càng cao. Đằng sau việc miễn giảm
các khoản đóng góp thì nảy sinh các vấn đề gây khó khăn trong đời sống sản xuất
của ngƣời nơng dân, tại một số địa phƣơng cịn lạm dụng, huy động quá mức so
với thu nhập của ngƣời dân, nhiều khoản thu không đƣợc công khai hợp lệ và
nhiều ý kiến cho rằng các khoản thu của ngƣời dân hiện nay chƣa hợp lý, chƣa
thực sự có hiệu quả, vẫn cịn tình trạng tại một số địa phƣơng “ biến tƣớng” các
khoản thu của dân nên gây ra những phản ứng bức xúc của ngƣời dân. Chính vì
thế, mà ngƣời nơng dân khơng cịn phấn khởi trong sản xuất, có nơi đã xuất hiện
tình trạng nơng dân trả lại đất cho xã để rồi đổ ra thành thị, khu công nghiệp
kiếm việc làm tăng thu nhập.
Huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng n có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa
rõ rệt. Điều kiện khí hậu thủy văn của huyện thuận lợi cho phát triển nơng
nghiệp, có điều kiện thâm canh gối vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni.
Chính vì vậy gánh nặng của các khoản đóng góp cịn ảnh hƣởng trực tiếp đến đời
sống kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Văn Lâm. Ngƣời dân ở Văn Lâm hiện nay
phải đóng nhiều loại thuế phí nhƣ : quỹ xóm, quỹ tang hiếu, quỹ tình nghĩa, quỹ
vệ sinh môi trƣờng, quỹ nhân đạo, quỹ khuyến học, quỹ vì ngƣời nghèo, quỹ da
cam, quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ phòng chống thiên tai, quỹ phòng chống ma túy,
quỹ đầu tƣ CSHT, quỹ trẻ em, tiền làm nhà văn hóa, thu khoản dân nợ, thuế mơn
bài, lệ phí chứng thực.... Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên chúng tôi lựa chọn
nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu các khoản đóng góp của hộ gia đình tại Huyện

Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên”.

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng các khoản đóng góp của hộ gia đình
trong khu vực nơng thơn trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên, đề xuất
các biện pháp nhằm hạn chế các khoản đóng góp khơng đúng đối tƣợng, sai mục
đích và chồng chéo.
1.2.2 . Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu cụ thể của đề tài nhƣ sau:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về các khoản đóng góp của hộ
gia đình trong khu vực nơng thôn.
- Phản ánh và đánh giá thực trạng các khoản đóng góp của hộ gia đình tại
huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên.
- Đề xuất một số giải pháp quản lý các khoản đóng góp của hộ gia đình tại
huyện Văn Lâm, nhằm hạn chế các khoản thu không hợp lý.
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là:
- Các khoản đóng góp của hộ gia đình trong khu vực nơng thơn.
- Vai trị các khoản đóng góp của hộ gia đình huyện Văn Lâm.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về khơng gian:

+Trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên.

- Về thời gian:

+ Đề tài đƣợc thực hiện từ năm 2015 đến năm 2017.
+ Số liệu đƣợc thu thập từ năm 2015 đến năm 2017.
- Về nội dung:

Nghiên cứu các khoản đóng góp của hộ gia đình trên địa bàn huyện Văn
Lâm, tỉnh Hƣng Yên.

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số vấn đề chung về các khoản đóng góp của hộ gia đình
2.1.1.1. Nguồn gốc ra đời
Theo nhiều quan điểm khác nhau và trong từng quốc gia khác nhau, khái
niệm phí và lệ phí tồn tại với những nội hàm khác nhau. Trong bối cảnh thực tế
của Việt Nam, phí và lệ phí vẫn cịn là một nguồn thu bên cạnh thuế, góp phần
khơng nhỏ vào việc đảm bảo hỗ trợ chi tiêu cho NSNN trong giai đoạn chuyển
đổi. Tuy nhiên, khi nền kinh tế thị trƣờng thực sự phát triển và đặc biệt khi đất
nƣớc hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới, quan điểm về phí và lệ
phí sẽ có nhiều thay đổi. Để có sự phân định, phần phí và lệ phí này chỉ đƣợc
hiểu trong khn khổ pháp luật Việt Nam.
Có thể hiểu các khoản đóng góp của ngƣời dân trong khu vực nông thôn là
các khoản mà ngƣời dân phải lấy từ thu nhập của mình để đóng góp cho nhà
nƣớc (bao gồm các khoản đóng góp theo nghĩa vụ và các khoản đóng góp để
đƣợc hƣởng các dịch vụ cơng) đó là các khoản thuế, quỹ, các khoản phí và lệ phí;

Các khoản đóng góp cho các tổ chức trên nguyên tắc ngƣời dân tự nguyện, thoả
thuận để cùng thực hiện mục tiêu chung.
Bên cạnh các nguồn thu từ NSNN phân bổ, các khoản thuế thì một phần
quan trọng của tài chính cơng ở nơng thơn là các khoản đóng góp của dân. Các
khoản đóng góp là những khoản đƣợc trích từ thu nhập của ngƣời dân dƣới dạng
vật chất, tiền và ngày công lao động theo phƣơng thức bắt buộc hay tự nguyện
đóng góp các tổ chức, đơn vị mà cá nhân đó, hay hộ đó có quan hệ. Về bản chất
kinh tế, các khoản đóng góp của dân trong tài chính cơng ở nơng thơn là giá các
hàng hố cơng và dịch vụ cơng mà hộ hay cá nhân phải chi trả cho việc sử dụng
các hàng hố cơng và dịch vụ cơng đó. Do đó, các khoản đóng góp này là tất yếu
trong cộng đồng và là bộ phận quan trọng của tài chính cơng ở nơng thơn. Các
khoản đóng góp của dân có quan hệ rất chặt chẽ tới tài chính cơng ở nông thôn.
Điều này vô cùng quan trọng với các địa phƣơng cịn nghèo, nguồn thu chủ yếu
dựa vào nơng nghiệp..
Thơng thƣờng, xã hội càng phát triển thì phúc lợi xã hội càng cao, cơng tác
quản lý tài chính cơng sẽ minh bạch và hiệu quả hơn. Trong bối cảnh đó, sẽ có

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


một số các khoản đóng góp của dân trong tài chính cơng ở nơng thơn sẽ giảm
xuống nhƣ trƣờng hợp các khoản đóng góp trái với luật định, hoặc đã đúng với
luật định nhƣng nhà nƣớc có khả năng tài chính chi trả thay. Tuy nhiên, khơng
phải tất cả các khoản và mức độ đóng góp đều giảm khi xã hội phát triển. Về bản
chất, các khoản đóng góp, nhất là các khoản đóng góp có tính tự nguyện là giá cả
của hàng hố hay dịch vụ cơng mà ngƣời dân hay hộ dân đã mua cho việc sử
dụng hàng hố hay dịch vụ đó. Do đó, số lƣợng các khoản đóng góp, quy mơ
đóng góp của mỗi khoản tuỳ thuộc nhiều vào bản chất, mức độ phát triển của

cộng đồng. Xã hội càng phát triển, các khoản đóng góp, nhất là đóng góp tự
nguyện cho hƣởng thụ các hàng hố dịch vụ cơng sẽ càng nhiều. Tuy nhiên cũng
có những trƣờng hợp, chính quyền địa phƣơng đã lạm dụng về quyền lực, thu
q nhiều khoản đóng góp khơng đúng luật định hay không đƣợc sự chấp thuận
và tự nguyện của ngƣời dân. Điều này đã tạo ra sự bất bình trong cộng đồng và ở
nơng thơn.
2.1.1.2. Khái niệm
 Phí
Theo Luật số 97/2015/QH13 về Luật phí và lệ phí thì "Phí là khoản tiền mà
tổ chức, cá nhân phải trả nhằm cơ bản bù đắp chi phí và mang tính phục vụ khi
được cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và tổ chức được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền giao cung cấp dịch vụ cơng được quy định trong Danh mục
phí ban hành kèm theo Luật phí và lệ phí".
Theo Pháp lệnh phí và Lệ phí đƣợc ban hành, phí bao gồm hai loại:
phí thuộc NSNN và phí khơng thuộc NSNN:
Phí thuộc NSNN là khoản tiền mà một tổ chức, cá nhân phải trả khi đƣợc
một tổ chức nhà nƣớc cung cấp dịch vụ không mang tính kinh doanh đƣợc Nhà
nƣớc cho phép thu theo danh mục quy định.
Phí khơng thuộc NSNN là khoản tiền mà một tổ chức, cá nhân phải trả khi
đƣợc một tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ mang tính kinh doanh đƣợc
Nhà nƣớc cho phép thu theo danh mục quy định.
 Lệ phí
Theo Luật số 97/2015/QH13 thì "Lệ phí là khoản thu vừa mang tính chất
phục vụ cho đối tượng nộp lệ phí về việc thực hiện một số thủ tục hành chính vừa
mang tính chất động viên sự đóng góp cho NSNN".

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Trong đời sống KT - XH, Nhà nƣớc cung cấp các dịch vụ không thuần tuý
nhƣ giáo dục, y tế, văn hoá nghệ thuật... cho các pháp nhân và thể nhân. Dựa trên
quan điểm ai đƣợc hƣởng lợi ích thì phải thực hiện nghĩa vụ đóng góp trực tiếp,
Nhà nƣớc đã quy định việc thu phí của các pháp nhân, thể nhân trực tiếp sử dụng
các dịch vụ công cộng khơng thuần t đó để bù đắp một phần hoặc tồn bộ chi
phí Nhà nƣớc đã đầu tƣ cung cấp chúng cho xã hội và hạn chế tình trạng lạm sử
dụng dịch vụ cơng cộng.
Ngồi ra, xuất phát từ u cầu quản lý KT - XH, Nhà nƣớc còn trực tiếp
cung cấp các dịch vụ hành chính pháp lý cho các thể nhân, pháp nhân trong xã
hội và các thể nhân, pháp nhân đƣợc các cơ quan nhà nƣớc cung cấp trực tiếp các
dịch vụ hành chính pháp lý theo yêu cầu hoặc theo quy định của pháp luật phải
thực hiện nghĩa vụ nộp một khoản tiền nhất định, đƣợc gọi là lệ phí:
Lệ phí là khoản thu gắn liền với việc cung cấp trực tiếp các dịch vụ hành
chính pháp lý của Nhà nước cho các thể nhân, pháp nhân nhằm phục vụ cho việc
quản lý nhà nước theo quy định của pháp luật .
Lệ phí là khoản thu bắt buộc và phát sinh thƣờng xuyên của NSNN, là khoản
thu mang tính chất hồn trả gắn trực tiếp với việc thụ hƣởng các dịch vụ do Nhà
nƣớc đầu tƣ cung cấp có thu phí hoặc lệ phí theo quy định của pháp luật.
Phí và lệ phí thu từ hộ gia đình ở nơng thơn thƣờng bao gồm các loại sau:
. Lệ phí chứng thực
. Lệ phí hộ tịch, hộ khẩu
. Phí chợ
. Phí phịng chống dịch bệnh
. Phí vệ sinh
. Lệ phí trƣớc bạ nhà đất
. Các khoản phí, lệ phí khác theo quy định của pháp luật
 Thuế
Có nhiều quan niệm khác nhau về thuế, tùy thuộc vào các lĩnh vực, góc độ
nghiên cứu khác nhau:

Theo tác giả Bùi Tiến Hanh (2010) thì “Thuế là một hình thức động viên
bắt buộc của nhà nước theo luật định, thuộc phạm trù phân phối, nhằm tập trung

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


một bộ phận thu nhập của các thể nhân và pháp nhân vào NSNN để đáp ứng các
nhu cầu chi tiêu của nhà nước và phục vụ lợi ích cơng cộng”.
Theo nhà kinh tế học Gaston Jeze trong cuốn “Tài chính cơng” đƣa ra
một định nghĩa tƣơng đối cổ điển về thuế: “Thuế là một khoản trích nộp bằng
tiền, có tính chất xác định, khơng hồn trả trực tiếp do các cơng dân đóng góp
cho nhà nƣớc thơng qua con đƣờng quyền lực nhằm bù đắp những chi tiêu của
Nhà Nƣớc.”.
Trên góc độ phân phối thu nhập: “Thuế là hình thức phân phối và phân phối
lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân nhằm hình thành các quý tiền tệ
tập trung của nhà nƣớc để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của nhà nƣớc.”
Trên góc độ ngƣời nộp thuế: “Thuế là khoản đóng góp bắt buộc mà mỗi tổ
chức, cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho nhà nƣớc theo luật định để đáp ứng
nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng , nhiệm vụ của nhà nƣớc.”
Trên góc độ kinh tế học : "Thuế là một biện pháp đặc biệt, theo đó, nhà
nƣớc sử dụng quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tƣ
sang khu vực công nhằm thực hiện các chức năng kinh tế – xã hội của nhà nƣớc.”
Theo từ điển tiếng việt : “Thuế là khoản tiền hay hiện vật mà ngƣời dân
hoặc các tổ chức kinh doanh, tuỳ theo tài sản, thu nhập, nghề nghiệp… buộc phải
nộp cho nhà nƣớc theo mức quy định.”
Từ các định nghĩa trên ta có thể rút ra đƣợc :
Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (nhƣ giao dịch, tài

sản) nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay
nhằm điều tiết các hoạt động KT - XH. Đóng thuế vừa là quyền lợi đƣợc thực thi
trách nhiệm cơng dân đóng góp cho sự phát triển phồn vinh của đất nƣớc, vừa là
nghĩa vụ phải thực hiện của mỗi công dân.
Thuế là khoản nộp bắt buộc vào NSNN để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của
nhà nƣớc.
- Thuế là khoản thu mang tính bắt buộc. Tính bắt buộc xuất phát từ việc nhà
nƣớc là ngƣời cung ứng phần lớn hàng hóa cơng cộng cho xã hội. Đặc tính của
hàng hóa cơng cộng là có thể sử dụng chung và khó có thể loại trừ. Ít có ngƣời
dân nào tự nguyện trả tiền cho việc thụ hƣởng hàng hóa cơng cộng do nhà nƣớc

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


đầu tƣ cung cấp nhƣ quốc phịng, mơi trƣờng, pháp luật, vệ sinh phịng dịch,
vv…Vì vậy, để đảm bảo nhu cầu chi tiêu công cộng ấy, nhà nƣớc phải sử dụng
quyền lực của mình để nhân dân phải nộp thuế cho nhà nƣớc. Tính bắt buộc của
thuế thể hiện nghĩa vụ đóng góp của mọi cơng dân đối với lợi ích cơng cộng của
tồn xã hội. Tính bắt buộc này thƣờng đƣợc ghi nhận trong hiến pháp của các
quốc gia.
Thuế là khoản thu của NSNN mang tính khơng hịan trả trực tiếp và không đối
giá. Số tiền thuế phải nộp khơng gắn trực tiếp với lợi ích cụ thể mà ngƣời nộp thuế
đƣợc hƣởng từ hàng hóa cơng cộng do nhà nƣớc cung cấp. Các cá nhân, tổ chức
thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nƣớc khơng có quyền đòi hỏi nhà nƣớc phải
cung cấp trực tiếp cho họ một lƣợng hàng hóa dịch vụ cụ thể nào đó. Tuy nhiên, cá
nhân và tổ chức có quyền nêu ý kiến của mình nếu nhƣ những gì mà họ nhận đƣợc
từ sự đầu tƣ của nhà nƣớc là quá thấp trong khi số thuế họ phải nộp quá cao hoặc họ
cũng có thể kiểm tra việc chi tiêu của NSNN thông qua đại biểu của họ ở các cơ

quan đại diện (nhƣ Quốc hội, Hội đồng nhân dân) và thông qua các báo cáo thƣờng
niên của các cơ quan này. Đặc điểm này của thuế nhằm phân biệt giữa thuế với phí
và lệ phí. Phí và lệ phí cũng là các khoản thu mang tính bắt buộc nhƣng tính bắt
buộc của phí và lệ phí gắn trực tiếp với việc khai thác và hƣởng thụ lợi ích từ những
dịch vụ công cộng nhất định do nhà nƣớc cung cấp mà theo quy định của pháp luật
có thu phí hoặc lệ phí.
Ở mỗi giai đoạn lịch sử có bản chất, chức năng và nhiệm vụ cụ thể không
giống nhau, nhƣng Nhà nƣớc đều phải bảo đảm điều kiện về quốc phòng, mơi
trƣờng pháp luật, tu sửa đê điều, phịng chống bệnh dịch... để bảo đảm lợi ích
chung của đất nƣớc. Vì vậy, Nhà nƣớc đã sử dụng quyền lực của mình, trƣớc hết
là quyền lực chính trị, để quy định các khoản đóng góp bắt buộc cho Nhà nƣớc
đối với các thể nhân và pháp nhân trong xã hội nhằm bảo đảm điều kiện vật chất
duy trì sự tồn tại và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc. Một trong
những khoản đóng góp bắt buộc đó đƣợc gọi là thuế.
Thuế thu từ ngƣời dân ở nông thôn thƣờng bao gồm các loại thuế sau:
. Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp;
. Thuế chuyển quyền sử dụng đất (nay là thuế thu nhập từ hoạt động kinh
doanh bất động sản)

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 Hộ gia đình
Hộ gia đình hay cịn gọi đơn giản là hộ là một đơn vị xã hội bao gồm một
hay một nhóm ngƣời ở chung và ăn chung (nhân khẩu). Đối với những hộ có từ 2
ngƣời trở lên, các thành viên trong hộ có thể có hay khơng có quỹ thu chi chung
hoặc thu nhậpchung. Hộ gia đình khơng đồng nhất với khái niệm gia đình, những
ngƣời trong hộ gia đình có thể có hoặc khơng có quan hệ huyết thống, nuôi

dƣỡng hoặc hôn nhân hoặc cả hai.
2.1.1.3. Quy định về các khoản đóng góp
 Phí, lệ phí
Theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí hiện hành, thẩm quyền quy định
về phí, lệ phí do 3 cấp ban hành, đó là: Chính phủ, Bộ Tài chính và Hội động
nhân cấp tỉnh, hiện nay việc thực hiện quản lý và sử dụng phí, lệ phí theo các quy
định sau:
- Nghị định 120/2016/NĐ-CP của Chính phủ về Quy định chi tiết và hƣớng
dẫn thi hành một số điều của Luật phí và lệ phí ngày 23/08/2016 có hiệu lực ngày
01/01/2017.
- Luật số 97/2015/QH13 ngày 25/11/2015 có hiệu lực ngày 01/01/2017.
- QĐ 29/QĐ - UBND của UBND Tỉnh Hƣng n ngày 29/12/2016 có hiệu
lực ngày 01/01/2017.
- Thơng tƣ số 226/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 có hiệu lực ngày
01/01/2017.
 Phí
Chính phủ quy định đối với một số phí quan trọng, có số thu lớn, liên quan
đến nhiều chính sách KT - XH của Nhà nƣớc. Trong từng loại phí do Chính phủ
quy định, Chính phủ có thể ủy quyền cho Bộ, cơ quan ngang Bộ quy định mức
thu đối với từng trƣờng hợp cụ thể cho phù hợp với tình hình thực tế.
Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc TW (sau đây gọi chung là cấp
tỉnh) quy định đối với một số khoản phí về quản lý đất đai, tài nguyên thiên
nhiên; một số khoản phí gắn với chức năng quản lý hành chính nhà nƣớc của
chính quyền địa phƣơng.
Bộ Tài chính quy định đối với các khoản phí còn lại để áp dụng thống nhất
trong cả nƣớc.

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Thẩm quyền quy định đối với phí đƣợc quy định cụ thể trong Danh mục chi
tiết phí, lệ phí ban hành kèm theo Nghị định 120/2016/NĐ-CP. Thẩm quyền quy
định đối với phí bao gồm việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử
dụng đối với từng phí cụ thể.
 Lệ phí
Chính phủ quy định đối với một số lệ phí quan trọng, có số thu lớn, có ý
nghĩa pháp lý quốc tế.
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định đối với một số khoản lệ phí gắn với
chức năng quản lý hành chính nhà nƣớc của chính quyền địa phƣơng, bảo đảm
thực hiện chính sách phát triển kinh tế, xã hội phù hợp với đặc điểm,
điều kiện cụ thể của địa phƣơng.
Bộ Tài chính quy định đối với các khoản lệ phí cịn lại để áp dụng thống
nhất trong cả nƣớc.
 Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
Luật số 48/2010/QH12 của Quốc hội: Luật thuế sử dụng đất phi nông
nghiệp, Luật này quy định về đối tƣợng chịu thuế, đối tƣợng không chịu thuế;
ngƣời nộp thuế; căn cứ tính thuế; đăng ký, khai, tính và nộp thuế; miễn, giảm
thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.
- Đối tƣợng chịu thuế
+ Đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị.
+ Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp bao gồm: đất xây dựng khu
công nghiệp; đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh; đất khai
thác, chế biến khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm.
+ Đất phi nông nghiệp quy định tại Điều 3 của Luật này sử dụng vào mục
đích kinh doanh.
- Đối tƣợng khơng chịu thuế
Đất phi nơng nghiệp sử dụng khơng vào mục đích kinh doanh bao gồm:
+ Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng bao gồm: đất giao thông, thuỷ lợi;

đất xây dựng công trình văn hố, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao phục
vụ lợi ích cơng cộng; đất có di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh; đất
xây dựng cơng trình cơng cộng khác theo quy định của Chính phủ;

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


+ Đất do cơ sở tôn giáo sử dụng;
+ Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa;
+ Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối và mặt nƣớc chun dùng;
+ Đất có cơng trình là đình, đền, miếu, am, từ đƣờng, nhà thờ họ;
+ Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự nghiệp, đất sử dụng
vào mục đích quốc phịng, an ninh;
+ Đất phi nông nghiệp khác theo quy định của pháp luật.
- Ngƣời nộp thuế
+ Ngƣời nộp thuế là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có quyền sử dụng đất
thuộc đối tƣợng chịu thuế quy định tại Điều 2 của Luật này.
+ Trƣờng hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chƣa đƣợc cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sau
đây gọi chung là Giấy chứng nhận) thì ngƣời đang sử dụng đất là ngƣời nộp thuế.
+ Ngƣời nộp thuế trong một số trƣờng hợp cụ thể đƣợc quy định nhƣ sau:
a) Trƣờng hợp đƣợc Nhà nƣớc cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tƣ thì
ngƣời thuê đất là ngƣời nộp thuế;
b) Trƣờng hợp ngƣời có quyền sử dụng đất cho thuê đất theo hợp đồng thì
ngƣời nộp thuế đƣợc xác định theo thỏa thuận trong hợp đồng. Trƣờng hợp trong
hợp đồng không có thoả thuận về ngƣời nộp thuế thì ngƣời có quyền sử dụng đất
là ngƣời nộp thuế;
c) Trƣờng hợp đất đã đƣợc cấp Giấy chứng nhận nhƣng đang có tranh chấp

thì trƣớc khi tranh chấp đƣợc giải quyết, ngƣời đang sử dụng đất là ngƣời nộp
thuế. Việc nộp thuế không phải là căn cứ để giải quyết tranh chấp về quyền sử
dụng đất;
d) Trƣờng hợp nhiều ngƣời cùng có quyền sử dụng một thửa đất thì ngƣời
nộp thuế là ngƣời đại diện hợp pháp của những ngƣời cùng có quyền sử dụng
thửa đất đó;
đ) Trƣờng hợp ngƣời có quyền sử dụng đất góp vốn kinh doanh bằng quyền
sử dụng đất mà hình thành pháp nhân mới có quyền sử dụng đất thuộc đối tƣợng
chịu thuế quy định tại Điều 2 của Luật này thì pháp nhân mới là ngƣời nộp thuế.

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 Quỹ PCLB của địa phương
Thực hiện theo NĐ 94/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 quy định về thành lâp
và quản lý quỹ phịng chống thiên tai.
- Đối tƣợng và mức đóng góp:
+Các tổ chức kinh tế hạch tốn độc lập:
Mức đóng góp bắt buộc một năm là hai phần vạn trên tổng giá trị tài sản
hiện có tại Việt Nam theo báo cáo tài chính hàng năm nhƣng tối thiểu 500 nghìn
đồng, tối đa 100 triệu đồng và đƣợc hạch toán vào chi phí hoạt động sản xuất
kinh doanh.
+ Cơng dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi đến hết tuổi lao động theo quy định của
pháp luật về lao động đóng góp nhƣ sau:
 Cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan, tổ chức, lực lƣợng vũ
trang hƣởng lƣơng, cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nƣớc đóng 1 ngày
lƣơng/ngƣời/năm theo mức lƣơng cơ bản sau khi trừ các khoản thuế, bảo hiểm
phải nộp;

Ngƣời lao động trong các doanh nghiệp đóng 1 ngày lƣơng /ngƣời/năm
theo mức lƣơng tối thiểu vùng;
 Ngƣời lao động khác, trừ các đối tƣợng đã đƣợc quy định tại Điểm a,
Điểm b Khoản này, đóng 15.000 đồng/ngƣời/năm.
+Khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia đóng góp tự nguyện cho Quỹ.
- Đối tƣợng đƣợc miễn, giảm, tạm hỗn đóng góp
+Đối tƣợng đƣợc miễn đóng góp:
 Thƣơng binh, bệnh binh và những ngƣời đƣợc hƣởng chính sách nhƣ
thƣơng binh;
 Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng của liệt sỹ;
 Quân nhân làm nghĩa vụ trong lực lƣợng vũ trang, hạ sĩ quan, chiến sĩ
phục vụ có thời hạn trong Cơng an nhân dân đang hƣởng phụ cấp sinh hoạt phí;
 Sinh viên, học sinh đang theo học tập trung dài hạn tại các trƣờng Đại học,
Cao đẳng, Trung học, Dạy nghề;
 Ngƣời khuyết tật hoặc bị suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên;
ngƣời mắc bệnh hiểm nghèo có chứng nhận của bệnh viện từ cấp huyện trở lên;

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 Ngƣời đang trong giai đoạn thất nghiệp hoặc không có việc làm từ 6 tháng
trong 1 năm trở lên;
 Thành viên hộ gia đình thuộc diện nghèo hoặc cận nghèo; thành viên
thuộc hộ gia đình ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa; thành viên thuộc hộ gia đình bị
thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh, cháy nổ, tai nạn;
 HTX khơng có nguồn thu;
 Tổ chức kinh tế hạch toán độc lập trong năm bị thiệt hại do thiên tai gây ra
về tài sản, nhả xƣởng, thiết bị; phải tu sửa, mua sắm với giá trị lớn hơn hai phần

vạn tổng giá trị tài sản của tổ chức hoặc phải ngừng sản xuất kinh doanh từ 5
ngày trở lên.
+ Đối tƣợng đƣợc giảm, tạm hỗn đóng góp:
Tổ chức kinh tế hạch toán độc lập đƣợc miễn, giảm thuế thu nhập doanh
nghiệp thì đƣợc xem xét giảm, tạm hỗn đóng góp Quỹ.
 Quỹ ANQP
Quỹ ANQP địa phƣơng thực hiện theo Nghị định 03/2016/NĐ-CP ngày
05/01/2016 về quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều lệ của luật dân
quân tự vệ.
Đối tƣợng huy động đóng góp xây dựng quỹ ANQP địa phƣơng là hộ gia
đình có đăng ký hộ khẩu thƣờng trú trên địa bàn xã, phƣờng, TT.
- Mức thu quỹ ANQP địa phƣơng hàng năm đƣợc quy định nhƣ sau:

+ Đối với những hộ nơng nghiệp đóng góp 5.000 đồng/hộ/năm
+ Đối với những hộ phi nơng nghiệp đóng góp 10.000 đồng/hộ/năm
- Phân bổ quỹ ANQP:

+ 90% nộp vào NSX, phƣờng, TT.
+ 10% nộp vào Ngân sách huyện, thị xã.
- Nội dung chi của quỹ ANQP địa phƣơng:

+ Chi phục vụ cho công tác tuyển quân, chi xây dựng lực lƣợng, đăng ký,
biên chế đơn vị Dân quân tự vệ và lực lƣợng Dự bị động viên.
+ Chi cho cơng tác tổ chức huấn luyện qn sự, chính trị, chuyên môn
nghiệp vụ của Dân quân tự vệ.
+ Chi phụ cấp cho lực lƣợng Dân quân tự vệ đƣợc điều động làm nhiệm vụ

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



tham gia hội thi, hội thao, diễn tập, tuần tra canh gác, giữ gìn an ninh, trật tự an
tồn xã hội.
+ Chi cho công tác sơ kết, tổng kết, khen thƣởng các cơ quan, đơn vị, cá
nhân có thành tích xây dựng lực lƣợng Dân quân tự vệ và công tác Quốc phịng
địa phƣơng.
+ Chi cho cơng tác nghiệp vụ tổ chức thu và quản lý quỹ ANQP địa phƣơng
ở xã, phƣợng, TT (mức chi tối đa không quá 5% tổng số tiền quỹ thu đƣợc).
 Quỹ đền ơn đáp nghĩa
Thực hiện theo Nghị định 45/2006/NĐ-CP ngày 28/4/2006 của Chính phủ
Các đối tƣợng đƣợc vận động đóng góp Quỹ Đền ơn bao gồm:
- Các cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp của nhà nƣớc, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ
chức xã hội khác.
 Quỹ chất độc da cam
Thực hiện theo quyết định 1365/QĐ-BNV ngày 06/10/2009 của Bộ nội vụ
về việc cấp giấy phép thành lập và công nhận điều lệ quỹ nạn nhân chất độc da
cam/dioxin Việt Nam.
- Nguồn thu của Quỹ:
+ Đóng góp tự nguyện, tài trợ hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong và
ngoài nƣớc.
+ Thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ hoặc từ các hoạt động khác theo quy
định của pháp luật.
+Nguồn hỗ trợ từ NSNN để thực hiện nhiệm vụ đƣợc cơ quan nhà nƣớc có
thẩm quyền giao.
+Lãi tiết kiệm tiền gửi ngân hàng hoặc các hoạt động đầu tƣ, tài chính khác
theo quy định của pháp luật;
+Thu từ các khoản thu hợp pháp khác.
 Quỹ người cao tuổi
Thực hiện theo quyết định 47/2006 /QĐ – BTC ngày 13/09/2006 của Bộ

Tài chính về việc ban hành quy chế quản lý và sử dụng tài chính quỹ chăm sóc
ngƣời cao tuổi.
- Nguồn thu của Quỹ bao gồm:

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


+ Đóng góp tự nguyện của xã hội, trong đó có ngƣời cao tuổi.
+ Tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong nƣớc và nƣớc ngoài phù hợp với
các quy định của pháp luật.
+ Tiền và tài sản của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc uỷ quyền cho
Quỹ tài trợ có mục đích theo địa chỉ cụ thể, phù hợp với tơn chỉ, mục đích của Quỹ.
+ Thu lãi từ tài khoản tiền gửi.
+ Các khoản thu hợp pháp khác (nếu có).
 Quỹ bảo trợ trẻ em
Thực hiện theo Thông tƣ số 87/2008/TT-BTC ngày 08/10/2008 của Bộ
Tài chính.
Nguồn thu của Quỹ bảo trợ trẻ em
- Thu từ đóng góp tự nguyện, tài trợ hợp pháp bằng tiền, hiện vật, giấy tờ có
giá, các quyền tài sản và các loại tài sản khác của tổ chức, cá nhân trong nƣớc và
ngồi nƣớc dƣới hình thức ủng hộ, hợp đồng tặng cho tài sản, hiến tặng, di chúc
của ngƣời để lại tài sản hoặc các hình thức khác vào quỹ phù hợp với quy định
của pháp luật.
- Tiếp nhận tài trợ có mục đích, có địa chỉ cụ thể để thực hiện theo uỷ quyền
của cơ quan, tổ chức, cá nhân tài trợ.
- Kinh phí do NSNN cấp, bao gồm:
+ Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nƣớc giao;
+ Kinh phí hỗ trợ chi thƣờng xuyên theo định mức chi quản lý hành chính

đối với số biên chế đƣợc cấp có thẩm quyền giao làm nhiệm vụ quản lý quỹ;
+ Kinh phí thực hiện các dịch vụ công, đề tài nghiên cứu khoa học, các
chƣơng trình mục tiêu quốc gia, dự án, đề án do Nhà nƣớc đặt hàng (nếu có).
+ Kinh phí đối ứng cho các dự án viện trợ, tài trợ (nếu có).
- Thu từ lãi tiền gửi, lãi trái phiếu Chính phủ (nếu có).
- Các khoản thu hợp pháp khác (nếu có).
 Thuế mơn bài
Thuế mơn bài chỉ áp dụng đối với tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×