Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Luận văn thạc sĩ VNUA nghiên cứu bệnh đốm lá nhỏ (bipolaris maydis) hại ngô vụ xuân hè tại huyện hoài đức, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 90 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ NHUNG

NGHIÊN CỨU BỆNH ĐỐM LÁ NHỎ (BIPOLARIS MAYDIS)
HẠI NGÔ VỤ XUÂN HÈ TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành:

Bảo vệ thực vật

Mã số:

60.62.01.12

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Trần Nguyễn Hà

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Nhung

i

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới tiến sỹ Trần Nguyễn Hà đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Bệnh cây, Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ
tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Trạm Bảo vệ thực vật huyện Hoài Đức đã giúp
đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành
luận văn./.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Nhung

ii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................. i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt..................................................................................................vii
Danh mục bảng ..........................................................................................................viii
Danh mục hình ............................................................................................................. ix
Trích yếu luận văn ......................................................................................................... x
Thesis abtract ..............................................................................................................xii
Phần 1. mở đầu ............................................................................................................ 1
1.1.

Đặt vấn đề ....................................................................................................... 1

1.2.


Mục đích và yêu cầu ........................................................................................ 1

1.2.1.

Mục đích ......................................................................................................... 1

1.2.2.

Yêu cầu ........................................................................................................... 2

Phần 2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ................................................................. 3
2.1.

Tình hình sản xuất, tiêu thụ ngơ thế giới và việt nam. ...................................... 3

2.2.

Tình hình gây hại do bệnh đốm lá nhỏ (bipolaris maydis) ................................ 5

2.2.1.

Phân bố............................................................................................................ 5

2.2.2.

Nghiên cứu trên thế giới .................................................................................. 6

2.2.3.


Những nghiên cứu trong nước.......................................................................... 8

2.4.

Đặc tính sinh học, sinh thái của bệnh đốm lá nhỏ hại ngô (B. maydis) .............. 9

2.4.1.

Nghiên cứu trên thế giới .................................................................................. 9

2.4.2.

Nghiên cứu trong nước .................................................................................. 12

2.5.

Biện pháp phòng trừ ...................................................................................... 14

2.5.1.

Nghiên cứu ngoài nước .................................................................................. 14

2.5.2.

Nghiên cứu trong nước .................................................................................. 20

Phần 3. Đối tượng, vật liệu và phương pháp nghiên cứu ......................................... 22
3.1.

Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 22


3.2.

Vật liệu nghiên cứu........................................................................................ 22

3.2.1.

Các giống ngơ ................................................................................................ 22

3.2.2.

Các hố chất và các nguyên vật liệu khác dùng trong thí nghiệm ................... 22

iii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3.2.3.

Thuốc trừ nấm ............................................................................................... 22

3.2.4.

Đất thí nghiệm. .............................................................................................. 22

3.3.

Dụng cụ nghiên cứu. ...................................................................................... 22


3.4.

Các môi trường nhân tạo để nuôi cấy và phân lập nấm B. maydis .................. 22

3.4.1.

Môi trường WA (Nước - Aga) ....................................................................... 22

3.4.2.

Môi trường PSA (Khoai tây - đường saccarose - aga) .................................... 22

3.4.3.

Môi trường PCA (Khoai tây - carot – aga) ..................................................... 22

3.4.4.

Môi trường PGA (Khoai tây – glucose – aga) ................................................ 22

3.5.

Địa điểm và thời gian nghiên cứu................................................................... 23

3.5.1.

Địa điểm: ....................................................................................................... 23

3.5.2.


Thời gian nghiên cứu: Tháng 01 năm 2016 đến tháng 5 năm 2017. ................ 23

3.6.

Nội dung nghiên cứu...................................................................................... 23

3.6.1.

Điều tra thành phần bệnh hại và mức độ phổ biến trên một số giống ngô
trồng tại địa phương ....................................................................................... 23

3.6.2.

Điều tra ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái và tập quán canh tác đến
tình hình phát sinh, phát triển và gây hại của bệnh đốm lá nhỏ hại ngơ
năm 2016 tại huyện Hồi Đức ........................................................................ 23

3.6.3.

Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, ni cấy và gây bệnh nhân tạo
của nấm B. maydis......................................................................................... 23

3.6.4.

Khảo sát hiệu lực của một số thuốc đối với nấm B. maydis và đối với
bệnh đốm lá nhỏ ngô trên đồng ruộng ............................................................ 23

3.7.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 23


3.7.1.

Phương pháp điều tra và thu thập mẫu ........................................................... 23

3.7.2.

Phương pháp làm môi trường để nuôi cấy nấm. ............................................. 24

3.7.3.

Phương pháp phân lập nấm ............................................................................ 26

3.7.4.

Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng, phát triển của nấm trên môi trường
nuôi cấy và khả năng lây bệnh nhân tạo của nấm B. maydis. .......................... 26

3.7.5.

Khảo sát hiệu lực phịng trừ bệnh đốm lá nhỏ ngồi đồng ruộng .................... 29

3.7.6.

Phương pháp xử lý số liệu.............................................................................. 30

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................. 31
4.1.

Thành phần bệnh chính hại ngơ tại xã đơng la, huyện hoài đức, thành phố

Hà Nội ........................................................................................................... 31

iv

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4.2.

Tình hình phát sinh, phát triển gây hại của bệnh đốm lá nhỏ (B. maydis)
trên ngô vụ xuân hè tại huyện hồi đức, tp. Hà Nội ........................................ 33

4.2.1.

Tình hình phát sinh, phát triển gây hại của bệnh đốm lá nhỏ ngơ ở một số
địa phương khác nhau tại huyện Hồi Đức ..................................................... 33

4.2.2.

Tình hình phát sinh, phát triển gây hại của bệnh đốm lá nhỏ ngô trên một
số nền luân canh khác nhau tại huyện Hồi Đức............................................. 34

4.2.3.

Tình hình phát sinh, phát triển gây hại của bệnh đốm lá nhỏ ngô trên một
số giống ngô khác nhau tại xã Đông La, huyện Hồi Đức. ............................. 36

4.2.4.

Ảnh hưởng của lượng bón phân urê khác nhau đến tình hình bệnh đốm lá

nhỏ hại ngô vụ xuân hè 2016 tại Đông La ...................................................... 37

4.2.5.

Ảnh hưởng của trồng xen đến tình hình bệnh đốm lá nhỏ hại ngô vụ xuân
hè 2016 tại Đông La ...................................................................................... 38

4.2.6.

Ảnh hưởng của thời vụ đến tình hình bệnh đốm lá nhỏ hại ngô vụ xuân
hè 2016 tại Đông La ...................................................................................... 40

4.2.7.

Ảnh hưởng của thời vụ đến tình hình bệnh đốm lá nhỏ hại ngô vụ xuân
hè 2016 tại Đông La ...................................................................................... 41

4.3.

Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, ni cấy và gây bệnh
nhân tạo của nấm B. maydis .......................................................................... 42

4.3.1.

Đặc điểm hình thái, sinh học của nấm B. maydis ........................................... 42

4.3.2.

Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm B. maydis ..... 44


4.3.3.

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát trình của nấm B. maydis ở các
mức nhiệt độ khác nhau ................................................................................. 46

4.3.4.

Ảnh hưởng của pH đến sự phát sinh, phát triển của nấm B. maydis trên
môi trường PSA. ............................................................................................ 47

4.3.5.

Nghiên cứu khả năng gây bệnh của nấm B. maydis trên ngô trong nhà
lưới ................................................................................................................ 48

4.3.6.

Khả năng kháng nhiễm bệnh của một số giống ngô trồng trong nhà lưới ........ 49

4.4.

Nghiên cứu hiệu lực của một số thuốc trừ nấm đối với nấm B. maydis và
đối với bệnh đốm lá nhỏ ngô .......................................................................... 49

4.4.1.

Nghiên cứu khả năng ức chế của một số thuốc trừ nấm đến nấm B.
maydis ........................................................................................................... 49

4.4.2.


Kết quả khảo sát hiệu lực phịng trừ bệnh đốm lá nhỏ ngơ của một số
thuốc trừ nấm trên đồng ruộng ....................................................................... 51

v

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................... 54
5.1.

Kết luận ......................................................................................................... 54

5.2.

Kiến nghị ....................................................................................................... 55

Tài liệu tham khảo ....................................................................................................... 56
Phụ lục ...................................................................................................................... 60

vi

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt


B. maydis

Bipolaris maydis

BTB

Bắc Trung Bộ

C. heterostrophus

Cochliobolus heterostrophus

CSB

Chỉ số bệnh

ĐBSH

Đồng bằng sông Hồng

EU

European Union

FAO

Food and Agriculture Organization

H. maydis


Helminthosporium maydis

NSTB

Năng suất trung bình

PCA

Potato carrot agar

PGA

Potato glucose agar

PSA

Potato sugar agar

TDMNPB

Trung du miền núi phía Bắc

TLB

Tỷ lệ bệnh

USDA

United States Department of Agriculture


WA

Water agar

vii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Năng suất ngơ các vùng phía Bắc giai đoạn 2005 – 2010............................. 5
Bảng 4.1. Thành phần bệnh chính hại ngơ vụ xn hè tại xã Đơng La, huyện
Hoài Đức, TP. Hà Nội. .............................................................................. 31
Bảng 4.2. Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) hại ngô nếp HN88 ở
các vùng trồng ngô vụ xuân hè tại huyện Hoài Đức. .................................. 33
Bảng 4.3. Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) hại ngô nếp HN88 ở
các chế độ luân canh khác nhau vụ xuân hè 2016 tại xã Đông La .............. 35
Bảng 4.4. Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) hại ngô trên các giống
khác nhau vụ xuân hè 2016 tại xã Đông La ............................................... 36
Bảng 4.5. Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) hại ngô nếp HN88 ở
chế độ phân bón khác nhau vụ xuân hè 2016 tại xã Đông La. .................... 37
Bảng 4.6. Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) hại ngô NK4300 vụ
xuân hè được trồng xen tại xã Đông La. .................................................... 39
Bảng 4.7. Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ ngô (Bipolaris maydis) ở các thời vụ gieo
trồng khác nhau tại xã Đông La. ................................................................ 40
Bảng 4.8. Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ ngô (Bipolaris maydis) ở mật độ gieo
trồng khác nhau vụ xuân hè 2016. ............................................................. 41
Bảng 4.9. Kích thước trung bình bào tử nấm B. maydis trên mơi trường nhân tạo ...... 43
Bảng 4.10. Khả năng nảy mầm của bào tử nấm Bipolaris maydis. ............................... 43

Bảng 4.11. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến nấm Bipolaris maydis ................ 44
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của nhiệt độ khác nhau đến sự phát sinh, phát triển của
nấm Bipolaris maydis ................................................................................ 46
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của pH khác nhau đến sự phát sinh, phát triển của nấm
Bipolaris maydis trên môi trường PSA. ..................................................... 47
Bảng 4.14. Khả năng gây bệnh của nấm B. maydis trên giống HN88 ở các phương
pháp lây khác nhau. ................................................................................... 48
Bảng 4.15. Khả năng nhiễm bệnh đốm lá nhỏ (B. maydis) trên các giống ngô
khác nhau. ................................................................................................. 49
Bảng 4.16. Hiệu lực của một số thuốc trừ nấm đối với sự phát triển tản nấm
Bipolaris maydis trên môi trường nhân tạo. ............................................... 50
Bảng 4.17. Hiệu lực phòng trừ của một số loại thuốc trừ nấm đối với bệnh đốm lá
nhỏ trên giống ngơ HN88 ngồi đồng ruộng ............................................. 52

viii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Diện tích ngơ các vùng phía Bắc giai đoạn 2005 – 2010. ............................. 4
Hình 2.2. Hình thái nấm Bipolaris maydis gây bệnh đốm lá nhỏ trên ngơ.................... 9
Hình 2.3. Chu kỳ gây bệnh đốm lá nhỏ trên ngơ ....................................................... 10
Hình 2.4. (A) Đốm lá nhỏ hại ngơ; (B) Vết bệnh có màu nâu, hình dạng bất
định. .......................................................................................................... 13
Hình 4.1. Thành phần bệnh chính hại ngơ vụ xn hè tại xã Đơng La, huyện
Hồi Đức, TP. Hà Nội. .............................................................................. 32
Hình 4.2. Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) hại ngô nếp HN88 ở
các vùng trồng ngô vụ xn hè tại huyện Hồi Đức. .................................. 34
Hình 4.3. Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) hại ngô nếp HN88 ở các

chế độ luân canh khác nhau vụ xuân hè 2016 được trồng tại xã Đông La. ...... 35
Hình 4.4. Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) hại ngô trên các giống
khác nhau vụ xuân hè 2016 được trồng tại xã Đơng La .............................. 36
Hình 4.5. Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) hại ngô nếp HN88 ở
chế độ phân bón khác nhau vụ xuân hè 2016 tại xã Đơng La. .................... 38
Hình 4.6. Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) hại ngô NK4300 trồng
xen. ........................................................................................................... 39
Hình 4.7. Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ ngơ (Bipolaris maydis) ở các thời vụ gieo
trồng tại xã Đông La.................................................................................. 41
Hình 4.8. Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ hại ngô HN88 ở các mật độ trồng khác nhau. ....... 42
Hình 4.9. Bào tử và sợi nấm B. maydis. .................................................................... 44
Hình 4.10. Ảnh hưởng của mơi trường ni cấy đến nấm Bipolaris maydis ................ 45
Hình 4.11. Tản nấm trên 4 mơi trường ........................................................................ 45
Hình 4.12. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát sinh, phát triển

của nấm

Bipolaris maydis ....................................................................................... 46
Hình 4.13. Tản nấm ở các mức nhiệt độ khác nhau trên mơi trường PSA .................... 47
Hình 4.14. Ảnh hưởng của pH đến sự phát sinh, phát triển của nấm B. maydis
trên mơi trường PSA. ................................................................................ 48
Hình 4.15. Hiệu lực của một số thuốc trừ nấm đối với nấm Bipolaris maydis trên
mơi trường PSA. ....................................................................................... 50
Hình 4.16. Hiệu lực ức chế của một số thuốc trừ nấm đến nấm Bipolaris maydis
trên môi trường PSA. ................................................................................ 51

ix

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Nhung
Tên Luận văn: Nghiên cứu bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) hại ngơ vụ xn
hè tại huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội.
Ngành: Bảo vệ thực vật

Mã số: 60.62.01.12

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Xác định đặc điểm phát sinh, phát triển, sinh học của nấm gây bệnh đốm lá nhỏ
Bipolaris maydis trên ngô và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ.
Phương pháp nghiên cứu
 Nội dung nghiên cứu
- Điều tra thành phần bệnh hại và mức độ phổ biến trên một số giống ngô trồng tại
địa phương;
- Điều tra ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái và tập quán canh tác đến tình
hình phát sinh, phát triển và gây hại của bệnh đốm lá nhỏ hại ngơ năm 2016 tại
huyện Hồi Đức;
- Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, ni cấy và gây bệnh nhân tạo của nấm
B. maydis;
- Khảo sát hiệu lực của một số thuốc đối với nấm B. maydis và đối với bệnh đốm
lá nhỏ ngô trên đồng ruộng.
 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra và thu thập mẫu
- Phương pháp làm môi trường để nuôi cấy nấm;
- Phương pháp phân lập nấm;
- Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng, phát triển của nấm trên môi trường nuôi
cấy và khả năng lây bệnh nhân tạo của nấm B. Maydis;

- Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh đốm lá nhỏ ngồi đồng ruộng.
Kết quả chính và kết luận
Bệnh đốm lá nhỏ ngô là bệnh xuất hiện phổ biến trên đồng ruộng. Qua kết quả
điều tra trên các vùng trồng ngô, các giống ngô, chế độ luân canh cây ngô, chế độ phân
bón, thời vụ gieo trồng, chế độ trồng xen và mật độ trồng khác nhau cho thấy TLB (%),
CSB (%) của bệnh đốm lá nhỏ ở mức khác nhau và bệnh kéo dài đến cuối vụ.
Nấm Bipolaris maydis phát sinh, phát triển tốt nhất ở môi trường nuôi cấy giàu

x

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


dinh dưỡng như PSA, PGA, PCA, phát triển tốt nhất ở môi trường pH từ 6 - 7 và ở nhiệt
độ 30°C.
Nấm Bipolaris maydis có bào tử đa bào kích thước 100,0 - 125,0 x 14,5 - 21,0 µm
và khả năng nảy mầm của bào tử đạt 100% sau 2h30.
Lây nhiễm không sát thương bằng sợi nấm và bằng nguồn bệnh từ lá cây nhiễm
bệnh cho biểu hiện bệnh sớm và đạt tỷ lệ nhiễm bệnh cao (85,56 % và 88,89%) sau 20
ngày lây.
Giống ngơ LVN5885 và LVN255 ít nhiễm bệnh nhất trong số các giống (HN88,
LVN4, LVN5885, LVN255) khảo sát bằng lây nhiễm nhân tạo.
Trong môi trường nhân tạo, thuốc Daconil 75WP cho hiệu lực ức chế nấm B.
maydis là cao nhất (67,09%). Ngoài đồng ruộng, thuốc Daconil 75WP phòng trừ bệnh
đốm lá nhỏ đạt hiệu lực phòng trừ cao (62,67%).

xi

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



THESIS ABTRACT
Author: Nguyen Thi Nhung
Thesis: Reseach on Southern corn leaf blight disease (Bipolaris maydis) on
spring-summer crop in Hoai Đức district, Ha Noi city.
Major: Plant protection
Code: 60.62.01.12
University: Vietnam National University of Agriculture
Research purposes
Identification of the growing, developing, and biological characteristics of the
Bipolaris maydis fungus on maize and testing of some control measures.
Research methods
• Research content:
- Investigation of pathogenicity and prevalence of some local varieties of maize;
- Investigate the effects of ecological factors and cultivation practices on the
occurrence, development and harmfulness of Southern corn leaf blight disease in 2016
in Hoai Duc district;
- Study several biological charaeteristics of B. maydis;
- Investigate efficacy of some fungicides for B. maydis and Southern corn leaf
blight disease in the field.
• Research methods:
- Method of survey and sample collection
- Method of determining the effective environment for growing fungus.
- Method of fungal isolation.
- Methods of research on growth and development of fungi on cultured media and
pathogenicity of B. maydis.
- Investigate the effectiveness of Southern corn leaf blight disease by using
fungicides.
Main results and conclusions
Bipolaris maydis cause southern corn leaf blight in maize. It is popular disease in

field. Based on the results of the survey on maize growing areas (maize varieties,
rotation patterns, fertilizer regimes, crop seasons, intercropping and different planting

xii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


densities) showed disease incidence and disease index of southern corn leaf blight
disease vary levels and the disease extends to the end of the crop.
Bipolaris maydis can grow the best in nutrient-rich media such as PSA, PGA,
PCA, at pH 6-7 and temperature 30°C.
Bipolaris maydis spores varies with size 100,0 - 125,0 x 14,5 - 21,0 µm,
germination of spore was 100% after two and hafl hour.
Innoculation fungal hyphae and disease plant residues shown without wound
disease expression and high disease incidence after 20 days of inoculation.
In vitro experiment showed that Daconil 75WP can inhibit B. maydis with effective
of treatment was highest (67,09%). In feild experiment, Daconil 75WP was the best
fungicide to treat southern corn leaf blight with high effective of treatment (62,67%).

xiii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây ngô (Zea may L.) là một trong những cây ngũ cốc quan trọng, có diện
tích đứng thứ 3 thế giới sau lúa mì và lúa nước. Ở Việt Nam, ngô là cây lương
thực quan trọng thứ hai sau cây lúa và là cây màu quan trọng nhất được trồng ở

nhiều vùng sinh thái khác nhau, đa dạng về mùa vụ gieo trồng và hệ thống canh
tác. Cây ngô không chỉ cung cấp lương thực cho người, vật ni mà cịn là cây
trồng xóa đói giảm nghèo tại các tỉnh có điều kiện kinh tế khó khăn. Sản xuất
ngơ cả nước qua các năm khơng ngừng tăng về diện tích, năng suất, sản lượng:
năm 2001 tổng diện tích ngơ là 730.000 ha, đến năm 2005 đã tăng trên 1 triệu ha;
năm 2010, diện tích ngơ cả nước 1126,9 nghìn ha, năng suất 40,9 tạ/ha, sản
lượng trên 4,6 triệu tấn. Tuy vậy, cho đến nay sản xuất ngô ở nước ta phát triển
chưa tương xứng với tiềm năng, chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong
nước, hàng năm nước ta vẫn phải nhập khẩu từ trên dưới 1 triệu tấn ngô hạt. (Cục
trồng trọt, 2011).
Để năng suất ngơ đạt hiệu quả tốt nhất ngồi việc sử dụng giống ngô chất
lượng cao, biện pháp chăm sóc, bón phân cân đối hợp lý thì cần quan tâm đến
tình hình bệnh hại ngơ và biện pháp quản lý, phòng chống chúng.
Bệnh đốm lá nhỏ do nấm Bipolaris maydis gây hại lá ngô là bệnh khá phổ
biến ở Việt Nam. Chúng làm cho lá bị cháy, biến vàng, mất khả năng quang hợp.
Mức độ tác hại của bệnh phụ thuộc vào từng giống, từng vùng, từng chế độ canh
tác khác nhau. Bệnh nặng làm cây sinh trưởng kém, lá chóng tàn lụi, thậm chí
cây con có thể bị chết, năng suất ngô giảm nhiều (12 - 30%). Xuất phát từ thực
tiễn trên, được sự đồng ý của Khoa Nông học - Học viện Nông Nghiệp Việt
Nam, dưới sự hướng dẫn của TS Trần Nguyễn Hà, chúng tôi tiến hành thực hiện
đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) hại ngô
vụ xuân hè tại huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội”.
1.2. MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU
1.2.1. Mục đích
Xác định đặc điểm phát sinh, phát triển, sinh học của nấm gây bệnh đốm lá
nhỏ Bipolaris maydis trên ngơ và thử nghiệm một số biện pháp phịng trừ.

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



1.2.2. Yêu cầu
- Điều tra thành phần bệnh hại và mức độ phổ biến trên diện tích trồng ngơ
tại địa phương.
- Điều tra diễn biến bệnh đốm lá nhỏ trên một số giống ngô trồng tại địa
phương, chế độ luân canh, chế độ bón phân, trồng xen, các vùng trồng ngô, mật
độ và thời vụ trồng khác nhau.
- Xác định một số đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học của nấm gây
bệnh đốm lá nhỏ Bipolaris maydis.
- Khả năng lây bệnh của nấm Bipolaris maydis trên ngô ở các phương pháp
lây khác nhau.
- Đánh giá tính kháng nhiễm trên một số giống ngô kháng nhiễm bệnh đốm
lá nhỏ trong nhà lưới.
- Khảo sát hiệu lực một số thuốc trừ nấm Bipolaris maydis trong phịng thí
nghiệm và đối với bệnh đốm lá nhỏ ngoài đồng ruộng.

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ NGƠ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
Trên thế giới, ngô là một trong những cây ngũ cốc quan trọng, diện tích
đứng thứ 3 sau lúa mì và lúa nước; sản lượng thứ hai và năng suất cao nhất trong
các cây ngũ cốc. Năm 1961, diện tích ngơ tồn thế giới đạt 105,5 triệu ha, năng
suất 19,4 tạ/ha, sản lượng 205 triệu tấn, đến năm 2009, diện tích trồng ngơ thế
giới đạt khoảng 159,5 triệu ha, năng suất bình quân 51,3 tạ/ha, sản lượng 817,1
triệu tấn. Trong đó Mỹ, Trung Quốc, Brazil là những nước đứng đầu về diện tích

và sản lượng.
Cây ngơ được đánh giá là cây trồng có vai trị hết sức quan trọng trong cơ
cấu cây trồng ở nước ta; năm 2010 là 1126,9 nghìn ha (trong đó trên 90% diện
tích trồng ngơ lai), sản lượng đạt trên 4,6 triệu tấn. Tuy vậy sản xuất ngô trong
nước vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu, hàng năm nước ta phải nhập khẩu lượng lớn
ngô nguyên liệu cho chế biến thức ăn chăn nuôi.
Theo Cục trồng trọt (2011), những năm qua nhà nước cũng đã hết sức quan
tâm đầu tư cho việc nghiên cứu phát triển cây ngô. Hai dự án phát triển giống
ngô lai đã được đầu tư là dự án phát triển giống ngô lai giai đoạn 2006 - 2010 và
dự án phát triển sản xuất giống ngô lai giai đoạn 2011 - 2015.
Nhà nước có nhiều cơ chế chính sách hỗ trợ giống đã khuyến khích các
doanh nghiệp trong và ngồi nước sản xuất, cung cấp giống, giới thiệu các giống
mới có năng suất, chất lượng tốt vào sản xuất, nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật về
sản xuất ngô đã được chuyển giao đến người nông dân. Tuy nhiên việc áp dụng
các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất vẫn còn nhiều hạn chế, với địa hình phức tạp, trên
70% diện tích ngơ được trồng trên đất có độ cao, phụ thuộc vào nước trời, ít đầu tư
thâm canh nên năng suất ngơ vẫn cịn thấp so với tiềm năng của giống. Năm 2010,
NSTB cả nước đạt 40,9 tạ/ha, sản lượng trên 4,6 triệu tấn so với năng suất ngơ có
thâm canh là 70 - 80 tạ/ha. Bên cạnh đó các giống ngơ có khả năng thích nghi tốt
với điều kiện thời tiết bất thuận như hạn hán và mưa lũ vẫn cịn thiếu.
Trong những năm vừa qua diện tích và thị trường ngơ chưa có biến động
lớn, chỉ có năng suất ngô là tăng tương đối nhanh ở nhiều quốc gia. Năng suất
ngô tăng mạnh sẽ làm cho sản lượng ngô tăng, đặc biệt ở các nước đang phát
triển như Trung Quốc.

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Giá ngô trên thị trường thế giới trong thời gian qua đã có sự biến động đáng
kể, bình qn thời kỳ 1994 - 1999 là 138 - 142 USD/tấn; hiện nay là 300 - 305
USD/tấn. Các nước xuất khẩu ngô chính vẫn là Mỹ, Achentina, Pháp… các nước
nhập khẩu ngơ chính gồm Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Malaysia, Đài Loan…
Ở Việt Nam, hiện tại giá 1 kg ngô hạt dao động từ 7.000 - 7.500 đồng. Nhu
cầu ngô hạt cần cho công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi liên tục tăng trong
khi diện tích trồng ngơ và năng suất ngô Việt Nam đã bị chững lại, với đà tăng
trưởng của ngành chăn nuôi và nhu cầu ngô phục vụ cơng nghiệp sản xuất
Ethanol hiện nay địi hỏi nguồn ngun liệu ngơ là rất lớn. Vì vậy, sản xuất ngơ
trên tồn cầu nói chung và ở Việt Nam nói riêng chắc chắn sẽ được tập trung
phát triển mạnh trong thời gian tới.
Diện tích ngơ các tỉnh phía Bắc tăng liên tục trong thời gian qua, vùng
TDMNPB có diện tích tăng liên tục trong giai đoạn 2005 - 2010; vùng Bắc Trung
bộ, diện tích đang có xu hướng giảm dần; vùng đồng bằng sơng Hồng, diện tích
tương đối ổn định (số liệu, hình 2.1).

Diện tích ngơ các vùng phía Bắc
Diện tích (1000 ha)

800
600

609.4

630.1

654.6

400


371.5

396.6

426.3

149.6
88.3

148.2
85.3

137.3
91

200
0

2005

2006

700

639.6

459.2

443.2


692.9
460

ĐBSH
TDMNPB
BTB

2007

142.4
98.4

2008

123.7
72.7

2009

135.3
97.6

Tồn miền

2010

Nă m

Hình 2.1. Diện tích ngơ các vùng phía Bắc giai đoạn 2005 – 2010.
Nguồn: Cục trồng trọt (2011)


- Năng suất: NSTB ngơ tồn miền tăng liên tục trong giai đoạn 2005 2010, tốc độ tăng tăng bình quân toàn miền 0,82 tạ/ha/năm, vùng TDMNPB tăng
mạnh nhất đạt 1tạ/ha/năm, vùng BTB là 0,8 tạ/ha/năm, vùng ĐBSH là 0,19
tạ/ha/năm (số liệu bảng 2.1).

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Bảng 2.1. Năng suất ngơ các vùng phía Bắc giai đoạn 2005 – 2010
Năng suất ngô giai đoạn 2005 - 2010 (tạ/ha)
ĐBSH

TDMNPB

BTB

Toàn miền
(tạ/ha)

2005
2006

40,4
40.2

28,1
28,6


34,8
36,0

36,0
37,3

2007
2008

41,2
43,6

32,9
33,6

36,3
36,1

39,3
40,1

2009
2010

42,4
45,2

34,2
33,2


39,6
37,9

40,1
40,9

Tăng TB/năm
(tạ/ha)

0,19

1,0

0,8

0,82

Năm

Nguồn: Cục trồng trọt (2011)

Ngành sản xuất ngô trên thế giới tăng liên tục từ đầu thế kỷ XX đến nay.
Năm 2000, năng suất ngơ trung bình của thế giới đạt 4,3 tấn/ha, năm 2005 đạt 4,8
tấn/ha và đến năm 2009, diện tích trồng ngơ thế giới đạt 156,04 triệu ha, năng
suất 5,2 tấn/ha và sản lượng đạt kỷ lục với 808,8 triệu tấn.
Mỹ là nước đứng đầu thế giới cả về diện tích, năng suất và sản lượng ngô.
Nhờ ứng dụng ngô lai vào sản xuất đại trà nên kết quả sản xuất ngô của nước Mỹ
liên tục tăng. Tiếp đến Trung Quốc với diện tích 30,4 triệu ha, năng suất đạt 5,1
tấn/ha và sản lượng đạt 155 triệu tấn. Các nước có năng suất ngơ cao là: Mỹ
(10,34 tấn/ha), Argentina (8,33 tấn/ha), Canada (8,31 tấn/ha).

Hiện nay sản lượng ngô sản xuất ra ngày càng tăng và châu Á là nơi có sản
lượng ngơ đứng đầu thế giới. Đi đầu là Trung Quốc với diện tích đứng thứ hai
thế giới chiếm 20% (2009) và Đông Nam Á đạt 27 triệu tấn.
Theo dự báo của Viện khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, diện tích ngơ của
cả nước phấn đấu đạt 1.300.000 ha vào 2015 (với năng suất bình quân 5,5 tấn/ha,
tổng sản lượng 1.150.000 tấn), nhằm đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu cho chế
biến thức ăn chăn nuôi, các nhu cầu khác trong nước và từng bước tham gia xuất
khẩu. Vào năm 2009, Việt Nam đạt 1.200 nghìn ha, năng suất đạt 4,4 tấn/ha và
tổng sản lượng 5,3 triệu tấn. Vậy hiện nay, sản xuất ngô của nước ta mới đạt 75%
so với mục tiêu vào năm 2015 và 60% so với mục tiêu vào năm 2020.
2.2. TÌNH HÌNH GÂY HẠI DO BỆNH ĐỐM LÁ NHỎ (Bipolaris maydis)
2.2.1. Phân bố
Bệnh đốm lá nhỏ ngô do nấm Bipolaris maydis gây ra phân bố ở hầu khắp
các châu lục.

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Châu Âu: Bulgaria, Croatia, Síp, Đan mạch, Nam Tư cũ, Đức, , Bồ Đào Nha,
Romania, Liên bang Nga, Serbia và Montenegro, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, Ukraina.
Châu Á: Bangladesh, Bhutan, Vương quốc Bru-nây, Campuchia, Trung
Quốc, Đảo Christmas (Ấn Độ Dương, Ấn Độ, Indonesia, Iran, Israel, Nhật Bản,
Hàn Quốc, Lào, Malaysia, Myanmar, Nepal, Pakistan, Philippines, Sri Lanka,
Thái Lan, Việt Nam.
Châu phi: Benin, Burkina Faso, Cameroon, Cộng hịa dân chủ Congo, Cơte
d'Ivoire, Ai Cập, Gabon, Ghana, Guinea, Kenya, Madagascar, Malawi,
Mauritius, Mozambique, Niger, Nigeria, Senegal, Sierra Leone, Nam Phi, Sudan,
Swaziland, Tanzania, Zambia, Zimbabwe.

Trung Mỹ và Caribbean: Bahamas, Belize, Cuba, El Salvador, Guadeloupe,
Guatemala, Jamaica, Nicaragua, Panama, Puerto Rico, Trinidad và Tobago. Bắc
Mỹ: Canada, Mexico, Hoa Kỳ. Nam Mỹ: Argentina, Bolivia, Brazil, Colombia,
Ecuador, Paraguay, Suriname, Venezuela.
Châu Đại Dương: American Samoa. Châu Úc, Bắc Úc. (CABI/EPPO, 2003).
2.2.2. Nghiên cứu trên thế giới
Cây ngô là cây lương thực rất quan trọng nên đã có rất nhiều nhà khoa học
nghiên cứu về cây ngô. Một trong những nghiên cứu quan trọng nhất mà các
nhà khoa học đã và đang nghiên cứu là tình hình sâu bệnh hại trong cây ngơ
ngồi sản xuất và trong q trình bảo quản.
Trên thế giới, có trên 130 loại bệnh hại bắp trong đó đa số các bệnh là do
nấm gây ra như: bệnh đốm lá nhỏ, bệnh đốm lá lớn, bệnh đốm nâu, bệnh khô vằn,
bệnh gỉ sắt, bệnh thối thân, bệnh thối bắp và hạt…. Theo Shurtlef (1980), có tới 44

nấm bệnh hại ngơ, trong đó có 20 bệnh hại lá, 12 bệnh hại thân, 12 bệnh hại
bắp làm thiệt hại hàng năm từ 7 - 17% sản lượng. Có khoảng 153 loại bệnh hại
trên cây ngơ ở vùng xứ nóng, trong đó có 126 nấm bệnh. Ở Ấn độ, có 25 loại
bệnh hại trên ngô và ở vùng nhiệt đới bị rất nhiều tác nhân gây bệnh tấn công gây
thiệt hại đáng kể về mặt kinh tế. Ở châu Mỹ đã ghi nhận có 130 loại bệnh đối
với cây ngơ so với vùng ơn đới chỉ có 85 bệnh hại.
Trên cây ngơ có tập đồn bệnh phong phú mà chủ yếu là do nấm bệnh gây
ra như: Bệnh đốm lá lớn, đốm lá nhỏ, bệnh gỉ sắt, bệnh khô vằn,… Các bệnh này
gây hại phổ biến trên ngô ở hầu hết các nước trên thế giới.

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Theo Smith (1975), bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) xuất hiện khắp

năm châu và đã bộc phát thành dịch vào năm 1970 ở Mỹ do dòng T của nấm
bệnh tấn công lên giống ngô đực bất thụ tế bào chất - giống trồng chủ lực 85%
diện tích, và đã gây tổn thất được ước tính trên 1 tỷ đơ la. Nấm này có hai dịng
gây hại đã được xác định là dịng T và dịng O. Dịng C (tấn cơng giống ngơ có tế
bào chất C) là dịng thứ ba, mới được xác định tại Trung Quốc.
Cây ngô mang đặc điểm T hoặc (CMS-T) tức ngô bất dục đực tế bào
chất là mẫn cảm với nấm bệnh Bipolaris maydis chủng T và ngô Phyllosticta
[Mycosphaerella zeae-maydis] ngược lại mang tế bào chất bình thường, tế
bào chất loại C hoặc S. Cơ sở phân tử của tính nhạy cảm của bệnh trong
cytoplasm của Texas được xem xét với sự liên quan đặc biệt tới gen ti thể ty
thể T-urf13. Các chất gây bệnh gây ra bởi nấm ức chế chức năng ty thể của
cây ngô CMS-T do khả năng thấm qua màng trong ty thể bên trong sau khi
tương tác với sản phẩm gien URF13 của T-urf13. Điều này gây ra sự khơng
tồn vẹn về chuyển hóa dẫn đến sự tấn cơng của nấm ở quy mô lớn và tiếp
theo gây ra các tổn thương hoại tử. Các đặc điểm CMS-T và độ nhạy của độc
tố dường như không thể tách rời được vì phân tích các chất tự tái tạo đã cho
thấy sự thay đổi khả năng sinh sản của phấn hoa luôn luôn đi kèm với việc
thay đổi đồng thời với sự không nhạy cảm của độc tố với các chất tái tạo
giống thật. Người ta chỉ ra rằng T-urf13 chịu trách nhiệm về cả hai tính
trạng, CMS-T và độ nhạy cảm với độc tố có thể có một cơ chế hoạt động
chung. (Levings CSIII and Siedow JN, 1992).
Theo Leonard (1988), dịng T tấn cơng lên cả hai giống ngơ đực bất thụ tế
bào chất (Tcms = Texas male sterile cytoplasm) đó là giống ngơ tự phối và
giống ngơ lai ở bang Texas.
Theo ước tính có tới 80 - 85% giống ngơ răng ngựa được trồng ở Mỹ năm
1970 có Tms tế bào chất. Nịi T khơng chỉ tấn cơng lá mà cịn tấn cơng cả lên lá bao
bắp và thân. Trong một thí nghiệm qua đơng, dịng O cho thấy khả năng hoại sinh

cao hơn so với dòng T, chỉ khoảng 4% trong số những bào tử được tìm thấy là của
dòng T. Theo Dodd and Hooker (1990), dòng T được mô tả đặc điểm như là thuốc

đặc trị cho kiểu bất dục đực tế bào chất kiểu T (Texas) được sử dụng rộng rãi. Kiểu
P - tế bào chất có nguồn gốc từ Nam Mỹ và vài tế bào chất được biết khác cũng dễ
bị nhiễm bệnh. Dòng T là một ký sinh yếu trên những cây có tính kháng ngồi đồng,
trong khi những cây con thì lại đỡ bị nhiễm bệnh hơn.

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.2.3. Những nghiên cứu trong nước
Theo kết quả điều tra cơ bản bệnh hại cây trồng ở miền Bắc trước năm
1975 cho thấy có 32 loại bệnh trên ngơ được phát hiện, trong đó có 30 bệnh do
nấm gây ra. Ở miền Nam, kết quả điều tra trong những năm 1977 – 1980 cho
thấy có trên 20 bệnh hại bắp được phát hiện, trong đó các bệnh phổ biến và
quan trọng là: héo xanh, thối thân do vi khuẩn, khô vằn, gỉ sắt, đốm lá lớn, đốm
lá nhỏ (Võ Thanh Hồng, 2000).
Theo Nguyễn Cơng Thuật (1997), ở miền Bắc (1977 - 1979) đã xác định có
29 loại, bệnh hại ngơ, trong đó có 26 bệnh do nấm. Ở Miền Nam (1977 - 1979)
đã xác định có 15 loại bệnh, trong đó có 11 bệnh do nấm. Cũng theo tác giả
Nguyễn Công Thuật, các bệnh trên ngô thường gặp bao gồm: bệnh đốm lá nhỏ,
bệnh đốm lá lớn, bệnh mốc hồng, bệnh ung thư, bệnh khô vằn. Những bệnh này
gây ảnh hưởng tới năng suất của ngô như: Bệnh phấn đen, mốc hồng, khơ vằn có
thể làm giảm 30 - 40% năng suất, bệnh đốm lá lớn, bệnh đốm lá nhỏ, gỉ sắt có
thể làm giảm 10 - 20% năng suất.
Bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) gây hại trên lá và bẹ lá, gặp điều kiện
thuận lợi có thể phát triển trên diện tích rộng và gây hại nặng. Bệnh xuất hiện
ngay ở giai đoạn cây còn nhỏ và phá hại kéo dài đến khi thu hoạch.
Ở miền Bắc, bệnh phát triển nhiều trong các tháng 1, 2 và 11, 12; riêng ở
vùng núi phía Bắc bệnh phát triển trong các tháng 4, 5, 6. Bệnh phát triển mạnh

trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ cao. Bệnh đốm lá nhỏ có vết bệnh nhỏ như mũi
kim, hơi vàng sau đó lớn rộng ra thành hình trịn hoặc hình bầu dục nhỏ, kích
thước vết bệnh khoảng 5 - 6 x 1,5 mm, màu vàng nâu hoặc ở giữa hơi xám, có
viền nâu đỏ, nhiều khi vết bệnh có quầng vàng (Vũ Triệu Mân, 2007).
Ở giai đoạn đầu sinh trưởng 2 - 5 lá bệnh ít xuất hiện, bệnh thường tập trung
phá hại nhiều từ 7 - 8 lá đến các giai đoạn về sau. Bệnh phát triển mạnh và gây tác
hại rõ rệt ở những nơi mà kĩ thuật thâm canh khơng tốt, đất xấu, chặt, dễ đóng váng,
bón phân ít, ruộng hay bị mưa, úng trũng, cây sinh trưởng chậm. Bệnh lây lan bằng
bào tử phân sinh xâm nhập qua lỗ khí hoặc trực tiếp qua biểu bì. Thời kì tiềm dục
dài ngắn theo tuổi cây và trạng thái lá, khoảng 3 - 9 ngày (Lê Lương Tề, 1997).
Những nghiên cứu của Nguyễn Công Thuật (1997) cho thấy ẩm độ đất và
khơng khí cao là điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển mạnh. Trường hợp đất
khô hạn nhưng ẩm độ khơng khí cao, tác hại của bệnh càng nặng và năng suất
giảm nhiều vì cây ngơ bị khơ héo nhanh.

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.4. ĐẶC TÍNH SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỆNH ĐỐM LÁ NHỎ HẠI
NGÔ (B. MAYDIS)
2.4.1. Nghiên cứu trên thế giới
Khi nấm Bipolaris maydis nhiễm vào cây, nó tiết ra độc tố tấn công lên lá,
lá bi, lá bao bắp, bẹ lá, bắp và thân. Dịng T có nhiệt độ tối ưu thấp hơn so với
dòng O. Theo Smith (1975), vết bệnh hình thành tại nhiệt độ 30°C nhiều hơn so
với ở nhiệt độ 15°C hay 22,5°C. Bệnh lan nhanh và kích thước vết bệnh tăng dần
tương ứng với những thời kỳ có sương và sự tăng dần của nhiệt độ.

Hình 2.2. Hình thái nấm Bipolaris maydis gây bệnh đốm lá nhỏ trên ngô

A, B: Quả thể;

C, D, E: Bào tử túi

F - J: Cành bào tử phân sinh;

K - P: Bào tử phân sinh

Nguồn: />
Theo Rajesh Singh (2012), các chu kỳ bệnh của Bipolaris maydis là kéo dài
và phát tán theo chu kỳ hoặc bào tử vơ tính hoặc sinh bào tử gây hại đến cây ngô.
Chu kỳ sinh sản vơ tính xảy ra trong tự nhiên và là mối quan tâm chính.
Khi điều kiện ẩm ướt và ấm áp thuận lợi , bào tử được phát tán từ các tổn
thương của cây ngô đã bị nhiễm và tiến tới cây gần đó qua gió hoặc mưa . Khi
bào tử đã rơi trên lá hoặc mô của cây khỏe, Bipolaris maydis sẽ nảy mầm trên

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


các tế bào bằng cách mọc ống mầm. Các ống mầm xâm nhập qua lá hoặc xâm
nhập thông qua một lỗ tự nhiên như khí khổng, các mơ lá nhu mô bị xâm nhập
bởi các sợi nấm; tế bào của các mơ lá sau đó bắt đầu chuyển sang màu nâu.
Chúng sinh bào tử ở đó; khi điều kiện thuận lợi có thể tiếp tục lây nhiễm sang các
bộ phận khác của cây ký chủ hoặc phát tán bằng bào tử lây nhiễm sang các cây
khác lân cận.
Khi có mơi trường nước trên bề mặt lá và nhiệt độ của mơi trường là giữa
60 và 80°F thì dưới những điều kiện này, bào tử nảy mầm và xâm nhập vào cây
trong 6 tiếng. Bên cạnh đó, nấm tồn tại trong tàn dư của cây bị bệnh và khi gặp

điều kiện thuận lợi thì thời gian để sinh thế hệ mới chỉ là 51 giờ.

Hình 2.3. Chu kỳ gây bệnh đốm lá nhỏ trên ngô
Nguồn: />
Nấm Bipolaris maydis sinh quả thể. Quả thể của C. heterostrophus hiếm khi
xảy ra trong tự nhiên. Chúng có thể xuất hiên như các đốm nhỏ hay trong mô của
hạt ngô và từng được ghi nhận trên cánh đồng ở điểm giao giữa bao lá và phiến lá.

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Cuống bào tử phân sinh ở trong cụm, màu nâu tối tới màu đen, chúng thẳng
hoặc cong và đôi khi quặp vào, ở giữa bào tử có màu nâu tối, ở gần đỉnh nhạt
hơn, nhẵn, dài tới 700 µm và dày từ 5 - 10 µm.
Bào tử phân sinh khá cong, hình thận, màu đen nhạt cho đến màu nâu vàng,
nhẵn, có 5 – 11 vách ngăn. Chúng nảy mầm bằng ống mầm. Bào tử phân sinh dài
70 - 160µm, dày từ 15 - 20 (trung bình là 17,3) µm ở phần rộng nhất. Phần tâm
rộng từ 3 - 4,5µm, không lồi (CABI/EPPO, 2003).
Theo Wei et al. (1988), trong số 116 bào tử của B. maydis được thu thập
trên bệnh hại trên lá ngô ở 12 tỉnh ở Trung Quốc, các vết đốm trên dịng ngơ lai
CMS-C lớn hơn nhiều so với trên dịng ngơ lai CMS-T, CMS-S, hay trên dịng
thơng thường. Mức độ gây hại trên ngơ ở dịng CMS-C được quan sát trên cả giai
đoạn nhân giống trong nhà kính ở giai đoạn trưởng thành và cả ở trên cánh đồng
đều cao hơn. Các bào tử được phân lập trên dịng ngơ lai CMS-C được thiết kế
cho chủng C, một chủng mới của B. maydis. Phương pháp xử lý các lá với tính
độc C ở mức 1000g/ml tăng mức và tổng số của sự rò rỉ thủy phân trên lá của
CMS-C nhưng không xảy ra trên ngô lai CMS-T, CMS-S hay dòng thường.
Theo Nicholson et al. (1993), phân lập chủng O, C và T của B. maydis từ

ngô ở Trung Quốc được thực hiện bằng RADP và in dấu gen. Trong RADP sử
dụng 24 mồi và 4 trong số các môi không được khuếch đai, 16 mẫu giám định
RADP được giám định là chủng O và chủng C; 4 trong số đó xác định được cả 3
chủng. Phương pháp giám định gen sử dụng M13 DNA như là thiết bị dò sự khác
biệt giữa chủng O và chủng C so với chủng T trong 4 phản ứng Enzyme được sử
dụng. kết quả cho thấy sự thủy phân của chủng O và chủng C khác với chủng T.
Theo Klittich (1986), C. heterostrophus đồng hợp tử trừ một gen quy định
sản sinh độc tố T được kiểm tra cho sự khác biệt trong sự thích ứng trên giống
ngơ dịng thường ngồi đồng ruộng và trong nhà kính. Trộn 2 đồng hợp tử
(chủng O, không sản sinh độc tố và chủng T sản sinh độc tố) được sử dụng để
cấy vào luống giống ngô lai mẫn cảm Cornell 281 ở Ames trong năm 1983 và
1984. Các đốm lá nhỏ ngô được thu hoạch mỗi năm định kỳ trong suốt vụ trồng,
số lượng chủng T và chủ O được giám định. Sự xuất hiện chủng T giảm so với
chủng O trong suốt cả 2 năm chỉ ra rằng chủng T ít thích ứng hơn so với củng O.
Sự khác biệt trong sự thích ứng của chủng đồng hợp tử thể thiện ở chiều dài của
vết bệnh. Vết bệnh gây ra bởi chủng T ngắn hơn so với chủng O. Tóm lại, gen

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×