Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Luận văn thạc sĩ VNUA tăng cường quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện thanh oai, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.46 MB, 142 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

BÙI LÊ THU PHƯƠNG

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ KHAI THÁC CÁC CƠNG TRÌNH
THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH OAI,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

60 34 04 10

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Nguyen Nghı̃a Biê n

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm
ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà nội, ngày…. tháng…. năm 2017


Tác giả luận văn

Bùi Lê Thu Phương

i

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông
thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và nhiệt tình
giảng dạy, hướng dẫn tơi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Nghĩa Biên, người trực
tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Chi cục Thủy lợi Hà Nội, Công ty TNHH MTV đầu tư
phát triển thủy lợi sông Đáy, UBND huyện Thanh Oai và các phòng ban trực thuộc, đặc
biệt là phòng Kinh tế huyện Thanh Oai, UBND các xã Thanh Cao, Hồng Dương, Tam
Hưng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và cung cấp đầy đủ các thông tin, số liệu, tư liệu
bản đồ trong quá trình nghiên cứu luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin trân trọng cám ơn các bạn học viên cùng lớp, những người
thân trong gia đình và bạn bè đã giúp đỡ và động viên tôi trong q trình học tập,
nghiên cứu để hồn thành luận văn này.
Hà nội, ngày…. tháng…. năm 2017
Tác giả luận văn

Bùi Lê Thu Phương

ii


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... I
Lời cảm ơn ....................................................................................................................... II
Mục lục .......................................................................................................................... III
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... V
Danh mục bảng ............................................................................................................... VI
Danh mục hình, sơ đồ .................................................................................................. VIII
Trích yếu luận văn .......................................................................................................... IX
Theis abstract .................................................................................................................. XI
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 3

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................... 3

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 3

1.3.


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 3

1.3.1.

Đối tương nghiên cứu ......................................................................................... 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3

1.4.

Đóng góp mới của luận văn ................................................................................ 4

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn ................................................................................. 5
2.1.

Cơ sở lý luận ....................................................................................................... 5

2.1.1.

Lý luận về cơng trình thủy lợi ............................................................................ 5

2.1.2.

Lý luận về quản lý khai thác các cơng trình thủy lợi........................................ 12

2.1.3.


Nội dung, yêu cầu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi .................................. 19

2.1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác các cơng trình thủy lợi ............... 24

2.2.

Cơ sở thực tiễn liên quan đến quản lý khai thác các cơng trình Thủy Lợi ....... 29

2.2.1.

Kinh nghiệm thực hiện quản lý khai thác các cơng trình thủy lợi của một
số nước trên thế giới ......................................................................................... 29

2.2.2.

Kinh nghiệm thực hiện quản lý khai thác các cơng trình thủy lợi của một
số địa phương trong nước ................................................................................. 33

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 39
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 39

3.1.1.

Điều kiện tự nhiên của huyện Thanh Oai ......................................................... 39

iii


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3.1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................. 41

3.2.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 47

3.2.1.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................ 47

3.2.2.

Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................... 48

3.2.3.

Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 49

3.2.4.

Phương pháp phân tích ..................................................................................... 49

3.2.5.


Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................ 50

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 52
4.1.

Thực trạng quản lý khai thác các cơng trình thủy lợi ..................................... 52

4.1.1.

Thực trạng hệ thống cơng trình thủy lợi huyện Thanh Oai .............................. 52

4.1.2.

Thực trạng quản lý khai thác các cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện
Thanh oai .......................................................................................................... 56

4.1.3.

Đánh giá chung về cơng tác quản lý khai thác các cơng trình thủy lợi trên
địa bàn huyện Thanh Oai .................................................................................. 88

4.2.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác cơng trình thủy lợi
trên địa bàn huyện Thanh Oai........................................................................... 97

4.2.1.

Các yếu tố khách quan ..................................................................................... 97


4.2.2.

Các yếu tố chủ quan........................................................................................ 100

4.3.

Một số giải pháp tăng cường quản lý khai thác cơng trình thủy lợi trên
địa bàn huyện Thanh Oai ................................................................................ 102

4.3.1.

Định hướng, mục tiêu về phát triển hệ thống thuỷ lợi .................................... 102

4.3.2.

Giải pháp tăng cường quản lý khai thác cơng trình thủy lợi trên địa bàn
huyện Thanh Oai ............................................................................................ 104

Phần 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................................... 111
5.1.

Kết luận........................................................................................................... 111

5.2.

Kiến nghị ........................................................................................................ 112

Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 113
Phụ lục ........................................................................................................................ 116


iv

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

CTTL

Cơng trình thủy lợi

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTX

Hợp tác xã

ODA

Official Development Assistance: Hỗ trợ phát triển chính thức

PTNT

Phát triển nơng thơn


QLKT

Quản lý khai thác

QLNN

Quản lý nhà nước

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TP

Thành phố

UBND

Uỷ ban nhân dân

UBTVQH

Ủy ban Thường vụ Quốc Hội

v

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Phân cấp cơng trình thủy lợi .......................................................................... 6
Bảng 2.2. Phân loại các cơng trình thủy lợi ở Việt Nam ................................................ 8
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Thanh Oai năm 2016 ............................. 42
Bảng 3.2. Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động củahuyện Thanh Oai năm 2016 ..... 43
Bảng 3.3. Ma trận phân tích SWOT ............................................................................. 50
Bảng 4.1. Hệ thống thủy lợi trên địa bàn huyện Thanh Oai ......................................... 52
Bảng 4.2. Hệ thống trạm bơm cố định trên địa bàn huyện Thanh Oai ......................... 53
Bảng 4.3. Hệ thống kênh mương trên địa bàn huyện Thanh Oai ................................. 54
Bảng 4.4. Công tác triển khai các văn bản về thủy lợi và quản lý khai thác cơng
trình thủy lợi................................................................................................. 57
Bảng 4.5. Cơng tác tun truyền về quản lý khai thác cơng trình thủy lợi của
huyện Thanh Oai .......................................................................................... 64
Bảng 4.6. Trình độ cán bộ phụ trách cơng tác quản lý khai thác các cơng trình
thủy lợi của UBND huyện Thanh Oai và các xã, thị trấn ............................ 68
Bảng 4.7. Trình độ cán bộ phụ trách quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tại các
trạm thủy nông ............................................................................................. 68
Bảng 4.8. Công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan
đến lĩnh vực thủy lợi trên địa bàn huyện Thanh Oai.................................... 69
Bảng 4.9. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong
quản lý khai thác cơng trình thủy lợi của huyện Thanh Oai ........................ 70
Bảng 4.10. Sự tham gia của người dân vào các hoạt động liên quan đến công tác
quản lý khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi ở địa phương ..................... 71
Bảng 4.11. Diện tích tưới tiêu của hệ thống cơng trình thủy lợi tại huyện Thanh Oai ....... 74
Bảng 4.12. Tình hình tưới tiêu đúng thời vụ của hệ thống cơng trình thủy lợi tại
huyện Thanh Oai .......................................................................................... 75
Bảng 4.13. Đánh giá của người dân về chất lượng nước được cung cấp qua hệ
thống cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện Thanh Oai ............................. 75
Bảng 4.14. Diện tích đất nông nghiệp của huyện Thanh Oai được tưới, tiêu bởi hệ
thống trạm bơm ............................................................................................ 76
Bảng 4.15. Đánh giá của cán bộ xí nghiệp thủy nơng La Khê về quản lý khai thác

cơng trình thủy lợi ........................................................................................ 78

vi

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Bảng 4.16. Tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư xây dựng, duy tu, sửa chữa cơng
trình thủy lợi của huyện Thanh Oai ............................................................. 82
Bảng 4.17. Đánh giá về hệ thống cơng trình thủy lợi của huyện Thanh Oai ................. 82
Bảng 4.18. Đánh giá của người dân về chất lượng hệ thống cơng trình thủy lợi
trên địa bàn huyện Thanh Oai ...................................................................... 83
Bảng 4.19. Tình hình sử dụng kinh phí cấp bù thủy lợi phí tại huyện Thanh Oai ......... 86
Bảng 4.20. Tình hình tiêu thụ điện năng cho hệ thống CTTL của huyện Thanh Oai ...... 87
Bảng 4.21. Ma trận phân tích SWOT trong quản lý khai thác cơng trình thủy lợi
của huyện Thanh Oai ................................................................................... 95

vii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Hình 2.1. Sơ đồ mơ hình cơ cấu tổ chức quản lý và khai thác hệ thống cơng trình thủy
lợi ................................................................................................................. 17
Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức Cơng ty quản lý khai thác cơng trình thủy lợi ...................... 18
Hình 2.3. Sơ đồ sự tham gia của các đơn vị quản lý nhà nước về tài nguyên nước của
Nhật Bản ...................................................................................................... 32
Hình 3.1. Bản đồ địa chính huyện Thanh Oai.............................................................. 39
Hình 3.2. Cơ cấu kinh tế Thanh Oai năm 2012– 2016 ................................................ 45

Hình 4.1. Tổ chức bộ máy Công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư phát triển thủy lợi sông
Đáy…………………………………………………………………………86
Sơ đồ 4.1. Sơ đồ hệ thống quản lý khai thác CTTL huyện Thanh Oai ......................... 64

viii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Bùi Lê Thu Phương
Tên luận văn: “Tăng cường quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn
huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội”.
Chuyên ngành đào tạo: Quản lý kinh tế

Mã số: 60 34 04 10

Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Trên cơ sở đánh giá thực trạng hệ thống CTTL và công tác quản lý khai thác
CTTL ở khu vực sản xuất nông nghiệp, đề tài đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường
quản lý khai thác các CTTL phục vụ nhu cầu sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện
Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
-

Chọn điểm nghiên cứu: phiếu điều tra được lập 3 mẫu để điều tra tại Xí

nghiệp thủy nơng La Khê, UBND huyện Thanh Oai, UBND các xã Tam Hưng, Hồng
Dương, Thanh Cao và người dân tại 3 xã trên.
-


Phương pháp thu thập số liệu

+ Số liệu sơ cấp: thu thập số liệu từ phỏng vấn 132 đối tượng bao gồm 90 người
dân tại 3 xã được điều tra, 27 cán bộ xã, huyện và 5 cán bộ của Xí nghiệp thủy nơng La
Khê thơng qua bảng câu hỏi được xây dựng trước.
+ Số liệu thứ cấp: các thông tin được thu thập từ các tài liệu có sẵn như các báo
cáo của UBND huyện Thanh Oai về hệ thống thủy lợi… trang web của cổng thông tin
điện tử huyện Thanh Oai, niên giám thống kê; các tài liệu báo cáo tốt nghiệp tại Học
viện Nơng nghiệp Việt Nam, các sách, báo, tạp chí, bài nghiên cứu liên quan đến quản
lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi.
-

Phương pháp xử lý số liệu: đưa số liệu vào phần mềm exel phân loại, tổng

hợp số liệu điều tra.
-

Phương pháp phân tích: phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp so sánh,

phương pháp phân tích SWOT.
Kết quả nghiên cứu của luận văn thu được:
- QLKT CTTL ở huyện Thanh Oai được phân làm 2 cấp do công ty TNHH
MTV đầu tư phát triển thủy lợi sông Đáy (Công ty sông Đáy) và các HTX dịch vụ nông
nghiệp QLKT.

ix

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



- Luận văn đã phân tích thực trạng hệ thống cơng trình thủy lợi và quản lý khai
thác cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện Thanh Oai, những yếu tố khách quan và chủ
quan ảnh hưởng tới quản lý khai thác cơng trình thủy lợi như khí hậu thời tiết, phát triển
kinh tế - xã hội, vốn đầu tư, trình độ quản lý, dân trí, tổ chức quản lý, cơ chế chính sách,
cơ sở hạ tầng và khoa học cơng nghệ.
Có thể thấy cơng tác QLKT CTTL của huyện Thanh Oai đang từng bước đi vào
nền nếp và có hệ thống nên cơ bản đảm bảo phục vụ tưới, tiêu nước cho sản xuất nông
nghiệp và dân sinh. Tuy nhiên, công tác quản lý khai thác CTTL ở Thanh Oai vẫn còn
nhiều tồn tại. Hiệu quả hệ thống CTTL khơng phát huy hết được khả năng. Tồn huyện
với 588 km kênh, 812 cống, 56 trạm bơm nhưng chỉ có 54 trạm bơm hoạt động bình
thường, thực hiện nhiệm vụ tưới và tiêu nước cho diện tích 8.457 ha đất nơng nghiệp
trong khi diện tích tưới thiết kế chỉ có 3.910 ha, diện tích tiêu thiết kế chỉ bằng 62,5%
diện tích tiêu thực tế cho thấy hệ thống cơng trình xuống cấp, chưa đồng bộ từ đầu mối
xuống mặt ruộng, chưa được chú trọng đầu tư hồn chỉnh, khép kín, tình trạng lãng phí
nước… làm giảm hiệu quả tưới tiêu. Tình trạng vi phạm hành lang bảo vệ HTTL diễn ra
phức tạp. Trình độ của cơng nhân vận hành hệ thống thủy lợi vẫn dựa nhiều theo kinh
nghiệm chưa được học hỏi những kiến thức khoa học mới.
Nhằm hoàn thiện QLKT hệ thống CTTL trên địa bàn huyện Thanh Oai, các giải
pháp đã được đưa ra như: hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý nhà nước về công tác
thuỷ lợi; nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện QLKT CTTL; nhóm giải pháp về cơng
tác đầu tư ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật cao; nhóm giải pháp về nâng cao nhận thức của
người dân; nhóm giải pháp về nâng cao hiệu quả quản lý; nhóm giải pháp về nâng cao
chất lượng cán bộ QLKT; giải pháp về tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát
quản lý công trình nhằm tăng cường QLKT các CTTL trên địa bàn huyện Thanh Oai.
Như vậy, có thể khẳng định kết quả nghiên cứu của luận văn đã giải quyết các
vấn đề được đặt ra.

x


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


THEIS ABSTRACT
The writer: Bui Le Thu Phuong
The master thesis: Increasing exploitation management of hydraulic works in Thanh
Oai district, Ha Noi city.
Major in: Economic management

Code: 60 34 04 10

Training facility: Vietnam University of Agriculture
Based on evaluating and the situation of the hydraulic works system and
exploitation management of the hydraulic works system in Thanh Oai district, give
some solutions to complete exploitation management of the hydraulic works serving the
needs of agricultural production in Thanh Oai district.
The theis uses methods of studying
- Select sample: There are 3 investigated forms including La Khe hydraulic
factory, Thanh Oai People’s Committee, the People’s Committees of Tam Hung, Hong
Duong, Thanh Cao and people in the three communes.
- Data collection
Primary data: collect data from the interviews of subjects include 90 people in
three communes, 27 staff of Thanh Oai and three communes People’s Committee, 5
staff of La Khe hydraulic factory through questionnaires built in advance.
Secondary data: information is gathered from available documents such as the
statistical report of Thanh Oai People’s Committee about hydraulic system... website
electronic portal of Thanh Oai district, Statistical Yearbook; reporting documents
graduated at the Academy of Agriculture of Vietnam, books, newspapers, magazines,
research papers related to management and exploitation of hydraulic works system.
- Data Processing Method: put data into excel classification software, aggregate

survey data.
- Methods of analysis: Statistical methods described, Comparative statistical
methods, SWOT analysis method.
Main results of the theis:
- The exploitation management of hydraulic works in Thanh Oai district is
divided into two levels exploited and managed by Day River development investment in
hydraulic Sole member limited liability and the service cooperative agricultural
management and exploitation.

xi

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Thesis analyzed the evaluation and the situation of the hydraulic works
system and exploitation management of the hydraulic works system in Thanh Oai
district, objective and subjective factors affecting the exploitation management of
hydraulic works: weather and climate, economic development - social, capital,
management skills, organizational management and policy mechanisms,
infrastructure and science and technology…
The exploitation management of hydraulic system in Thanh Oai district has
gradually come into order and basic system should ensure for hydraulic and drainage for
agricultural production and livelihoods. However, the exploitation management of
hydraulic works in Thanh Oai district still exist. There are 588 km of canals, 812
culverts, 56 pumping stations in the whole district but only 54 pumping stations are in
operation, carrying out irrigation and drainage works for an area of 8,457 ha of
agricultural land while the area of irrigation is only 3,910 ha, designed drainage area is
only 62.5% of the actual drainage area. Efficient hydraulic works system do not
promote all abilities. Degraded system constrution, no clue to sync from the field, not
focused on complete, self-contained, water wastage reduced hydraulic efficiency. The

state of violation of the hydraulic works protection corridor is complicated. Level of
workers operating the hydraulic system is still based more experience is not learning
new scientific knowledge.
To complete the exploitation management of the hydraulic works system in
Thanh Oai district, the solution has been offered as: to improve policies, executing the
exploitation management of the hydraulic works system, enhance the application of
science and technology; improve level leaders, managers and operators, the people
benefit from the hydraulic system, enhance of the checking and supervising process for
Increasing exploitation management of hydraulic works in Thanh Oai district.
So, it can be confirmed that the research results of the dissertation have solved
the problems set.

xii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Với 70% dân số sống ở khu vực nông thôn, 44,3% số lao động làm việc
trong khu vực nơng nghiệp, đóng góp 17% vào GDP của đất nước, nơng nghiệp
và nơng thơn thực sự có vai trị rất quan trọng trong sự phát triển của đất nước.
Chính vì vậy, với mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng
nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp
theo hướng hiện đại vào năm 2020 thì trước hết nơng nghiệp và nơng thơn phải
phát triển lên một trình độ cao hơn. Bên cạnh việc phát triển công nghiệp, dịch
vụ và làng nghề nông thôn... trước mắt chúng ta cần thiết phải tái cơ cấu ngành
nông nghiệp, tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn, tăng
giá trị thu được trên một đơn vị diện tích, ứng dụng tiến bộ khoa học và công
nghệ vào sản xuất nông sản (Bộ Nông Nghiệp và PTNT, 2015).

Thủy lợi là ngành thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng xã hội, đóng vai trị vơ
cùng quan trọng trong sự phát triển của nơng nghiệp nơng thơn. Vì vậy, để đáp
ứng được những yêu cầu trên, công tác thủy lợi được Nhà nước rất quan tâm, chú
trọng đầu tư, quản lý và khai thác nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên
nước, đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành nông nghiệp. Hiện nay ở bất cứ quốc
gia nào trên thế giới thì u cầu về quản lý các cơng trình xây dựng nói chung và
yêu cầu về việc QLKT các CTTL nói riêng phải đảm bảo đúng mục đích, đúng
kế hoạch, đúng định mức, tiết kiệm và được khai thác, sử dụng một cách có hiệu
quả là hết sức quan trọng. Việc tăng cường công tác QLKT các CTTL ở nước ta
hiện nay xuất phát từ những lý do: Thứ nhất: Từ thực trạng của công tác quản lý
khai thác CTTL; Thứ hai: Từ vai trị của cơng tác quản lý khai thác các CTTL;
Thứ ba: Từ đặc điểm của các CTTL. Tuy nhiên, cơng tác QLKT CTTL vẫn cịn
nhiều bất cập, hiệu quả đầu tư, quản lý và khai thác CTTL chưa cao, bộc lộ nhiều
yếu điểm cần được bổ sung, hoàn thiện. Ngoài những nguyên nhân khách quan
do q trình phục hồi kinh tế cịn chậm hay nợ công tăng cao làm giảm việc chi
ngân sách cho đầu tư hay do việc này còn liên quan đến nhiều nhóm đối tượng,
đặc biệt là nơng dân, những người có trình độ dân trí chưa cao, bất cập trong
QLKT CTTL cịn có các ngun nhân chủ quan như trình độ quản lý hay hiệu
quả của các tổ chức quản lý thấp, dự án đầu tư cịn xảy ra tình trạng thất thoát

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


lãng phí, cơ chế chính sách đầu tư chưa hợp lý, chú trọng đến đầu tư xây mới mà
chưa quan tâm nhiều đến hiện đại hóa, việc khai thác CTTL chưa thực sự hiệu
quả theo năng lực thiết kế... cũng dẫn đến những hạn chế trên.
Huyện Thanh Oai là một huyện nằm ở phía Nam, được quy hoạch nằm
trong vành đai xanh của Thành phố Hà Nội. Với đặc điểm là một huyện thuần

nơng, diện tích đất canh tác nơng nghiệp là trên 8.000 ha nên sản phẩm nông sản
là nguồn thu chính của huyện trong nhiều năm qua. Từ lâu, huyện đã nổi tiếng
với những sản phẩm nông sản như gạo Bồ Nâu tiến vua của xã Thanh Văn, Nếp
Cái Hoa Vàng của xã Tam Hưng... Để sản xuất ra những sản phẩm nông sản nổi
tiếng chất lượng tốt như vậy, khơng thể khơng kể đến đóng góp quan trọng của
hệ thống thủy lợi trong khâu sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, góp
phần quan trọng trong sự phát triển kinh tế của huyện. Nhận thấy được vai trò
quan trọng của hệ thống thủy lợi đối với tăng trưởng kinh tế của huyện, trong
thời gian qua, việc phát triển CTTL đã được các cấp uỷ đảng,chính quyền của
huyện quan tâm, chú trọng và đã đạt được một số kết quả khả quan.
Tuy nhiên, hệ thống CTTL của huyện Thanh Oai vẫn chưa được đánh giá
đúng để phát huy tốt vai trị của mình trong việc tưới, tiêu cho một diện tích lớn
đất nơng nghiệp của huyện. Việc quản lý, đầu tư xây dựng, khai thác hay bảo vệ
các CTTL cũng bộc lộ nhiều hạn chế như công trình cũ kỹ, đa phần các trạm
bơm đều được đầu tư từ những năm 60, 70 của thế kỷ trước và đã xuống cấp khá
nhiều, hiệu quả đầu tư thấp, việc nghiên cứu về đầu tư, thiết kế, thi công, lắp
ghép, sửa chữa cơng trình chưa được thực hiện một cách kỹ càng, tình trạng lãng
phí trong đầu tư cịn xảy ra phổ biến, cơng tác QLKT CTTL cịn chưa thực sự
hiệu quả gây lãng phí nguồn lực. Trong những năm qua, đã có rất nhiều giải pháp
được đưa ra để tăng cường QLKT các CTTL trên địa bàn huyện, nhưng cơng tác
quản lý nói trên chưa thực sự đạt hiệu quả.
Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp nhằm
tăng cường QLKT các CTTL nói chung và ở huyện Thanh Oai nói riêng là
vấn đề rất cần thiết. Do đó, học viên đã chọn đề tài “Tăng cường quản lý
khai thác các cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện Thanh Oai, thành phố
Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ nhằm góp phần nâng cao hiệu quả QLKT
các CTTL trên địa bàn huyện, góp phần thúc đẩy sự phát triển của địa phương
trong thời gian tới.

2


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống CTTL
và công tác QLKT CTTL ở khu vực sản xuất nông nghiệp, đề tài đưa ra một số
giải pháp nhằm tăng cường quản lý khai thác các CTTL phục vụ nhu cầu sản
xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
+ Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về CTTL và quản lý
khai thác CTTL.
+ Đánh giá thực trạng hệ thống CTTL và quản lý khai thác CTTL trên địa
bàn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
+ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác các CTTL trên địa
bàn nghiên cứu.
+ Đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý khai thác các CTTL trên địa
bàn huyện Thanh Oai trong thời gian tới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tương nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận và thực tiễn liên
quan đến hệ thống CTTL và QLKT các CTTL trên địa bàn huyện Thanh Oai.
Đối tượng điều tra: người dân sử dụng dịch vụ thủy lợi, các cán bộ phụ
trách quản lý nhà nước về thủy lợi và các cán bộ công ty thủy nông trên địa bàn
huyện Thanh Oai.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1. Phạm vi về nội dung
Luận văn nghiên cứu các vấn đề về quản lý khai thác CTTL trên địa
bàn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, tập trung chủ yếu vào hoạt động

tưới, tiêu nước phục vụ cho lĩnh vực nơng nghiệp. Do đặc thù cơng trình thủy
lợi trên địa bàn huyện Thanh Oai chỉ bao gồm hệ thống các trạm bơm, kênh
mương và cống đầu kênh nên đề tài tập trung nghiên cứu xoay quanh các loại
công trình này.

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.3.2.2. Phạm vi về không gian
Đề tài tiến hành nghiên cứu hệ thống CTTL và quản lý khai thác CTTL
trên địa bàn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
1.3.2.3. Phạm vi về thời gian
+ Các số liệu thứ cấp được thu thập từ 2012 đến 2016.
+ Dữ liệu sơ cấp khảo sát năm 2017.
+ Thời gian nghiên cứu của luận văn từ tháng 9/2016 đến tháng 9/2017.
+ Các giải pháp được đề xuất áp dụng cho đến năm 2020 và các năm
tiếp theo.
1.4. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
Làm rõ hơn các các lý luận về CTTL và QLKT CTTL. Tiếp tục đưa ra
một hướng tiếp cận mới về QLKT CTTL, góp phần xây dựng cơ ở khoa học cho
việc tăng cường quản lý khai thác các CTTL trên địa bàn huyện Thanh Oai.
Tiếp cận việc đánh giá thực trạng của hệ thống thủy lợi và công tác QLKT
CTTL thông qua các yếu tố mới như việc tưới, tiêu đúng thời vụ hay khơng, tình
hình sử dụng thủy lợi phí ra sao, tình hình tiêu thụ và tiết kiệm điện năng trong
khai thác hệ thống thủy lợi như thế nào…, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
QLKT CTTL để xây dựng phương án nhằm tăng cường QLKT các CTTL trên
địa bàn huyện Thanh Oai. Ngồi ra luận văn cịn phân tích cơng tác QLKT CTTL
sự tham gia của cộng đồng và sử dụng chỉ tiêu đánh giá của cộng đồng là một

trong những thước đo cho hiệu quả QLKT CTTL.
Đề tài là tài liệu có giá trị tham khảo cho các chủ thể QLKT các CTTL.

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Lý luận về cơng trình thủy lợi
2.1.1.1. Các khái niệm
a. Thủy lợi
Theo Giáo trình Quản lý cơng trình thủy lợi (2005), thủy lợi là một thuật
ngữ, tên gọi truyền thống của việc nghiên cứu khoa học công nghệ, đánh giá,
khai thác sử dụng, bảo vệ nguồn tài ngun nước và mơi trường, phịng tránh và
giảm nhẹ thiên tai. Thủy lợi là việc sử dụng nước để tưới cho các vùng đất khô
nhằm hỗ trợ cho cây trồng phát triển hoặc cung cấp nước tưới cho cây trồng vào
những thời điểm có lượng mưa khơng đủ. Ngồi ra, thủy lợi cịn có tác dụng bảo
vệ thực vật tránh được sương giá, khống chế cỏ dại phát triển và giúp chống lại
sự cố kết đất.
Như vậy, “thủy lợi” theo nghĩa chung nhất là những biện pháp khai thác
tài nguyên nước mang lại lợi ích cho con người. Những biện pháp khai thác nước
bao gồm: khai thác nước mặt và nước ngầm thông qua các hệ thống bơm hoặc
cung cấp nước tự chảy. Những nguồn lợi cơ bản do tài nguyên nước mang lại bao
gồm nước dùng cho sản xuất nông nghiệp, nước dùng vào việc phát triển công
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp nông thôn, nước phục vụ cho sinh hoạt đời sống.
(Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ CTTL số 32, 2001).
Thủy lợi thường được nghiên cứu cùng với hệ thống tiêu thốt nước, hệ
thống này có thể là tự nhiên hay nhân tạo để thoát nước mặt hoặc nước dưới đất

của một khu vực cụ thể.
b. Công trình, cơng trình thủy lợi và hệ thống cơng trình thủy lợi
Theo Từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học, “Cơng trình” là tổ hợp
xây dựng địi hỏi phải sử dụng kỹ thuật phức tạp.
“Cơng trình thủy lợi” là cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng nhằm khai thác
mặt lợi của nước; phòng, chống tác hại do nước gây ra, bảo vệ môi trường và cân
bằng sinh thái, bao gồm: hồ chứa nước, đập, cống, trạm bơm, giếng, đường ống
dẫn nước, kênh, cơng trình trên kênh, đê kè và bờ bao các loại. Đây là những cơng
trình kiến trúc bằng đất, đá, bê tơng, gạch, tre, gỗ... có tác dụng làm thay đổi dịng
nước của sơng, suối, nước mặn, nước ngầm, nước biển... tạo ra những điều kiện

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thủy lực để lấy nước, dẫn nước, dâng nước, tháo nước... phục vụ cho yêu cầu của
sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và đời sống (Viện ngôn ngữ học, 2010).
“Hệ thống cơng trình thủy lợi” là tập hợp các CTTL có liên quan trực
tiếp với nhau về quản lý, vận hành và bảo vệ trong một lưu vực hoặc một khu
vực nhất định (Viện ngôn ngữ học, 2010).
2.1.1.2. Phân cấp và phân loại cơng trình thủy lợi
a. Phân cấp cơng trình thủy lợi
Bảng 2.1. Phân cấp cơng trình thủy lợi
Loại cơng trình
và năng lực phục
vụ
1. Diện tích được
tưới hoặc diện tích
tự nhiên khu tiêu


Đơn Loại
vị nền
tính
103
ha

Cấp cơng trình
Đặc biệt

I

-

2. Hồ chứa nước
có dung tích ứng 106
với mực nước
m3
dâng bình thường

>1000

3. Cơng trình cấp
nguồn nước chưa
xử lý cho các
m3/s
ngành sử dụng
nước khác có lưu
lượng


> 20

> 50

>200 ÷1000

>10 ÷ 20

II

III

>10 ÷ 50

>2 ÷ 10

≤2

>20 ÷ 200 ≥ 3 ÷ 20

<3

>2 ÷ 10

-

≤2

IV


>10 ÷
4. Đập vật liệu
đất, đất - đá có
chiều cao lớn nhất
5. Đập bê tông, bê
tông cốt thép các
loại và các CTTL
chịu áp khác có
chiều cao
6. Tường chắn có
chiều cao

m

A

> 100

>70 ÷ 100

>25 ÷ 70

B
C
A
B

> 100
-


> 35 ÷ 75
>60 ÷ 100
>25 ÷ 50

>15 ÷ 35
>15 ÷ 25
>25 ÷ 60
>10 ÷ 25

2 ≤ 10
5
>8 ÷ 15 ≤ 8
>5 ÷ 15 ≤ 5
>10 ÷ 25 ≤ 10
>5 ÷ 10 ≤ 5

C

-

-

>10 ÷ 20

>5 ÷ 10

≤5

A
B

C

-

>25 ÷ 40
-

>15 ÷ 25
>12 ÷ 20
>10 ÷ 15

>8 ÷ 15
>5 ÷ 12
>4 ÷ 10

≤8
≤5
≤4

m

m

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nguồn: Bơ Nơng nghiệp & PTNT (2012)
Chú thích:

1) Đất nền chia thành 3 nhóm điển hình:
- Nhóm A: nền là đá;
- Nhóm B: nền là đất cát, đất hịn thơ, đất sét ở trạng thái cứng và nửa cứng;
- Nhóm C: nền là đất sét bão hòa nước ở trạng thái dẻo;
2) Chiều cao cơng trình được tính như sau:
- Với đập vật liệu đất, đất – đá: chiều cao tính từ mặt nền thấp nhất sau khi dọn móng (không kể phần
chiều cao chân khay) đến đỉnh đập;
- Với đập bê tơng các loại và các cơng trình xây đúc chịu áp khác: chiều cao tính từ đáy chân khay thấp
nhất đến đỉnh cơng trình.

Quy chuẩn QCVN04-05: 2012 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định rõ
CTTL được phân thành 5 cấp (cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III, cấp IV) tùy thuộc
vào quy mơ cơng trình hoặc tầm quan trọng, mức độ ảnh hưởng của nó đến phát
triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng v.v... Cơng trình ở các cấp khác nhau sẽ
có u cầu kỹ thuật khác nhau. Cơng trình cấp đặc biệt có yêu cầu kỹ thuật cao
nhất và giảm dần ở các cấp thấp hơn (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2012).
Cấp CTTL được xác định dựa trên các tiêu chí: năng lực phục vụ, khả
năng trữ nước của hồ chứa nước, đặc tính kỹ thuật của các cơng trình. Căn cứ
vào quy mô, ý nghĩa kinh tế - xã hội và quốc phịng, an ninh, Chính phủ quy định
tiêu chuẩn CTTL, hệ thống CTTL quan trọng Quốc gia.
b. Phân loại cơng trình thủy lợi
Theo Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ CTTL số 32/2001/PL-UBTVQH10
ngày 04/4/2001 của UBTVQH, tuỳ theo nhu cầu sử dụng và các yếu tố tự nhiên
như chế độ thuỷ văn, nguồn nước, điều kiện địa chất, địa hình, vật liệu xây
dựng… (UBTVQH, 2001), CTTL gồm nhiều loại khác nhau với quy mơ và tính
chất khác nhau. Dưới đây là sự phân loại CTTL theo một số mặt đặc trưng nhất:
- Theo chức năng, nhiệm vụ: CTTL được chia thành 4 nhóm chính là:
Cơng trình dâng nước: tạo ra sự dâng mực nước ở phía trước nó phục vụ cho các
mục tiêu sử dụng khác nhau, ví dụ như để dẫn nước vào hệ thống tưới hoặc để
tạo cột nước phát điện; Cơng trình lấy nước: có nhiệm vụ lấy nước từ nguồn

nước phục vụ nhu cầu sử dụng của một ngành như lấy nước tưới, cấp nước sinh
hoạt, cấp nước công nghiệp, lấy nước vào trạm thuỷ điện như cống, trạm bơm…;
Cơng trình dẫn nước: có nhiệm vụ chuyển tải nước từ vị trí này đến vị trí khác
trong một vùng hoặc giữa các lưu vực ; Cơng trình tháo, xả nước: sử dụng để
tháo nước từ hồ chứa để kết hợp tháo bùn cát hoặc tháo cạn hồ chứa như đập

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


tràn, cống tháo... (Nguyễn Thị Vòng, 2012).
- Theo phạm vi và mục tiêu sử dụng: CTTL được chia thành 2 nhóm:
Cơng trình chung: cho phép sử dụng cho nhiều ngành, nhiều mục tiêu khác nhau;
cơng trình chun dụng, phục vụ cho một ngành nào đó ví dụ như trạm thuỷ điện,
âu thuyền, hệ thống tưới… (Nguyễn Thị Vòng, 2012).
- Theo thời gian sử dụng: CTTL được chia thành cơng trình lâu dài được
sử dụng thường xuyên trong suốt quá trình khai thác và cơng trình tạm thời - chỉ
sử dụng trong thời gian thi cơng hoặc sửa chữa cơng trình lâu dài như cơng trình
dẫn dịng thi cơng… (Nguyễn Thị Vịng, 2012).
- Theo mục đích và tầm quan trọng: CTTL bao gồm:
+ CTTL chủ yếu (hay cơng trình chính): là cơng trình khi sửa chữa hoặc
bị hư hỏng sẽ ảnh hưởng lớn đến sự làm việc bình thường của hệ thống sử dụng
nước hoặc có thể gây ra các hậu quả nghiêm trọng như ngập úng, phá hoại các
cơng trình dân sinh kinh tế khác; Cơng trình thứ yếu (cơng trình phụ): là cơng
trình khi bị hư hỏng sẽ ảnh hưởng đến sự làm việc bình thường của các CTTL
chủ yếu nhưng khơng gây ra hậu quả nghiệm trọng ví dụ đê hướng dịng, bến
cảng phụ, cơng trình gia cố bờ… (Nguyễn Thị Vịng, 2012).
Ngồi ra cịn có thể có những phân loại khác như tổng mức đầu tư, theo vị
trí xây dựng, theo chiều cao cơng trình hay chiều cao cột nước tác dụng, theo vật

liệu xây dựng, kết cấu xây dựng… Sự phân loại chi tiết này thường được áp dụng
cho từng cơng trình trong trường hợp cụ thể (Nguyễn Thị Vịng, 2012).
Tùy thuộc vào tính chất đặc điểm trong khai thác và sử dụng nước mà các
CTTL được chia ra thành nhiều loại theo những cấp độ khác nhau.
Bảng 2.2. Phân loại các cơng trình thủy lợi ở Việt Nam
TT
1

Công suất điện
(103 kw)
Từ 300 - 1000

Năng lực tưới
(1000 ha)
Tưới

Lưu lượng
(m3/s)

Tiêu

Loại
cơng trình

-

-

15 - 20


Loại lớn

2

> 50 - 300

> 50

> 50

10 - 15

Loại lớn

3

> 2 - 50

> 10 - 50

> 10 - 50

5 - 10

Loại lớn

4

> 0,2 - 2


> 2 - 10

> 2 - 10

1-5

Loại vừa

5

< 0,2

<2

<2

<1

Loại nhỏ

Nguồn: Bộ Xây dựng (2002)

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Ở nước ta, việc phân loại các CTTL tuân thủ theo quy định của Nhà nước
(Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 285:2002 về cơng trình thủy lợi – các
quy định chủ yếu về thiết kế) được thể hiện qua bảng phân loại các cơng trình

thủy lợi ở Việt Nam:
2.1.1.3. Thành phần và cấu tạo hệ thống cơng trình thủy lợi:
Theo Giáo trình Quản lý cơng trình thủy lợi (2005), hệ thống CTTL bao gồm:
Hệ thống cơng trình đầu mối thủy lợi: là một tổ hợp các hạng mục
CTTL tập trung ở vị trí khởi đầu của hệ thống dẫn nước, cấp nước, thoát nước;
làm chức năng chứa nước, cấp nước hoặc thoát nước, điều tiết nước, khống chế
và phân phối nước. Hệ thống cơng trình đầu mối thủy lợi bao gồm: đập, hồ chứa
nước, cống tưới tiêu, trạm bơm và cơng trình bảo vệ ở hồ chứa và hạ lưu cụm
cơng trình đầu mối (Nguyễn Đức Châu và cs., 2005).
Hệ thống kênh mương (các cơng trình điều tiết nước trên kênh): là tổ
hợp mạng lưới đường dẫn nước và cơng trình có liên quan trong hệ thống dẫn
nước, bao gồm các cơng trình xả nước, tháo nước và cơng trình lấy nước, đóng
vai trị chuyển tải nước từ kênh chính tới kênh nhánh và chuyển tải nước từ cơng
trình đầu mối tới đồng ruộng hoặc dẫn nước từ đồng ruộng hay khu tập trung
nước ra khu nhận nước khi yêu cầu tiêu nước (Nguyễn Đức Châu và cs., 2005).
- Theo tiêu chuẩn thiết kế hệ thống kênh tưới Việt Nam TCVN 4118-85,
hệ thống kênh tưới được phân ra như sau: Kênh đầu mối: Dẫn nước từ nguồn đến
kênh cấp 1; Kênh cấp 1: Lấy nước từ kênh đầu mối phân phối nước cho kênh cấp
2; Kênh cấp 2, 3, 4: Lấy nước từ kênh nhánh cấp trên phân phối cho kênh nhánh
cấp dưới. (Kênh cấp 4 còn gọi là kênh nội đồng: là cấp kênh tưới cuối cùng trên
đồng ruộng, phụ trách tưới cho khoảnh ruộng, thửa ruộng) (Bộ xây dựng, 1985).
Hệ thống kênh chứa, kênh tháo tạm thời: trong q trình sản xuất có
thể gặp một số các yếu tố bất lợi ở các khâu như đất nhiễm mặn, đất có độ ngậm
nước cao hoặc do địa hình khơng đồng đều… người ta có thể tạo ra những kênh
tạm để dẫn nước và tiêu nước, sau khi sử dụng xong có thể phá bỏ mà khơng làm
ảnh hưởng tới cơng trình lân cận (Nguyễn Đức Châu và cs., 2005).
Các cơng trình trên kênh: bao gồm cơng trình thuỷ cơng (cống tràn,
dốc nước, bậc nước…); Cơng trình quan trắc (trạm đo nước, nhiệt độ, độ ẩm…);
Cơng trình chuyển tiếp (xiphơng, cầu máng, trạm bơm,…); Cơng trình kết hợp
(bến cảng, âu thuyền, đường, cầu giao thông); Trạm quản lý và kho vật tư, bãi dự

trữ vật liệu và Các công trình khác (Nguyễn Đức Châu và cs., 2005).

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.1.1.4. Vai trị của cơng trình thủy lợi
Nền kinh tế nước ta hiện vẫn đang là nền kinh tế nông nghiệp, phụ thuộc
rất nhiều vào thiên nhiên như hạn hán, bão lụt, xâm nhập mặn. Vì vậy hệ thống
thủy lợi có vai trị tác động rất lớn đối với ngành nơng nghiệp nói riêng và của
tồn nền kinh tế nước ta nói chung (Nguyễn Thị Vịng, 2012). Các CTTL có tác
dụng ngăn nước, giữ nước, điều tiết dòng chảy theo ý đồ của con người, phục vụ
cho kinh tế và đời sống:
 Tăng diện tích canh tác cũng như mở ra khả năng tăng vụ nhờ chủ động
về cấp và tiêu nước, góp phần tích cực cho cơng tác cải tạo đất. Nhờ có hệ thống
thủy lợi mà chúng ta có thể chủ động cung cấp nước cho những khu vực bị hạn
chế về nước tưới, khắc phục được tình trạng thiếu mưa kéo dài gây ra hiện tượng
mất mùa mà trước đây rất phổ biến đồng thời tiêu nước cho những vùng bị úng
ngập, ảnh hưởng đến năng suất của lúa (Nguyễn Thị Vòng, 2012).
 Tăng năng suất cây trồng, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng,
vật nuôi, làm tăng giá trị tổng sản lượng của khu vực (Nguyễn Thị Vịng, 2012).
 Cải thiện chất lượng mơi trường và điều kiện sống của nhân dân nhất là
những vùng khó khăn về nguồn nước (Nguyễn Thị Vịng, 2012).
 Các CTTL cịn có tác dụng trong việc bảo vệ môi trường, cân bằng sinh
thái, thúc đẩy sự phát triển của các ngành như thủy sản, du lịch, giao thông...
(Nguyễn Thị Vịng, 2012).
 Góp phần vào việc chống lũ lụt, tạo điều kiện cho việc tăng gia sản
xuất, bảo đảm đời sống nhân dân (Nguyễn Thị Vòng, 2012).
 Tạo việc làm cho một bộ phận người dân, góp phần nâng cao thu nhập,

giải quyết các vấn đề xã hội do thiếu việc làm và thu nhập thấp, từ đó góp phần
ổn định về kinh tế, chính trị trên cả nước (Nguyễn Thị Vịng, 2012).
Tóm lại, các CTTL có vai trị rất quan trọng. Tuy các CTTL không tạo ra
nguồn thu một cách trực tiếp nhưng nó gián tiếp mang lại nguồn lợi trong việc
phát triển các ngành, ổn định dân sinh, từ đó tạo điều kiện cho nền kinh tế phát
triển, ổn định chính trị đất nước.
2.1.1.5. Đặc điểm của cơng trình thủy lợi
Các CTTL mang những đặc điểm giống cơng trình xây dựng nói chung
như có thời gian tồn tại hữu hạn và có chu kỳ riêng: cơng trình liên quan đến
nhiều bên và có sự tương tác phức tạp giữa các bộ phận quản lý chức năng và
quản lý dự án, từ công tác quy hoạch, khảo sát thiết kế, thi công đến QLKT; công

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


trình mang tính đơn chiếc và độc đáo... (Thư viện học liệu mở Việt Nam, 2016).
Bên cạnh đó, các CTTL cịn mang những đặc thù riêng so với những cơng trình
cơ sở hạ tầng khác, đó là:
- Các CTTL nhằm cải tạo thiên nhiên, khai thác mặt lợi và khắc phục mặt hại
để phục vụ cho nhu cầu của con người (Thư viện học liệu mở Việt Nam, 2016).
- Hệ thống CTTL nằm rải rác ngồi trời, do đó các CTTL chịu sự tác
động trực tiếp của tự nhiên và con người,thường xuyên đối mặt trực tiếp với
sự tàn phá của thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, đặc biệt là nguồn nước, trong đó
có sự phá hoại thường xuyên và sự phá hoại bất thường (Thư viện học liệu mở
Việt Nam, 2016).
- Các CTTL có vùng hưởng lợi lớn sau khi hồn thành, vì vậy phạm vi
ảnh hưởng của CTTL cũng rất rộng trong cùng một thời gian (Thư viện học liệu
mở Việt Nam, 2016).

- Hệ thống CTTL thường là đồng bộ, khép kín từ đầu mối đến nơi được
cấp, tiêu nước, các kênh và cống trên kênh của hệ thống CTTL phải kéo dài hàng
chục km đến hàng vạn km, phải len lỏi vào từng mảnh ruộng nên vốn đầu tư vào
CTTL thường rất lớn, tùy theo điều kiện cụ thể của từng vùng (Thư viện học liệu
mở Việt Nam, 2016).
- CTTL phục vụ đa mục tiêu, trong đó tưới tiêu phục vụ sản xuất nông
nghiệp, làm thay đổi chế độ canh tác và ngành nghề sản xuất của địa phương, cấp
nước sinh hoạt, thủy sản, sản xuất công nghiệp, giao thông, du lịch, chống lũ,
ngăn mặn, cải tạo đất và mơi trường sinh thái ví dụ như khu vực lòng hồ (Thư
viện học liệu mở Việt Nam, 2016).
- Sản phẩm xây dựng thủy lợi phải làm theo đơn đặt hàng trước, các sản
phẩm không giống nhau và không được sản xuất hàng loạt (Thư viện học liệu mở
Việt Nam, 2016).
- Đặc điểm của CTTL trong vùng đồng bằng sông Hồng là nhỏ, phân tán,
phần lớn là bán kiên cố, thường xuyên bị hư hỏng do lũ bão; đầu tư xây dựng vào
cơng trình cao, diện tích tưới nhỏ, hệ thống kênh mương kéo dài và chưa được
kiên cố nên hay bị hư hỏng, rò rỉ (Thư viện học liệu mở Việt Nam, 2016).
Ngồi ra, các CTTL cịn mang tính chất quần chúng. Đơn vị quản lý phải
dựa vào dân, vào chính quyền địa phương để làm tốt nhiệm vụ điều hành tưới,
tiêu, thu thủy lợi phí, tu sửa bảo dưỡng, bảo vệ cơng trình (Thư viện học liệu mở
Việt Nam, 2016).

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.1.2. Lý luận về quản lý khai thác các công trình thủy lợi
2.1.2.1. Các khái niệm
a. Quản lý cơng trình thủy lợi

Khái niệm về quản lý:
Có rất nhiều học giả trong nước và ngồi nước đưa ra giải thích khác nhau
về thuật ngữ “quản lý” bởi tính đa nghĩa và sự khác biệt giữa nghĩa rộng, nghĩa
hẹp của thuật ngữ này. Nhưng theo cách hiểu chung nhất thì “Quản lý là sự tác
động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản
lý”. Việc tác động theo cách nào còn tùy thuộc vào các góc độ khoa học khác
nhau, các lĩnh vực khác nhau cũng như cách tiếp cận của người nghiên cứu.
Quản lý là một hệ thống bao gồm những nhân tố cơ bản: chủ thể, đối tượng, mục
tiêu, công cụ, phương tiện, cách thức và môi trường quản lý. Những nhân tố đó
tác động lẫn nhau để hình thành nên quy luật và tính quy luật quản lý (Hồ Văn
Vĩnh và cs., 2003).
Khái niệm về quản lý nhà nước:
Giáo trình quản lý hành chính nhà nước nêu rõ: “Quản lý nhà nước là sự
tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá
trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mối
quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm
vụ của Nhà nước” (Học viện Hành chính Quốc gia, 1993).
Theo đó, quản lý nhà nước là hoạt động mang tính chất quyền lực nhà
nước, được sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Quản
lý nhà nước được xem là một chức năng của nhà nước trong quản lý xã hội và có
thể xem là hoạt động chức năng đặc biệt quản lý nhà nước được hiểu theo hai
nghĩa, nghĩa rộng và nghĩa hẹp: Theo nghĩa rộng: quản lý nhà nước là toàn bộ
hoạt động của bộ máy nhà nước, từ hoạt động lập pháp, hoạt động hành pháp,
đến hoạt động tư pháp; Theo nghĩa hẹp: quản lý nhà nước chỉ bao gồm hoạt động
hành pháp (Học viện Hành chính Quốc gia, 1993).
Trong luận văn này, quản lý nhà nước được hiểu theo nghĩa rộng, nghĩa là
quản lý nhà nước bao gồm toàn bộ các hoạt động từ ban hành các văn bản luật,
các văn bản mang tính luật đến việc chỉ đạo trực tiếp hoạt động của đối tượng bị
quản lý và vấn đề tư pháp đối với đối tượng quản lý cần thiết của Nhà nước. Hoạt
động quản lý nhà nước chủ yếu và trước hết được thực hiện bởi tất cả các cơ


12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×