Tải bản đầy đủ (.pdf) (202 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường Đại học Trần Đại Nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.62 MB, 202 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hờ Chí Minh, ngày……. tháng……. năm 2013
Người cam đoan

Nguyễn Mâ ̣u Kính

ii


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện và hoàn thành Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ này , người nghiên
cứu xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:
PGS. TS Võ Văn Lô ̣c - Giảng viên hướng dẫn . Thầ y đã tâ ̣n tin
̀ h hướng dẫn ,
giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợ i nhấ t trong suố t thời gian thực hiê ̣n và hoàn thành
Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ này . Xin kính chúc Thầ y luôn luôn ma ̣nh khoe
, vui
̉ tươi và ha ̣nh phú.c
TS. Nguyễn Văn Tuấ n , PGS. TS Võ Thi ̣Xuân và quí Thầ y, Cô giảng da ̣y lớp
Cao ho ̣c Lý luâ ̣n và Phương pháp da ̣y môn kỹ thuâ ̣t khoá 2011-2013 B. Thầ y, Cô đã
tâ ̣n tiǹ h chỉ bảo , cung cấ p những kinh nghiê ̣m, những kiế n thức quý báu để em hoàn
thành Luận văn thạc sĩ này. Kính chúc Thầy, Cô luôn luôn ma ̣nh khoẻ và ha ̣nh phúc.
Ban Giám Hiê ̣u , Khoa Cơ Khí Đô ̣ng Lực Trường Đa ̣i ho ̣c Trầ n Đa ̣i Nghiã ,
Bô ̣ phâ ̣n Sau Đa ̣i ho ̣c - Phòng Đào tạo , Khoa Sư Pha ̣m Kỹ Thuâ ̣t - Trường Đa ̣i ho ̣c
Sư Pha ̣m Kỹ Thuâ ̣t Tp . Hồ Chí Minh và các bạn đồng nghiệp đã tạo mọi điề u kiê ̣n
thuâ ̣n lơ ̣i và giúp đỡ nhiê ̣t tình trong thời gian làm Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃.
Các anh , chị lớp Cao học Giáo dục học , lớp Lý luâ ̣n và Phương pháp da ̣y


môn kỹ thuâ ̣t khoá 2011-2013 B đã giúp đỡ , hỗ trơ ̣ tôi trong suố t quá trin
̀ h ho ̣c tâ ̣p
và nghiên cứu.
Đặc biệt, xin gửi lòng biế t ơn sâu sắ c đế n gia đin
̀ h, người thân đã cổ vũ , đô ̣ng
viên và ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n để em hoàn thành Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ thâ ̣t tố t .
Do nhiều điều kiện khách quan và chủ quan , viê ̣c thực hiện Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃
sẽ không tránh khỏi những thiế u sót , khuyế t điể m . Do vậy em rất mong nhận được
sự quan tâm , góp ý của quí thầy cơ , các bạn đờng nghiệp cũng như những người
cùng quan tâm tới đề tài này để Luâ ̣n văn có thể hoàn thiê ̣n hơn.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày……. tháng……. năm 2013
Người thực hiê ̣n đề tài

Nguyễn Mâ ̣u Kính

iii


TÓM TẮT
Giáo dục là một trong những lĩnh vực đặc thù của xã hội và sản phẩm của nó
là ng̀n nhân lực. Con người có trí tuệ đã trở thành nhân tố quyết định hàng đầu
đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. “Giáo dục là của cải nội sinh” và đòi hỏi nó
phải có một chất lượng và hiệu quả tương xứng mới đủ sức vượt qua thử thách của
thời đại. Việt Nam đang trong công cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Q
trình hội nhập kinh tế toàn cầu đặt ra thách thức phải có ng̀n nhân lực có đủ phẩm
chất đạo đức, năng lực chuyên môn để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Nên yêu cầu cấp
thiết đặt ra cho ngành giáo dục là phải đổi mới một cách mạnh mẽ và toàn diện.
Nằm trong hệ thống các Nhà trường Quân đội và hệ thống Giáo dục Quốc
dân. Với nhiệm vụ đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật đa cấp, đa ngành
cho toàn quân , trường Đa ̣i ho ̣c Trầ n Đa ̣i Nghiã còn là một đơn vị đào tạo và bồi

dưỡng nguồn nhân lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiê ̣n đa ̣i hóa , góp phần
khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế đất nước. Nhằ m khẳ ng đinh
̣ vi ̣thế và thư ơng
hiê ̣u của Nhà trường thì n goài việc đổi mới về mục tiêu, chương trình và nội dung
thì đổi mới phương pháp dạy học là yếu tố rất quan trọng góp phần nâng cao chất
lượng dạy và học, tạo ra nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu cấp thiết của xã hội
hiện nay là nhiệm vụ quan tro ̣ng được Đảng ủy, Ban Giám hiê ̣u Nhà trường quan
tâm thực hiện.
Xuất phát từ những lý do trên, người nghiên cứu chọn đề tài: “Vận dụng các
phương pháp daỵ học tích cực theo quan điểm lấ y người học làm trung tâm trong
dạy học môn Thực tập Trang bị điện ô tô” để nghiên cứu.
Cấu trúc của luận văn bao gồm 3 phầ n, cụ thể nhƣ sau:
Phần mở đầu: Nêu rõ lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ
nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, giới hạn của đề tài và ý
nghĩa thực tiễn của đề tài.
Phần nội dung: bao gồm 3 chƣơng
Chương 1: Cơ sở lý luâ ̣n về quan điể m da ̣y ho ̣c lấ y người ho ̣c làm trung tâm .
Chương 2: Cơ sở thực tiễn của viê ̣c tổ chức da ̣y ho ̣c môn Thực tâ ̣p Trang bi ̣
điê ̣n ô tô tại trường ĐH Trầ n Đa ̣i Nghi ã .
Chương 3: Vâ ̣n du ̣ng các phương pháp da ̣y ho ̣c tích cực theo quan điể m lấ y
người ho ̣c làm trung tâm trong da ̣y ho ̣c môn Thực tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ô tô ta ̣i trường
Đa ̣i ho ̣c Trầ n Đa ̣i Nghiã .
Phần kết luận và kiến nghị: Đề tài đã nêu lên những kết quả quá trình
nghiên cứu đạt được như: đánh giá được thực trạng viê ̣c dạy và học môn Thực tâ ̣p
Trang bi ̣điê ̣n ô tô ta ̣i trường Đa ̣i ho ̣c Trầ n Đa ̣i Nghiã , vận dụng các phương pháp
dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm tru ng tâm trong da ̣y ho ̣c môn
Thực tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ô tô và đánh giá kết quả thực nghiệm. Bên cạnh đó, đề tài
cũng nêu lên những những định hướng cho sự phát triển tiế p theo của đề tài, những
kiến nghị đến lãnh đạo nhà trường, cũng như những kiến nghị đối với các giáo viên
và sinh viên.

iv


ABSTRACT
Education is one of the specific areas of society and it is the product of
human resources. People with intellectual has become the decisive factor leading to
economic development - social. "Education reform is endogenous" and requires it to
have an effective quality and adequate enough to overcome new challenges of the
times. Vietnam is in the industrialization and modernization of the country. The
process of global economic integration poses a challenge to have enough manpower
moral qualities, qualifications to meet the needs of society. So urgent requirements
set for educational reform is not a powerful and comprehensive way.
Located in the school system Army and the National Education System. With
training missions, professional and technical staff, multi-level, multi-sector for the
entire Army, Tran Dai Nghia University mule unit training and retraining of human
resources for the industrialization and modernization - modernization, contributing
significantly to the economic development of the country. To confirm the position
and brand in addition to the implementation of the school reform objectives,
programs and innovative content, the teaching methods are very important factors
contributing to improving the quality of teaching and learning, creating human
resources in line with urgent requirements of contemporary society is an important
task of the Party Committee, the school leaders interested in doing. Stemming from
the above reasons, the author choose a topic: "Application of active teaching
methods in view learner-centered teaching subjects in unique practices Internship
automobile electric equipment" to research.
The structure of the thesis consists of three parts, namely as follows:
The beginning: the reasons of doing the research, objectives, tasks, research
subjects, limitations and practical significance of the thesis.
The body: Including three chapters
Chapter 1: The basic background of teaching learner-centered.

Chapter 2: Fundamentals of teaching unique practices Internship automobile
electric equipment at Tran Dai Nghia University.
Chapter 3: Application of active teaching methods in view learner-centered
teaching subjects in unique Internship automobile electric equipment at Tran Dai
Nghia University.
The conclusions and recommendations: thesis states results of the research
process such as: to assess the current status of the teaching and learning situation
unique Internship courses automotive electrical installations at Dai Nghia Tran
University, Application of active teaching methods in view learner-centered
teaching subjects in unique Internship automobile electric equipment and
assessment experimental results. Besides, the subject also raises the direction for the
development of the next topic, the recommendations to school leaders, as well as
proposals for teachers and students.
v


MỤC LỤC
Nô ̣i dung

Trang

Lý lịch khoa học ..........................................................................................................i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ..................................................................................................................iii
Tóm tắt luận văn ..........................................................................................................iv
Mục lục ........................................................................................................................vi
Danh mu ̣c các chƣ̃ cái viế t tắ t .....................................................................................ix
Danh mu ̣c các bảng .....................................................................................................x
Danh mu ̣c các biể u đờ và hình ....................................................................................xi
Danh mu ̣c các phụ lục .................................................................................................xiii


A. PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................2
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................4
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................4
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................4
5. Giả thuyết nghiên cứu .............................................................................................4
6. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................5
7. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................................5
8. Giá trị của đề tài ......................................................................................................6

B. PHẦN NỘI DUNG.............................................................................................7
Chương 1. Cơ sở lý luâ ̣n về quan điể m da ̣y ho ̣c lấ y người ho ̣c làm trung tâm ...8
1.1 Tổ ng quan về quan điể m da ̣y ho ̣c lấ y ngƣời ho ̣c làm trung tâm ...........................8
1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .................................................................................9
1.1.2 Tình hình áp dụng quan điểm dạy học lấy ngƣời học làm trun g tâm trên thế
giới và ta ̣i Viê ̣t Nam............................................................................................12
1.2 Cách tiếp cận dạy học theo quan điểm lấy ngƣời học làm trung tâm ...................14
1.2.1 Xác định thuật ngữ .............................................................................................15
1.2.2 Thế nào là dạy học theo quan điể m lấy ngƣời ho ̣c làm trung tâm .....................16
1.2.3 Đặc điểm mô hiǹ h da ̣y học theo quan điểm lấy ngƣời học làm trung tâm ........17
1.2.4 Các nguyên tắc dạy học theo quan điể m lấ y ngƣời ho ̣c làm trung tâm .............18
1.2.5 Bản chất của MHDH theo quan điể m lấ y ngƣời ho ̣c làm trung tâm .................19
1.2.6 Hoạt động của GV và HS trong MHD H theo quan điể m lấ y ngƣời ho ̣c làm
trung tâm .............................................................................................................19
vi


1.2.7 Ƣu điể m và mô ̣t số yêu cầ u của mô hình dạy học theo quan điểm lấy ngƣời
học làm trung tâm ...............................................................................................23

1.3 Các PPDH theo quan điể m dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm .......................23
1.3.1 Lựa chọn phƣơng pháp dạy học .........................................................................23
1.3.2 Phƣơng pháp dạy học tích cực ...........................................................................24
1.3.3 Dấu hiệu đặc trƣng của các phƣơng pháp dạy học tích cực ...............................25
1.3.4 Bản chất của PPDH theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học ...................................28
1.3.5. Mối quan hệ giữa dạy và học tích cực với dạy học theo quan điể m
lấy ngƣời ho ̣c làm trung tâm .............................................................................28
1.4 Vâ ̣n du ̣ng các phƣơng pháp dạy học tić h cƣ̣c theo quan điể m lấ y ngƣời ho ̣c
làm trung tâm .......................................................................................................29
1.4.1 Phƣơng pháp vấ n đáp (Vấn đáp tìm tòi hay đàm thoại Ơxrixtic) ......................29
1.4.2 Phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề ............................................................31
1.4.3 Phƣơng pháp thảo luận .......................................................................................34
1.4.4 Phƣơng pháp dạy thực hành 6 bƣớc ...................................................................35
1.4.5 Phƣơng pháp dạy học sử dụng phiếu giảng dạy.................................................37
Kế t luâ ̣n chương 1 .....................................................................................................41
Chương 2. Cơ sở thưc̣ tiễncủa viêc̣ tổ chức da ̣y ho ̣c môn Thưc̣ tâ ̣p Trang bi điê
̣ ṇ
ô tô tại trường ĐH Trầ n Đa ̣i Nghiã .................................................................. 42
2.1 Giới thiê ̣u tổ ng quan về trƣờng Đa ̣i ho ̣c Trầ n Đa ̣i Nghiã ......................................42
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Nhà trƣờng .....................................................42
2.1.2 Chƣ́c năng và nhiê ̣m vu ̣ của Nhà trƣờng ............................................................42
2.1.3 Các ngành nghề đào ta ̣o .....................................................................................43
2.2 Chƣơng triǹ h đào ta ̣o Cƣ̉ nhân ngành Cơng nghệ Kỹ tḥt Ơ tơ ..........................44
2.3 Phân tić h chƣơng triǹ h môn ho ̣c Thƣ̣c tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ô tô ..............................44
2.4 Khảo sát thực trạng viê ̣c dạy và học môn Thƣ̣c tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ô tô ...............51
2.4.1 Mục đić h, phạm vi, đối tƣợng, nô ̣i dung, thời gian và phƣơng pháp khảo sát ..52
2.4.2 Thiế t kế phiế u khảo sát ......................................................................................53
2.5 Xƣ̉ lý và đánh giá kế t quả khảo sát ......................................................................53
2.5.1 Đối với sinh viên đã và đang học môn Thực tập Trang bị điện ô tô ..................53
2.5.2 Đối với giáo viên đã và đang giảng dạy ngành ô tô tại trƣờng

..............................63
Kết luận chương 2 .....................................................................................................75
Chương 3. Vâ ̣n du ̣ng các phương pháp da ̣y ho ̣c tích cư ̣c theo quan điể m lấ y
người ho ̣c làm trung tâm trong da ̣y ho ̣c môn Thưc̣ tâ ̣p Trang bi điê
̣ ṇ
ô tô tại trường Đạihọc Trần Đại Nghĩa..................................................77
3.1 Cơ sở và đinh
̣ hƣớng chung cho viê ̣c vâ ̣n du ̣ng các PPDH ...............................77
3.2 Cấ u trúc la ̣i nô ̣i dung chƣơng trình môn Thƣ̣c tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ô tô ..................79
vii


3.3 Vâ ̣n du ̣ng các PPDH tích cƣ̣c theo quan điể m lấ y ngƣ ời học làm trung tâm
trong da ̣y ho ̣c môn Thƣ̣c tâ ̣p Trang bi điê
̣ ̣n ô tô cho mô ̣t số bài cu ̣ thể ................81
3.3.1 Lƣ̣a cho ̣n bài da ̣y ................................................................................................81
3.3.2 Lƣ̣a cho ̣n phƣơng pháp da ̣y ho ̣c..........................................................................82
3.3.3 Lƣ̣a cho ̣n hiǹ h thƣ́c và phƣơng pháp kiể m tra đánh giá .....................................84
3.4 Xây dựng hệ thống phiếu ho ̣c tâ ̣p và phiế u hƣớng dẫn thực hành môn ho ̣c
Thƣ̣c tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ô tô ..................................................................................85
3.4.1 Hệ thống phiếu ho ̣c tâ ̣p môn ho ̣c Thƣ̣c tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ô tô ...........................85
3.4.2 Hệ thống phiếu hƣớng dẫn thực hành môn ho ̣c Thƣ̣c tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ô tô ....85
3.5 Xây dƣ̣ng bài da ̣y theo quan điể m lấ y ngƣời ho ̣c làm trung tâm cho môn
Thƣ̣c tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ô tô ..................................................................................85
3.5.1 Giáo án thực hành bài 1 .....................................................................................85
3.5.2 Giáo án thực hành bài 2 .....................................................................................86
3.5.3 Giáo án thực hành bài 3 .....................................................................................86
3.6 Thực nghiệm sƣ phạm ...........................................................................................86
3.6.1 Mục đích, nơ ̣i dung và đố i tƣơ ̣ng da ̣y thực nghiệm ...........................................86
3.6.2 Tiế n hành thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m và tổ chƣ́c dƣ̣ giờ ...........................................88

3.7 Xử lý và đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ pha ̣m .................................................89
3.7.1 Xƣ̉ lý đinh
̣ tiń h kế t quả khảo sát sau thƣ̣c nghiê ̣m .............................................89
3.7.2 Xƣ̉ lý đinh
̣ lƣơ ̣ng kế t quả điể m số các bài kiể m tra sau thƣ̣c nghiê ̣m ................98
3.7.3 Kiể m nghiê ̣m giả thuyế t .....................................................................................105
Kết luận chương 3 .....................................................................................................108

C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ............................................................
110
̣
1. Kết luận ...................................................................................................................111
1.1 Tóm tắt đề tài ........................................................................................................111
1.2 Tƣ̣ nhâ ̣n xét nhƣ̃ng đóng góp mới của đề tài .........................................................112
1.3 Dƣ̣ kiế n hƣớng nghiên cƣ́u mở rơ ̣ng ....................................................................113
2. Kiến nghị .................................................................................................................113
2.1 Về phía nhà trƣờng ................................................................................................113
2.2 Đối với giảng viên giảng dạy môn học .................................................................114

TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................116
PHỤ LỤC

viii


DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Viết là

Đọc là


GD - ĐT

Giáo dục và đào tạo

QTDH

Quá trình dạy học

PPDH

Phương pháp dạy học

PTDH

Phương tiê ̣n da ̣y ho ̣c

HTTCDH

Hình thức tổ chức dạy học

SGK

Sách giáo khoa

SV

Sinh viên; người ho ̣c

GV


Giáo viên

MH, MHDH

Mô hình, Mô hình da ̣y ho ̣c

TCKT

Tổng Cục Kỹ Thuật

BQP

Bộ Quốc Phịng

TCN

Trước cơng ngun

TPHCM

Thành phố Hờ Chí Minh

ĐH

Đa ̣i ho ̣c

THCN

Trung ho ̣c chuyên nghiê ̣p


TN

Thực nghiê ̣m

ĐC

Đối chứng

ix


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: So sánh đă ̣c trưng của quan điểm dạy học lấ y giáo viên làm trung
tâm và quan điể m dạy học lấ y người ho ̣c làm trung tâm ............................................ 15
Bảng 1.2: Mẫu phiếu động tác .................................................................................... 39
Bảng 2.1: Thống kê kết quả học tập môn Thực tâ ̣p Trang bị điện ô tô từ 2008-2012 .... 51
Bảng 2.2: Khảo sát các PPDH được GV sử dụng trong giảng dạy môn học ............. 57
Bảng 2.3: Quá trình thực hành giảng bài và vận dụng quan điểm dạy học “Lấy
người ho ̣c làm trung tâm” trong da ̣y ho ̣c môn Thực tâp̣ Trang bi ̣điê ̣n ô tô của GV .... 60
Bảng 2.4: Kế t quả khảo sát về mức đô ̣ sử du ̣ng các PPDH của GV .......................... 67
Bảng 3.1: Kế t quả đánh giá điể m lý thuyế t môn ho ̣c Trang bi ̣điê ̣n ô tô ................... 87
Bảng 3.2: Kế t quả ý kiế n đánh giá thực nghiê ̣m sư pha ̣m của giáo viên dự giờ ........ 89
Bảng 3.3: Kế t quả khảo sát về mức đô ̣ hứng thú của SV lớp ĐC và lớp TN ............. 92
Bảng 3.4: Kế t quả khảo sát về mức đô ̣ tić h cực của SV lớp ĐC và lớp TN .............. 93
Bảng 3.5: Kế t quả khảo sát ý kiế n SV về mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức
qua viê ̣c sử du ̣ng PPDH, KTDH và hình thức tổ chức da ̣y ho ̣c trong da ̣y ho ̣c
môn Thực tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ô tô của GV ở lớp ĐC và lớp TN .................................. 94
Bảng 3.6: Kế t quả khảo sát ý kiế n SV về hiê ̣u quả khai thác các PTDH trong
dạy học môn Thực tập Trang bị điện ô tô của GV ở lớp ĐC và lớp TN ..................... 95

Bảng 3.7: Kế t quả khảo sát ý kiế n SV về tính thích hợp của việc áp dụng các
hình thức kiể m tra đánh giá trong da ̣y ho ̣c môn Thực tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ô tô
ở
lớp ĐC và lớp TN ........................................................................................................ 96
Bảng 3.8: Bảng phân phố i tần số điểm số bài kiể m tra số 1 của sinh viên của
lớp ĐC và TN sau thực nghiê ̣m .................................................................................. 99
Bảng 3.9: Bảng phân phố i các tham số đă ̣c t rưng về kế t quả bài kiể m tra số 1
của sinh viên của lớp ĐC và TN sau thực nghiê ̣m ...................................................... 99
Bảng 3.10: So sánh các tham số đặc trưng về kết quả bài kiểm tra số 1 giữa lớp
đố i chứng và thực nghiê ̣m ......................................................................................... 101
Bảng 3.11: Bảng phân phố i tần số điểm số bài kiể m tra số 2 của sinh viên của
lớp ĐC và TN sau thực nghiê ̣m ................................................................................ 102
Bảng 3.12: Bảng phân phố i các tham số đă ̣c trưng về kế t quả bài kiể m tra số 2
của sinh viên của lớp ĐC và TN sau thực nghiê ̣m .................................................... 103
Bảng 3.13: So sánh các tham số đặc trưng về kết quả bài kiểm tra số 2 giữa lớp
ĐC và TN .................................................................................................................. 104
x


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH

Trang
Hình 1.1: Sơ đồ dạy học theo quan điể m lấy người ho ̣c làm trung tâm .................... 17
Hình 1.2: Những yế u tố cầ n thiế t để tiến hành dạy học với người ho ̣c là trung tâm
..... 20
Hình 1.3: Cấ u trúc phương pháp da ̣y thực hành 6 bước ............................................ 36
Biể u đồ 2.1: Tỉ lệ điểm môn học Thực tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ô tô từ 2008-2012............. 51
Biể u đồ 2.2: Đánh giá hiê ̣u quả tổ chức thực hiê ̣n môn ho ̣c của GV ......................... 54
Biể u đồ 2.3: Đánh giá mức đô ̣ hơ ̣p lý về nô ̣i dung môn ho ̣c ...................................... 55
Biể u đồ 2.4: Đánh giá mức đô ̣ hơ ̣p lý của cấ u trúc môn ho ̣c ..................................... 56

Biể u đồ 2.5: Đánh giá mức đô ̣ hơ ̣p lý về kiể m tra, đánh giá kế t quả môn ho ̣c .......... 57
Biể u đồ 2.6: Đánh giá mức đô ̣ hiê ̣u quả ta ̣o đô ̣ng cơ ho ̣c tâ ̣p của GV ....................... 59
Biể u đồ 2.7: Đánh giá khả năng phát hiê ̣n và bồ i dưỡng năng lực người ho ̣c của GV
.... 60
Biể u đồ 2.8: Tỉ lệ mức độ các yếu tố cần thay đổi để nâng cao chất lượng dạy học
...... 62
Biể u đồ 2.9: Đánh giá mức đô ̣ hơ ̣p lý về mu ̣c tiêu đào ta ̣o môn ho ̣c ......................... 64
Biể u đồ 2.10: Đánh giá mức đô ̣ hơ ̣p lý về nô ̣i dung chương trin
̀ h môn ho ̣c .............. 64
Biể u đồ 2.11: Đánh giá mức đô ̣ sử du ̣ng các phương tiê ̣n và thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c ........... 65
Biể u đồ 2.12: Đánh giá mức đô ̣ vâ ̣n du ̣ng các hin
̀ h thức tổ chức da ỵ ho ̣c ................. 66
Biể u đồ 2.13: Đánh giá mức đô ̣ sử du ̣ng các hin
̀ h thức kiể m tra , đánh giá môn
học Thực tập Trang bị điện ô tô của GV ..................................................................... 66
Biể u đồ 2.14: Đánh giá mức đô ̣ sử du ̣ng các KTDH của GV .................................... 69
Biể u đồ 2.15: Đánh giá kỹ năng sư pha ̣m nghề của GV ............................................ 69
Biể u đồ 2.16: Đánh giá mức đô ̣ hiể u và vâ ̣n du ̣ng quan điể m da ̣y ho ̣c lấ y người
học làm trung tâm của GV .......................................................................................... 70
Biể u đồ 2.17: Đánh giá mức đô ̣ đề nghi ̣vâ ̣n du ̣ng các PPDH theo quan điể m
dạy học lấy người học làm trung tâm trong giảng dạy môn học của GV ................... 71

xi


Biể u đồ 2.18: Đánh giá những trở nga ̣i ảnh hưởng đế n viê ̣c vâ ̣n du ̣ng các PPDH
theo quan điể m da ̣y ho ̣c lấ y người ho ̣c làm trung tâm trong giảng da ̣y môn ho ̣c ....... 72
Biể u đồ 2.19: Đánh giá mức đô ̣ các ý kiế n đề nghi ̣đẩ y ma ̣nh viê ̣c vâ ̣n du ̣ng các
PPDH theo quan điể m da ̣y ho ̣c lấ y người ho ̣c làm trun g tâm trong giảng da ̣y .......... 72
Biể u đồ 3.1: Kế t quả đánh giá điể m lý thuyế t môn ho ̣c Tran g bi ̣điê ̣n ô tô............... 87

Biể u đồ 3.2: Đánh giá mức đô ̣ hứng thú của SV lớp ĐC và lớp TN .......................... 93
Biể u đồ 3.3: Đánh giá mức đô ̣ tić h cực , chủ động của SV lớp ĐC và lớp TN .......... 94
Biể u đồ 3.4: Đánh giá mức đô ̣ tiế p thu và vâ ̣n du ̣ng kiế n thứ c qua viê ̣c sử du ̣ng
các PPDH, KTDH và hiǹ h thức tổ chức da ̣y ho ̣c của GV ở lớp ĐC và lớp TN ......... 95
Biể u đồ 3.5: Đánh giá hiê ̣u quả khai thác các phương tiê ̣n , thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c
trong da ̣y ho ̣c môn Thực tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ô tô của GV ở lớp ĐC và lớp TN ........... 96
Biể u đồ 3.6: Đánh giá về tính thích hợp của việc áp dụng các hình thức kiể m
tra đánh giá trong da ̣y ho ̣c môn Thực tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ô tô ở lớp ĐC và lớp TN ..... 97
Biể u đồ 3.7: Phân phố i tần số điểm số bài kiể m t ra số 1 của sinh viên của lớp
ĐC và TN sau thực nghiê ̣m ....................................................................................... 101
Biể u đồ 3.8: Phân phố i tần số điểm số bài kiể m tra số 2 của sinh viên của lớp
ĐC và TN sau thực nghiê ̣m ....................................................................................... 105

xii


DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Trang

Phụ lục 1: Chương triǹ h đào ta ̣o Cử nhân ngành Công nghệ Kỹ thuật Ô tô .............2
Phụ lục 2: Chương triǹ h môn ho ̣c Thực tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ô tô (4 tín chỉ - 160 tiế t) .7
Phụ lục 3: Phiế u khảo sát thực tra ̣ng viê ̣c dạy và học môn Thực tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n
ô tô (Dành cho sinh viên) ............................................................................................11
Phụ lục 4: Phiế u khảo sát thực tra ̣ng viê ̣c da ̣y và ho ̣c môn Thực tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n
ô tô (Dành cho giảng viên). .........................................................................................15
Phụ lục 5: Phiế u kiể m tra, đánh giá qui trin
̀ h thực hành bài 1: Thực hành tháo lắ p
và nghiên cứu kết cấu máy khởi động điện trên ô tô ..................................................20
Phụ lục 6: Phiế u kiể m tra, đánh giá qui trin
̀ h thực hành bài 2: Thực hành kiể m tra

và bảo dưỡng, sửa chữa máy khởi động điê ̣n trên ô tô ...............................................22
Phụ lục 7: Phiế u kiể m tra, đánh giá qui trình thực hành ba3:
̀ i Thực hành kiể m thư,̉
đấu dây và kiểm tra đánh giá tình trạng kỹ thuật của hê ̣ thố ng khởi động điê ̣n trên ...
ô 24

Phụ lục 8: Phiếu học tập bài 1: Thực hành tháo lắ p và nghiên cứu kết cấu
máy khởi động điê ̣n trên ô tô ......................................................................................26
Phụ lục 9: Phiếu học tập bài 2: Thực hành kiể m tra và bảo dưỡng, sửa chữa
máy khởi động điê ̣n trên ô tô ......................................................................................27
Phụ lục 10: Phiếu học tập bài 3: Thực hành kiể m thử, đấu dây và kiểm tra
đánh giá tình trạng kỹ thuật hê ̣ thớ ng khởi động điê ̣n trên ô tô ..................................28
Phụ lục 11: Phiếu hướng dẫn thực hành bài 1: Thực hành tháo lắ p và nghiên cứu
kết cấu máy khởi động điê ̣n trên ô tô ..........................................................................29
Phụ lục 12: Phiếu hướng dẫn thực hành bài 2: Thực hành kiể m tra và bảo dưỡng,
sửa chữa máy khởi động điê ̣n trên ô tô .......................................................................34
Phụ lục 13: Phiếu hướng dẫn thực hành bài 3: Thực hành kiể m thử , đấu dây
và kiểm tra đánh giá tình trạng kỹ thuật hê ̣ thố ng khởi động điê ̣n trên ô tô ...............40
Phụ lục 14: Giáo án - Bài giảng bài thực hành số 1 ...................................................44
Phụ lục 15: Giáo án - Bài giảng bài thực hành số 2 ...................................................50
Phụ lục 16: Giáo án - Bài giảng bài thực hành số 3 ...................................................56
Phụ lục 17: Danh sách sinh viên lớp thực nghiê ̣m CP 10521 ....................................65
Phụ lục 18: Danh sách sinh viên lớp đố i chứng CP 09521 ........................................66
Phụ lục 19: Phiế u dự giờ (dành cho giảng viên) ........................................................67
Phụ lục 20: Phiế u khảo sát về viê ̣c da ̣y và ho ̣c môn Thực tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ô tô
(dành cho sinh viên - sau thực nghiê ̣m) ......................................................................69

xiii



DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Trang
Phụ lục 1: Chương trình đào ta ̣o Cử nhân ngành Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tô .............2
Phụ lục 2: Chương trình môn ho ̣c Thực tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ô tô (4 tín chỉ - 160 tiế t) .7
Phụ lục 3: Phiế u khảo sát thực tra ̣ng viê ̣c da ̣y và ho ̣c môn Thực tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n
ô tô (Dành cho sinh viên) ............................................................................................11
Phụ lục 4: Phiế u khảo sát thực tra ̣ng viê ̣c da ̣y và ho ̣c môn Thực tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n
ô tô (Dành cho giảng viên). .........................................................................................15
Phụ lục 5: Phiế u kiể m tra, đánh giá qui trin
̀ h thực hành bài 1: Thực hành tháo lắ p
và nghiên cứu kết cấu máy khởi động điện trên ô tô ..................................................20
Phụ lục 6: Phiế u kiể m tra, đánh giá qui trình thực hành bài 2: Thực hành kiể m tra
và bảo dưỡng, sửa chữa máy khởi động điê ̣n trên ô tô ...............................................22
Phụ lục 7: Phiế u kiể m tra, đánh giá qui trin
̀ i Thực hành kiể m thư,̉
̀ h thực hành ba3:
đấu dây và kiểm tra đánh giá tình trạng kỹ thuật của hê ̣ thố ng khởi động điê ̣n trên ...
ô 24

Phụ lục 8: Phiếu học tập bài 1: Thực hành tháo lắ p và nghiên cứu kết cấu
máy khởi động điê ̣n trên ô tô ......................................................................................26
Phụ lục 9: Phiếu học tập bài 2: Thực hành kiể m tra và bảo dưỡng, sửa chữa
máy khởi động điê ̣n trên ô tô ......................................................................................27
Phụ lục 10: Phiếu học tập bài 3: Thực hành kiể m thử, đấu dây và kiểm tra
đánh giá tình trạng kỹ thuật hê ̣ thớ ng khởi động điê ̣n trên ô tô ..................................28
Phụ lục 11: Phiếu hướng dẫn thực hành bài 1: Thực hành tháo lắ p và nghiên cứu
kết cấu máy khởi động điê ̣n trên ô tô ..........................................................................29
Phụ lục 12: Phiếu hướng dẫn thực hành bài 2: Thực hành kiể m tra và bảo dưỡng,
sửa chữa máy khởi động điê ̣n trên ô tô .......................................................................34
Phụ lục 13: Phiếu hướng dẫn thực hành bài 3: Thực hành kiể m thử , đấu dây

và kiểm tra đánh giá tình trạng kỹ thuật hê ̣ thố ng khởi động điê ̣n trên ô tô ...............40
Phụ lục 14: Giáo án - Bài giảng bài thực hành số 1 ...................................................44
Phụ lục 15: Giáo án - Bài giảng bài thực hành số 2 ...................................................50
Phụ lục 16: Giáo án - Bài giảng bài thực hành số 3 ...................................................56
Phụ lục 17: Danh sách sinh viên lớp thực nghiê ̣m CP 10521 ....................................65
Phụ lục 18: Danh sách sinh viên lớp đố i chứng CP 09521 ........................................66
Phụ lục 19: Phiế u dự giờ (dành cho giảng viên) ........................................................67
Phụ lục 20: Phiế u khảo sát về viê ̣c da ̣y và ho ̣c môn Thực tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ô tô
(dành cho sinh viên - sau thực nghiê ̣m) ......................................................................69

xiii


A
PHẦN MỞ ĐẦU

1


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1 Lý do khách quan
Sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, sự thách thức của quá
trình hội nhập kinh tế toàn cầu địi hỏi nguồn nhân lực phải có đủ phẩm chất và
năng lực đáp ứng yêu cầu của xã hội trong giai đoạn mới. Người lao động phải có
khả năng thích ứng, khả năng thu nhận và vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức của
nhân loại vào điều kiện hoàn cảnh thực tế, tạo ra những sản phẩm đáp ứng đươ ̣c yêu
cầu của xã hội.
Sự phát triển của đất nước trong giai đoạn mới sẽ tạo ra nhiều cơ hội, đồng
thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đối với sự nghiệp phát triển GD - ĐT

của nước ta. Bối cảnh mới tạo cơ hội thuận lợi để GD - ĐT nước ta tiếp cận với
các xu thế mới, tri thức mới, những mơ hình giáo dục hiện đại, tranh thủ các nguồn
lực bên ngoài, tạo thời cơ để phát triển GD - ĐT; tạo điều kiện để đổi mới căn bản,
toàn diện nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục, đổi mới quản lý
GD - ĐT, tiến tới một nền GD - ĐT tiên tiến hiện đại, đáp ứng nhu cầu của xã hội
và từng cá nhân người học. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoa ̣n 2011 2020 với yêu cầu tái cơ cấu nền kinh tế và đổi mới mơ hình tăng trưởng, cùng với
Chiến lược phát triển nhân lực giai đoạn 2011 - 2020 và Quy hoạch phát triển nhân
lực Việt Nam trong thời kỳ dân số vàng là tiền đề cơ bản để chúng ta thực hiện đổi
mới căn bản, toàn diện GD - ĐT.
Tuy nhiên, bối cảnh mới cũng đặt ra nhiều thách thức mới đối với sự
nghiệp phát triển GD - ĐT, như: khoảng cách phát triển kinh tế, khoảng cách về
GD - ĐT giữa nước ta và các nước ngày càng mở rộng ; hội nhập quốc tế và phát
triển kinh tế thị trường làm nảy sinh những vấn đề mới , như nguy cơ xâm nhập của
văn hóa và lối sống khơng lành mạnh làm xói mịn dần bản sắc văn hóa dân tộc, sự
thâm nhập của các loại dịch vụ GD - ĐT kém chất lượng từ bên ngoài có thể gây rủi
ro lớn đối với GD - ĐT, sự gia tăng khoảng cách giàu - nghèo giữa các nhóm dân
cư, khoảng cách phát triển giữa các vùng miền có nguy cơ dẫn đến tình trạng thiếu
bình đẳng trong tiếp cận giáo dục của người dân, ... Những vấn đề đó đang đặt ra
yêu cầu cấp bách phải đổi mới cả về triết lý, lý luận cũng như những giải pháp thực
tiễn để phát triển GD - ĐT. Nhu cầu phát triển nhanh GD - ĐT đáp ứng địi hỏi của sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển kinh tế tri thức và hội nhập
quốc tế đang đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với phát triển GD - ĐT, trong khi
nguồn lực đầu tư cho GD - ĐT có hạn, tạo sức ép lớn cho sự phát triển GD - ĐT.

2


Để có nguồn nhân lực trên, yêu cầu đặt ra là phải đổi mới giáo dục, trong
đó có đổi mới về mục tiêu giáo dục, đổi mới về nội dung giáo dục và phƣơng pháp
dạy học. Định hướng đổi mới PPDH đã được xác định trong Nghị quyết Trung

ương 4 khóa VII (01/1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (12/1996) và được
thể chế hóa trong Luật Giáo dục sửa đổi ban hành ngày 27/06/2005, điều 2.4, đã
ghi: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy
sáng tạo của người học; Bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực
hành, lịng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Đế n Đại hội XI (12/01/2011), Đảng ta
xác định: "Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện
nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ
hoávà hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ
giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo
dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực
hành, khả năng lập nghiệp. Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục. Thực hiện kiểm định
chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học. Xây dựng môi trường giáo dục
lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội" [3, 18].
1.2 Lý do chủ quan
Mặc dù nền GD - ĐT nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng trong
quá trình xây dựng và phát triển, nhưng GD - ĐT nước ta vẫn cịn yếu về chất
lượng. Nó được biểu hiện ở sự chênh lệch về trình độ so với các nước trong khu vực
và thế giới, mặt khác chưa đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u của các ngành nghề trong xã hội.
Học sinh, sinh viên tốt nghiệp còn hạn chế về năng lực tư duy sáng tạo, kỹ năng
thực hành, khả năng thích ứng với nghề nghiệp và khả năng tự lập nghiệp còn nhiề u
hạn chế. Những yếu kém này được bắt nguồn từ hoạt động dạy và học ở trong nhà
trường. Vì thế để nâng cao chất lượng giáo dục ở nước ta cần thiết phải có sự thay
đổi quan điể m về cách dạy và học.
Chính vì vậy , một xu hƣớng chung của đổi mới phƣơng pháp dạy học đại
học là đổi mới theo quan điểm dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm. Quan điểm
này có cơ sở lý luận từ việc nhận thức q trình dạy học là q trình có hai chủ thể:
Thầy và trò. Cả hai chủ thể này đều chủ động, tích cực, bằng hoạt động của mình
hướng tới tri thức, thầy thì hoạt động truyền đạt tri thức, cịn trị thì hoạt động chiếm
lĩnh tri thức và biến nó thành vốn hiểu biết của mình để tiếp tục hoạt động nhận
thức và hoạt động thực tiễn, ... Đây là quan điểm dạy học được đa số các nước có

nền giáo dục tiên tiến quan tâm.
Là một GV giảng dạy trong ngành Cơ khí đô ̣ng lực , nhâ ̣n thấ y đươ ̣c tầ m
quan tro ̣ng nhấ t của mỡi mơ ̣t q trình dạy học đó là phải hƣớng vào việc chuẩn bị
cho ngƣời học sớm thích ứng với đời sống xã hội , hịa nhập và phát triển cộng
3


đồng, tơn trọng nhu cầu, lợi ích, tiềm năng của ngƣời học, … Từ đó phát triển tư
duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, kỹ năng nghiên cứu khoa học và ứng
dụng khoa học vào thực tiễn sản xuất. Do đó , người nghiên cứu đã ma ̣nh da ̣n cho ̣n
đề tài: “Vâ ̣n du ̣ng các phƣơng pháp da ̣y ho ̣c tích cực theo quan điể m lấ y ngƣời
học làm trung tâm trong dạy học môn Thực tập Trang bị điện ô tô tại Trƣờng
Đa ̣i học Trần Đại Nghĩa”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn để nắm đươ ̣c bản chất, đặc trưng của quan
điể m da ̣y ho ̣c lấ y người ho ̣c làm trung tâm , từ đó vâ ̣n du ̣ng các phương pháp da ̣y
học theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn Thực tập Trang
bị điện ô tô tại Trường Đại học Trần Đại Nghĩa
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu nghiên cứu trên, người nghiên cứu thực hiê ̣n các nhiê ̣m
vụ cơ bản sau đây:
- Thƣ́ nhấ t, hệ thống hóa cơ sở lý luận về dạy học theo quan điểm lấy người
học làm trung tâm.
- Thƣ́ hai, khảo sát thực trạng dạy và môn “Thực tâ ̣p Trang bi điê
̣ ̣n ô tô” ta ̣i
trường Đa ̣i ho ̣c Trầ n Đa ̣i Nghiã .
- Thƣ́ ba , nghiên cứu mô ̣t số các PPDH vâ ̣n du ̣ng vào giảng dạy thực
nghiệm môn “Thực tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ô tô” theo quan điểm lấy người ho ̣c làm trung
tâm trên lớp để đánh giá kết quả và tính khả thi của đề tài.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

4.1 Khách thể nghiên cứu:
- Chương trình mơn “Thực tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ơ tơ” trình độ Cao đẳ ng kỹ
th ̣t, chun ngành Công nghê ̣ kỹ thuâ ̣t ô tô ta ̣i trường Đa ̣i ho ̣c Trầ n Đa ̣i Nghiã .
- Hoạt động giảng dạy , học tập môn “Thực tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ô tô” của
viên và sinh viên khoa Cơ khí đô ̣ng lực tại trường Đại học Trầ n Đa ̣i Nghiã .

giáo

4.2 Đối tƣợng nghiên cứu:
Vâ ̣n du ̣ng các phương pháp da ̣y ho ̣c theo quan điể m lấ y người ho ̣c làm trung
tâm trong da ̣y ho ̣c môn Thực tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ô tô ta ̣i Trường Đ H Trầ n Đa ̣i Nghiã .
5. Giả thuyết nghiên cứu

4


Nế u viê ̣c vận dụng các phương pháp dạy học tích cự c theo quan điể m lấ y
người ho ̣c làm trung tâm trong da ̣y ho ̣c môn Thực tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ô tô đươ ̣c triể n
khai mô ̣t cách khoa ho ̣c, hiê ̣n đa ̣i, hơ ̣p lý thì sẽ góp phần:
- Nâng cao tính tích cực, tự giác, suy nghĩ độc lập và tự học của người ho ̣c.
- Nâng cao năng lực giải quyế t vấ n đề , tình huống phức tạp cho người học.
- Phát triển được các năng lực chuyên môn, năng lực xã hội và năng lực cá thể
ở người học, đáp ứng yêu cầu nâng cao trình đô ̣ chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ cho sinh viên,
đồng thời nâng cao chất lượng dạy và học môn này ta ̣i trường ĐH Trầ n Đa ̣i Nghiã .
6. Phạm vi nghiên cứu
Do điều kiện và thời gian hạn chế nên trong Luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p của mình ,
tác giả chỉ tâ ̣p trung nghiên cứu và vâ ̣n du ̣ng mô ̣t số các phương pháp da ̣y ho ̣c theo
quan điể m lấ y người ho ̣c làm trung tâm vào dạy học thực nghiệm cho ba bài trong
chương triǹ h môn ho ̣c “Thực tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ơ tơ” trình độ Cao đẳ ng kỹ th ̣t tại
trường ĐH Trầ n Đa ̣i Nghiã . Cụ thể như sau:

Bài 1: Thực hành tháo lắ p và nghiên cứu kết cấu máy khởi động điê ̣n trên ô tô
Bài 2: Thực hành kiể m tra và bảo dưỡn,gsửa chữa máy khởi động điê ̣n trên ô tô
.
Bài 3: Thực hành kiể m thử , đấu dây và kiểm tra đánh giá tình trạng kỹ thuật
hê ̣ thớ ng khởi động điê ̣n trên ô tô.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u lý ḷn
Mục đích: Tìm hiểu cơ sở lý luận về quan điể m da ̣y ho ̣c lấ y người ho ̣c làm
trung tâm.
Cách tiến hành: Tham khảo, phân tích tài liệu chun mơn, tài liệu sư phạm,
tạp chí giáo dục và các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước, … về các vấn đề có
liên quan đến quan điể m dạy học lấ y người ho ̣c làm trung tâm nhằm xác định cơ sở
lý luận và định hướng giải pháp của đề tài.
7.2 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u thực tiễn
7.2.1 Phương pháp quan sát, điều tra, bút vấn
Mục đích: Khảo sát, xác định, đánh giá thực trạng việc giảng dạy thực hành
môn “Thực tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ô tô” trước và sau khi thực nghiệm .
Cách tiến hành: Thống kê số liệu, sử dụng các phiếu thăm dò ý kiến GV và
SV trong việc sử dụng các PPDH theo quan điể m dạy học lấ y người ho ̣c làm trung
tâm trong môn “Thực tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ô tô”tại trường ĐH Trầ n Đa ̣i Nghiã .
5


7.2.2 Phương pháp chuyên gia, phỏng vấn
Mục đích: Dùng để bổ sung kết quả nghiên cứu về các phương pháp dạy học
tích cực trong mơn “Thực tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ô tô” tại trường ĐH Trầ n Đa ̣i Nghiã .
Cách tiến hành: Tiế p xúc trực tiế p với các giáo viên có kinh nghiệm giảng
dạy mơn “Thực tâ ̣p Trang bi ̣điện ô tô” và các chuyên gia giáo dục am tường về các
vấ n đề có liên quan để trao đở i , tìm hiểu và xử lý tư liê ̣u.
7.2.3 Phương pháp thống kê phân tích số liệu

Mục đích: Nhằm định lượng những phiếu khảo sát thành những con số có
giá trị trong cơng tác nghiên cứu của mình.
Cách tiến hành: Xử lý số liệu bằng phần mềm kiểm nghiệm thống kê giáo
dục SPSS 16, Excel, ....
7.2.4 Phương pháp thực nghiệm
Mục đích: Kiểm chứng tác động của dạy học theo quan điể m lấ y người ho ̣c
làm trung tâm đối với quá trình học tập của sinh viên trên cơ sở lý luận đã tìm hiểu
và rút ra kết luận khi áp dụng dạy học theo quan điể m lấ y người ho ̣c làm trung tâm
với các quan điể m truyề n thố ng
Cách tiến hành: Tiến hành thực nghiệm sư phạm cho 2 lớp. Lớp đối chứng
(dạy theo quan điể m da ̣y ho ̣c truyền thống ) và lớp thực nghiệm (dạy theo quan điể m
lấ y người ho ̣c làm trung tâm).
8. Giá trị của đề tài
Quan điể m da ̣y ho ̣c lấ y người ho ̣c làm trung tâm là mô ̣t trong những quan
điể m giáo du ̣c còn tương đố i mới ở nước ta , viê ̣c tổ chức da ̣y ho ̣c theo quan điể m
lấ y người ho ̣c làm trung tâm cũng mới đươ ̣c triể n khai trong những năm gầ n đây .
Do đó, đề tài này sẽ góp phần phát triển quan điểm dạy học lấy người học làm trung
tâm ở bậc cao đẳ ng, đại học với các điểm mới sau:
- Hê ̣ thố ng hóa cơ sở lý luâ ̣n để triể n khai da ̣y ho ̣c theo quan điể m lấ y người
học làm trung tâm đố i với môn học “Thực tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ô tô” nói riêng và các
môn ho ̣c khác nói chung.
- Xây dựng hê ̣ PPDH theo quan điể m lấ y người ho ̣c làm trung tâm cho viê ̣c
dạy học môn “Thực tâ ̣p Trang bi ̣điê ̣n ơ tơ” , trình độ Cao đẳ ng kỹ thuâ ̣t tại trường
ĐH Trầ n Đa ̣i Nghiã .

6


B
PHẦN NÔỊ DUNG


7


CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN ĐIỂM
DẠY HỌC LẤY NGƢỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM
1.1 Tổ ng quan về quan điể m da ̣y ho ̣c lấ y ngƣời ho ̣c làm trung tâm
1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Trong lịch sử phát triển giáo dục , việc triể n khai da ̣y ho ̣c theo quan điể m lấ y
người ho ̣c là m trung tâm có ý nghĩa quan trọng, quyết định đến chất lượng giáo dục
và hình thành nên những con người năng động, sáng tạo. Chính vì vậy, từ trước đến
nay vấn đề này đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước đề cập đến.
1.1.1.1 Ở nước ngồi
Tư tưởng nhấn mạnh vai trò tích cực chủ động của người học , xem người
học là chủ thể của q trình học tập đã có từ lâu . Quan điể m dạy học “lấy người ho ̣c
làm trung tâm” xuất xứ từ thời phục hưng, thiết kế hình thức dạy học theo kiểu của
Jean Jacques Rousseau trong cuốn “Emile hay là về giáo du ̣c ” xuấ t bản năm 1762.
J.J Rousseau là người quan tâm đến lợi ích của trẻ em. Ơng đã từng nói “Nhi đồng
phải là nhi đồng, khơng nên biến nó thành người lớn thu nhỏ lại”. Chính xuất phát
từ quan niệm trên và từ lịng u trẻ mà ơng khun nhà giáo: “Xin các vị hãy bắt
đầu bằng việc nghiên cứu kỹ hơn các học trị của mình” [26, 4]. Đây có thể coi nhƣ
những phát ngôn đầu tiên của các nhà tƣ tƣởng khi nghiên cứu về giáo dục và
đƣa ra quan điểm mới xuất phát từ chính nhu cầu, lợi ích của ngƣời học. Nó
đánh dấu sự ra đời của một quan điểm , một xu hướng giáo dục mới đặt lợi ích của
người học lên hàng đầu. Từ đó mới phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo
và khơi dậy những yếu tố, những tiềm năng tiềm ẩn trong người học.
Tuy vậy, nếu xem xét và tìm hiểu căn nguyên thì quan điể m dạy học này đã
có từ trước thời của Rousseau rất lâu . Chúng ta hãy điểm qua một số nhà tư tưởng

lớn mà quan điểm dạy học của họ cũng xoay quanh vấn đề trên.
Khổng Tử (551 - 479 TCN), một nhà giáo lỗi lạc, người thầy của các người
thầy. Các tri thức mà ơng đưa ra đã trở thành giáo lí, thành chương trình dạy của các
nhà Nho Trung Quốc và Việt Nam mà nhiều lời dạy của ông hiện nay vẫn còn được
lưu giữ và còn nguyên giá trị giáo dục: “Vật có bốn góc, chỉ cho một góc, mà khơng
suy ra ba góc khác thì khơng dạy nữa”, hay: “Học mà khơng nghĩ thì mờ tối chẳng
hiểu gì, nghĩ mà khơng học thì khó nhọc mất cơng khơng” [10, II, 15]. Như vậy, từ
thời Khổng Tử, ông cũng đã nhấn mạnh đến vị trí của người thầy đó là người giúp gợi
8


mở, kích thích sự suy nghĩ, tìm tịi của người học và người học phải có trách nhiệm,
trên cơ sở sự gợi đó của thầy mà hồn thiện vấn đề. Với quan điể m đó, ơng đã phát
huy được nội lực, óc suy nghĩ, tính chủ động của người học trong quá trình dạy học.
Hay như Socrates (469- 390 TCN), một nhà tư tưởng lớn của Hi Lạp khi đó,
đã từng nêu lên khẩu hiệu “Anh hãy tự biết lấy anh” [32, 146]. Phương pháp này
thường được gọi là “Phương pháp Socrates” nhằm mục đích phát hiện “chân lý”
bằng cách đặt câu hỏi để gợi cho người nghe dần dần tìm ra kết luận. Ơng gọi
phương pháp này là “phép đỡ đẻ” (Maieutique).
Jan Amos Komensky (1592 - 1670), một nhà giáo dục kiệt xuất người Tiệp
Khắc cũ, ông được mệnh danh là Khổng Tử của Phương Tây. Ông là cha đẻ của nhà
trường hiện đại. Ông đặc biệt đề cao nhận thức thế giới hiện thực trên cơ sở tri giác
cảm tính, tính hiện thực, ngun tắc trực quan. Ơng khẳng định: “Khơng có cái gì
sẽ trở thành kiến thức nếu trước đó khơng được cảm nhận”. Ơng đã lên án hoạt
động giáo dục của nhà trường: “Không chọn đúng thời điểm để rèn luyện tâm tính
cho học sinh”, rồi: “Khơng phân chia một cách chính xác nội dung học theo mức
độ và trình tự”. Trong tác phẩm nổi tiếng “Khoa sư phạm tồn diện (opera omnia
didactica)” của ơng x́ t bản năm 1632 và được Đỗ Văn Thuấn dịch lại vào năm
2008, ơng đã viết: “Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm, phán
đốn, phát triển nhân cách… hãy tìm ra phương pháp cho phép GV dạy ít hơn, HS

học nhiều hơn”.
Đến thế kỷ XX thì John Dewey (1859 - 1957), một người Mĩ, tiếp tục khẳng
định quan điểm giáo dục hướng về người học. Ông chủ trương phải dựa vào kinh
nghiệm thực tế của trẻ em. Việc giảng dạy phải kích thích được hứng thú, phải để
trẻ em độc lập tìm tịi, GV là người thiết kế, người cố vấn . Sau này , khái niệm dạy
học lấy người học làm trung tâm đã được nói đến vào năm 1905 (Hayward) sau đó
ảnh hưởng của các nhà tâm lý học John Dewey (1956), Jean Piaget, Lev Vygotsky,
Carl Rogers (1983) và mơ hình dạy học lấy người học làm trung tâm trở nên phổ
biến rộng rãi hơn ở các nước.
Từ lĩnh vực dạy học , tư tưởng lấ y người ho ̣c làm trung tâm được mở rộng
sang lĩnh vực giáo dục nói chung. Trong “Thuật ngữ giáo dục người lớn” do
UNESCO xuất bản năm 1979 bằng ba thứ tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha đã sử
dụng thuật ngữ “giáo dục căn cứ vào người học” , “giáo dục tập trung vào người
học” với định nghĩa là “sự giáo dục mà nội dung quá trình học tập và giảng dạy được
xác định bởi nhu cầu, mong muốn của người học và người học tham gia tích cực vào
việc hình thành và kiểm sốt, sự giáo dục này huy động những nguồn lực và kinh
nghiệm của người học” [33, 21].
9


R.R.Singh (1991) cho rằng tư tưởng này đặc biệt nhấn mạnh vai trò của
người học và hoạt động học. Người học được đặt ở vị trí trung tâm của hệ giáo dục,
vừa là mục đích lại vừa là chủ thể của quá trình học tập . Vì nhấn mạnh điều này, tác
giả đề nghị thay bằ ng thuật ngữ “quá trình dạy học lấy người học làm trung tâm”
hay “quá trình học tập do người học điều khiển”. Tác giả đã viết: “Làm thế nào để
cá thể hóa q trình học tập để cho tiềm năng của mỗi cá nhân được phát triển đầy
đủ đang là một thách thức chủ yếu đối với giáo dục” [25, 5].
Cũng có ngƣời hiểu lấ y ngƣời học làm trung tâm ở tầm phƣơng pháp , R.C
Sharma (1988) viết: “Trong phƣơng pháp dạy học lấ y ngƣời học làm trung tâm ,
toàn bộ quá trình dạy học đều hướng vào nhu cầu, khả năng, lợi ích của HS. Mục

đích là phát triển ở HS kĩ năng và năng lực độc lập học tập và giải quyết các vấn
đề, … Vai trò của GV là tạo ra những tình huống để phát triển vấn đề, giúp HS nhận
biết vấn đề, lập giả thuyết, làm sáng tỏ và thử nghiệm các giả thuyết, rút ra kết luận”.
Như vậy, ngay trong các thời kì , giai đoạn mà chúng ta tưởng như vai trò của
người thầy được đề cao, được tuyệt đối (thời Khổng Tử) thì quan điểm dạy học
hướng về người học đã được đề cập và nhấn mạnh. Tư tưởng đó càng ngày càng
phát triển hoàn thiện hơn và không chỉ dừng lại ở mức độ thúc đẩy sự động não, suy
nghĩ của người học mà nó đã vươn lên thành tính độc lập tư duy , sáng tạo, sự chủ
động tiếp cận chiếm lĩnh kiến thức, tri thức của người học trong thời đại ngày nay.
1.1.1.2 Ở trong nước
Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong Nghị
quyết Trung ương 4 khóa VII (01/1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII
(12/1996), được thể chế hóa trong Luật Giáo dục (12 - 1998), được cụ thể hóa trong
các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là chỉ thị số 15 (04/1999). Luật
Giáo dục đã đưa ra phương hướng đổi mới trong giáo dục: “Phương pháp giáo dục
phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh;
phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học,
rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại
niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Thực hiện chiến lược đổi mới giáo dục Việt Nam, nhiều trường trung cấp,
cao đẳng, đại học trên cả nước đã thực hiện mô hình dạy học lấy người học làm
trung tâm, tuy nhiên vẫn chưa thực sự hiệu quả và phổ biế n rộng. Ở nước ta, tư
tưởng dạy học lấy người ho ̣c làm trung tâm đã có từ lâu. Chúng ta có thể thấy được
điều này qua các câu ngạn ngữ “Học thầy không tày học bạn”, “Không thầy đố mày
làm nên”, “Học một biết mười”, …
10


Vấn đề phát huy tính tích cực , chủ động của người ho ̣c nhằm đào t ạo những
người lao động sáng tạo đã được đặt ra trong ngành giáo dục nước ta từ những năm

1960. Khẩu hiệu “biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo” cũng đã đi
vào các trường sư phạm từ thời điểm đó. Giáo sư Lê Khánh Bằng (Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m
Hà Nô ̣i) đã đề cập đến vấn đề:“lấy người học làm trung tâm trên hai phương diện vĩ
mô và vi mơ, ở đây người dạy phải tính đến nhu cầu, nguyện vọng của người học,
đến những đặc điểm tâm sinh lí và các cấu trúc tư duy của từng người”.
Tuy nhiên, thuật ngữ “dạy học lấy người học làm trung tâm” (dạy học tập
trung vào người học) chỉ mới xuất hiện và được sử dụng phổ biến trong những năm
gần đây. Vấn đề lấy người học làm trung tâm là vấn đề còn mới đối với người dạy
do trước đây quan niệm chủ yếu là người dạy truyền đạt kiến thức cho người học ,
quá trình học thường là tiếp nhận thụ động . Vì vậy, mặc dù đã thấy vấn đề trên là
cần thiết trong giai đoạn hiện nay và sau này nhưng người dạy chưa được trang bị
đủ cơ sở lí luận về “dạy học lấy người ho ̣c làm trung tâm” . Việc “dạy học lấy người
học làm trung tâm” mới chỉ thực hiện được ở mức để cho HS phát biểu ý kiến, cho
HS thảo luận theo nhóm, ….
Hiện nay, trong ngành giáo dục nước ta vấn đề phát huy tích cực chủ động
sáng tạo của người học được mọi người nhất trí nhưng vấn đề “lấy người ho ̣c làm
trung tâm” chưa phải đã được mọi người hiể u một cách thống nhất. Có người phản
đối vì cho rằng cách dịch thuật ngữ này sang tiếng Việt khơng thành cơng, có thể
gây ra sự hiểu lầm. Có người khơng chấp nhận vị trí trung tâm của người học trong
hoạt động dạy học vì e rằng sẽ hạ thấp vai trò của giáo viên, tạo ra sự “đổi ngơi” trong
nhà trường. Cũng có người cho rằng lấy người ho ̣c làm trung tâm là một lí thuyết giáo
dục đã lỗi thời, thậm chí đã bị bác bỏ tại chính nơi sản sinh ra nó, …[14, 2].
Vận dụng các phƣơng pháp dạy học theo quan điểm lấy ngƣời học làm
trung tâm là những phương pháp học tập tích cực , khác với các phương pháp dạy
học truyền thống trước đây là giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe và ghi nhớ
thụ động. Giáo viên được tập huấn cách thiết kế và giảng dạy theo phương pháp dạy
học tích cực , lấy người ho ̣c làm trung tâm , áp dụng các kỹ năng tổ chức làm việc
nhóm, kỹ năng đặt câu hỏi, phương pháp đóng vai, tự làm đồ dùng dạy học bằng
nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương, sử dụng trị chơi trong học tập, tối ưu hóa
khơng gian lớp học.

Nhìn chung tất cả đều hướng tới việc thay đổi vai trò người dạy và người học
nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học nhằm đáp ứng được yêu cầu của mục
tiêu và nội dung giáo dục trong giai đoạn phát triển mới. Trong đó HS chuyển từ vai
trị là người thu nhận thơng tin sang vai trị chủ động, tích cực tham gia tìm kiếm
11


kiến thức. Cịn GV chuyển từ người truyền thơng tin sang vai trò người tổ chức,
hướng dẫn, giúp đỡ để HS tự mình khám phá kiến thức mới.
1.1.2 Tình hình áp dụng quan điểm dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm
trên thế giới và taị Viê ̣t Nam
1.1.2.1 Tình hình áp dụng quan điể m dạy học lấ y người học làm trung tâm
trên thế giới
Hiê ̣n nay có rấ t nh iề u tác giả nghiên cứu , ứng dụng mơ hình dạy học theo
quan điể m này và hầu hết các nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới đều áp
dụng dạy học với người ho ̣c là trung tâm như
: Anh, Bỉ, Bosnia-Herzegovina,
Bulgaria, Croatia, Đan Ma ̣ch , Pháp, Đức, Scotland, Hungary, Tây Ban Nha,
Ukraina, .... Mặc dù hình thức tổ chức có khác nhau nhưng nhìn chung đều nhấn
mạnh vai trị người học, cụ thể như:
a. Tại Mỹ
Từ những trường đại học nổi tiếng trên thế giới như: MIT, Harvard,
Columbia, ... đến những trường ít đươ ̣c biết đến như: George Washington
University, Georgetown University, khơng khí ở đây rất sơi nổi, trong giờ học
thƣờng là những cuộc tranh luận sôi nổi của sinh viên.
b. Tại Hà Lan
Tôn trọng ý kiến và sức thuyết phục của từng cá nhân là một đức tính tốt
của quốc gia này, điều này tạo thêm sức mạnh cho cơ cấu xã hội đa dạng, đa sắc
tộc. Vận dụng các phương pháp da ̣y ho ̣c theo quan điể m dạy học lấy người ho ̣c làm
trung tâm, các Giáo sư lắng nghe và cho học sinh quyền tự do phát biểu ý kiến và

sáng tạo trong việc áp dụng kiến thức mới lĩnh hội đƣợc. Đây cũng là nền tảng
của phƣơng pháp giảng dạy vẫn thường được sử dụng tại các trường Đại học và
học viện của Hà Lan.
c. Tại Úc
Khuynh hƣớng giáo dục của Úc ở bậc Đại học là sinh viên tự nghiên cứu.
Ngƣời học đƣợc dạy cách suy nghĩ , sáng tạo và độc lập trong một môi trường học
tập năng động. Nhà trường khuyến khích học sinh tự mình hoặc làm việc theo nhóm
để thu thập tài liệu, phân tích dữ liệu, nêu các câu hỏi, triển khai lý luận sao cho hợp
lý, đồng thời tham gia cuộc bàn thảo, tranh luận với những SV khác và thầy giáo.
d. Tại Nhật Bản
Hội đồng quốc gia cải cách giáo dục đã đề ra ba yêu cầu thiết yếu của cải
cách giáo dục là: thực hiện việc chuyển sang hệ thống giáo dục suốt đời, chú trọng
12


×