Đề cương học kì 1 Giáo dục KT&PL 10 sách Chân trời sáng tạo
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1. Trong các hoạt động kinh tế, hoạt động nào đóng vai trị trung gian, kết
nối người sản xuất với người tiêu dùng?
A. Hoạt động vận chuyển - tiêu dùng. B. Hoạt động phân phối - trao đổi.
C. Hoạt động sản xuất - vận chuyển. D. Hoạt động sản xuất - tiêu thụ.
Câu 2. Trong mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, thì phân phối và trao đổi
đóng vai trị là
A. trung gian. B. nâng đỡ. C. quyết định D. triệt tiêu.
Câu 3. Quá trình phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất để tạo
ra sản phẩm là nội dung của khái niệm
A. sản xuất B. phân phối. C. tiêu dùng D. trao đổi.
Câu 4. Phân phối cho sản xuất gắn liền với việc phân chia các yếu tố sản xuất
cho các ngành sản xuất khác nhau để
A. tạo ra sản phẩm. B. tiêu dùng sản phẩm.
C. trao đổi sản phẩm. D. triệt tiêu sản phẩm.
Câu 5 Quá trình con người sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra các sản phầm
đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội là nội dung của khái niệm hoạt động
A. tiêu dùng B. phân phối. C. sản xuất. D. trao đổi.
Câu 6. Khi tiến hành phân bổ nguyên vật liệu của công ty tới các bộ phận khác
nhau trong dây chuyền sản xuất, quá trình này này gắn liền với hoạt động nào
dưới đây của nền kinh tế xã hội ? DH2
A. sản xuất. B. tiêu dùng. C. phân phối. D. trao đổi.
Câu 7. Hoạt động nào dưới đây là căn cứ quan trọng để xác định số lượng, cơ
cấu, chất lượng hình thức sản phẩm đối với sản xuất ?
A. sản xuất. B. tiêu dùng. C. phân phối. D. lao động.
Câu 8. Trong nền kinh tế xã hội, hoạt động nào dưới đây gắn liền với hoạt
động trao đổi ?
A. Hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu. B. Đẩy mạnh việc bán hang trực tuyến.
C. Xuất khẩu hàng hóa ra ngước ngồi. D. Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa xuất
khẩu.
Câu 9. Một nền kinh tế bao gồm các hoạt động cơ bản nào dưới đây?
A. Sản xuất, phân phối - trao đổi, tiêu dùng .
B. Sản xuất, kinh doanh, trao đổi, thu nhập.
C. Sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, thu nhập.
D. Sản xuất, kinh doanh, trao đổi, cạnh tranh.
Câu 10. Trong nền kinh tế thị trường, việc làm nào dưới đây của các chủ thể
kinh tế gắn liền với hoạt động phân phối? DT1
A. Giám đốc phân bổ lợi nhuận cho các thành viên.
B. Giám đốc phân công nhiệm vụ các ca trực.
C. Công ty A nhập nguyên liệu để mở rộng sản xuất
D. Lãnh đạo công ty điều động nhân sự.
Câu 11 Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất không gắn liền với
việc làm nào dưới đây?
A. Công nhân lắp ráp ô tô xuất xưởng.
B. Người nông dân thu hoạch lúa mùa.
C. Cửa hàng A tăng cường khuyến mại.
D. Thợ may cải tiến mẫu mã sản phẩm.
Câu 12. Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ thể nào dưới đây tiến hành các hoạt
động mua hàng rồi bán lại cho các đại lý?
A. Chủ thể nhà nước. B. Chủ thể tiêu dùng.
C. Chủ thể sản xuất. D. Chủ thể trung gian.
Câu 13. Chủ thể sản xuất là những người
A. phân phối hàng hóa, dịch vụ. B. hỗ trợ sản xuất hàng hóa, dịch vụ.
C. trao đổi hàng hóa, dịch vụ. D. sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ.
Câu 14. Trong nền kinh tế, chủ thể nào đóng vai trò là cầu nối giữa chủ thể sản
xuất và chủ thể tiêu dùng?
A. Chủ thể trung gian. B. Nhà đầu tư chứng khoán.
C. Chủ thể doang nghiệp. D. Chủ thể nhà nước.
Câu 15. Chủ thể nào đóng vai trị quan trọng trong việc tạo ra hàng hoá cho xã
hội, phục vụ nhu cầu tiêu dùng?
A. Chủ thể trung gian. B. Doanh nghiệp Nhà nước
C. Các điểm bán hàng. D. Chủ thể sản xuất.
Câu 16. Trong nền kinh tế hàng hóa, người tiến hành các hoạt động mua hàng
hóa, dịch vụ để thỏa mãn các nhu cầu tiêu dùng cá nhân được gọi là
A. chủ thể tiêu dùng. B. chủ thể trung gian.
C. chủ thể nhà nước D. chủ thể sản xuất.
Câu 17. Đối với chủ thể sản xuất, hoạt động của chủ thể trung gian sẽ góp phần
làm cầu nối giữa sản xuất và
A. doanh nghiệp. B. tiêu dùng. C. sản xuất. D. nhà nước.
Câu 18. Đối với chủ thể tiêu dùng, hoạt động của chủ thể trung gian sẽ góp
phần làm cầu nối giữa tiêu dùng với
A. sản xuất. B. nhà đầu tư C. doanh nghiệp. D. tiêu dùng.
Câu 19. Chủ thể sản xuất là những người trực tiếp
A. tiêu dùng sản phẩm. B. phân phối lợi nhuận.
C. sản xuất hàng hóa. D. cung cấp nguồn vốn.
Câu 20. Trong nền kinh tế nước ta, chủ thể nào đóng vai trị quản lý toàn bộ
nền kinh tế quốc dân?
A. Chủ thể trung gian. B. Chủ thể nhà nước
C. Chủ thể tiêu dùng. D. Chủ thể sản xuất.
Câu 21: Hành vi của chủ thể kinh tế nào sau đây đúng?
A. Doanh nghiệp mở rộng vùng trồng nguyên liệu khi đơn hàng của các đối tác
tăng cao.
B. Công ti H ngưng bán xăng dầu và tích trữ khi nghe tin giá xăng tăng lên.
C. Cửa hàng vật tư y tế B đã bản khẩu trang y tế bán với giá cao khi nhu cầu
mua của người dân tăng cao.
D. Tiệm thuốc thấy giá thuốc lên khi thấy trên thị trường thuốc khan hiếm.
Câu 22: Chủ thể kinh tế nào dưới đây không tôn trọng quy luật khách quan của
cơ chế thị trường?
A. Công ti R cung cấp mặt hàng thịt bị đơng lạnh cho hệ thống siêu thị C theo
đúng yêu cầu
B. Do nhu cầu đi lại của người dân trong dịch Tết tăng cao, Công ti A đã tăng
số chuyến xe trong ngày
C. Hộ kinh doanh T đã hạ giá thu mua thanh long tại vườn do thị trường xuất
khẩu đóng cửa vì dịch bệnh.
D. Cơng ti H đã chế tạo bao bì sản phẩm bánh kẹo nhái thương hiệu nổi tiếng
để bán ra thị trường.
Câu 23: Quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa bên mua và bên bán trong sản
xuất và trao đổi hàng hoá trên thị trường là:
A. Quy luật giá trị.
B. Quy luật cung - cầu.
C. Quy luật cạnh tranh.
D. Quy luật lưu thông tiền tệ.
Câu 24: Câu tục ngữ “Cá lớn nuốt cá bé” chỉ quy luật kinh tế nào?
A. Quy luật giá trị
B. Quy luật cung - cầu
C. Quy luật cạnh tranh
D. Quy luật lưu thông tiền tệ
Câu 25. Theo anh (chị), chiến lược bảo hộ thuế quan thực tế của Việt Nam về
ngành hàng ô tô được hiểu như thế nào?
A. Đánh thuế cao vào ô tô nhập khẩu và đánh thuế thấp vào nguyên liệu sản
xuất ô tô nhập khẩu.
B. Đánh thuế cao vào ô tô nhập khẩu và đánh thuế cao vào nguyên liệu sản
xuất ô tô nhập khẩu.
C. Đánh thuế thấp vào ô tô nhập khẩu và đánh thuế cao vào nguyên liệu sản
xuất ô tô nhập khẩu.
D. Đánh thuế thấp vào ô tô nhập khẩu và đánh thuế thấp vào nguyên liệu.
Câu 26. Muốn nền kinh tế phát triển nhanh các nước đang phát triển phải xây
dựng cơ cấu thành phần kinh tế theo xu hướng nào?
A. Giảm tỷ trọng hoạt động của kinh tế Nhà nước.
B. Tăng tỷ trọng kinh tế tư nhân
C. Giảm tỷ trọng nhưng nâng cao hoạt động hiểu quả của kinh tế tư nhân, tăng
tỷ trọng hoạt động của kinh tế Nhà nước
D. Giảm tỷ trọng hoạt động của kinh tế Nhà nước nhưng đảm bảo hoạt động có
hiệu quả, tăng tỷ trọng hoạt động của kinh tế tư nhân
Câu 27. Khu vực thành thị chính thức bao gồm những thành phần kinh tế nào?
A. Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
B. Doanh nghiệp lớn trong những ngành then chốt.
C. Các hoạt động kinh tế của cá nhân và hộ gia đình ở thành thị.
D. Doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hoạt động kinh tế của cá nhân và hộ gia đình
ở thành thị.
Câu 28. Thị trường lao động ở khu vực thành thị chính thức có đặc điểm nào
sau đây?
A. Ln tồn tại tình trạng thất nghiệp hữu hình.
B. Khơng có biểu hiện thất nghiệp.
C. Có giá cả lao động cao nhất trong các thị trường.
D. Có giá cả lao động cao nhất trong các thị trường và ln tồn tại tình trạng
thất nghiệp hữu hình.
Câu 29. Theo lý thuyết tăng trưởng kinh tế mới thì: Sự phát triển của các ngành
có hàm lượng khoa học cao như công nghệ, công nghệ sinh học, công nghệ vật
liệu mới, công nghệ năng lượng... là nhân tố quyết định đến:
A. Phát triển kinh tế bền vững.
B. Tăng trưởng kinh tế.
C. Tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững.
D. Phát triển kinh tế.
Câu 30 Đâu là ưu điểm của cơ chế thị trường?
A. Cơ chế thị trường đã khiến các chủ thể kinh tế cạnh tranh khơng lành mạnh
vì chạy theo lợi nhuận.
B. Cơ chế thị trường tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng, có thể dẫn tới lạm phát.
C. Cơ chế thị trường đã làm khoảng cách giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội
ngày càng tăng lên
D. Cơ chế thị trường ln địi hỏi các chủ doanh nghiệp phải linh hoạt, sáng tạo
để cung cấp sản phẩm, hàng hố, dịch vụ có chất lượng.
Câu 31: Giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng lượng tiền nhất định được
gọi là ....
A. Giá trị trao đổi
B. Giá cả thị trường
C. Tiền tệ
D. Giá trị sử dụng
Câu 32: Đâu không phải là chức năng của giá cả thị trường?
A. Chức năng thông tin
B. Chức năng lưu thông hàng hóa
C. Chức năng phân bổ các nguồn lực
D. Cơng cụ để Nhà nước thực hiện quản lí Nhà nước
Câu 33: Giá cả hàng hoá được hiểu là
A. Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá.
B. Biểu hiện bằng tiền của giá trị sử dụng.
C. Giá trị sử dụng của hàng hoá được biểu hiện bằng một lượng tiền
D. Giá trị trao đổi được biểu hiện bằng tiền.
Câu 34: Giá cả thị trường là
A. Số tiền phải trả cho một hàng hố để bù đắp chi phí sản xuất và lưu thơng
hàng hố đó.
B. Giá cả hàng hoá do người mua quyết định trên thị trường tại một thời điểm,
địa điểm nhất định.
C. Giá bán thực tế của hàng hoá do người bán quyết định tại một thời điểm, địa
điểm nhất định.
D. Giá bán thực tế của hàng hoá do tác động qua lại giữa các chủ thể kinh tế
trên thị trường tại một thời điểm, địa điểm nhất định.
Câu 35: Đâu không phải là chức năng của giá cả?
A. Sự biến động của giá cả cung cấp thông tin để các chủ thể kinh tế điều chỉnh
B. Giá cả điều tiết quy mô sản xuất của các doanh nghiệp.
C. Giá cả điều tiết hành vi của người tiêu dùng
D. Giá cả duy trì sự ổn định và phát triển kinh tế.
Câu 36: Chức năng của giá cả là
A. Cung cấp thông tin nhằm tạo ra cơ chế phân bổ nguồn lực của nền kinh tế.
B. Duy trì sự ổn định và phát triển kinh tế.
C. Tạo ra nguồn của cải vật chất và tinh thần cho người tiêu dùng.
D. Tạo lập nguồn vốn cho người sản xuất, góp phần tăng trưởng kinh tế.
Câu 37: Hành vi của chủ thể kinh tế nào sau đây không đúng?
A. Doanh nghiệp T tăng giá bán gas vì nhà cung cấp tăng giá.
B. Khi giá hoa hồng tăng lên, nhiều hộ nông dân mở rộng quy mô trồng hoa
C. Cửa hàng B ngừng bán xăng và treo biển “Hết xăng" khi thấy thơng tin xăng
tăng giá.
D. Cửa hàng trà sữa I tính thêm chi phí vào giá hàng hố đối với dịch vụ giao
hàng tận nơi.
Câu 38: Em đồng tình hay khơng đồng tình với ý kiến nào dưới đây?Vì sao?
A. Trên thị trường, giá cả luôn cao hơn giá trị của hàng hoá.
B. Giá cả quyết định bởi giá trị hàng hoá, giá trị của tiền tệ và quan hệ cung
cầu.
C. Khi giá cả của hàng hố tăng lên sẽ kích thích nhu cầu của người tiêu dùng.
D. Sự biến động của giá cả sẽ điều tiết yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành
khác.
Câu 39. Phát triển kinh tế là:
A. Sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định
(thường là một năm).
B. Quá trình biến đổi cả về lượng và về chất; nó kết hợp một cách chặt chẽ q
trình hồn thiện của hai vấn đề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia.
C. Q trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa 3 mặt của
sự phát triển, gồm: tăng trưởng kinh tế, cải thiện vấn đề xã hội và bảo vệ mơi
trường.
D. Q trình biến đổi cả về lượng và về chất của nền kinh tế.
Câu 40. Phát triển bền vững là
A. Sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định
(thường là một năm).
B. Quá trình biến đổi cả về lượng và về chất; nó kết hợp một cách chặt chẽ q
trình hồn thiện của hai vấn đề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia.
C. Q trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa 3 mặt của
sự phát triển, gồm: tăng trưởng kinh tế, cải thiện vấn đề xã hội và bảo vệ mơi
trường.
D. Q trình biến đổi cả về lượng và về chất của nền kinh tế.
Câu 41. Tăng trưởng kinh tế là
A. Sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định
(thường là một năm).
B. Quá trình biến đổi cả về lượng và về chất; nó kết hợp một cách chặt chẽ q
trình hồn thiện của hai vấn đề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia.
C. Q trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa 3 mặt của
sự phát triển, gồm: tăng trưởng kinh tế, cải thiện vấn đề xã hội và bảo vệ mơi
trường.
D. Q trình biến đổi cả về lượng và về chất của nền kinh tế.
Câu 42. Tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng dựa vào
A. Sự tăng đầu tư, khai thác tài nguyên, sức lao động giá rẻ và một số yếu tố lợi
thế khác.
B. Trình độ cơng nghệ, từ đó nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả.
C. Trình độ quản lý, từ đó nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả.
D. Trình độ cơng nghệ và quản lý, từ đó nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu
quả.
Câu 43. Giá sử dụng để tính các chỉ tiêu tăng trưởng bao gồm:
A. Giá so sánh, giá hiện hành.
B. Giá hiện hành, giá sức mua tương đương.
C. Giá so sánh, giá sức mua tương đương.
D. Giá so sánh, giá hiện hành, giá sức mua tương đương.
Câu 44. Vốn lưu động bao gồm:
A. Cơng xưởng, nhà máy.
B. Máy móc thiết bị.
C. Phương tiện vận tải.
D. Các khoản đầu tư ngắn hạn.
Câu 45. Hình thức đầu tư nào sau đây là đầu tư trực tiếp?
A. Mua cổ phần.
B. Mua trái phiếu.
C. Mua cổ phần chuyển đổi.
D. Xây dựng nhà máy sản xuất, kinh doanh.
II. Câu hỏi tự luận
Câu 1. Thế nào là áp dụng pháp luật? Lấy ví dụ cụ thể?
Câu 2. Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến sau đây? Vì sao?
Cơng dân có quyền khiếu nại, tố cáo khi khơng đồng tình với quyết định, việc
làm trái pháp luật của các cơ quan trong bộ máy nhà nước.
Câu 3. Thế nào là sử dụng pháp luật? Lấy một tình huống cụ thể về sử dụng
pháp luật?
Câu 4. Em đồng ý hay khơng đồng ý kiến sau đây? Vì sao?
“ Ngun tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước là cơ sở cho việc xây
dựng và thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước.”
Câu 5.Thế nào là tuân thủ pháp luật? Lấy một tình huống cụ thể về tuân thủ
pháp luật?
Câu 6. Người sử dụng lao động đơn phương ra quyết định chấm dứt hợp đồng
lao động đối với người lao động trước thời hạn mà khơng có lý do cụ thế.
Câu 7. Hiện nay, nhu cầu về sản phẩm thủ công mỹ nghệ ngày càng cao. Anh
P quyết định xây thêm nhà xưởng, tuyển thêm thợ lành nghề, thiết lập quy trình
sản xuất chặt chẽ, liên kết với nhiều đơn vị cung ứng nguyên vật liệu. Anh đã
làm hài lòng khách hàng bằng các sản phẩm đa dạng, phong phú về kiểu dáng
và chất liệu. Cửa hàng của anh vừa bán trực tiếp vừa bán trực tuyến và doanh
thu ln tăng trưởng. Anh cịn sẵn sàng nhận các học viên để truyền nghề, giúp
cho nghề truyền thống của cha ông không bị mai một.
- Hãy nêu những yếu tố tạo nên sự thành cơng trong mơ hình kinh doanh hộ gia
đình của anh P.