Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

PHÂN TÍCH THÀNH CÔNG, THẤT bại của các TNCS và đưa RA GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TRONG QUÁ TRÌNH KINH DOANH của các TNCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.94 KB, 16 trang )

lOMoARcPSD|11424851

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÀI CUỐI KỲ
MÔN: CÔNG TY XUN QUỐC GIA TNCs

PHÂN TÍCH THÀNH CƠNG, THẤT BẠI CỦA CÁC TNCS VÀ ĐƯA RA
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TRONG QUÁ TRÌNH KINH DOANH CỦA CÁC
TNCS

Hà Nội, 7/2021


lOMoARcPSD|11424851

PHỤ LỤC
Lời mở đầu......................................................................................................................... 1
I.

Điểm chung dẫn đến sự thành cơng của các cơng ty xun quốc gia.....................2
1.1, Sự hình thành của các công ty xuyên quốc gia........................................................2
1.2, Thành công của một số TNCs..................................................................................3
1.2.1, Câu chuyện thành công của Google LLC.............................................................3
1.2.2, Câu chuyện thành công của BMW.....................................................................4
1.3, Rút ra những đặc điểm chung về thành công của các công ty xuyên quốc gia.........6

II.
Những nguyên nhân chung nào dẫn đến sự phá sản của các công ty xuyên
quốc gia............................................................................................................................. 7


2.1, Sự sụp đổ từ thành công của Nokia..........................................................................8
2.2, Sự phá sản của là Hertz Global Holdings Inc........................................................10
2.3, Đặc điểm chung dẫn đến sự thất bại của các TNCs...............................................10
III.

Bài học cho các cơng ty xun quốc gia trong q trình kinh doanh...............12

KẾT LUẬN...................................................................................................................... 12
Tài liệu tham khảo............................................................................................................ 13


lOMoARcPSD|11424851

Cơng ty xun quốc gia TNCs

Lời mở đầu
Q trình tồn cầu hóa đã thúc đẩy nền kinh tế của các quốc gia phát triển và phục
thuộc lẫn nhau nhiều hơn, dẫn đến những thay đổi sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực của
nền kinh tế thế giới. Nhắc tới q trình tồn cầu hóa khơng thể khơng nhắc tới hoạt động
thương mại quốc tế của các công ty xuyên quốc gia, một trong những nhân tố quan trọng
tác động tới q trình này.
Các cơng ty xun quốc gia có vai trò rất lớn trong nền kinh tế thế giới. Bởi các công
ty xuyên quốc gia không chỉ tác động đến sự phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung
mà cịn tác động đến sự phát triển của nền kinh tế từng quốc gia nói riêng. Các cơng ty
xuyên quốc gia đã thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế, thúc đẩy đầu tư quốc tế,
chuyển giao và phát triển công nghệ, tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực. Sự phát
triển của các công ty xuyên quốc gia là xu hướng vận động tất yếu khách quan, phù hợp
với tiến trình phát triển cơng nghiệp hiện đại và mở rộng nền kinh tế thị trường trên phạm
vi tồn cầu.
Trong các tài liệu về các cơng ty tồn cầu hay đa quốc gia, có rất nhiều thuật ngữ khác

nhau được sử dụng như “Công ty quốc tế” (International Enterprise/Firm), “Công ty đa
quốc gia” (Multinational Corporation – MNC), “Công ty xuyên quốc gia” (Transnational
Corporation – TNC) và “Công ty tồn cầu” (Global Corporation/Enterprise/Firm), “Cơng
ty siêu quốc gia”. Độ phổ biến của các thuật ngữ này là khác nhau và nội dung của chúng
cũng có phần khác nhau. Tuy nhiên, về bản chất, các thuật ngữ về công ty xun quốc gia
khơng có sự khác biệt đáng kể. Chúng đều có đặc điểm chung là quy mơ lớn, sở hữu đa
quốc gia và kiểm soát các hoạt động sản xuất, kinh doanh ở nhiều nước. Sự khác biệt chủ
yếu chỉ là ở tên gọi, phản ánh những đặc điểm cụ thể về công ty xuyên quốc gia qua các
thời kỳ, giai đoạn phát triển hoặc theo thói quen sử dụng từ ngữ của các học giả. Cũng có
thể nói rằng, khó có thể đưa ra một định nghĩa chính xác nhất về công ty xuyên quốc gia;
bởi thế, định nghĩa chung TNCs của UNCTAD là hợp lý hơn cả và được sử dụng như là

1


lOMoARcPSD|11424851

Công ty xuyên quốc gia TNCs
định nghĩa cơ bản về TNCs: “TNCs bao gồm các công ty mẹ và công ty con của chúng ở
các nước trên thế giới. Công ty mẹ kiểm sốt tồn bộ tài sản của chúng ở nước sở hữu
hơn là ở nước ngồi. Cơng ty con là cơng ty hoạt động ở nước ngồi dưới sự quản lý của
công ty mẹ và thường được gọi chung là chi nhánh ở nước ngồi.”
Các cơng ty xun quốc gia khơng chỉ thành cơng trong chính quốc, mà nắm giữ hầu
hết tài sản của thế giới. Vậy do đâu mà các cơng ty xun quốc gia có thể thành công đến
như vậy? Và cũng do đâu mà một công ty xuyên quốc gia lớn lại bị phá sản?
I.

Điểm chung dẫn đến sự thành công của các công ty xun quốc gia

1.1, Sự hình thành của các cơng ty xuyên quốc gia

Sự ra đời của TNCs trên thế giới gắn liền với sự ra đời và phát triển của sản xuất lớn
TBCN (Tư bản chủ nghĩa). Các TNCs ra đời và phát triển đã đem lại cho công nghiệp tư
bản một hình thức tổ chức sản xuất mới, phản ánh sự thích ứng giữa trình độ phát triển
cao của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất TBCN ở tầm vĩ mơ. Chúng là kết quả của
q trình cạnh tranh, tập trung tư bản và sản xuất không ngừng trong suốt q trình tồn
tại của cơng nghiệp tư bản, trong đó Tây Âu chính là nơi sớm ra đời phương thức sản
xuất công nghiệp tư bản với các chế độ xí nghiệp tư bản cơng nghiệp – phơi thai của các
TNCs hiện nay.
Tích tụ và tập trung sản xuất tạo ra những công ty mẹ đứng đầu và các cơng ty con
phụ thuộc về tài chính, kỹ thuật vào công ty mẹ và rất nhiều các công ty con vừa và nhỏ
hoạt động độc lập hoặc phụ thuộc. Về mặt tổ chức sản xuất, đây là hình thức mang tính
hiệu quả cao vì giảm được chi phí sản xuất, tận dụng được nguyên liệu, phát huy tính
sáng tạo…, do đó làm tăng quy mơ và tỷ suất lợi nhuận.
Q trình tích tụ sản xuất cũng dẫn đến sự hình thành các tổ chức độc quyền mang
nhiều dấu ấn của thời đại cách mạng khoa học và công nghệ. Sự liên kết giữa các xí
nghiệp lớn dẫn đến quá trình liên kết đa ngành. Tình hình đó dẫn đến sự tập trung tư bản,
tập trung sản xuất kinh doanh hết sức to lớn.
2


lOMoARcPSD|11424851

Cơng ty xun quốc gia TNCs
Tóm lại, tích tụ tư bản và tập trung sản xuất lâu dài đã dẫn đến việc hình thành các
TNCs, bởi đó chính là q trình tạo ra cơ sở vật chất cho sự bành trướng, giúp cho các
tập đồn tư bản có khả năng vượt ra khỏi biên giới quốc gia, thực hiện việc đầu tư vào
các nước dưới nhiều hình thức và thu được lợi nhuận cao.
1.2, Thành công của một số TNCs
1.2.1, Câu chuyện thành công của Google LLC
Google LLC là một công ty công nghệ đa quốc gia của Mỹ, chuyên về các dịch vụ và

sản phẩm liên quan đến internet bao gồm: cơng nghệ quảng cáo trực tuyến, điện tốn đám
mây, cơng cụ tìm kiếm, phần cứng và phần mềm. Công ty Google được thành lập vào
năm 1998 bởi Larry Page và Sergey Brin. Trụ sở chính của cơng ty đặt tại Mountain
View, California, Hoa Kỳ. Tổng số vốn chủ sở hữu là 131.133 tỷ USD (năm 2014). Số
lượng nhân viên làm việc tại công ty là 103.459 người (Q1 2019), phân bố khắp nơi trên
thế giới.
Thứ nhất, Google LLC thành cơng nhờ thanh cơng cụ tìm kiếm ưu việt: Google khơng
ngừng nghiên cứu và phát triển hồn thiện thanh cơng cụ tìm kiếm bằng thuật tốn tìm
kiếm tốt nhất thế giới kết hợp với trải nghiệm tối giản, quấn hút và tạo sự tập trung tuyệt
đối vào công việc tìm kiếm, giải quyết đúng nhu cầu của người dùng. Có thể hình dung
hỏi Google cũng như đang hỏi một người bạn biết tuốt có thể gợi ý ln cho ta những thứ
cần biết chứ không đơn thuần chỉ là một cỗ máy tìm kiếm theo từ thơng thường nữa.
Thứ hai, Mạng quảng cáo Adwords và Adsense: Về góc độ kinh doanh, Google vận
hành theo mơ hình freemium vơ cùng sáng tạo: cho phép người dùng sử dụng miễn phí
hầu hết các sản phẩm cốt lõi từ tìm kiếm, email, lưu trữ,... cho đến cả nền tảng Android
cho các nhà sản xuất điện thoại. Tuy nhiên, hầu hết mọi người đều biết quảng cáo trực
tuyến tạo ra 97% doanh thu cho công ty. Google xây dựng 2 mạng quảng cáo Adwords và
Adsense cho phép các nhà quảng cáo đưa nội dung, website của mình lên top đầu tìm
kiếm và chỉ phải trả tiền cho Google khi có người bấm vào các mẩu quảng cáo này; sau
đó bám sát kết quả search và “dấu tích” duyệt web của người dùng để hiển thị các mẩu
3


lOMoARcPSD|11424851

Công ty xuyên quốc gia TNCs
quảng cáo đúng chủ đề họ quan tâm nên tỷ lệ click cũng như doanh thu mang lại rất cao.
Khơng có gì khó hiểu khi ngày nay hầu hết các nhà quảng cáo đều sử dụng mạng quảng
cáo của Google.
Thứ ba, Đa dạng kênh phân phối sản phẩm: Google nay không chỉ được biết đến như

một cỗ máy tìm kiếm mà các sản phẩm khác như Gmail, Google Maps, Google Drive,
Google Calendar, Google Photos, Android, điện thoại – tablet Nexus, Chrome OS, kính
Google Glass,… cũng rất được ưa chuộng. Dường như mục tiêu tối thượng của Google là
có mặt ở khắp mọi nơi và cung cấp cho người dùng trải nghiệm đồng nhất chỉ với 1 tài
khoản Google và thu thập nhiều dữ liệu người dùng nhất có thể.
Thứ tư, Đầu tư mạnh vào nghiên cứu và phát triển: Google có lẽ là cơng ty hiểu rõ
nhất ngun lý khơng thay đổi là chết. Chính vì vậy mà dù đã thành cơng rực rỡ với cỗ
máy tìm kiếm hay dịch vụ quảng cáo, cơng ty vẫn đầu tư mạnh vào các dự án mạo hiểm
tiêu tốn hàng tỷ USD trong công cuộc theo đuổi các công nghệ của tương lai. Những dự
án đầy tham vọng có thể chưa mang lại doanh thu hay chỉ thu về một phần không đáng kể
so với quảng cáo nhưng đều rất có tiềm năng trở thành nguồn sống kế tiếp cho công ty
khi thị trường quảng cáo trực tuyến bão hòa.
Thứ năm, Giữ lửa khởi nghiệp: Bên cạnh những chính sách đào tạo và các đãi ngộ
cựu tốt cho nhân viên thì các nhà sáng lập Google đều hiểu rằng khi cơng ty đã bành
trướng q to thì cũng rất dễ xảy ra tình trạng những nhân viên giỏi cũng khơng có việc
gì làm để phát huy hết tiềm năng của mình. Chính vì vậy mà cơng ty đã cố gắng cho
thành lập một loạt các startup-in-residence – các công ty khởi nghiệp nhỏ bên trong công
ty mẹ. Đây chính là cách Google lưu giữ văn hóa khởi nghiệp máu lửa, sáng tạo cho các
nhân viên và giữ chân các nhân tài thu được từ các thương vụ mua bán sáp nhập các công
ty công nghệ khác.
1.2.2, Câu chuyện thành công của BMW
Bayerische Motoren Werke AG (BMW) là một công ty đa quốc gia của Đức chuyên
sản xuất ô tơ và xe máy. BMW có trụ sở tại Munich và sản xuất xe cơ giới ở Đức, Brazil,
4


lOMoARcPSD|11424851

Công ty xuyên quốc gia TNCs
Trung Quốc, Ấn Độ, Nam Phi, Vương quốc Anh, Hoa Kỳ và Mexico. Ơ tơ được bán trên

thị trường dưới các thương hiệu BMW, Mini và Rolls-Royce, và xe máy được bán dưới
thương hiệu BMW Motorrad. Năm 2015, BMW là nhà sản xuất xe cơ giới lớn thứ mười
hai thế giới, với 2.279.503 xe đã được sản xuất.1
Thứ nhất, Hợp lý hóa quy trình sản xuất: Bất chấp tiến trình tồn cầu hố, bất chấp
việc liên tục có các chi nhánh sản xuất được mở tại Nam Phi, Đông Âu, công đoạn sản
xuất các chi tiết quan trọng nhất của chiếc xe vẫn được các tập đồn ơ tơ BMW. Mặc dù
phải chấp nhận trả chi phí nhân cơng cao và thời gian làm việc trong tuần ngắn, nhưng
việc BMW biết hợp lý hoá quy trình sản xuất nhằm tạo sức cạnh tranh với các đối thủ tại
những nước có chi phí sản xuất thấp hơn. Kết quả là năng suất lao động luôn ở mức rất
cao và chi phí tiền lương ln thấp hơn 20% so với giá thành sản phẩm.
Thứ hai, Cơ cấu bộ phận bắt chéo: BMW là một trong số ít những cơng ty tồn cầu
trong đó có Nokia và Raytheon đã chuyển sang áp dụng kiểu làm việc mạng lưới để kiểm
sốt hoạt động của cơng ty thường nhật, thay vì cơ chế cấp bậc cổ điển. Bằng việc áp
dụng cách quản lý theo hiệu quả hoạt động trong một mạng lưới làm việc giữa từng cá
nhân trong cả tổ chức, phương thức giúp đẩy mạnh tri thức và sự năng động thay vì hệ
thống cấp bậc trước đây, BMW đã trở thành một nhà sản xuất dẫn đầu trong lĩnh vực
công nghệ mới.
Thứ ba, Đổi thay nhanh như chớp: Tốc độ và sự nhanh nhẹn trong tổ chức chính là
điều sống cịn trong ngành cơng nghiệp ơ tơ hiện nay, kể từ khi các thiết bị điện tử chiếm
tới 20% giá trị của một chiếc ô tô (con số này vẫn khơng ngừng tăng lên). BMW tính tốn
khoảng 90% các thiết bị tiên tiến trang bị cho các model mới của mình đều được điều
khiển điện tử. Điều đó yêu cầu phải bắt kịp với tốc độ đổi mới chóng mặt trong ngành
cơng nghiệp sản xuất phần mềm và chất bán dẫn và BMW liên tục cho ra đời những công
nghệ tân tiến nhất.

1 “WORLD MOTOR VEHICLE PRODUCTION - OICA correspondents survey” (PDF). www.oica.net.

5



lOMoARcPSD|11424851

Công ty xuyên quốc gia TNCs
Thứ tư, Sáng tạo là trên hết: Ngay từ những ngày đầu bước chân vào Bavarian, các
công nhân tại nhà sản xuất này đã được khuyến khích tạo dựng một mạng lưới quan hệ cá
nhân để đẩy mạnh việc giải quyết khó khăn và cùng tiến bộ. Chỉ cần đạt được sự tiến bộ,
hãy quên đi những cuộc họp trịnh trọng, hệ thống cấp bậc hay thậm chí cả chữ ký của
sếp. Mỗi nhân viên ở đây đều nhanh chóng học hỏi một điều rằng việc đẩy mạnh những ý
tưởng sáng giá luôn được ưu tiên tối cao. Hệ thống sản xuất được tùy biến rất phức tạp
của BMW rất dễ dàng kiểm soát khi các cơng nhân cảm thấy mình được trao quyền tự
chủ tạo ra sự thay đổi. Cũng giống như Dell Computer (DELL), BMW sản xuất ra những
chiếc xe theo từng đơn đặt hàng của người mua, chính vì thế mà dây chuyền sản xuất của
hãng được tùy biến để có thể đáp ứng được điều này.
Thứ năm, Khơng có chỗ cho sự cứng nhắc: Phương thức làm việc tương tác kiểu
mạng lưới của BMW rất hiệu quả trong một ngành công nghiệp bị chi phối bởi công nghệ
không ngừng phát triển như ngành ơ tơ. Nó tạo nên sự sáng tạo và linh hoạt khơng giới
hạn. Thậm chí, các giám đốc tại BMW thậm chí bàn luận với nhau về “thuật điều trị
khủng hoảng” và làm thế nào để liên tục “nuôi nấng” sự đổi mới và sáng tạo bằng việc
điều hành bộ máy hoạt động ở ngay bờ vực của khủng hoảng mà khơng hề mất đi tầm
kiểm sốt.
1.3, Rút ra những đặc điểm chung về thành công của các cơng ty xun quốc gia
Trước hết, việc tích lũy tư sản và tập trung sản xuất lâu dài tạo ra cơ sở vật chất cho
sự bành trướng, giúp cho các tập đồn tư bản có khả năng vượt ra khỏi biên giới quốc gia,
thực hiện việc đầu tư vào các nước dưới nhiều hình thức và thu được lợi nhuận cao.
Thứ hai, Nhạy bén với các yếu tố từ môi trường vĩ mơ: TNCs thành cơng thường có
đặc điểm chung là rất nhạy bén trước biến đổi về mặt kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật.
Những TNCs thường có phương tiện sản xuất tiên tiến nhất, công nghệ kỹ thuật hiện đại
nhất, không ngừng nghiên cứu và phát triển sản phẩm/dịch vụ mới, có khả năng tối ưu
hóa lợi nhuận, ln mang trong mình những giá trị cốt lõi từ ngày đầu thành lập.


6


lOMoARcPSD|11424851

Công ty xuyên quốc gia TNCs
Thứ ba, Thành công trong môi trường tác nghiệp: Những TNCs thành công này
thường là những công ty đầu ngành trong lĩnh vực của họ, tính cạnh tranh rất cao với đối
thủ khi xây dụng được hình ảnh cơng ty và chất lượng sản phẩm ưu việt trong mắt khách
hàng; là những công ty xây dựng cho mình hệ thống phân phối tồn cầu, nắm giữ thị
phần lớn. Mở rộng đầu tư ra ngoài, bởi vì thị trường trong chính quốc khơng cịn cơ hội
tăng trưởng với sản phẩm và thị trường hiện tại, các cơng ty có năng lực dư thừa do tích
lũy tư bản trước đó; kết hợp với mơi trường chính quốc có thể khơng ổn định, đầu tư ra
ngồi tránh rủi ro. Các TNCs có những tiêu chuẩn đánh giá các nước nhận đầu tư của
mình riêng, khơng chỉ lao đầu vào tìm kiếm nguồn nguyên nhiên vật liệu giá rẻ, lương
thấp hoặc thị trường địa phương được bảo vệ, mà cịn nhắm tới mục tiêu xa hơn là tìm
kiếm các khả năng và tài sản chiến lược.
Cuối cùng, Thành công trong chính nội bộ cơng ty: Nhân lực- quản lý của các cơng ty
xun quốc gia có đội ngũ lao động tinh anh, trình độ tay nghề và kỹ năng cao, khả năng
tiếp thu tốt. Các TNCs có thể thu hút nguồn nhân lực như vậy do hệ thống đào tạo, lương
thưởng và bảo hiểm tốt; đội ngũ cấp cao đồng lịng, có tầm nhìn xa, cơ cấu quản lý chặt
chẽ, minh bạch. Sở hữu trong mình cơng nghệ vượt bậc và dây chuyền sản xuất tối tân do
chú trọng đầu tư cho hoạt động R&D và nhạy bén trước những xu thế mới. Thành công
trong việc mua bán và sáp nhập các cơng ty khác trong ngành, thâu tóm và phát triển
những công nghệ ưu việt của những công ty khác thơng qua hoạt động M&A. Tài chínhkế tốn thì TNCs sở hữu và thu hút nguồn vốn lớn từ hoạt động kinh doanh, và tiền năng
của các công ty tạo ra.
II.

Những nguyên nhân chung nào dẫn đến sự phá sản của các cơng ty xun
quốc gia


Rất khó để có thể phân tích một cách rõ ràng ngun nhân một TNCs bị phá sản, vì
các yếu tố cấu thành sự phá sản thường rất phức tập. Để có một cái nhìn khách quan nhất
thì sau đây tơi xin phân tích thất bại của 2 TNCs lớn trong lịch sử:

7


lOMoARcPSD|11424851

Công ty xuyên quốc gia TNCs
2.1, Sự sụp đổ từ thành cơng của Nokia
Nokia Corporation là một tập đồn đa quốc gia có trụ sở tại Keilaniemi, Espoo, Phần
Lan. Nokia tập trung vào các sản phẩm viễn thông không dây và cố định, với 129.746
nhân viên làm việc ở 120 quốc gia, bán sản phẩm ở hơn 150 quốc gia trên toàn cầu và đạt
doanh số 41 tỷ euro với lợi tức 1,2 tỷ năm 2009.2 3
Sự thất bại nổi tiếng của Nokia trong thị trường điện thoại bắt đầu từ những ngày
tháng ngồi trên đỉnh cao của hãng. Quản lý yếu kém, định hướng sai lầm và đấu đá nội bộ
là những nguyên nhân khiến Nokia tự làm yếu chính mình.
Thứ nhất, Thiếu chuẩn bị từ buổi ban đầu: Vào đầu những năm 1990, nhóm lãnh đạo
trẻ và năng động của Nokia đã điều hành bộ phận kinh doanh điện thoại giống với mơ
hình của một cơng ty khởi nghiệp, hơn là một tập đoàn lớn và lâu đời. Những quyết định
táo bạo, nhanh chóng và có phần may mắn, thay vì mất thời gian lập một chiến lược kinh
doanh chi tiết, đã giúp Nokia nhanh chóng giành được nhiều thị phần tại châu Âu và Mỹ.
Sự thành công trong buổi ban đầu của Nokia dựa vào sự hỗ trợ của các mảng kinh doanh
viễn thông và chip để sản xuất điện thoại.Vì vậy, khi thành cơng trong việc bán điện thoại
vào giữa những năm của thập niên 90, Nokia đã không thể sản xuất bắt kịp nhu cầu thị
trường và chuỗi cung ứng của hãng đứng trên bờ vực sụp đổ. Nói cách khác, hãng đã
thiếu sự chuẩn bị để duy trì thành cơng.
Thứ hai, Định hướng sai lầm: Trong thời kỳ phát triển đỉnh cao, việc tìm kiếm những

cơ hội mới của Nokia đều thất bại và mảng kinh doanh điện thoại vẫn là xương sống của
hãng. Nokia đã cố gắng bán thật nhiều điện thoại bằng cách kết hợp những công nghệ
mới như camera với ý tưởng tạo ra những sản phẩm nhắm vào từng đối tượng người dùng
cụ thế. Tuy nhiên, trong thời gian dài, Nokia không chú trọng sáng tạo thiết kế mới,
những nỗ lực phát triển phần mềm điện thoại lại không được ban lãnh đạo Nokia khuyến
khích vì muốn tập trung vào mảng kinh doanh phần cứng điện thoại cốt lõi. Mặc dù vậy,
kể cả trong mảng phần cứng điện thoại, Nokia cũng thể hiện sự bảo thủ và trì trệ trong tư
2 “Annual Results 2009” (PDF). Nokia Corporation 2010
3 “Nokia in brief (2007)” (PDF). Nokia Corporation 2008

8


lOMoARcPSD|11424851

Công ty xuyên quốc gia TNCs
duy. Vào đầu năm 2000, Motorola đã mở đầu xu hướng điện thoại nắp gập, và Nokia đã
thờ ơ với điều đó. Cho tới khi Nokia nhận ra sai lầm và quay sang sản xuất điện thoại nắp
gập, mọi chuyện đã quá muộn và hãng bị mất điểm trong mắt người dùng.
Thứ ba, Đấu đá nội bộ: Năm 2004, nhận thấy tương lai của ngành điện thoại thông
minh, CEO của Nokia là Jorma Ollila đã cách tái cấu trúc công ty thành một hệ thống ma
trận. Mặc dù, cấu trúc công ty kiểu ma trận dễ dàng trong việc quản lý, nó lại khiến nội
bộ Nokia chia rẽ. Nokia đã quá vội vàng khi đưa vào áp dụng một cấu trúc công ty mới
trong khi thiếu kinh nghiệm và kỹ năng quản lý. Điều này đã tạo ra xung đột giữa các bộ
phận và khiến tồn bộ cơng ty bị giảm hiệu quả hoạt động. Đội ngũ quản lý cấp cao của
Nokia đã cố gắng thu vén quyền lực cho bản thân và thực hiện những đợt tái cấu trúc
không cần thiết. Họ đã thuyết phục các nhân viên rằng chỉ có cấu trúc cơng ty mới, chứ
không phải là chiến lược kinh doanh mới và cải tiến quy trình cơng nghệ, là có thể giải
quyết các vấn đề của công ty. Từ giữa năm 2004 cho tới thời điểm gần như phá sản vào
năm 2013, Nokia đã trải qua tới 4 lần tái cấu trúc lớn. Năm 2010, Stephen Elop ngồi

được vào chiếc ghế CEO của Nokia đã đặt dấu chấm hết cho Nokia. Trong 3 năm điều
hành công ty, Stephen Elop đã khiến lợi nhuận của Nokia giảm 95% và thị phần giảm chỉ
còn 3,4%.
Thứ tư, Chọn sai nền tảng: Nokia đứng trước mối đe dọa khi Apple và Google ra mắt hai
hệ điều hành iOS và Android; tuy nhiên, dù đứng đầu ngành di động lúc bấy giờ, nhưng
Nokia đã không đủ khả năng để cạnh tranh và vẫn chỉ tập trung vào những mẫu điện
thoại đơn giản. Sự thụt lùi của Nokia thể hiện rõ nhất ở mảng phần mềm khi hãng vẫn
trung thành với một hệ điều hành lỗi thời là Symbian. Để khắc phục vấn đề, nhân viên
của Nokia đã phát triển một hệ điều hành thay thế là Maemo và được đổi tên thành
MeeGo vào năm 2010. Tuy nhiên, ban lãnh đạo Nokia lại không quá mặn mà để phát
triển hệ điều hành này vì CEO lúc đó là Stephen Elop đang có những dự định riêng với
Microsoft và Windows Phone. Dần dần, MeeGo bị bỏ rơi và quên lãng. Cứ như vậy,
Nokia ngày càng bị thụt lùi trong thế giới smartphone không ngừng tiến bộ. Mọi chuyện

9

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Công ty xuyên quốc gia TNCs
kết thúc vào tháng 9/2013, Nokia đã quyết định bán mảng kinh doanh điện thoại cho
Microsoft với giá 6,77 tỷ USD.
2.2, Sự phá sản của là Hertz Global Holdings Inc
Hertz Global Holdings là công ty cho thuê xe hơi của Mỹ có trụ sở tại Estero, Florida.
Là công ty cho thuê xe hơi lớn thứ hai của Hoa Kỳ tính theo doanh số, địa điểm và quy
mô đội xe, Hertz hoạt động tại 150 quốc gia ở Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Mỹ Latinh, Châu
Phi, Châu Á, Úc, Caribe, Trung Đơng và New Zealand. Tính đến năm 2019, cơng ty có
doanh thu 9,8 tỷ USD, tài sản 24,6 tỷ USD và 38.000 nhân viên. Công ty đã nộp đơn phá

sản vào ngày 22 tháng 5 năm 2020, với lý do doanh thu và lượng đặt phòng trong tương
lai giảm mạnh do đại dịch Covid-19 .
Hertz đã nộp đơn phá sản ở bang Delaware sau khi các lệnh giới hạn di chuyển và suy
thoái kinh tế tồn cầu khiến nhu cầu th xe lao dốc khơng phanh. Hertz có tổng cộng
568.000 xe ơ tơ và 12.400 chi nhánh (cả nhượng quyền) trên toàn thế giới. 1/3 trong số
các địa điểm này là ở sân bay. Nhưng với quá nhiều người thất nghiệp hoặc làm việc tại
nhà vì dịch bệnh, nhu cầu đã bị sụt giảm mạnh mẽ. Hertz là một trong những công ty lớn
nhất Mỹ phá sản vì đại dịch.
2.3, Đặc điểm chung dẫn đến sự thất bại của các TNCs
Thứ nhất, tác động của các yếu tố bên ngoài tác động như các cuộc khủng hoảng, dịch
bệnh, thiên tai,…, với trường hợp của Hertz Holdings bị phá sản do đại dịch Covid-19,
khiến cho nhu cầu của người tiêu dùng sụt giảm, làm giảm doanh thu của TNCs. Hơn
nữa, sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ thay đổi từng giờ từng phút với
tốc độ chóng mặt, khiến cho TNCs khơng nắm bắt kíp sẽ bị tụt lại và có thể phá sản.
Thứ hai, do bản thân của các TNCs chưa hoàn thiện:
Xác định sai chiến lược kinh doanh dài hạn
Doanh nghiệp chỉ tập hợp vào doanh số: Doanh nghiệp chỉ mê mải nghĩ tới doanh
số mà bỏ quên lợi nhuận. Doanh nghiệp vội vã đầu tư dây chuyền lớn, hiện đại, tuyển
10

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Công ty xuyên quốc gia TNCs
nhiều nhân viên. Nhưng kết cục lại đáng buồn. cơng ty chưa có kinh nghiệm quản lý và
điều hành quy mô to hơn, phổ biến vấn đề mới nảy sinh mà chưa có kinh nghiệm.
Sử dụng quá nhiều nhân viên: Chi phí hao tổn cho nhân sự càng ngày càng chiếm
một tỉ trọng lớn, nếu khơng sử dụng và bố trí nhân viên có tài năng thì việc trả lương là

một gánh nặng đối mang doanh nghiệp. Trong nhiều câu chuyện như có biến động xấu thì
việc giảm kịp thời viên chức sẽ cứu cơng ty khỏi bị phá sản chẳng hạn. Khi 1 doanh
nghiệp thất bại vì quá nhiều nhân viên, người ta lại dùng lí do về quản lý nhân sự hay
khơng có khả năng quản lý nhân sự và điều hành nhân viên.
Sử dụng vốn bất hợp lý: Doanh nghiệp phung chi phí tiền của mình vào việc tiêu xài
bất hợp lý, chọn tìm cơ sở vật chất và trang thiết bị không ưng ý với kế hoạch, dẫn tới dư
thừa hoặc tìm chọn đồ vật lạc hậu, khơng dùng hết cơng suất...
Thiếu ý chí cạnh tranh: Năng lực kinh doanh và khả năng thành công của doanh
nghiệp phụ thuộc vào ý tưởng của sản phẩm và đưa ý tưởng vào thực tiễn thị trường. Giai
đoạn ban đầu còn ở thế độc quyền, TNCs thường chủ quan, nhưng quy luật của thương
trường là khi kinh doanh thành cơng lập tức sẽ có nhiều đối thủ khác vào cùng kinh
doanh. Việc không chịu đổi mới và theo kịp xu hướng thời đại, TNCs chắc chắn sẽ phá
sản.
Thiếu kinh nghiệm quản lý: Người lãnh đạo doanh nghiệp không sở hữu kinh
nghiệm quản lý, không hiểu biết thương trường, hậu quả tất yếu là không trụ vững trong
thời kỳ điều hành quản lý, hoặc chệch hướng kinh doanh, lao vào các doanh vụ vượt quá
khả năng của mình, điều chắc chắn thất bại sẽ xảy ra.
Quỹ ngừa tài chính khơng được quan tâm: Kể cả TNCs lớn nhất cũng khơng tránh
khỏi có những lúc suy đốn sai diễn biến của thị trường hay có bất lực trước một biến
động sở hữu tính rủi ro. Những lúc đó, TNCs nên có những phịng ngừa tài chính nhất
định, được tích lũy từ lợi nhuận. Có nguồn dự trữ tài chính, doanh nghiệp hồn tồn chủ

11

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Công ty xuyên quốc gia TNCs

động, không phụ thuộc vào nhà băng và tự mình vượt qua những khi khó khăn, giảm
thiểu được nguy cơ nên bán một phần hay mọi doanh nghiệp.
III.

Bài học cho các công ty xuyên quốc gia trong q trình kinh doanh
Thành cơng của một TNcs đến từ nhiều yếu tố khác nhau từ môi trường bên trong đến

mơi trường bên ngồi đều mang tính chất phức tạp, tác động qua lại lẫn nhau và chúng
luôn luôn nằm trong trạng thái biến động. Từ tác động tiêu cực bên ngoài đến những
nỏng nẻo bên trong trong bộ máy, chính sách đều có thể là ngun nhân trực tiếp dẫn đến
sự phá sản của một TNC lớn. Các cơng ty cần phải phân tích, nắm chắc những biến đổi
của môi trường để xây dựng các kế hoạch một cách năng động.
-

Cần quan tâm và đầu tư nhiều hơn cho các quỹ ngừa tài chính, phịng ngừa rủi ro.

-

Thiết lập phịng ban chun thu thập thơng tin để phân tích, dự báo, phịng ngừa
tất các rủi ro có thể xảy ra trong tương lai; đồng thời cũng phải nhạy bén biến đổi
công nghệ khoa học-yếu tố quyết định sống còn của TNCs hiện nay.

-

Chú trọng đầu tư R&D nghiên cứu, đa dạng sản phẩm, mẫu mã; phát triển cơng
nghệ, nâng cao dây chuyền sản xuất, giảm chi phí phụ thuộc bên ngồi.

-

Mơ hình kinh doanh dựa trên mạng lưới và hợp tác giữa các công ty.


-

Đặc biệt là yếu tố nguồn nhân lực, chú trọng đào tạo tại chỗ cho cơng nhân và nhà
quản lý, bởi vì con người là gốc rễ của của cải, của sáng tạo và phát triển.

-

Xây dụng bộ mấy công ty linh hoạt, hiệu quả; tránh đấu đá nội bộ; khuyến khích
khả năng sáng tạo của nhân viên.
KẾT LUẬN

Trong Thế Chiến II, phe Đồng Minh đã theo dõi các vết đạn trên những chiếc máy
bay bị địch bắn trúng. Họ bèn gia cố những chiếc máy bay tại những chỗ bị bắn trúng
nhiều để chúng có thể chịu đựng được tốt hơn thế nữa. Tuy nhiên, sau khi đã thực hiện
các phương án gia cố tại các điểm trúng đạn trong hình trên, thiệt hại của Không quân
cũng không hề suy giảm. Abraham Wald, một nhà toán học lại đưa ra một kết luận
12

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Công ty xuyên quốc gia TNCs
khác: các chấm đỏ ấy chỉ nói lên tổn thất của những chiếc máy bay có thể trở về căn
cứ. Abraham Wald cho rằng cần lấy thêm cả các mẫu trên các máy bay bị phá huỷ để có
cái nhìn tổng qt, nhà sản xuất máy bay nên cải thiện vật liệu ở những chỗ khơng có
chấm nào, bởi đó mới là nơi mà một khi ăn đạn máy bay sẽ rụng nhay. Hiện tượng này
được gọi là thiên kiến kẻ tồn tại (Survivorship Bias).

Các TNCs có vai trị rất lớn trong nền kinh tế thế giới. Bởi các công ty xuyên quốc gia
không chỉ tác động đến sự phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung mà cịn tác động
đến sự phát triển của nền kinh tế từng quốc gia nói riêng. Các công ty xuyên quốc gia đã
thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế, thúc đẩy đầu tư quốc tế, chuyển giao và phát triển
công nghệ, tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực. Sự mất mát của một TNCs cũng
gây thiệt hãi vô cùng nặng nề đối với kinh tế thế giới và ngưới lao động.
Một TNCs thành cơng ln phải có cái nhìn bao qt tồn diện được những rủi ro
trong tương lai, để phòng tránh và phát triển. Dù thành cơng hay thất bại thì đó cũng là
những bài học quý giá để cho những TNCs sau này có thể đi tốt con đường kinh doanh
của bản thân mình: Phát hiện điểm yếu kém để sửa, điểm mạnh tiếp tục phát huy, nắm bắt
cơ hội; luôn luôn nhạy bén với xu hướng, không được tụt lại phía sau vì cơng nghệ lạc
hậu. Để làm được thì TNCs cần xây dựng cho mình những chiến lược đúng đắn, dài hạn;
đặc biệt nội bộ phải đồng lòng, sáng tạo thì mới khơng bị thụt lùi, phá sản.

13

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Công ty xuyên quốc gia TNCs

Tài liệu tham khảo
1. Phạm Thị Thanh Hương và các cộng sự (2015), “ Vai trị của cơng ty xun quốc

gia đối với phát triển kinh tế”, link nguồn: />2. “ Câu hỏi xưa như trái đất: Tại sao Google lại thành công”, link nguồn:

/>3. Thành Phạm (2021), “Lịch sử hãng xe Audi, một trong những thương hiệu xe lâu


đời nhất nước Đức”, link nguồn: />4. Anhnt

(2011),

“Bí

quyết

thành

cơng

BMW”,

link

nguồn:

/>5.

Nguyễn Long (2018), “Bài học thất bại của Nokia:Sự sụp đổ từ đỉnh cao thành
công”,

link

nguồn:

/>
truong/-/view_content/content/2402128/bai-hoc-that-bai-cua-nokia-sup-do-tudinh-cao-thanh-cong
6.


Phạm Tiến Đạt (2020), “Nokia và cái chết vì sự bảo thủ”, link nguồn:
/>
7. Thanh Hằng, “Điểm danh những TNC 'khốn đốn' vì đại dịch Covid-19”

(2020),link

nguồn: />
dai-dich-covid-19-20180504224243009.htm

14

Downloaded by nhung nhung ()



×